Bài : ON TẠP KỂ CHUYỆN TUAN 3 - 4
I. Mục tiêu:Kiến thức: Nắm rõ nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Kĩ năng: Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc
một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị.
II. Chuẩn bị: Một số cốt truyện - Trò : Sưu tầm tranh về tình hữu nghị .
III. Các hoạt động:
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
1’
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- HS khác nhận xét
4. Các hoạt động dạy học:
10’
1. Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh. Nắm được tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc.
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
- Giáo viên hỏi:
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- B12, B6, A, B, D...
10’
2. Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách, không đúng liều lượng.
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
_GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
* Bước 2 : Chữa bài
_HS nêu kết quả
GV kết luận.
1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
6’
3. Cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
Giáo viên nhận xét - chốt
- Giáo viên hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
Giáo viên chốt - ghi bảng
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên phát phiếu luyện tập, thảo luận nhóm đôi
Giáo viên nhận xét ® Giáo dục
- Học sinh neu miệng
1’
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu: Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác
. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị:Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc
gia.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ: “Từ đồng âm”
- Giáo viên đánh giá.
- Nhận xét chung phần KTBC
1’
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
10’
* Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm. Gvgợi mở cho HS.
- Học sinh thảo luận và ghép từ với nghĩa .
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có
Þ Khen thưởng thi đua nhóm .
- Phân công 3 bạn lên bảng ghép,
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của nhóm.
- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.
-hữu nghị,chiến hữu,thân hữu,
-hữu ích,hữu hiệu,hữu tình ,hữu dụng.
Nghe giáo viên chốt ý
Đọc lại từ trên bảng
10’
* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa được sắp xếp lại.
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách ghép đúng
- Nhận xét, đánh giá thi đua
- Nhóm + nhận xét, sửa chữa
a)hợp tác ,hợp nhất, hợp lực
b)hợp tình ,phù hợp,hợp thời,hợp lệ,hợp pháp,hợp lí,thích hợp.
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn nghĩa của từ.
- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
- Nghe giáo viên chốt ý
7’
* Hoạt động 3: Nắm nghĩa ba thành ngữ / SGK 56
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ:
* Bốn biển một nhà
* Kề vai sát cánh
* Chung lưng đấu cật
- Thảo luận nhóm tìm hiểu nghĩa ë để đặt câu.
-người ở khắp nơi đoàn kết như trong 1 gia đình
-Sự đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan.
-Tương tự kề vai sát cánh
® Giáo dục: “Đó đều là những việc làm thiết thực, có ý nghĩa để góp phần vun đắp tình hữu nghị, sự hợp tác giữa mọi người, giữa các dân tộc, các quốc gia...”
- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước gặp thiên tai.
- Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập, lao động (học nhóm, làm vệ sinh lớp cùng tổ, bàn...)
5’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Đính tranh ảnh lên bảng.
+ Ảnh lăng Bác Hồ
+ Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
+ Ảnh cầu Mĩ Thuận
+ Tranh...
- Giải thích sơ nét các tranh, ảnh trên.
- Quan sát tranh ảnh
- Suy nghĩ và đặt tên cho ảnh, tranh bằng từ ngữ, thành ngữ hoặc câu ngắn gọn thể hiện rõ ý nghĩa tranh ảnh.
VD: Tình hữu nghị ; Cây cầu hữu nghị...
- Lớp nhận xét, sửa
1’
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4
- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tiết 2: : TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích
đã học
Kĩ năng:Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
Thái độ: Giáo dục HS ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.
II. Chuẩn bị:-GV:Phấn màu - Bảng phụ - Trò: SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Học sinh lên bảng sửa bài 4
_ 1 HS lên bảng sửa bài
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
27
4. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích .GV làm 1 câu mẫu.
-HS nhắc lại.
- Học sinh làm bài, sửa bài
Giáo viên chốt lại
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu cách làm
- HS xác định dạng bài (so sánh).
Giáo viên nhận xét và chốt lại :
Phải đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh
- Học sinh làm bài, sửa bài (kiểm tra chéo)
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải.
+Tính diện tích căn phòng
+Tính số tiền mua gỗ để lát sàn
- học sinh đọc đề,phân tích đề
- Học sinh làm bài, sửa bài
Giải Diện tích căn phòng là:
6x4=24(m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
280000x24=6720000(đồng)
Đáp số :6720000 đồng
3’
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài ở nhà.Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
Tiết 3 : KỂ CHUYỆN
Bài : ON TẠP KỂ CHUYỆN TUAN 3 - 4
I. Mục tiêu:Kiến thức: Nắm rõ nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Kĩ năng: Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc
một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị.
II. Chuẩn bị: Một số cốt truyện - Trò : Sưu tầm tranh về tình hữu nghị .
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình.
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
8’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Hoạt động lớp
- Ghi đề lên bảng
- 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề và thực hiện yêu cầu.
- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến ,hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”.
+ Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh ,
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.
® nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp ® trình bày dàn ý.
8’
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
- Hoạt động nhóm .
- HS nhìn vào dàn ý đã lập ® kể câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
9’
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp
- Hoạt động lớp
- Khuyến khích học sinh kể chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể
Giáo viên nhận xét - tuyên dương
- Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghĩa
- Nêu ý nghĩa
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Tuyên dương
- Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? ® Giáo dục
- Học sinh nêu
1’
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học sinh kể hay
- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
Tiết 4: Kĩ thuật
Bài : CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
3. Bài mới : Chuẩn bị nấu ăn .
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
10’
Hoạt động 1 : Xác định công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch .
Hoạt động lớp .
Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn :
+chọn thực phẩm, rửa sạch , ướp thực phẩm
15’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công việc chuẩn bị nấu ăn .
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm :
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm .
- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa .
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm :
- Tóm tắt các ý trả lời của HS.
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường :
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ?
+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
+ Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm .
- Tóm tắt nội dung chính HĐ2.
Hoạt động lớp , nhóm
- Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này .
- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này .
- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Trước tiên em nhặt rau ,lấy rau tươi ,xanh không rập úa rồi rửa sạch nhiều nước,nhiều lần ,dể ráo nước rồi nấu.
-Giống là đều phải rửa sạch.khác là:rau thì nhặt tay nấu nhanh chín còn củ thì phải gọt, nấu lâu chín..
-Rửa sạch,mổ ruột, móc mang,rửa lại cho sạch rồi cắt khúc(để nguyên)rồi ướp gia vị.
Rửa sạch,ngâm nước muối loãng,cắt râu,rửa sạch rồi ướp gia vị.
4. Củng cố : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của các em .
- Nêu lại ghi nhớ SGK . Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học . Đọc trước bài học sau .
Tiết 5: TẬP ĐỌC
Bài : TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên.
Kĩ năng:Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện.
Thái độ:Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa SGK/67 - Trò : SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Tp của Sin-le và tên phát xít
4. Các hoạt động dạy học:
8’
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- 1 học sinh đọc toàn bài
-Lớp quan sát tranh
- Yêu cầu HS chia đoạn?
- 3 đoạn
- HS luyện đọc theo đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Đọc phần chú giải .
-Luyện đọc theo cặp
- HS đọc phần chú giải.
-HS đọc theo cặp
- GV đọc lại toàn bài.
- Học sinh lắng nghe
10
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Học sinh thảo luận. HS trình bày:Trên 1 chuyến tàu ở Pháp..tên phát xít hô to:Hít-le muôn năm.
-Vì saotên sĩ quan đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
-Nhà văn đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
-Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người đức và tiếng đức như thế nào?
-Lời đáp của cụ ở cuối truyệ ngụ ý gì?
Giáo viên nhận xét,chốt lại.
-Vì cụ đáp lại lời hắn1 cách lạnh lùng.Hắn càng bực khi nhận ra ông biết tiếng đức,đọc được tiếng đức mà lại không đáp lại lời hắn bằng tiếng đức
-Là 1 nhà văn quốc tế
-Oâng hiểu người đức và tiếng đức nhưng căm ghét bọn phát xít đức.
-SI-le xem các người là bọn cướp/Các người là bọn cướp.
9’
* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- GV HD giọng đọc đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên.đến hết
- HS nắm giọng đọc, lời ông cu ,ïhóm hỉnh ,sâu cay.
- Y/cHS đọc tiếp sức từng đoạn .
- Học sinh đọc, nhận xét
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4’
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 : LỊCH SỬ
Bài : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu: Kiến thức: -HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu
-Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nướcthương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện, nhân vật lịch sử.
Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:Một số ảnh tư liệu về Bác - Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
GV nhận xét + đánh giá điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”.
- 1 học sinh nhắc lại tựa bài
4. Các hoạt động dạy học:
13’
1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
* Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
- Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày miệng,nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nguyễn Tất Thành sinh ngày19-5-1890 tại xã Kim Liên-Nam Đàn -Nghệ An .Cha Nguyễn Sinh Sắc(một nhà nho yêu nước)
-Yêu nước ,thương dân,có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp
-VìNguyễn Tất Thành khâm phục lòng yêu nước. Nhưng không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối
-Ra nước ngoài để tìm đường cứu nước.
Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức.
-HS nhắc lại.
12’
2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Hoạt động lớp, cá nhân
GV tổ chức cho HS thảo luận
-HS thảo luận báo cáo kết quả.
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
a)Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
b)Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau.
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài?
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình.
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911.
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
Giáo viên chốt:
- 1 học sinh đọc lại
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân
- Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Tại đâu?
- Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được công nhận là 1 di tích lịch sử?
Dolòngyêunước,thương dân,mong muốn tìm con đường cứu nước.
-5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng
-Vì nơi đây Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
1’
5. Củng cố - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : CHÍNH TẢ( Nhớ – viết)
Bài : Ê- mi – li con
I. Mục tiêu: Kiến thức: Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”.
Kĩ năng: Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3 - Trò: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- HS sửa BT về nhà.
Giáo viên nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
15
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần bài thơ
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS phân tích từ khó.
Giáo viên chấm, sửa bài ,NX
-Cả lớp đọc thầm chú ý các dấu câu,tên riêng.
- HS nhớ và viết đoạn 3;4 của bài.
- HS soát lỗi.
10
* Hoạt động 2: HDHS làm BT.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
Giáo viên nhận xét và chốt
- HS làm bài, sửa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài - sửa bài ,nhận xét.
-Cầu được ước thấy:đạt được đúng điều mong mỏi,ao ước.
-Năm nắng mười mưa:Trải qua nhiều vất vả khó khăn
-Nước chảy đá mòn:Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công
-Lửa thử vàng gian nan thử sức:Khó khăn là điều kiện thử thách,rèn luyện con người.
- 1 vài học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên.
1’
5. Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4.
- Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Kiến thức: Các đơn vị đo diện tích, cách tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích.
Kĩ năng: Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích.
II. Chuẩn bị:GV Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ
Trò: Công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
3m2 8dm2 = ...................dm2
- 1 học sinh
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4. Các hoạt động dạy học:
10’
* Hoạt động 1: Ôn công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh trả lời
- Lưu ý HS nêu sai giáo viên sửa
7’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên vào lớp chia nhóm tìm hiểu 3 bài tập
1) Đọc đề?
2) Phân tích đề?
3) Tìm phương pháp giải?
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận
- Học sinh thảo luận
* Đại diện nhóm trình bày cách giải (Bài 1)
Số gạch men để lát nền = S nền : S 1viên gạch
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài
- Học sinh làm bài
-Kết quả:
* Tương tự các nhóm khác lên trình bày - GV tổ chức cho HS sửa bài
Diện tích nền căn phòng là:
9x6=54(m2)
54m2=540000cm2
Diện tích1viên gạch là :
30x30=900(cm2)
Số viên gạch cần dùng để lát nền là:
540000:900=600(viên)
Đáp số:600 viên
5’
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 2: Tóm tắt - Phân tích
- Giáo viên gợi mở học sinh đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
HStheo dõitrả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhận xét yêu cầu HS làm vở
-HS làm bài,sửa và nhận xét
a)Chiều rộng của thửa ruộng là:
80:2=40(m)
Diện tích thửa ruộng là:
80x40=3200(m2)
b)3200m2gấp100m2 số lần là:
3200:100=32(Lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 50x32=1600(kg)
1600kg=16 tạ
1’
5. Củng cố - dặn dò: Làm BT 4
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : ON TẬP TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm.
2. Kĩ năng: Nhận biết từ đồng âm, dùng từ đồng âm.
3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm.
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69.- Trò : Xem trước bài .
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác”
Đánh giá, nhận xét chung
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
1’
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
11’
* Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Hoạt động nhóm bàn, lớp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đọc nội dung phần Nhận xét /69
- Thảo luận để trả lời hai câu hỏi.
- Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách hiểu câu văn:
- Hổ mang bò lên núi.
- mang: ® hành động mang vác
- hổ mang : tên loài rắn độc
- bò: ® trườn, bò (hành động)
con bò
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy?
Vì do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu
- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
Þ Ghi nhớ
- HS nêu.
- Lặp lại ghi nhớ SGK
12’
* Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 1:- Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ:
- Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày truớc lớp.
- Lớp bổ sung
* Nhóm 1:
- Bác bác trứng, tôi tôi vôi
- bác 1: chú bác
- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt
- tôi 1: mình
- tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi
* Nhóm 2:
- Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- đậu 1: bu, đứng trên
- đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen
* Nhóm 3:
- Kiến bò đĩa thịt bò.
- bò 1: đi trên
- bò 2: thịt (bò)
* Nhóm 4:
- Một nghề cho chín còn h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 6 Lop 5_12426937.doc