Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 27

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

 - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.

 - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.

 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học).

 - Biết giải bài toán có một phép tính chia.

 - Bài tập1 (cột 1,2,3 câu a; cột 1,2 câu b, bài 2, bài 3(b)

II. CHUẨN BỊ: bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc cho HS viết. d) Chép bài. e) Soát lỗi. g) Chấm bài. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại truyện. - Hát - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài. - Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa Tôm Càng và Cá Con - Có 5 câu. - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS viết bảng con do GV đọc. - HS viết bài. - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. Bài tập 1,2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài – ghi tựa bài. * Hướng dẫn thực hành Bài tập 1: HS tính nhẩm và nêu kết quả Bài tập 2: - HS tính nhẩm ( theo cột) a) HS phân biệt 2 dạng: + Cộng có số hạng 0 + Nhân có thừa số 0 b) HS phân biệt 2 dạng + Phép cộng số hạng 1 + Phép nhân có thừa số 1. c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số bị chia là 0. Bài tập 3: HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số 1 trong ô tròn. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS làm bài tập. - HS nhắc lại tựa bài. 1 x 1 = 1 ; 1 : 1 = 1 1 x 2 = 2 ; 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ; 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ; 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ; 5 : 1 = 5 ; .. 1 x 10 = 10 ; 10 : 1 = 10 a) 0 + 3 = 3 b) 5 + 1 = 6 3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 c) 4 : 1 = 4 0 : 2 = 0 0 : 1 = 0 1 : 1 = 0 2 - 2 3 : 3 5 - 5 5 : 5 3 - 2 - 1 1 x 1 2 : 2 : 1 0 1 Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HK2 (Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung của từng đoạn đọc ). - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4). II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài – ghi tựa bài * Hướng dẫn ôn tập a. Kiểm tra tập đọc ( như tiết 1) b. Tìm bộ phận câu hỏi trả lời câu hỏi " như thế nào? " (miệng) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1 - Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" c. đặt câu cho bộ phận câu được in đậm ( viết) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Chim đậu như thế nào trên cành cây? * Bông cúc sung sướng như thế nào? d/ Nói đáp lời của em ( miệng) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nói: bài tập yêu cầu các em đáp lời khẳng định, phủ định. - Cho HS thảo luận từng đôi ở tình huống a. - Cho HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Báo cáo sĩ số - HS nhắc lại. - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 em lên bảng, lớp làm nháp. * Đỏ rực; * nhởn nhơ. - 1 em nêu yêu cầu - 2 em lên bảng - cả lớp làn vào vở bài tập. - 1 em đọc yêu cầu bài tập và nêu 3 tình huống trong bài. - HS thảo luận từng đôi. - Lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được các câu hỏi về nội dung của từng đoạn đọc ). - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2) ; kể ngắn được về con vật mình biết (BT3). II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - HS: vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng * Hướng dẫn ôn tập: 1. Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - GV nhận xét. 2. Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú (miệng) - GV nêu HS nêu yêu cầu cách chơi - GV chia lớp 2 nhóm tổ chức cách chơi như sau. + đại diện nhóm A nói tên con vật ( con hổ): các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ họat động hay đặc điểm của con vật đó (VD: vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khoẻ mạnh, được gọi là " chúa rừng xanh") GV ghi lại lên bảng những ý kiến đúng. + (đổi lại): đại diện của nhóm B nói tên con vật, các thành viên nhóm A phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. - GV ghi ý kiến HS lên bảng cho 2, 3 HS đọc lại. 3. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết ( miệng) - GV nhắc HS: có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật; cũng có thể kể một vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật. - GV và lớp bình chọn người kể tự nhiên và hấp dẫn. 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại - 2- 3 em HS đọc khổ, cả bài - HS nêu cách chơi - cả lớp đọc thầm. - HS tham gia trò chơi - Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. - Một số HS nói tên con vật các em chọn kể. - HS nối tiếp nhau kể. Tiết 4: Tiếng Việt (ôn) LUYỆN ĐỌC SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Luyện đọc bài ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ, đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương - HS có thái độ yêu quê hương đấtt nước. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ : 3. Bài mới v Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Theo dõi HS đọc bài phát hiện lỗi phát âm HS. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - HS đọc từng đoạn, tìm cách ngắt giọng các câu dài. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. - Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. 4. Củng cố – Dặn dò - Em cảm nhận được điều gì về sông Hương? - Hát - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài. - Một số HS đọc bài cá nhân Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Đoạn 1: Sông Hương trên mặt nước. Đoạn 2: Mỗi mùa hè dát vàng. Đoạn 3: Phần còn laị - 3 HS đọc bài theo yêu cầu. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: thủ công (đ/c Linh) Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc lòng bảng nhân, chia đã học. - Biết tìm thừa số, tìm số bị chia. - Biết nhân ( chia ) số tròn chục với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép chia ( trong bảng nhân 4 ) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Tính nhẩm ( theo cột) Bài 2: - GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả của phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẫm như mẫu. Bài 3: a) Yêu cầu HS nhắc lại tìm thừa số chưa biết. b) Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 4: HS đọc yêu cầu và chọn phép tính. 1 em lên bảng - lớp làm vào vở Bài 5: (nếu còn thời gian)Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu bài tập. 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát vui Bài 1/135 2 x 3 = 6 ; 3 x 4 = 12 . 6 : 2 = 3 ; 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 ; 12 : 4 = 3 . Bài 2: a) 30 x 3 = 90 . 20 x 4 = 80 . 40 x 2 = 80 . b) 60 : 2 = 30 . 80 : = 40 90 : 3 = 30.. Bài 3 a) - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số kia. X x 3 = 15 ; 4 x X = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x = 5 x = 7 - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. y : 2 = 2 ; y : 5 = 15 y = 2 x 2 y = 15 x 5 y = 4 y = 75 - 1 em đọc yêu cầu bài toán Giải Số tờ báo của mỗi tổ là 24 : 4 = 6 (tờ) ĐS: 6 tờ Tiết 4: Tập viết ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4). II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. 2. Bài cũ: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc ( 4 đến 5 em) - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung. - GV nhận xét . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Ôn luyên tập đọc: HS đọc thêm bài: Cá sấu sợ cá mập. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét. 4. Bài tập Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Vì sao Sơn ca khô khát họng? - Bộphận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” - Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. - Nhận xét HS. Bài 4: - Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. 5. Củng cố – Dặn dò: - Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý của người khác. - Hát - HS bốc thăm và xem lại bài - HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - HS trả lời. - Bài tập yêu cầu: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao? - Dùng để ? về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó. - Đọc: Sơn ca khô cả họng vì khát. - Vì khát. - Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to. - Đặt câu?cho bộ phận được in đậm. - Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. - Bộ phận “vì thương xót sơn ca”. - Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi? - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn? Đáp án: a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./ b) Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ Oi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./ c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/ Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống (đ/c Hạnh) Tiết 6: Tiếng việt (ôn) LUYỆN VIẾT: V - VƯỢT SUỐI BĂNG RỪNG I. MỤC TIÊU: - Luyện viết đúng chữ hoa V ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ).Chữ v từ ứng dụng Vượt ( 1 dòng cỡ vừa v 1 dòng cỡ nhỏ ). Vượt suối băng rừng ( 3 lần ) - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: v Hướng dẫn viết chữ cái hoa * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Gắn mẫu chữ V - Chữ V cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ V và miêu tả: Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải. - GV viết bảng lớp. * GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: V – Vượt suối băng rừng. 2. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và ươt. - Yêu cầu HS viết bảng con * Viết: : V - GV nhận xét và uốn nắn. v Viết vở GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Hát - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS nhận xét. - HS đọc câu - V : 5 li; b, g : 2,5 li; t : 1,5 li; s, r : 1,25 li; ư, ơ, u, ô, i, ă, n : 1 li . - Dấu (.) dưới ơ. Dấu sắc (/) trên ô.Dấu huyền trên ư - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS tập viết. - HS viết vở. - HS lắng nghe. Tiết 7:Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU: - Bước đàu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. - Hiểu ND: Bé rất yêu biển,bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con - HS có ý thức trong học tập II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: v Luyện đọc a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng vui tươi, thích thú. b) Luyện phát âm. - Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. (Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. c) Luyện đọc đoạn. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có HS. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. v Học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con. - Hát - Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo. - sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng, lon ta lon ton, lớn, - Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ, - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HSỉ đọc 1 câu cho đến hết bài. - Tiếp nối nhau đọc hết bài. - HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. - Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trang SGK. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. - Bài tập1 (cột 1,2,3 câu a; cột 1,2 câu b, bài 2, bài 3(b) II. CHUẨN BỊ: bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài 4 Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Phát triển các hoạt động: Bài 1: cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2, câu b. Phần còn lại dành cho HS năng khiếu. - HS tính nhẩm (theo từng cột). - Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao? a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm 8 : 2 = 4 5dm x 3 = 15dm : 4 = 2 4l x 5 = 20l - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. - Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. - Chẳng hạn: b. Dành cho HS năng khiếu. Bài 3: a) Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ? Bài giải Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh 3. Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. - Hát - HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả. - HS nêu tính từ trái sang phải. - HS trả lời, bạn nhận xét. - Tính: 3 x 4 = 12 12 + 8 = 20 viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 - Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau. - HS thi đua giải. b) HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4 Bài giải Số nhóm học sinh là 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm Tiết 2: Chính tả (ôn) LUYỆN VIẾT: BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU: - Chép đúng không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn không mắc lỗi đoạn trích trong truyện “Bác sĩ Sói“ - Làm được BT2a;3a II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết. Yêu cầu lớp viết vào bảng con. - Nhận xét học sinh . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em nhìn bảng để viết đúng , viết đẹp một đoạn trong bài “Bác sĩ Sói“. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Đoạn trích này từ bài tập đọc nào ? - Đoạn trích có nội dung là gì ? b. Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm trong bài các chữ có dấu hỏi, ngã - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . c. Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ cái đầu đoạn văn ta viết như thế nào. - Câu nói của Sói và Ngựa được đặt trong dấu gì? - Trong bài còn có những dấu gì ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? d. Chép bài - Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . e. Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh soát bài, tự bắt lỗi g. Nhận xét bài viết của hs: - Thu vở học sinh nhận xét từ 5 – 10 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì - Gọi hai em lên bảng làm bài . - Yêu cầu ở lớp làm vào vở . - Mời hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương học sinh . Bài 2: Trò chơi thi tìm từ : - Chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu thảo luận tìm và viết từ vào giấy theo yêu cầu - Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc . + giằng , gieo , giải , nhỏ , ngỏ + Vần ước : ước mơ , tước bỏ, Ướt : bánh mướt , lướt thướt ,... - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 em lên bảng viết các từ: ngã rẽ, thịt mỡ - Nhận xét các từ bạn viết . - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại đầu bài . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn trích từ bài tập đọc “Bác sĩ Sói“ . - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con. Một em thực hành viết các từ khó trên bảng - Đoạn văn có 3 câu . - Viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái đầu câu - Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép . - Dấu chấm, dấu phẩy. - Viết hoa các chữ: Sói, Ngựa và các chữ cái đầu câu. - Nhìn bảng để chép bài vào vở . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để GV nhận xét . - Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống . - Hai em lên làm bài trên bảng. - Lớp làm vào vở a/ nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa. b/ ước mong , khăn ướt , lần lượt , cái lược . - Lớp theo dõi và nhận xét bài. - Chia thành 2 nhóm . - Các nhóm thảo luận sau 5 phút - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình bày - Âm l : la , lấm lét . luôn luôn , lành lạnh , lựu , lí lẽ , lưu luyến , - Âm n : nâng niu , nên , nấu , nếp , nia , nang , nồng nàn , nước , nóng , - Các nhóm khác nhận xét - Bình chọn nhóm thắng cuộc - Nhắc lại nội dung bài học . Tiết 3: Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU : - Biết đáp lời đồng ý trong những tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2) - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3) - GDKNS: Giao tiếp ứng xữ văn hoá; Lắng nghe tích cực. BT1, BT2. II. CHUẨN BỊ: Các câu hỏi gợi ý bài tập 3 viết vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em lên bảng nhập vai diễn lại tình huống bài tập 2 ,. - Gọi một em kể lại câu chuyện Vì sao? đã học ở tiết trước . - Nhận xét từng em . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách đáp lời đồng ý. Sau quan sát tranh để trả lời câu hỏi có nội dung về biển . b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Yêu cầu một HS nêu đề bài . - Gọi HS đọc lại đoạn hội thoại. - Khi đến nhà Dũng Hà nói gì với bố Dũng - Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào ? - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý ? - Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà) để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng Hà đã nói thế nào - Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành . Bài 2: Gọi một em đọc các tình huống . - Yêu cầu 2 em ngồi gần nhau thảo luận để đáp lại tình huống trong bài . - Gọi một cặp HS lên:1 em đọc yêu cầu 1 em trả lời . - Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác . - Có thể cho nhiều cặp lên nói. - GV nhận xét học sinh. Bài 3: Treo tranh minh hoạ và hỏi. - Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi sau: Sóng biển như thế nào ? - Trên mặt biển có những gì ? - Trên bầu trời có những gì ? - Lắng nghe, nhận xét học sinh . C. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về viết vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên nhập vai diễn lại các tình huống đã học . - Một em kể chuyện nội dung trả lời câu hỏi : Vì sao ? - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tựa bài - Mở sách giáo khoa đọc yêu cầu - Quan sát tranh và đọc lại . - nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. - Đó là lời đồng ý . - Một số em nhắc lại: Cháu cảm ơn bác / Cháu xin phép bác ạ . - Một em đọc các tình huống . - HS làm việc theo cặp . - a: Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả nó lại ngay sau khi dùng xong . / Cảm ơn cậu. / Tớ cầm nhé ./.. . - b : Cảm ơn em ./ Em thảo quá . / Em tốt quá ./ Em ngoan quá .. . - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có. - Quan sát tranh và nêu. - Bức tranh vẽ cảnh biển. - Nối tiếp nhau trả lời. - Sóng biển cuồn cuộn / Sóng biển nhấp nhô/ Sóng biển dập dờn / Sóng biển tung mù, Sóng biển dựng cao như núi,.. - Trên mặt biển có tàu đánh cá / Có những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi/ Những chiếc thuyền đang dập giờn trên sóng ... - Trên bầu trời từng đàn hai âu đang bay lượn / Mặt trời đỏ lựng đang từ từ nhô lên ... - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . Tiết 4: Toán (ôn) TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Vận dụng làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau. HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: v Thực hành: Bài 1: HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. 6 : 2 = 3 2 x 3 = 6 Bài 2: HS trình bày theo mẫu: X : 2 = 3 X = 3 x 2 X = 6 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? - Có bao nhiêu em được nhận kẹo? - Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS trình bày bài giải - GV nhận xét HS. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 8:2=4 4x2=8 12:3=4 4x3=12 15:3=5 5x3=15 - HS làm bài. X : 3 =2 x = 2x3 x = 6 X : 3 = 4 x = 4x3 x = 12 - HS đọc bài. Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo Tiết 5: Đạo đức (Ôn) LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. MỤC TIÊU: - Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân. - Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại. - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ chơi điện thoại, một đoạn hội thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Thảo luận lớp Mục Tiêu : HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. - GV cho hs nghe đoạn hội thoại. - Gv nêu câu hỏi theo nội dung cuộc nói chuyện. - Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. * Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại Mục tiêu : Hs biết sắp xếp câu thành một đoạn hội thoại hợp lý - GV viết câu của đoạn hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 2_12354860.doc
Tài liệu liên quan