Giáo án tổng hợp lớp 1 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 18

-CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: "Đi chợ" (ôn lại bảng cộng, trừ 10)

- Lớp tham gia chơi.

-GV nhận xét, giới thiệu bài- ghi đầu đề.

* Giới thiệu điểm, đoạn thẳng

- GV vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm

- Đặt tên 2 điểm là A va B. Ta có điểm A và điểm B

- GV dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB

- Giới thiệu tên bài học – ghi bảng

* Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.

a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng

-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng

-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng

b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng

*Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm

 

doc12 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Dạy ngày thứ hai /19/12/2016 TOÁN: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : - Nhận biết được “điểm”-“đoạn thẳng” - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng - Kẻ được đoạn thẳng. - BT cần làm: 1,2,3 II.Đồ dùng dạy học: + Mỗi học sinh đều có thước và bút chì III.Các hoạt động dạy học ND- TG Hoat động của giáo viên Hoat động của HS 1.Khởi động 3-4’ 2.HĐCB 13’ Hoạt động1: Hoạt động 2 3. HĐTH 14-16 4.HDƯD 2-3’ -CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: "Đi chợ" (ôn lại bảng cộng, trừ 10) - Lớp tham gia chơi. -GV nhận xét, giới thiệu bài- ghi đầu đề. * Giới thiệu điểm, đoạn thẳng - GV vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm - Đặt tên 2 điểm là A va B. Ta có điểm A và điểm B - GV dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB - Giới thiệu tên bài học – ghi bảng * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng -Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng -Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng *Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm *Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. *Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB - GV uốn nắn sửa sai cho HS * Thực hành bài 1, 2, 3. - Cho HS mở SGK. Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung Bài1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2 : GV hướng dẫn HS dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng (như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng -Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng, 5 đoạn thẳng, 6 đoạn thẳng Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học - HS tham gia chơi Lắng nghe và thưc hiện theo yêu cầu Quan sát Nghe nhớ Theo dõi làm bài Theo dõi làm bài - Theo dõi thực hiện Ñoïc caù nhaân, lôùp. - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu theo yêu cầu NX -Thực hiện TIẾNG VIỆT: Vần có đủ âm đệm , âm chính , âm cuối : Mẫu 4- oan (2T) ÔLTV: Luyện tập tiết 1,2 /ai/, /ay/, /ây/ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết vần có /ai/, /ay/, /ây/ viết được tiếng, từ, câu ứng dụng có vần có /ai/, /ay/, /ây/ II.Đồ dùng dạy học STV-CNGD, BP, Vở THTV III. Các hoạt dạy học HĐ - TG Hoạt động của GV Hoạt động cảa HS 1. Khởi động (5’) 2. Bài mới: 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa * Việc 2: Viết. 3. HDƯD -CTHĐTQ: Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Mẹ đi chợ -NX - TD - T nêu mục tiêu tiết học. -T – y/c HS đọc ĐT ,nhóm , CN T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt , to ,rõ ràng . T: HD –HS làm BT trong sách THTV T – Theo dõi giúp HS còn hạn chế. T - HD viết: câu ứng dụng trong bài chứa vần có /ai/, /ay/, /ây/ (vở THTV) T - y/c nhắc lại tư thế ngồi viết T- đọc. T - theo dõi giúp đỡ T theo dõi nhận xét vở của một số HS T- tuyên dương H viết đẹp, đúng. - Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học. - HS nghe và tham gia chơi. - HS lắng nghe. H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn , ĐT -Làm bài - Đổi chéo KT kq -Nhắc lại tư thế ngồi viết H – Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại - HS lắng nghe, thực hiện. ÔLTOÁN TUẦN 17: PHẦN KHỞI ĐỘNG VÀ BT 1,2,3,4 PHẦN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu - Biết đếm, so sánh, sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với bài toán. - Rèn luyện kĩ năng tính theo hàng ngang, cột dọc tính nhẩm, rồi điền số. - Giáo dục cho H tính chính xác cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị - BP, Vở TH ÔL Toán - H vở em tự ôn luyện toán III. Các hoạt động dạy học - Phương án hỗ trợ: - Giúp HS hoàn thành phần khởi động và các BT 1,2,3,4 trang 71, 72 - HS còn hạn chế: Lê Lan, Tuấn , TươiTheo dõi giúp các em biết và thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi10, viết đúng số vào ô trống, làm đúng BT 1,2,3,4 trang 71,72 - HS- hoàn thành tốt: Hiếu. Huynh, ĐứcGiúp các em nắm chắc cách cộng . Biết cộng, so sánh, tính kết quả nhanh, đúng, đẹp, theo yêu cầu BT 1,2,3,4 trang 71, 72 IV. HDƯD -Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học . HDTH: Luyện vần /ao/ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết vần /ao/viết được tiếng, từ, câu ứng dụng có vần /ao/ II.Đồ dùng dạy học:STV-CNGD, BP, Vở THTV III. Các hoạt dạy học HĐ- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’) 2. Bài mới: 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa * Việc 2: Viết. 3. HDƯD -CTHĐTQ: Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Chèo thuyền -NX - TD - T nêu mục tiêu tiết học. -T – y/c HS đọc ĐT ,nhóm , CN T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt , to ,rõ ràng . T: HD –HS làm BT trong sách THTV T – Theo dõi giúp HS còn hạn chế. T - HD viết: câu ứng dụng trong bài chứa vần /ao/ (vở THTV) T - y/c nhắc lại tư thế ngồi viết T- đọc T - theo dõi giúp đỡ T theo dõi nhận xét vở của một số HS T- tuyên dương H viết đẹp, đúng. - Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học. - HS nghe và tham gia chơi. - HS lắng nghe. H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn , ĐT -Làm bài - Đổi chéo KT kq -Nhắc lại tư thế ngồi viết H – Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại - HS lắng nghe, thực hiện. *************************************** Dạy ngày thứ ba /20/12/2016 TIẾNG VIỆT: Vân /oat/ (2T) TOÁN : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn” ,có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng . - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp . - BT cần làm: 1,2,3 II.Đồ dùng dạy học + Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau . III.Các hoạt động dạy học ND- TG Hoat động của giáo viên Hoat động của HS 1.Khởi động 3-4’ 2.HĐCB13’ Hoạt động 1: Hoạt động 2 3. HĐTH 14-16 4.HDƯD 2-3’ - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ "(ôn lại bảng cộng, trừ 10) - Lớp tham gia chơi. -Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài ghi đề. *Hướng dẫn đo độ dài đoạn thẳng . - GV vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm - Đặt tên 2 điểm là A va B .Ta có điểm A và điểm B - GV dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB - Giới thiệu tên bài học – ghi bảng * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng -Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng -Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng *Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm *Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. *Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB - GV uốn nắn sửa sai cho HS Hoạt động 3 : Thực hành bài 1, 2, 3. - Cho HS mở SGK. Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung Bài1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng (như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng -Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học - HS tham gia chơi Lắng nghe và thưc hiện theo yêu cầu Quan sát Nghe nhớ Theo dõi làm bài T heo dõi làm bài - Theo dõi thực hiện Ñoïc caù nhaân, lôùp. - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu theo yêu cầu NX -Thực hiện ÔLTV: Luyện vần /au/, /âu/ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết vần có vần /au/, /âu/ viết được tiếng, từ, câu ứng dụng có vần có vần /au/, /âu/ II.Đồ dùng dạy học STV-CNGD, BP, Vở THTV III. Các hoạt dạy học HĐ - TG Hoạt động của GV Hoạt động cảa HS 1. Khởi động (5’) 2. Bài mới: 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa * Việc 2: Viết. 3. HDƯD -CTHĐTQ: Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Mẹ đi chợ -NX - TD - T nêu mục tiêu tiết học. -T – y/c HS đọc ĐT ,nhóm , CN T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt , to ,rõ ràng . T: HD –HS làm BT trong sách THTV T – Theo dõi giúp HS còn hạn chế. T - HD viết: câu ứng dụng trong bài chứa vần có vần /au/, /âu/ (vở THTV) T - y/c nhắc lại tư thế ngồi viết T- đọc. T - theo dõi giúp đỡ T theo dõi nhận xét vở của một số HS T- tuyên dương H viết đẹp, đúng. - Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học. - HS nghe và tham gia chơi. - HS lắng nghe. H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn , ĐT -Làm bài - Đổi chéo KT kq -Nhắc lại tư thế ngồi viết H – Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại - HS lắng nghe, thực hiện. ****************************** D¹y ngµy thứ tư 21 /12/2016 TIẾNG VIỆT: Vần /oang/;/oac/ (2T) ******************************************* Dạy ngày thứ năm/22 /12/2016 TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân , thước kẻ học sinh, que tính, que diêm - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II.Đồ dùng dạy học + Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học ND- TG Hoat động của giáo viên Hoat động của HS 1.Khởi động 3-4’ 2 . HĐTH 12-13’ 14-16 3.HDƯD : 2-3’ + Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bảng rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn - GV nhận xét, khen HS, - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài. - Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. - Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “ Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. - Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. - Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2, Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu . *Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân. - Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “ -Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức Hoạt động 3:Thực hành a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay - Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân -Học sinh tập đo bục bảng bằng bước chân c) Giúp học sinh nhận biết - Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. - HS tham gia chơi Lắng nghe và thưc hiện theo yêu cầu Quan sát Nghe nhớ Theo dõi làm bài Theo dõi làm bài - Theo dõi thực hiện Ñoïc caù nhaân, lôùp. - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu theo yêu cầu NX -Thực hiện TIẾNG VIỆT: Vần /oanh/, /oach/ (2T) ÔL.Toán : BT 5,6,7,8 PHẦN ÔN LUYỆN VÀ VẬN DỤNG I/ Mục tiêu: v Củng cố khắc sâu Thực hiện phép công trong phạm vi 10. v Biết viết phép tính thích hợp với tính huống trong tranh vẽ II/ Chuẩn bị: vBP,phiếu, BC III/ Hoạt động dạy và học: Phương án hỗ trợ: Giúp HS hoàn các BT 5,6,7,8 trang 73,74 HS còn hạn chế: Lan , Tuấn, TươiTheo dõi giúp các em biết và thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, làm đúng BT 5,6,7 HS hoàn thành tốt: Đức, Phương, Hiếu Giúp các em nắm chắc cách cộng, trừ . Biết so sánh, tính kết quả nhanh, quan sát tranh lập được phép tính đúng , đẹp, theo yêu cầu BT 5,6,7,8. IV. HDƯDVề nhà chia sẻ với người thân những gì đã học.Làm BT vận dụng . ÔLTV: Ôn Mối quan hệ giữa các vần I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc,viết vần , tiếng, câu có chứa vần ay, ây. II. Đồ dùng dạy học - STV-CNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học HĐ- TG-ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’) 2. Bài mới: 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa * Việc 2: Viết. 3. HDƯD - PCTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Bắn tên" - Lớp tham gia chơi. * Việc 1: Đọc sách giáo khoa H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, nhóm lớn T-Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập, phân tích tốt, đọc to, rõ ràng T: yêu cầu HS tự tìm thêm các từ có vần đã học. * Việc 2: Viết T - HD viết các từ có vần đã học. H- Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại T - Theo dõi giúp đỡ T- Y/C HS viết vở TH – viết đúng, viết đẹp. T - Theo dõi nhận xét vở của một số HS T-Tuyện dương H viết đẹp, đúng, sạch sẽ. - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. - HS nghe và tham gia chơi. - HS lắng nghe. H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn , ĐT -Làm bài - Đổi chéo KT kq -Nhắc lại tư thế ngồi viết H –Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại - HS lắng nghe, thực hiện. ******************************* Dạy ngày thứ sáu 23 /12/2016 TIẾNG VIỆT: Vần /oai/ (2T) TOÁN MỘT CHỤC – TIA SỐ I.Mục tiêu - Nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị. - 1 chục =10 đơn vị - Biết đọc và viết số trên tia số - BT cần làm : 1,2,3 II.Đồ dùng dạy học + Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học ND- TG Hoat động của giáo viên Hoat động của HS 1.Khởi động 3-4’ 2.HĐCB 12-13’ 3. HĐTH 14-16 4.HDƯD 2-3’ Củng cố thực hành đo độ dài. + Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay. + 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân + Lớp nhận xét, sửa sai - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục - GV treo tranh hỏi: Có mấy quả cam? -GV:10 quả cam còn gọi là1chục quả cam - Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó - Giáo viên hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính -Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? - Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục -1 chục = mấy đơn vị? Hoạt động 2: Giới thiệu tia số. - GV vẽ tia số – giới thiệu với học sinh : đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 ) - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn . - Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai Bài 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 chục con vật nào bao quanh cũng được ) - Cho 2 em lên bảng sửa bài Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. - HS tham gia chơi Lắng nghe và thưc hiện theo yêu cầu Quan sát Nghe nhớ Theo dõi làm bài Theo dõi làm bài - Theo dõi thực hiện Ñoïc caù nhaân, lôùp. - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu theo yêu cầu NX -Thực hiện HĐTT: SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. III. Các hoạt động chủ yếu: HĐ- TG-ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Sinh hoạt văn nghệ: HĐ1: * Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua: HĐ3: * Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. HĐ.4:Ôn TV - CTHĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Ý kiến của các HS. - Ý kiến GVCN: Trong tuần qua nhiều em đã có có gắng. Trong giờ học hợp tác tích cực. CT HĐTQ. Một số em đó mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, hợp tác + Tuy nhiên trong giờ học một số bạn còn thiếu chú ý, ý thức tự giác chưa cao -Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn đọc và tính toán chưa nhanh: Tuấn, Tươi, Lan Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi quy trình: Lan , Tuấn, 1. GV triển khai công việc trọng tâm: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, Đi học đúng giờ quy định. -Tích cực hợp tác, chia sẻ trong các hoạt động học tập. -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở 2. Các ban triển khai xây dựng thống nhất kế hoạch để thực hiện: -Ban học tập điều hành sinh hoạt: * Ôn lại các từ vựng, bảng chữ cái TV đã học . -Tập thể lớp, nhóm,cá nhân tham gia ôn tập và nhận xét. -GVCN Nhận xét , dặn dò cuối tuần. - Lắng nghe - Lắng nghe Lắng nghe rút kinh nghiệm trong thời gian tới - HS lắng nghe, thực hiện. - Ôn theo chủ đề - HS lắng nghe, thực hiện. OL.Toán : Ôn điểm đoạn thẳng I/ Mục tiêu: v Củng cố khắc sâu các phép cộng trừ trong phaïm vi 10. v Bieát vieát pheùp tính thích hôïp vôùi tình huoáng trong tranh veõ II/ Chuẩn bị vBP,phiếu, BC III.Hoạt động DH: Phương án hỗ trợ: Giúp HS hoàn thành phần khởi động và các BT 1,2,3,4 trang 68,89 HS còn hạn chế: Đại, Trường , TrangTheo dõi giúp các em biết và thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, làm đúng BT 1,2,3 HS hoàn thành tốt: Việt, Phương, Phú Giúp các em nắm chắc cach cộng, trừ . Biết so sánh, tình kết quả nhanh, quan sát tranh lập được phép tính đúng , đẹp, theo yêu cầu BT 1,2,3,4 IV. HDƯD Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học Làm BT vận dụng . ÔLTV: Luyện vần / oat/ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết các tiếng, từ chứa vần oat và bài ứng dụng. - Viết đúng chính tả đoạn1 trong bài: II.Đồ dùng dạy học - STV-CNGD, BP, vở III. Các hoạt dạy học 1. Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ " - Lớp tham gia chơi. 2. HĐTH * Việc 1: Đọc sách giáo khoa H- Đọc đồng thanh nhiều lần. H -Đọc cá nhân , đọc nhóm đôi , nhóm lớn , ĐT T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập , phân tích tốt , to ,rõ ràng . T: Các vần trong bài đọc thuộc kiểu vần gì? H: Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối. * Việc 2: Viết. T - HD viết: chính tả bài: H – Nghe tự phân tích, viết. Nhắc lại luật chính tả T - Theo dõi giúp đỡ HS T- Đọc cho HS dò lỗi T Theo dõi nhận xét vở của một số HS T - tuyện dương H viết đẹp, đúng. 3.HDƯD - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. - Về nhà luyện đọc, luyện viết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuân 18.doc