Việc 1:HD-HS sử dụng đồ dùng học tập.
- Yêu cầu HS đưa BTHT lên bàn.
- Theo dõi và nhận xét: HS có đủ SGK, bao bọc và dán nhãn đầy đủ. Đa số các em dùng sách mới.
* Việc 2: Đọc theo nhóm.
- Giúp H nhận biết và đọc được các chi tiết trong TV-CGD.
- Yêu cầu H mở bộ đồ dùng lấy từng chi tiết theo y/c và nhận biết từng chi tiết đó
- H lấy bộ đồ dùng ra thực hiện
- Yêu cầu H đọc theo N2.
- Tổ chức cho H thi đọc giữa các nhóm.
- GV theo dõi tuyên dương nhóm đọc đúng tên các chi tiết .
-Chia sẻ với người thân những gì đã học
12 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Trường tiểu học Hoa Thủy - Năm 2016 - 2017 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2016
TIẾNG VIỆT: LÀM QUEN (2T)
ÔLTV: HỌC BÀI THỂ DỤC GIỮA TIẾT
I.* Mục đích : Rèn luyện trí nhớ, phản xạ tốt, khéo léo, là hình thức tập thể dục nhẹ nhàng, vận động cánh tay, cổ tay đỡ mỏi.
II.* Số lượng : Toàn bộ học sinh trong lớp.
* Địa điểm : Đứng tại chỗ trong phòng học.
* Thời gian: 2 5-> 30 phút
III.Các hoạt động dạy học
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐCB
1. Khởi động
2. Bài mới
HĐ 1. Học động tác vươn thở, tay, chân, bụng, điều hòa
HĐ 2 Thực hành
3.HDƯD
HS hát Tập thể dục buổi sáng
Biới thiệu bài.
Học động tác vươn thở, tay, chân, bụng, điều hòa
Giáo viên làm mẫu , học sinh làm theo.
- Hướng dẫn cho lớp trưởng điều khiển các bạn làm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm nhiều lần.
-Tuyên dương các em làm tốt.
Dặn về thực hiện các động tác cho người thân xem.
HS hát
HS nghe
QS mẫu , học sinh làm theo.
Lớp trưởng điều hành lớp tập
HS nghe.
ÔLTV: HỌC BÀI HÁT GIỮA TIẾT : MỘT CON VỊT
1. Yêu cầu:
Hs hát thuộc rõ lời, thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh theo nhịp bài hát.
Rèn kỹ năng múa vận động, kỹ năng nghe hát.
Giáo dục hs yêu thích môn học,yêu quý các con vật nuôi trong gia đình,biết chăm sóc và bảo vệ các con vật đó.
2. Chuẩn bị :Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đĩa nhạc
3.Phương pháp:
Dùng lời - Thực hành, luyện tập.
4.Tiến trình tổ chức:
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1: gây hứng thú
2: Hs trổ tài âm nhạc
3:HDƯD
Các em ơi ! Các em lắng nghe tiếng kêu của con gì ? (Cô giả tiếng kêu của con vịt)
-Thế con vịt thuộc nhóm gì ?
-Vịt đẻ ra gì ?
- Các em có yêu con vịt không?
Có một nhạc sĩ đã sáng tác một bài hát rất hay để miêu tả con vịt đấy. Cả lớp mình hãy lắng nghe xem đó là nhạc của bài hát gì nhé.
Cô mở nhạc không lời cho hs nghe và đoán tên bài hát,đó là bài “một con vịt” nhạc và lời của Kim Duyên.
Dạy vận động :
Cô và hs cùng hát “mộtcon vịt” 1 lần theo nhạc không lời.
Bài hát miêu tả một con vịt rất là xinh xắn,có hai cánh xòe ra và nó kêu cáp cáp cápcạp cạo cạp. Khi gặp hồ nước con vịt lại bì bõm tắm,tắm xong lên bờ vịt vẫy cánh cho khô.
Cô múa mẫu:
Cô phân tích động tác múa:
“Một con vịtcánh” người hơi khom, giang 2 tay sang 2 bên vẫy nhẹ giả làm cánh vịt,chân dậm theo nhịp bài hát.
“Nó kêucạp” hai tay đưa lên phía trước miệng giả bộ làm mỏ vịt vỗ 2 bàn tay vào nhau theo tiếng “cạp cạp”,
thân người hơi khom.
“Gặp bõm” hai tay đưa ra trước,ra sau theo nhịp bài hát,kết hợp dậm chân mạnh
“Lúc lênkhô” hai tay giang sang vẫy theo nhịp bài hát.
*À ! cô và các em vừa hát múa về con vịt rồi , và trong gia đình chúng ta còn nuôi nhiều những con vật khác nữa,các con phải biết yêu thương,chăm sóc và bảo vệ những con vật đó nhé.
HS nghe
HS nêu tên bài hát
HS hát
HS nghe.
HS quan sát
Tập hs múa từng động tác.
Lớp thực hiện 2 lần.
Thi đua theo tổ, nhóm , cá nhân theo hình thức kết bạn và cùng vận động.
Hs hát và vận động theo ý thích.
ÔLTV: HDHS NỀ NẾP LẤY SÁCH, VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu :
*Giúp học sinh nắm tên và công dụng của các đồ dùng học tập.
* GD học sinh tính cẩn thận khi sử dụng đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị :
*HS : Bộ đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học :
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.HĐTH:
2. HĐƯD :
Việc 1:HD-HS sử dụng đồ dùng học tập.
- Yêu cầu HS đưa BTHT lên bàn.
- Theo dõi và nhận xét: HS có đủ SGK, bao bọc và dán nhãn đầy đủ. Đa số các em dùng sách mới.
* Việc 2: Đọc theo nhóm.
- Giúp H nhận biết và đọc được các chi tiết trong TV-CGD.
- Yêu cầu H mở bộ đồ dùng lấy từng chi tiết theo y/c và nhận biết từng chi tiết đó
- H lấy bộ đồ dùng ra thực hiện
- Yêu cầu H đọc theo N2.
- Tổ chức cho H thi đọc giữa các nhóm.
- GV theo dõi tuyên dương nhóm đọc đúng tên các chi tiết .
-Chia sẻ với người thân những gì đã học
HS đưa BTHT lên bàn.
H nhận biết và đọc được các chi tiết trong TV-CGD theo N2.
H thi đọc giữa các nhóm.
* ***********************************
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016
TIẾNG VIỆT: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (2T)
TOÁN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I Mục tiêu: * Giúp HS :
* Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập và các hoạt động trong giờ học toán.
* Tạo không khí vui vẻ trong lớp, giúp H tự giới thiệu về mình
* GD HS tính cẩn thận khi sử dụng bộ học toán.
II. Chuẩn bị:
* GV. Sách Toán 1. Bộ đồ dùng học toán biểu diễn,BP
*HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của H
III/Các hoạt động dạy học
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐCB
1.GV hướng dẫn H sử dụng Toán 1 (5 - 6’)
2. Giáo viên hướng dẫn H làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
(7 - 10 ’)
3. Giới thiệu với H các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1
(5 - 6’)
HĐTH
4. Giáo viên giới thiệu bộ đồ dung học toán của H
(6 - 7 ’)
5. HDƯD
(3 - 4 ’)
Giáo viên cho H xem sách Toán 1.
- Giáo viên hướng dẫn H lấy sách Toán 1 và hướng dẫn H mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”
- GV giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1:
- Cho H thực hành gấp sách, mở sách nhiều lần
* Cho H mở sách Toán 1 đến bài “ Tiết học đầu tiên” hướng dẫn H quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem H lớp 1 thường có những hoạt động nào, cần sử dụng những đồ dùng học tập nào... trong các tiêt học toán
- Yêu cầu H nêu nội dung của ảnh 1
- Tương tự như trên T hướng dẫn H hoàn thành nội dung các ảnh ở trong bài
* Chốt lại: Trong học toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, các em nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo sự hướng dẫn của T.
*Nghỉ giữa tiết
PP gợi mỡ
* Học Toán 1 các em biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số (nêu ví dụ)...- Làm tính cộng, tính trừ( nêu ví dụ).
- Nhìn tranh nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán (nêu ví dụ).
- Biết giải các bài toán(nêu ví dụ).
- Biết đo độ dài (nêu ví dụ); Biết hôm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu (nêu ví dụ); Biết xem lịch hằng ngày.
*Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách nêu suy nghĩ của các em bằng lời (nêu ví dụ). Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ...
* Yêu cầu H mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
- Đưa từng đồ dùng Toán 1 yêu cầu H lấy đúng mẫu và đọc tên các đồ dùng đó
- Nêu tác dụng của mỗi loại đồ dùng
- Yêu cầu H cất các đồ dùng vào đúng chỗ quy định trong hộp, đậy nắp và cất hộp
-Lưu ý cách bảo quản bộ đồ dùng học toán...
- Dặn H chuẩn bị học tiết sau
Về kể các đồ dùng có trong BBĐT cho bố mẹ nghe
H quan sát sách Toán 1
- H lấy sách Toán 1 ra, mở sách đến trang có bài: Tiết học đầu tiên”
- H theo dõi lắng nghe
- H cả lớp thực hành gấp mở sách
- Thảo luận theo nội dung của từng ảnh 1 trong sách giáo khoa
- Trả lời nội dung ảnh 1 và làm quen với nội dung đó
- H các nhóm hoàn thành nội dung các ảnh trong SGK.
- Lắng nghe
- Hát múa
- Theo dõi + trả lời một số câu hỏi đơn giản.
- Lấy bộ đồ dùng Toán 1 bỏ lên bàn, mở hộp đựng ra
- Lấy theo mẫu của T và đọc tên các đồ dùng đó
- Theo dõi
- Hoàn thành xếp các đồ dùng đúng quy định cất hộp vào cặp
- Lắng nghe
***************************************
ÔL TOÁN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại kĩ năng sử dụng sách Toán, vở bài tập, bộ thực hành toán.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học Toán.
II. Chuẩn bị:- SGK, vở bài tập, bộ thực hành Toán
III.Hoạt động dạy học:
HĐCB: 1 Ổn định lớp (1 p)
-Cho HS hát tập thể
2 Ôn lại các sử dụng SGK ( 10p)
-SGK có những nội dung gì ?
-Mỗi phần bài học được trình bày như thế nào?
-GV chốt lại.
3. Cách sử dụng vở bài tập (10p)
Vở BT dùng để làm các bài tập vận dụng theo từng bài học như SGK
-Tùy từng nội dung bài học mà có tranh minh họa, hình vẽ.
4.Sử dụng bộ thực hành Toán (10p)
-Giới thiệu lại bộ thực hành Toán .
+ Các chứ số dùng để làm gì?
+ Các mô hình hình học dùng để làm gì ?
5.C/cố dặn dò ( 4p)
-Dặn HS ch/bị tốt cho giờ học sau.
************************************
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016
TIẾNG VIỆT VỊ TRÍ TRÊN/DƯỚI (2T)
TOÁN : NHIỀU HƠN-ÍT HƠN
I. Mục tiêu : * Giúp HS :
* Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
* Biết sử dụng các từ” nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
* GD HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
II/Đồ dùng dạy học
* GV: Bộ TH Toán ;BP ;Một số đồ vật( cốc, thìa, lọ hoa, bông hoa)
III/Các hoạt động dạy học
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐCB:
Hoạt động 1 so sánh số lượng cốc và thìa ( 7-8 p )
2. HĐTH
HD HS quan sát hình vẽ SGK
3. So sánh số chai và số nút chai
(5 - 6 ’)
4. So sánh số thỏ và số cà rốt
(4 - 5 ’
5. So sánh số nồi và số vung nồi (3 - 4 ’)
6. So sánh số phích cắm và số ổ cắm điện
3. HĐƯD
TC trò chơi
* (3 - 4 ’)
PP trực quan , vấn đáp
- Nói: “ Cô có một số thìa, một số cốc” rồi GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn và 4 cái thìa lên bàn.
- Yêu cầu H so sánh cốc và thìa
- Còn chiếc cốc nào không có thìa không?
- GV nêu.
- Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì vẫn còn một chiếc cốc chưa có thìa ta nói số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói sồ thìa ít hơn số cốc.
*PP trực quan , vấn đáp
- Yêu cầu HS QS và nêu cách so sánh
- Đưa ra 3 lọ hoa và 4 bông hoa
- Cô có một số lọ hoa và một số bông hoa, tương tự như cách so sánh cốc và thìa, cô mời cả lớp so sánh số lọ hoa và số bông hoa
- Gợi ý: khi các em cắm vào mỗi lọ hoa một bông hoa thì có điều gì xảy ra?
- Như vậy số lọ hoa so với số bông hoa như thế nào?”).
- Gọi nhiều H nhắc lại kết quả so sánh
*Nghỉ giữa tiết
*PP trực quan , vấn đáp
- Yêu cầu HS QS số chai và số nút chai ở SGK , bây giờ chúng ta so sánh số chai và số nút chai
- Nối một chiếc chai với một chiếc nút và hỏi: Các em thấy chai hay nút chai còn thừa ra?
- Khi đó ta nói “ Số nút chai nhiều hơn số chai”.
- Hỏi tiếp: “ Có đủ chai để nối một chiếc chai với chỉ một nút chai hay không?”
- Khi đó ta nói “ Số chai ít hơn số nút chai”.
- Nêu tiếp: “ số nút chai nhiều hơn số chai và số chai ít hơn số nút chai”
*PP trực quan , vấn đáp
- Yêu cầu H quan sát kĩ hình vẽ t hỏ và số cà rốt tương tự
* Nêu kết luận:“ Khi nối mỗi con thỏ với chỉ một củ cà rốt thi thừa ra một con không có củ cà rốt để nối, như vậy số thỏ nhiều hơn số cà rốt và số cà rốt ít hơn số thỏ”.
- Hướng dẫn H làm tương tự như số thỏ và số cà rốt
Hướng dần H làm tương tự như số vung nồi và số nồi
Hướng dần H làm tương tự như số phích cắm và số ổ cắm điện
- Phổ biến cách chơi. Nhiều hơn , ít hơn
-GV gợi ý để H nêu tên các nhóm đồ vật khác và tập so sánh các nhóm đồ vật đó
- Củng cố về nội dung nhiều hơn, ít hơn
- Theo dõi và trả lời (Có 5 chiếc cốc, 4 cái thìa)
- Một H lên bàn bỏ thìa vào cốc, lớp quan sát
- Có một chiếc cốc chưa có thìa
- Nhiều H nhắc lại “ số cốc nhiều hơn số thìa”
- Nhiều H nhắc lại “ số thìa ít hơn số cốc”
- Quan sát
- Một H lên bảng cắm vào mỗi lọ hoa một bông hoa
- Khi em cắm vào mỗi lọ hoa một bông hoa thi vần còn một bông hoa chưa có lọ để cắm - Số lọ hoa ít hơn số bông hoa ( hoặc “ Số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa”).
- Nhiều H nhắc lại kết quả so sánh trên
- Hát múa
- Quan sát, so sánh và trả lời
- Nút chai còn thừa ra
- TL Số nút chai nhiều hơn số chai
- 1-2 H trả lời (Không đủ).
- TL 1-2 em số chai ít hơn số nút chai
- 3-4 em nhắc lại
- HS làm bài ,lớp
- Nêu kết quả
- Thực hành nêu kết quả(số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung)
- Thực hành nêu kết quả(số ổ cắm nhiều hơn số phích cắm, số phích cắm ít hơn số ổ cắm)
- HS thi đua nêu nhanh, nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn
- Chơi cá nhân, lớp lắng nghe, nhận xét
Ô L TOÁN NHIỀU HƠN- ÍT HƠN
I.Mục tiêu : * Củng cố cho H về :
- So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn “ để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Giáo dục học sinh ham thích học toán. Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học- 5 Chiếc cốc, 4 chiếc thìa – 3 lọ hoa, 4 bông hoa
-Vẽ hình chai và nút chai, hình vuông nồi và nồi trong sách giáo khoa trên khổ giấy to hoặc bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
I. HDTH
1. So sánh số chai và số nút chai ( 5-6’)
- Ycầu H làm bài trong vở BTT
2. So sánh số lượng cốc và thìa (7-8)
3 So sánh số lọ hoa và số bông hoa(7-8’)
4.So sánh số thỏ và số cà rốt(4-5’)
* Nêu kết luận: “Khi nối mỗi con thỏ với chỉ một củ cà rốt thì thừa ra một con không có củ cà rốt để nối, như vậy số thỏ nhiều hơn số cà rốt và số cà rốt ít hơn số thỏ”.
- Có thể gợi ý để H tìm và nêu tên các nhóm đồ vật khác và tập so sánh các nhóm đồ vật đó
II. HDƯD - Củng cố về nội dung nhiều hơn và ít hơn
************************************
Ngày dạy:Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016
TIẾNG VIỆT: VỊ TRÍ TRÁI/PHẢI ( 2T)
TOÁN: HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN
I/Mục tiêu:* Giúp HS biết:
* Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn.
* Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
*HS vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2,3; HS khá - giỏi nắm và làm được bài tập 4 ở SGK (Nếu còn thời gian)
II/Đồ dùng dạy học: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa
Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn
Bộ đồ dùng học Toán 1.
III/Các hoạt động dạy học
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I.HĐCB
1.Khởi động
(4 - 5’)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Giới thiệu hình vuông
(7 - 8 ’)
c. Giới thiệu hình tròn
(5 - 6 ’)
II. HĐTH
Bài 1: Tô màu
(5 - 6 ’)
Bài 2: Tô màu
(4 - 5’)
Bài 3: Tô màu
(3 - 4 ’)
Bài 4: Làm thế nào để có các hình vuông
(3 - 4 ’)
*Trò chơi:
(3-4 p)
III.HDƯD (1-2’)
Hôm trước chúng ta học bài gì?
- Đưa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau yêu cầu H so sánh và nêu kết quả
- Nhận xét và tuyên dương.
- Giới thiệu bài ngắn gọn và ghi tên đề bài
PP trực quan , vấn đáp
- Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho H xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói: “ Đây là hình vuông”
- Chỉ vào hình vuông và hỏi: Đây là hình gì?
- Yêu cầu H lấy từ hộp đồ dùng các hình vuông đặt lên bàn
- Theo dõi khen các em lấy nhanh đúng, giúp đỡ các em còn kém
- Yêu cầu H tìm một số đồ vật có mặt là hình vuông từ các vật thật
- Nhận xét nêu kết luận
PP trực quan , vấn đáp
* Cách làm tương tự như đối với hình vuông
- Kiểm tra theo dõi, giúp đỡ H TTC
*Nghỉ giữa tiết
PP Luyện tập, thực hành
- Yêu cầu H tô màu vào các hình vuông
- Giúp H TTC tô đúng
- Kiểm tra nhận xét
- Yêu cầu H tô màu vào các hình tròn
- Giúp HTTC tô đúng
- Kiểm tra nhận xét
- Yêu cầu H tô màu vào các hình tròn, hình vuông
- Giúp H TTC tô đúng
* Lưu ý: Khi tô màu các em nên chọn hai màu khác nhau để khi nhìn vào chúng ta dễ phân biệt phần của hình vuông, phần của hình tròn.
- Kiểm tra nhận xét
(Nếu còn thời gian, hướng dẫn cho HS như SKG)
- Chuẩn bị cho mỗi em 2 tấm bìa như sách giáo khoa rồi hướng dẫn H gấp lại để có hình vuông theo yêu cầu
- Theo dõi giúp đỡ, nhận xét
- Tổ chức trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
- Giúp H nhận diện được hình vuông, hình tròn tốt hơn
- Nhận xét giờ học – dặn dò
TH nhận diện hình vuông, hình tròn
- Bài: Nhiều hơn, ít hơn
- Một số H so sánh và nêu kết quả
- 2 H đọc đề bài
- Quan sát, theo dõi
- Đó là hình vuông(Nhiều H được trả lời)
- Lấy các hình vuông ở trong hộp đồ dùng đặt lên bàn
- Thao luận theo nhóm đôi nêu tên các đồ vật có mặt là hình vuông
- Thực hiện các thao tác
- Hát múa
- Chọn các màu sắc khác nhau để tô màu các hình vuông
- Chọn các màu sắc khác nhau để tô màu các hình tròn
- Chọn các màu sắc khác nhau để tô màu các hình tròn, hình vuông
- Quan sát, thực hành gấp
- Cử 2 đội tham gia trò chơi, lớp theo dõi
- Lắng nghe
ÔT VIỆT HỌC TRÒ CHƠI GIỮA TIẾT: CHIM BAY CÒ BAY.
I.* Mục đích : Rèn luyện trí nhớ, phản xạ tốt, khéo léo, là hình thức tập thể dục nhẹ nhàng, vận động cánh ta, cổ tay đỡ mỏi.
II.* Số lượng : Toàn bộ học sinh trong lớp.
* Địa điểm : Đứng tại chỗ trong phòng học.
* Thời gian: 1 -> 3 phút
III.Các hoạt động chủ yếu
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐCB:
Hoạt động 1
Khởi động
2. HĐTH
3. HĐƯD
Giáo viên làm mẫu , học sinh làm theo
Xoay cổ tay ,chân, đầu gối
GV hô lớp làm lại trò chơi 1 lần...
Hướng dẫn cho lớp trưởng điều khiển các bạn làm.
-Học sinh đứng tại chỗ trong lớp học, quản trò đứng phía trên bục giảng. Người điều khiển hô“chim bay” đồng thời giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những vật không bay được như“nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại không làm động tác bay thì sẽ bị phạt.
-GV tổ chức cho h/s làm nhiều lần.
-Tuyên dương các em làm tốt.
Để lôi cuốn hơn, có thể biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn,vịt lặn”để xem kẽ với trò “Chim bay, cò bay”
HS làm theo cô
HS chơi dưới sự điều hành của lớp trưởng.
Nghe thực hiện.
*********************************
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2016
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP- TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KỸ NĂNG (2T)
TOÁN: HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu :*Sau khi học bài, H có thể biết:
Nhận biết được hình tam giác và nói đúng tên hình.
II/Đồ dùng dạy học
Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước và màu sắc khác nhau.
Bộ đồ dùng học Toán 1.
III/Các hoạt động dạy học
ND - Tgian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐCB:
1.Khởi động
(4 - 5’)
2. Bài mới
a. Giới thiệu hình tam giác (7 - 8 ’)
HĐTH
b. Thực hành xếp hình
(5 - 6 ’)
c.TCTC thi ghép hình (5 p
4.HDƯD
Đưa ra một số hình vuông, hình tròn yêu cầu H chỉ và gọi đúng tên hình
- Nhận xét và tuyên dương
- Giới thiệu bài và ghi tên đề bài
PP quan sát hỏi đáp
- Đưa lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho H xem, mỗi lần giơ một hình tam giác nói: “ Đây là hình tam giác”
- Chỉ vào hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì?
- Yêu cầu H lấy từ hộp đồ dùng các hình tam giác đặt lên bàn
- Theo dõi khen các em lấy nhanh đúng, giúp đỡ các em còn kém
- Yêu cầu H Kể 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác từ các vật thật . Nhận xét
*Nghỉ giữa tiết
*PP Luyện tập, thực hành
- Cho H sử dụng bộ đồ dùng Toán 1 ( chủ yếu là các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, để xếp các hình như sách trong SGK. Ngoài ra có thể sử dụng các mẫu khác. xếp xong, giáo viên yêu cầu H gọi tên hình ( ngôi nhà, cây, thuyền...) và yêu chỉ những hình tam giác mà các em sử dụng.
- Theo dõi, giúp H yếu
- Kiểm tra chung và nhận xét
- Tổ chức cho H trò chơi ghép hình đúng, nhanh.
- Nhận xét giờ học – dặn dò
TH nhận biết hình tam giác
- 2 H thực hiện
- 2 H đọc đề bài
- Quan sát, theo dõi
-TL hình tam giác
(Nhiều H được trả lời)
- Lấy hình tam giác ở t hộp đồ dùng đặt lên bàn
-TL n đôi nêu tên các đồ vật hình tam giác
( khăn quàng đỏ , ê ke...)
Hát múa
- Thực hiện xếp hình theo nhóm đôi( theo mẫu các hình ở sách giáo khoa)
- Lớp thực hiện trò chơi theo nhóm 4
***********************************
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
Mục tiêu
-Học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và biết rút kinh nghiệm sửa chữa những tồn tại trong tuần tới.
- Biết thực hiện tốt các nội quy trường lớp. HS có ý thức xây dựng tập thể tốt.
II. Đánh giá các hoạt động tuần qua
II. Nội dung sinh hoạt:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Sinh hoạt văn nghệ:(10p)
2. Nhận xét tình hình tuần qua :
(10p)
3. Phương hướng tuần tới(10p)
4.Củng cố dặn dò(5p)
- GV cho HS hát, múa cá nhân, nhóm, cả lớp.- Khuyến khích HS xung phong biểu diễn cá nhân.
-CTHĐTQ yêu cầu các ban : Ban học tập , ban thư viện, ban vs.lên đánh giá các ưu khuyết điểm trong tuần qua.
-Các ban lần lượt lên báo cáo ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- CTHĐTQ nhận xét chung và nhấn mạnh những điểm đã đạt được đồng thời nhắc nhở những hạn chế còn tồn tại – rút kinh nghiệm trong tuần sau.
-GVCN nhận xét
* Ưu điểm :Đi học chuyên cần.
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
-Đã có xếp hàng ra vào lớp.
-Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
-Nhiều bạn đã chuẩn bị đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập.
* Tồn tại: - Nề nếp ra vào lớp một số bạn còn chậm: Chưa chuẩn bị đầy đủ sách vở khi đến lớp: Duẫn, Long, Nga
- Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung ăn hàng vứt rác không đúng nơi quy định
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Thi đua học tập tốt chào mừng năm học mới.
- Phát huy những ưu điểm
Khắc phục những hạn chế còn tồn tại .
Bước đầu ổn định nề nếp để học tập tốt
Thực hiện tốt ATGT.
Chuẩn bị tốt cho tuần học mới.
HS hát múa
HS nghe
HS lắng nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 1.doc