Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 21

I.Mục tiêu :

 Kiến thức: Đọc được bài tập đọc

 Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kĩ diệu của cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài

Kĩ năng :Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

Thái độ: Biết làm những việc phù hợp với đôi bàn tay của mình

KNS : giao tiếp , xác định giá trị , lắng nghe tích cực

II. Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên :

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa.

 Học sinh: Sách giáo khoa.

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 5348 + 936 805 + 6475 GV chấm bài 1 số em, chữa bài trên bảng lớp. Bài 4.Một cửa hàng buổi sáng bán được 432 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu lít dầu ? Phân tích đề 3 Củng cố - Dặn dò - Dặn học sinh về nhà luyện tập về tính nhẩm và giải bài toán bằng 2 phép tính - Nhận xét giờ học 4 .Bổ sung : .. . . 2 hs làm bảng , lớp làm nháp - 1 học sinh đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con - Nhận xét – chữa bài - 1 học sinh đọc yêu cầu - Nêu cách cộng nhẩm - Tự làm bài vào SGK - 2 HS đọc bài làm , cả lớp theo dõi chữa bài 1 học sinh đọc yêu cầu đề - 1 HSlên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - 3-5 học sinh nêu cách đặt tính , cách thực hiện phép tính. - Nhận xét – chữa bài - học sinh đọc yêu cầu đề bài - 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số lít dầu bán được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 864 (l) Số lít dầu bán cả 2 buổi là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu ************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC BÀN TAY CÔ GIÁO I.Mục tiêu : Kiến thức: Đọc được bài tập đọc Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kĩ diệu của cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài Kĩ năng :Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Thái độ: Biết làm những việc phù hợp với đôi bàn tay của mình KNS : giao tiếp , xác định giá trị , lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : - Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài “ Ông tổ nghề thêu’. - Nhận xét B Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ luyện phát âm :thoắt cái , chiếc thuyền. mặt trời - Đọc từng đoạn trước lớp. Hd hs cách ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Thi đọc nhận xét, biểu dương 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Từ 1 tờ giấy cô giáo đã làm ra những điều gì? Tả bức tranh gấp và cắt giấy dán của cô giáo? 2 dòng thơ cuối nói lên điều gì? Kết luận: Qua bài thơ cho ta biết bàn tay của cô giáo rất khéo léo, tài tình. Đôi bàn tay của chúng ta có thể làm ra nhiều điều kì diệu, hằng ngày em làm những việc gì với đôi bàn tay của mình 4 Học thuộc lòng bài thơ.2- 3 khổ thơ Hd hs học thuộc lòng theo hình thức xoá dần. tổ chức thi học thuộc lòng nhận xét, biểu dương 3. Củng cố - Dặn dò : gọi hs nhắc lại nội dung của bài - Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. 4. Bổ sung : . .. .. - 3 học sinh lên bảng kể, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung . - Theo dõi. - 1 học sinh đọc 2 dòng. - luyện đọc cá nhân - Đọc nối tiếp từng dòng thơ ( lần 2 ) - Tiếp nối đọc 5 khổ thơ. Giải nghĩa từ mới: phô. hs nêu cách ngắt nghỉ nhấn giọng 1hs đọc mẫu 2 hs đọc lại - Đọc theo nhóm 3 2 nhóm thi đọc - 1 hs đọc toàn bài + Giấy đỏ- mặt trời. + Giấy trắng- thuyền - Tả theo các hình ảnh. - Đọc 2 dòng cuối. + bàn tay cô giáo rất khéo léo. - 1-2 học sinh đọc bài thơ. Hs tự liên hệ và trả lời học thuộc lòng theo hd của giáo viên Thi đua học thuộc lòng 1 hs nhắc lại *************************************** CHÍNH TẢ Nghe - viết: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.Mục tiêu : Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2b phân biệt dâú ngã/hỏi. Kĩ năng: Viết đúng nội dung bài viết, đảm bảo tốc độ viết, trình bày rõ ràng, sạch đẹp Thái độ: Chăm chú, tập trung nghe – viết . Có ý thức trau dồi chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên :Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT Học sinh : vở, sách giáo khoa, nháp. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết từ khó, dễ lẫn. - Nhận xét 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết. - Đọc đoạn viết. hồi còn nhỏ trần quốc khái ham học như thế nào ? - Cho học sinh viết từ khó.: còn nhỏ, vó tôm, đốn củi - Nhận xét - Nêu cách trình bày bài chính tả ? - Gọi hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi Đọc bài cho hs viết Soát bài : Đọc lại toàn bài cho hs soát -chấm chữa bài. Treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả Yêu cầu hs đổi chéo vở cho nhau gọi hs nhắc lại cách tính lỗi Yêu cầu hs dùng bút chì gạch chân dưới chữ sai , sứa lỗi ra lề vở đọc từng câu để hs soát lỗi Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b: Chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò : gọi hs nhắc lại cách trình bày bài chính tả? - Biểu dương học sinh viết đúng, đẹp. - Nhận xét . 5. Bổ sung : . .. .. - 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp: lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày - Nhận xét. - Theo dõi. 2 hs đọc lại cậu học cả khi đi đốn củi , lúc kéo vó tôm. tối đến nhà không có đèn cậu bắt đom đóm vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách 1 hs viết bảng, lớp viết bảng con Bài được trình bày theo hình thức văn xuôi Lùi 1ô viết hoa chữ cái đầu đoạn - Viết bài. - soát bài Hs đổi chéo vở cho nhau 1 hs nhắc lại gạch chân và sửa lỗi ra lề vở Soát lỗi 5 - 7 hs đưa vở lên chấm đọc yêu cầu : Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. từ nhỏ, đã nổi tiếng, 26 tuổi, đỗ tiến sĩ, hiểu rộng, cần mẫn, lịch sử, cả thơ lẫn văn xuôi, của 1 hs nhắc lại **************************************** TOÁN PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 10000(Bao gồm đặt tính và tính đúng) Biết giải bài toán có lời văn ( có phép trừ các số trong hạm vi 10 000) Kĩ năng: Thực hiện trừ các số trong phạm vị 10 00 và giải toán có lời văn với các số trong pham vị 10 000 đúng, nhanh. Thái độ: Tập trung, say mê tìm hiểu kiến thức và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: bảng phụ Học sinh:bảng con III. Các hoạt đông dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ 8652 – 3917= ? Nêu thành phần tên gọi của phép tính Gọi hs nêu cách đặt tính Nêu thứ tự thực hiện phép tính - 8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 3917 bằng 5, viết 5 nhớ 1. 4735 * 1 thêm 1bằng 2; 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4. vậy : 8652 - 3917 = ? muốn trừ 2 số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? 3. Thực hành Bài 1: Tính ( Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu) nhận xét, ghi điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính 9996 – 6669 2340 - 512 gọi hs nhắc lại cách đặt tính rồi tính nhận xét Bài 3: Một cửa hàng có 4283m vải, đã bán được 1635m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? muốn biết còn lại bao nhiêu m vải ta thực hiện phép tính gì ? Bài 4:Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó. Yêu cầu học sinh nêu cách làm: 3. Củng cố - Dặn dò Muốn trừ các số có đến bốn chữ số ta làm như thế nào ? - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : . .. . Lắng nghe nhắc lại phép tính 1 hs nêu 1 hs nêu cách đặt tính thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái - 3-5 học sinh nêu lại cách tính. 4735 Ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau rồi viết dấu trừ ở giữa hai số , kẻ vạch kẻ ngang dưới hai số rồi thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái - 1 học sinh đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng làm, cả lớp lảm con lần lượt. - 3-5 học sinh nêu cách đặt tính - Đọc yêu cầu 1 hs nhắc lại - 2 học sinh lên bảng thực hiện câu a. Cả lớp làm vào vở Hs khá giỏi làm hết bài tập - Nhận xét – chữa bài 1 học sinh đọc đề bài Có : 4283 m vải Đã bán : 1635m vải Còn lại : ..mvải ? Phép trừ 1 hs lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 m vải - Nhận xét – chữa bài - Nêu cách làm: + Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm + Chia nhẩm: 8cm : 2 = 4cm + Đặt vạch 0 trùng với điểm A, mép thước trùng với AB. Chấm điểm O ứng với vạch 4 của thước. 1 hs trả lời ************************************ BUỔI CHIỀU Luyện viết bài 3 Thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ A/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn : Thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:B,T,H,Đ, L, X,.Trình bày đúng bài văn xuôi Hiểu nội dung : Thân phụ Bác Hồ là ông Nguyễn Sinh Sắc, thân mẫu Bác Hồ là bà Hoàng Thị Loan - Rèn tư thế ngồi viết cho hs B/ Chuẩn bị : vở luyện viết, bảng con . C/ Lên lớp : HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Hướng dẫn viết - Gv đọc mẫu đoạn văn - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV hướng dẫn viết chữ B,X - Nhận xét hs viết bảng con - Tìm các từ có chứa con chữ hoa? - Hd học sinh viết một số từ - Hướng dẫn cách trình bày - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung + Thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ là những ai ? Giáo viên nêu yêu cầu: luyện viết bài 3 3. Chấm bài , nhận xét Chấm 5 - 7 hs D/ Củng cố , dặn dò - Nhắc lại cách trình bày Dặn dò nhận xét tiết học E/ Bổ sung : . . - Theo dõi -dò bài - 2 học sinh đọc lại -B,H ,T, Đ, L, X, - Theo dõi gv viết mẫu - Hs luyện viết bảng con -hs nêu :Bác Hồ, Nguyến Sinh Sắc - Hs viết bảng con - trình bày theo hình thức văn xuôi Thân phụ Bác Hồ là ông Nguyễn Sinh Sắc, thân mẫu Bác Hồ là bà Hoàng Thị Loan - Viết đoạn văn vào vở - 5 - 7 hs đưa vở lên chấm - 1 hs nhắc lại ************************************************** LUYỆN TẬP TOÁN ; Ôn Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức : Củng cố vê phép trừ các số trong phạm vi 10 000 Kĩ năng: Thực hiện trừ các số trong phạm vị 10 00 và giải toán có lời văn với các số trong pham vị 10 000 đúng, nhanh. Thái độ: Tập trung, say mê tìm hiểu kiến thức và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: bảng phụ Học sinh:bảng con III. Các hoạt đông dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.Ổn định lớp Bắt bài hát B.Dạy bài ôn tập 1. Giới thiệu bài 2.Ôn lại cách cộng các số trong phạm vi 10 000 muốn trừ 2 số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? 3. Thực hành Bài 1: VBT / 16 Nhắc lại cách thực hiện phép tính nhận xét Bài 2: VBT/16 Đặt tính rồi tính Gọi hs nhắc lại cách đặt tính rồi tính nhận xét Bài 3: Một cửa hàng có 4550kg đường, đã bán được 1935kg đường . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? muốn biết còn lại bao nhiêu m vải ta thực hiện phép tính gì ? 3. Củng cố - Dặn dò Muốn trừ các số có đến bốn chữ số ta làm như thế nào ? - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : . .. . Cả lớp hát Ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau rồi viết dấu trừ ở giữa hai số , kẻ vạch kẻ ngang dưới hai số rồi thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái - 1 học sinh đọc yêu cầu - Thực hiện từ phải sang trái - 4 HS lên bảng làm, cả lớp lảm vở. - Đọc yêu cầu 1 hs nhắc lại - 3 học sinh lên bảng . Cả lớp làm vào vở - Nhận xét 1 học sinh đọc đề bài Có : 4550 m vải Đã bán : 1935m vải Còn lại : ..mvải ? Phép trừ 1 hs lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải Cửa hàng còn lại số ki - lô- gam đường là: 4550 - 1935 = 2615 ( kg ) Đáp số: 2615 kg đường - Nhận xét – chữa bài 1 hs trả lời ************************************ Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ – ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ Ở ĐÂU ?” I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Nắm được 3 cách nhân hoá.(BT2). Tìm được bộ phận câu trả lơì cho câu hỏi Ở đâu?(BT3). Kĩ năng: Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học(Bta/b hoặc a/c). Thái độ: Chăm chỉ, tập trung thực hành tốt. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bảng lớp viết sẵn 3 câu văn ở bài tập 3. Giấy khổ to trả lời câu hỏi bài tập 1. Học sinh:Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1. Đọc bài thơ sau: Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi .... Bài tập 2: Trong bài thơ sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào ? - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 Chốt lời giải đúng. Qua bài tập 1: Các em thấy có mấy cách nhân hoá? Bài tập 3: Tìm bộ phân câu trả lời cho câu hỏi ”Ở đâu ?” Mở bảng phụ. Bài tập 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: -Yêu cầu HS đọc ở SGK, thảo luận theo nhóm. Nhận xét - chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại 3 cách nhân hoá. Vận dụng phép nhân hoá để làm văn. - Nhận xét tiết học. 4. Bổ sung : . .. - 1 học sinh làm bài tập 1 tuần 20. - 1 học sinh làm bài tập 2. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc bài thơ. Lớp theo dõi ở SGK - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc gợi ý a, b,c. - Thảo luận nhóm 2. - Làm bài trên phiếu. - Các nhóm dán bài lên bảng. - Đọc bài làm. - 3 cách nhân hoá. gọi, tả, nói với sự vật bằng những từ dùng để gọi người - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - 1 học sinh lên bảng gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi ở đầu. - Nhận xét – chữa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.a/b hoặc a/c Từng cặp - đại diện trả lời 1 nhóm 1 câu. HS KG làm được bài tập 4 ***************************************** TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp học sinh Kiến thức: Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính trừ các số có bốn chữ số đúng, nhanh. Thái độ: Chăm chỉ, say mê luyện tập Toán. II. Các hoạt đông dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính 3645 - 2145 5489 - 3564 nhận xét B.Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:Tính nhẩm Gb: 8000 – 5000 = ? 8000 và 5000 là số có mấy chữ số Đây là các số tròn nghìn, mà các số tròn nghìn thì có các hàng trăm, chục , đơn, vị là các chữ số o vì vậy ta chỉ cần nhẩm chữ số ở hàng nghìn Giới thiệu cách trừ (SGK) Nhẩm: 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn Vậy: 8000 - 5000 = 3000 Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu) Mẫu: 5700 – 200 = 5500 ; 8400 – 3000 = 5400 3600 – 600 = 6200 – 4000 = 7800 – 500 = 4100 – 1000 = 9500 – 100 = 5800 – 5000 = Bài 3: Đặt tính ròi tính: a) 7284 – 3528 b) 6473 – 5645 9061 – 4503 4492 – 833 Chữa bài trên bảg lớp. Bài 4. Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyền đi 2000kg muối, lần sau chuyền di 1700kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối (Giải bằng một cách) Tóm tắt Có : 4720 kg Chuyển lần 1 : 2000 kg Chuyển lần 2 : 1700 kg Còn : .. .kg ? 3. Củng cố: Hệ thống các dạng bài tập. Nhận xét - Dặn dò 4. Bổ sung : .. 2 hs lên bảng đăth tính rồi tính . - Đọc yêu cầu: Tính nhẩm 4 chữ số Nghe - Học sinh tính nhẩm - Học sinh nêu lại cách trừ nhẩm - Tự làm bài - 1 học sinh đọc bài làm. Cả lớp làm bảng con. Nhận xét – chữa bài - Đọc yêu cầu - Trừ nhẩm - Tự làm bài vào SGK 2 HS lên bảng làm rồi nêu cách nhẩm. Cả lớp theo dõi, chữa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét – chữa bài 1-2 HS dọc đề bài: Tìm hiểu rồi giải Bài giải Số muối cả hai lần đã chuyển được là: 1700 + 2000 = 3700 (kg) Số muối còn lại là: 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg muối Nhận xét – chữa bài HS KG giải được bằng hai cách *********************************** Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. Giải b.toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Kĩ năng: Thực hành làm toán nhanh, đúng các bài tập. Thái độ: Nghiêm túc, tự tin trong luyện tập toán. II. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Giới thiệu bài 2 Thực hành luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu hs lên bảng làm rồi chữa bài gọi hs nêu cách nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 6924 + 1536 b) 8493 – 3667 5718 + 636 4380 – 729 Nhận xét , biểu dương Bài 3: Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được ⅓ số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã được tất cả bao nhiêu cây ? Hd : Muốn biết số cây cả hai lần trồng ta phải biết gì trước? Nhân xét, biểu dương Bài 4. Tìm x: a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 c) 8462 – x = 762 Nêu các thành phần trong phép tính và cách tìm Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại kết quả tìm x Bài 5 : KG nhận xét , biểu duơng 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống các dạng bài tập - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : . . . Lắng nghe - Tự tính nhẩm rồi điền kết qủa vào SGK - 2 học sinh làm bảng cột 1 , 2 HS KG làm cả bài tập a) 5200 + 400 =5600 6300 + 500 =6800 5600 – 400 = 5200 6800 – 500 =6300 8600 + 200 = 8800 8800 – 200 =8600 b)4000 + 3000 = 7000 6000 + 4000 =10000 7000 – 4000 = 3000 10 000 – 6000 =4000 7000 – 3000 = 4000 10 000 – 4000 =6000 Nêu cách nhẩm- nhận xét –chữa bài 1 học sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở Nêu cách tính Nhận xét – chữa bài - 1 học sinh đọc đề bài - biết số cây đã trồng thêm - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào vở - Đọc lời giải Bài giải Số cây trồng thêm là : 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng tất cả là : 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây Nhận xét – chữa bài 1 HS Đọc yêu cầu 3 hs nêu 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - Kiểm tra lại kết quả Nêu yêu cầu Hs xép hình theo nhóm 2 nhóm thi xếp hình **************************************** CHÍNH TẢ Nhớ - viết: BÀN TAY CÔ GIÁO I.Mục tiêu : Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.Không mắc quá 5 lỗi trong bài Làm đúng bài tập 2b Kĩ năng: Nhớ viết lại đúng bài thơ, trình bày đẹp, rõ ràng bài thơ. Đảm bảo tốc độ viết. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc nhớ- viết bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b. Học sinh : vở, sách giáo khoa, nháp. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - gọi hs lên bảng viết - Nhận xét B . Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Đọc bài thơ. Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Hỏi: Mỗi dòng thơ mấy chữ? - khi viết ta trình bày như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó. - Cho học sinh viết từ khó:thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn. - Viết bài - Chấm – chữa bài. C. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ơ đâu ta cung gặp nhưng tri thức đang lao động quyên mình. Các ki sư nông nghiệp đang nghiên cứu giống lúa mới, ki thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các ki sư cơ khí cùng công nhân san xuất máy móc, ô tô. Các cô giáo, thầy giáo dạy ta thành người có ích cho xa hội. Các bác si chưa bệnh cho dân Chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : - Gọi 1-2 học sinh đọc lại đoạn văn. - Nhận xét chung bài viết – Tuyên dương bài viết đẹp 4. Bổ sung : . . - 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp: đổ mưa, đỗ xe, ngả mũ. Nhận xét . - Lắng nghe. - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của cô giáo + 4 chữ. Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ, và viết cách lề vở 3ô li - Viết từ khó: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn. - Học sinh nhớ-viết bài thơ. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc thầm đoạn văn. - 4 nhóm thi làm bài tiếp sức. - Đọc lại đoạn văn sau khi điền xong. - Nhận xét –bình luận nhóm thắng cuộc. ở đâu-cũng-những-kỹ sư-kỹ thuật-kỹ sư-sản xuất-xã hội-bác sĩ-chữa bệnh. *************************** Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015 TOÁN THÁNG - NĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng; Biết gọi tên các tháng trong năm; Biết số ngày trong tháng; Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm..). Kĩ năng: Thực hành làm đúng các bài tập về thời gian, ứng dụng tốt trong đời sống hàng ngày. Thái độ: Tự tin, chủ động trong học toán về thời gian. II Đồ dùng dạy học: Học sinh, Giáo viên : Tờ lịch năm 2007 III. Các hoạt đông dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1 Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm - Treo tờ lịch năm 2005 hoặc tờ lịch năm hiện hành. Hỏi: 1 năm có mấy tháng ? Hãy đọc tên các tháng trong năm. b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng. Yêu cầu các em quan sát và trả lời: Tháng 1 có mấy ngày ? . Cho học sinh xem lịch tháng 2 Tháng 2 có mấy ngày ? Lưu ý: Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. . Hướng dẫn cách nắm để tính 3. Thực hành Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau: Tháng này là tháng mấy ? Tháng sau là tháng mấy ? Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? Tháng 5 có bao nhiêu ngày ? Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Hỏi xen kẽ để học sinh trả lời Bài 2: Đây là tờ lịch tháng 8 năm 2005: Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 8 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 Yêu cầu các em quan sát rồi trả lời: Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ mấy ? Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy ? Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật ? Chủ nhật cuói cùng của tháng 8 là ngày nào ? 3 Củng cố - Dặn dò - nêu tên các tháng trong năm, và các ngày trong từng tháng - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : .. Lắng nghe - Quan sát - 12 tháng đó là: tháng 1,2,3.12. - 3 học sinh nhắc lại - Quan sát tờ lịch tháng 1 31 ngày Trả lời tiếp tục các tháng còn lại Quan sát 28 ngày - Nhiều học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng. Lần lượt từng em trả lời. Nhận xét –chữa bài 31 ngày 31 ngày 31 ngày 31 ngày 31 ngày 30 ngày - Học sinh quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2006 - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi. - 2 hs trả lời TẬP LÀM VĂN Nói về trí thức : Nghe kể :Nâng niu từng hạt giống I.Mục tiêu : Kiến thức: Biết nói đúng về những trí thức đựơc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. (BT1) Nghe- kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.(BT2). Kĩ năng: Nói được lưu loát, thành câu theo chủ đề, dựa vào tranh vẽ. Nghe kể lại câu chuyện đúng nội dung. Thái độ: Biết tôn trọng và khâm phục người anh hùng lao động của Tổ quốc Lương Định Của. KNS : Xác định giá trị, lắng nghe tích cực, giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa. Một nắm thóc. Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý. Học sinh : sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Quan sát tranh và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì ? - Thảo luận theo cặp. Bài 2: Nghe kể lại câu chuyện - Kể chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”. Kể chuyện lần 1:Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới. Có lần, một bạn nước ngoài gửi về cho viện nghiên cứu của ông mười hạt thóc giống quý. Giữa lúc ấy trời rét đậm. Ông Của bảo: “Không thể để những hạt giống quý này nảy mầm rồi chết vì rét”. Ông chia mười hạt giống làm hai phần. Năm hạt ông đem gieo trong phòng thí nghiệm. Còn năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm cơ thể làm cho thóc nảy mầm. Sau đợt rét kéo dài chỉ còn năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh. GV kể lại lần 2 rồi hỏi: - Viện nghiên cứu nhận được quà gì? -Vì sao ông không đem gieo ngay 10 hạt giống? - Ông Lương Đình Của làm gì để bảo vệ giống lúa? -Kể lần 3 rồi yêu cầu HS kể. nhận xét, biểu dương - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà bác học Lương Đình Của? 3. Củng cố- Dặn dò - Nói về người nghiên cứu lao động trí óc em vừa biết. - Nhận xét giờ học. 4. Bổ sung : . - 2-3 học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh làm mẫu. - Quan sát tranh thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm nói về một bức tranh. - Các nhóm khác nhận xét – bổ sung. Nghe kể - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài và các gợi ý. Quan sát ảnh của ông Lương Định Của. - 10 hạt giống. - Vì trời rét - Chia 10 hạt thóc ra làm 2 phần . -Học sinh tập kể. -1 số hs kể trước lớp Theo dõi, nhân xét bạn kể + Ông say mê nghiên cứu khoa học ************************************* TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.Mục tiêu :Giúp HS Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá ... say lòng người ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Kĩ năng: Viết đúng bài viết, trình bày đẹp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 21.doc
Tài liệu liên quan