Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 27

BUỔI CHIỀU

KÓ chuyÖn

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu

- Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người dân Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo.

- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

- Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4.

III. Phương pháp dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng. - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam. - Bảng nhóm, bút dạ. Bảng lớp viết sẵn ô chữ hình chữ S - Mỗi câu tục ngữ, ca dao, thơ ở bài 2 viết vào một mảnh giấy nhỏ. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để chỉ rõ những từ ngữ được thay thế. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và bài làm mẫu. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm., thảo luận và hoàn thành bài tập. GV giao cho mỗi nhóm làm một ý trong bài. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận các câu tực ngữ, ca dao đúng. a) Yêu nước - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. - Con ơi, con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi. - Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩn cưỡi voi đánh cồng. c) Đoàn kết - Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. - Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng dẫn sau: + Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ. + Đọc câu ca dao hoặc câu thơ. + Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ. + Trả lời đúng 1 từ hàng ngang được nhận một phần thưởng + Trả lời đúng ô hình chữ S là người đạt giải cao nhất. - Tổ chức cho HS chơi. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc câu ca dao, tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc đoạn văn. - 3 HS trả lời yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS trong nhóm cùng trao đổi, thảo luận viết kết quả thảo luận vào phiếu của nhóm mình. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Viết vào vở: Mỗi truyền thống 4 câu: b) Lao động cần cù: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần cho ai. - Trên đồng cạn, dưới đồng sau Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. - Cầy đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. d) Nhân ái: - Thương người như thể thương thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Môi hở răng lạnh - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. - Chị ngã, em nâng - Một con ngựa đau, cả tau bỏ cỏ. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Nghe GV hướng dẫn. - Giải các câu tục ngữ, ca dao, thơ. Ô chữ hình chữ S: Uống nước nhớ nguồn *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Luyện tập về tính quãng đường trong toán chuyển động đều. - Rèn luyện kĩ năng làm tính. Làm BT 1; 2. BT 3; 4 cho về nhà (141; 142). - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nội dung của bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ. - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 của tiết học trước. - GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính quãng đường. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập về tÝnh qu·ng ®­êng. 2.2 H­íng dÉn luyÖn tËp Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS bài tập yêu cầu chúng ta tính quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào chỗ trống. v 32,5km/giờ 210km/giờ 36km/giờ t 4 giờ 7phút 40 phút s 130km 1,47km 24km - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. + GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại và làm các bài tập trong SGK. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK. - 1HS tóm tắt bài toán. Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường từ A đến B dài là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số : 218,5 km. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS hiểu được giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. (không YC HS làm BT 4 trang 39.) - HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. - HS tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức, lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình - KN hợp tác với bạn bè. KN đảm nhận trách nhiệm, KN tìm kiếm và sử lý thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cự có thể sử dụng. -Thảo luận nhóm. Động não. Dự án. Trình bày 1 phút. Phòng tranh. Hoàn tất một nhiệm vụ. IV. Đồ dùng - dạy học - Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp-ga-nix-tan). - Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết 1). - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt nam và thế giới. - Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ). - Băng dính, giấy, bút dạ bảng. V. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: triễn lãm về chủ đề “em yêu hoà bình” - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả đã sưu tập và làm việc ở nhà. - Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà học sinh tìm được để chia lớp thành các góc: Đó là: - Góc tranh vẽ chủ đề hoà bình. - Góc hình ảnh. - Góc báo chí. - Góc âm nhạc. - ở mỗi góc, GV chọn 3 học sinh làm việc phụ trách: Nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp nhất, giáo viên phát giấy rô-ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc. - Các học sinh khác sẽ đưa sản phẩm đã sưu tầm được đến các nhóm, các góc để trưng bày. Cụ thể: - Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: trưng bày toàn bộ tranh đã vẽ ở nhà. - Góc hình ảnh: HS mang những hình ảnh sưu tầm được đến trưng bày. - Góc báo chí: HS mang những bài báo, bài viết đã sưu tầm đến trưng bày. - Góc âm nhạc:HS mang những bài hát sưu tầm được tới trưng bày (hoặc chỉ viết tên bài hát rồi sau đó sẽ hát). - Sau khi học sinh đã hoàn thành sản phẩm GV mời các HS trưởng góc giới thiệu về các sản phẩm ở góc của mình. - GV theo dõi, hướng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của HS. - Yêu cầu học sinh sau giờ học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn. - Các HS trưng bày kết quả đã làm ở nhà. - HS lắng nghe hướng dẫn. - Các HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình: - Góc tranh vẽ: Giới thiệu những bức tranh đẹp có ý tưởng hay. - Góc hình ảnh: Giới thiệu một số hình ảnh yêu hoà bình. - Góc báo chí: đọc cho cả lớp nghe một bài viết hoặc bài báo hay. - Góc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên hát bài hát sưu tầm được (hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát). - Các HS khác lắng nghe, theo dõi và cùng tham gia. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: vẽ cây hoà bình -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: + Yêu cầu các nhóm khác quan sát hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà bình. + Phát cho học sinh các băng giấy nhỏ để ghi các ý kiến vào đó. + Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy. - Yêu cầu học sinh lên gắn các băng giấy vào rễ cây. - Yêu câu học sinh trả lời các câu hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì? - Là HS, Em có thể làm gì? HS quan sát hình vẽ trên bảng. - HS thảo luận: Kể những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. Chẳng hạn: - Đấu tranh chống chiến tranh. - Phản đối chiến tranh. - Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè. - Giao lưu với các bạn bè thế giới. - Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược. - Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. .. Sau đó ký các ý này vào các băng giấy được phát. - Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy. - Hs đọc các ý gắn ở rễ cây. - HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp. Hoạt động 3: vẽ cây hoà bình (tiếp) - GV phát các miếng giấy trò cho các nhóm và yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hoà bình bằng cách kể ra các kết quả có được khi cuộc sống hoà bình. - Yêu cầu học sinh gắn lên vòm cây hoà bình. - Yêu cầu học sinh nhắc lại: Những kết quả có được khi cuộc sống hoà bình. - Dặn HS về nhà đọc trước bài sau. - HS các nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hướng dẫn và làm việc theo nhóm. Chẳng hạn: - Trẻ em được đi học. - Trẻ em có cuộc sống đầy đủ - Mọi gia đình đều có cuộc sống no đủ. - Thế giới được sống yên ấm. - Mọi đất nước được phát triển. - Không có chiến tranh. - Không có người chết. - Không có người bị thương. - Trẻ em không bị mồ côi. - Trẻ em không bị tàn tật. - Sau đó ghi vào các miếng giấy tròn. - Đại diện các nhóm lên gắn kết quả. -1 HS nhắc lại các kết quả của cả lớp. Ngày soạn: 9/3/2015 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015 Tập đọc ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu - Đọc đúng: năm xưa, chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, rì rầm.... Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài thơ. - Hiểu nghĩa các từ: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất.... Thay đổi 3 câu hỏi trong SGK. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. - Giáo dục tình yêu đất nước cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 94 SGK - Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: Em có nhận xét gì về cảnh vật và màu sắc trong tranh? - Giới thiệu: Bức tranh gợi cho ta nghĩ đến cuộc sống vui vẻ, tự do, ấm no, hạnh phúc. Đó cũng chính là miềm vui cảm xúc của nhà thơ Nguyễn Đình Thi khi đất nước toàn thắng. Trong giờ hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hơn về cảm xúc này của tác giả. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài. - Yêu cầu HS đọc Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? - Giảng: Đây là những câu thơ viết về mùa Hà Nội năm 1946. Năm những người con của Thủ đô tạm biệt Hà Nội đi kháng chiến, để lại phố phường trong tay giặc, tâm trạng của họ rất lưu luyến, ngậm ngùi. Họ ra đi đầu không ngoảnh lại mà vẫn thấy thềm nắng sau lưng lá rơi đầy. + Nêu một hình ảnh đẹp và vui vẻ về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba?? + Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? + Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm ? + Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi néi dung chÝnh cña bµi lªn b¶ng. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi 5 HS nối tiếp hau đọc bài thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4. 3. Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ và bài thơ em hãy tả lại cảnh đất nước tự do bằng lời của mình. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK. - Quan sát, trả lời: Cảnh vật trong tranh rất sống động, vui tươi. Màu vàng, xanh của bức tranh tạo nên sự giàu có, ấm cúng. - Mỗi HS đọc một khổ thơ. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS luyện đọc theo bàn. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dõi. 1, Đất nước trong ngày thu đã xa đẹp và buồn. + Được miêu tả trong khổ thơ 1 và 2. 2, Cảnh đất nước trong mùa thu mới đẹp và vui. + Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Cảnh đất nước trong mùa thu mới còn rất vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. +Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo cũng nói cười như con người để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các điệp từ, điệp gữ: đây, những, của chúng ta. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về. + Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. . - 5 HS đọc bài, cả lớp thei dõi và tìm cách đọc. - HS tả về đất nước. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán THỜI GIAN I. Mục tiêu - Hình thành cách tính thời gian của một chuyện động đều. - Vận dụng để giải bài toán về tính thời gian của chuyển động đều. Làm BT 1; 2. BT 3 cho về nhà (142; 143). - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Hai băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài toán ví dụ. - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ. - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 3, 4 của tiết học trước. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường của một chuyển động. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách tính thời gian của một chuyển động đều. 2.2 Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều. - GV dán băng giấy có đề toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5km/giờ như thế nào ? + Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu km ? + Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km, em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó. - GV yêu cầu HS trình bày bài toán. - GV hướng dẫn HS nhận xét để toán để rút ra quy tắc tính thời gian : + 42,5 km/giờ là chuyển động của ô tô ? + 170 km là gì của chuyển động ô tô. + Trong bài toán , để tính thời gian của ô tô chúng ta làm thế nào ? - GV khẳng định : Đó chính là quy tắc tính thời gian, muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - GV nêu : Biết quãng đường là S, vận tốc là V, thời gian là T, hãy viết công thức tính thời gian. b, Bài toán 2 - GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. + Muốn tính thời gian đi hết quãng đường sông của ca nô chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc các em khi tính được thời gian của ca nô đi, nhớ đổi thời gian thành đơn vị giờ, phút như cách nói trong cuộc sống hàng ngày. - GV nhận xét bài làm của HS. 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV mời 1 HS đọc đề toán và hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - GV mời 1 HS nhắc lại cách tính thời gian - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS đọc trước lớp. - Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. + Ô tô đi được quãng đường dài 170km. + Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) - 1 HS trình bày lời giải của bài toán. + Là vận tốc/ ô tô đi được trong 1 giờ. + Là quãng đường ô tô đã đi được. + Chúng ta lấy quãng đường ô tô đã đi được chia cho vận tốc của ô tô. - HS nhắc lại quy tắc. - HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu: T = S : V - 2 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp: Vận tốc : 36km/giờ Quãng đường : 42km Thời gian : ? - Muốn tính thời gian đi hết quãng đường sông của ca nô chúng ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = (giờ) giờ = giờ = 1 giờ 10 phút Đáp số : 1 giờ 10 phút - HS Bài tập cho số đo của quãng đường và vận tốc của chuyển động, yêu cầu chúng ta tính thời gian rồi điền vào ô trống cho phù hợp. s (km) 35 10,35 108,5 81 v (km/giờ) 14 4,6 62 36 t (giờ) 2,5 2,25 1,75 2.25 Bài 2 - GV mời 1 HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần của bài toán. - GV hỏi : Để tính được thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm như thế nào ? - GV nhắc HS làm tương tự với phần b, sau đó yêu cầu HS làm bài. a, Thời gian của người đi xe đạp đó là : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút Đáp số : 1 giờ 45 phút - 1 HS đọc đề bài trước lớp - 1 HS tóm tắt phần a, 1 HS tóm tắt phần b. - HS : Chúng ta lấy quãng đường đi được chia cho vận tốc. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. b, Thời gian chạy người đó là : 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) 0,25 giờ = 15 phút Đáp số : 15 phút 3. Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động. - 1 HS nhắc lại cả quy tắc và công thức. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. TËp lµm v¨n ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối. - Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật. - Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu: Để chuẩn bị cho bài viết văn tả cây cối, tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập các kiến thức về thể loại văn này. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc. - Các câu hỏi: a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào? Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa? b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào? Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào? c)Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối. - Kết luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng; chỉ hoạt động của con người: đánh động cho mọi người biết, đưa, dành để mặc; chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. - Treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu: Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết. - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS: + Chỉ tả một bộ phận của cây. + Có thể chọn cách miêu ta khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. + Chú ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu ta để đoạn văn hay và sinh động. + Đoạn văn phải có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - Gọi HS làm ra bảng nhóm treo lên bảng lớp, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - 3 HS nối tiếp Nhau đọc đoạn văn đã viết lại. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS trả lời câu hỏi. - Câu trả lời đúng: a) Tả theo từng thời kì phát triển của cây cây chuối con à cây chuối to à cây chuối mẹ. Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa. Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác. c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như mầm lửa non. Các hình ảnh nhân hoá: nó đã là cây chuối to đĩnh đạc; chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ; cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụi lại, vài chiếc lá .... đánh động cho mọi người biết, các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi cây mẹ bận đơm hoa;lẽ nào nó đành để mặc ... đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó; cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa. - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả. - 2 HS viết vào bảng nhóm. HS cả lớp viết vào vở bài tập - 2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người dân Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu: Từ xa xưa, dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể ... 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4. - GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện em định kể. b) Kể trong nhóm - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS, YC các em kể lại câu chuyện mình chọn. - 2 HS kể chuyện. - Nhận xét. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. Mỗi HS đọc 1 đề bài: - Trả lời - 1 HS đọc gợi ý. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu - Hoạt động trong nhóm - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý: +Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể? + Câu chuyện bắt đầu như thế nào? + Diễn biến của câu chuyện ra sao? + Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện? c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. 3. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - 2 đến 3 HS tham gia kể chuyện. - Hỏi và trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN TẬP: TẬP VIẾT ĐO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 27.doc
Tài liệu liên quan