Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 17

Luyện đọc từ khó: vương quốc, miễn, xinh xinh,.

- Yêu cầu H đọc lại bài; đọc chú giải

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Yêu cầu H đọc thầm bài, TL nhóm, trả lời các câu hỏi:

? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

? Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các vị đại thần và các nhà khoa học?

? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.

- GV hướng dẫn H rút nội dung bài

- Gọi H ttc nội dung bài.

- Yêu cầu H đọc lại bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? + Em thấy như thế nòa khi ứng xử như vậy ? - Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm ( Những câu cao dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa của lao động; Viết, vẽ về một công việc mình thích ). - Kết luận chung. Kết luận chung: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. - Hỏi HS: + Vì sao phải yêu lao động ? + Yêu lao động được thể hiện như thế nào ? + Đối với những kẻ lười lao động ta phải có thái độ thế nào ? - Yêu cầu HS thực hiện kính trong, biết ơn những người lao động. - Nhận xét chung tiết học. - Hai em trả lời - Nhận xét bổ sung - Nhắc lại tựa đề. - Lớp chia nhóm ( mỗi nhóm là 1 dãy bàn ), thảo luận, phân vai để chuẩn bị lên đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Trình bày sản phẩm theo nhóm. Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. 2 -3 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhớ. Chính tả NGHE – VIẾT: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT2a/b hoặc BT3. - Rèn chữ viết cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 ph) 2. Bài mới: 30' 2.1. Hướng dẫn viết chính tả. (20ph) a. Hướng dẫn viết từ khó. b. Nghe viết chính tả. c. Soát lỗi và chấm bài. 2.2.Luyện tập: Bài 2a 3. Củng cố, dặn dò: 2-3' - Đọc các từ sau: cặp da, cái giỏ, gia dụng, lật đật, lấc cấc. - Y/c H viết vào bảng con - Gọi H nhận xét. - G nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Y/c H đọc đoạn viết. ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? * Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết chính tả. - G treo bảng phụ ghi từ khó. - Luyện viết từ khó vào vở nháp. - G theo dõi, giúp đỡ H gặp khó khăn. - Y/c H nhắc tư thế ngồi viết. - GV đọc lại đoạn viết - Đọc từng câu cho HS viết bài. - G quan sát, giúp đỡ H TTC - G đọc chậm bài chính tả, H soát lỗi, báo lỗi. - GV thu vở nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Gọi các nhóm trình bày - Y/c các nhóm nhận xét - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét tiết học - Dặn dòHS. - H lắng nge - H viết bảng con - HS lắng nghe. - Lắng nghe - 1,2 HS đọc đoạn viết. - HS tham gia trả lời câu hỏi. - Các từ: Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, quanh co, khua lao xao. - Quan sát. - Thực hiện y/c. - H nhắc - HS lắng nghe. - H viết bài. - Soát lỗi và báo lỗi. - Nộp vở theo yêu cầu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận Loại, lễ, nổi. - Thực hiện y/c - Nhận xét, chữa bài - Lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015 LTVC CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai Làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1, 2 mục III). - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). II. Đồ dùng - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, phiếu BT III. Hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : 4-5' 2. Bài mới: 30' a. Nhận xét: 12-15' Bài 1 và 2 Bài 3 b. Ghi nhớ: 2-3' c. Luyện tập: 15-17' Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố, dặn dò: 2-3' - GV gọi 1 HS lên bảng viết 1 câu kể và trả lời Thế nào là câu kể? - Gọi HS nhận xét câu kể bạn viết. - GV nhận xét và đánh giá - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - GV viết lên bảng câu văn: Chúng em đang học bài. - Đây là kiểu câu gì? - Y/c H đọc BT1,2 phần n/xét thảo luận nhóm hoàn thành phiếu và dán lên bảng. - Gọi ý kiến nhận xét của các nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Câu: Trên nương mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm DT - Y/c H TL cặp đôi làm BT3. - Y/cầu H đặt câu hỏi cho từng câu kể. - Nhận xét và kết luận câu hỏi đúng - Gọi H đọc ghi nhớ - Yêu cầu H đọc thầm, tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn theo nhóm lớn - Theo dõi, giúp các nhóm - Gọi hs nêu kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Y/c hs làm bài theo cặp - Theo dõi, giúp đỡ H tiếp thu chậm - Gọi các nhóm trình bày - Cùng lớp nhận xét, chốt kiến thức - HD hs viết đoạn văn theo yêu cầu - Cho hs làm bài cá nhân vào VBT - Gợi ý cho hs tiếp thu chậm - Gọi hs trình bày kết quả - Nhận xét, khen H viết đúng, hay - Cùng hs hệ thống lại bài học - Nhận xét, dặn H về học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập. - 1 H lên bảng thực hiện - 1 H trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe - Lắng nghe - Là câu kể. - Nhóm trưởng điều khiển các nhóm TL hoàn thành phiếu HT. - Nhận xét nhóm bạn. - Lắng nghe. - H hoạt động cặp đôi, trình bày -Nhận xét - 2 H đọc ghi nhớ - H thực hiện vào phiếu - Các nhóm nêu kết quả - Cùng Gv nhận xét - Hs làm bài theo cặp: tìm CN, VN trong các câu kể ở BT1 - Đại diện trình bày kết quả - Cùng GV nêu cách viết đoạn văn - Hs viết đoạn văn theo yêu cầu vào VBT - 3 - 4 hs đọc trước lớp và cho biết câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn - Nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe, thực hiện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Hs làm được BT1 (Bảng 1: 3 cột đầu; bảng 2: 3 cột đầu), bài 4 (a, b). - Hd thêm các bài còn lại cho Hs TTN - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - Giúp các hs TTC làm được các BT theo yêu cầu. II.Đồ dùng - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động(5') 2.Bài mới a) GTB (1') b) Luyện tập (30') Bài 1 (3 cột đầu mỗi bảng) Bài 4 (a, b) 3.Củng cố, dặn dò (2') - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Gọi H nhận xét bài bạn - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS. - Giới thiệu bài + ghi đề - Yêu cầu HS đọc đề - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cùng hs nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Y/c H nhận xét - GV chữa bài - Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, tính chia ? - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài . - Gọi H nhận xét câu TL của bạn - Nhận xét và chữa bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs . - 2 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn - 1H nhận xét - Nghe - Lắng nghe - 1 hs đọc - Điền số thích hợp - Cùng GV nêu cách làm - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bảng số - HS cả lớp làm bài vào vở. - Cùng GV nhận xét - Đổi vở KT chéo - Trả lời theo yêu cầu - Hs nêu - Quan sát biểu đồ - Trả lời - Hs làm việc theo cặp - 1 số hs trả lời Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là 1000 quyển Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 500 quyển - Nhận xét cùng GV - Chữa bài - 2 hs nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe Chiều: Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ sgk, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Rèn tính mạnh dạn trước tập thể II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động 4-5’ 2. Bài mới: 30’ *GTB a. Giáo viên kể chuyện (10-12’) b. Hướng dẫn H kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 8-9’ c. HS kể trước lớp: 8-9’ 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ - GV gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em. - Gọi H nhận xét cách kể, giọng kể của bạn. - Nhận xét và đánh giá. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - GV kể chuyện lần 1: Lời kể thong thả, phân biệt được lời nhân vật. - GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. * Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. * Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. * Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. * Tranh 4,5:.... - Yêu cầu HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa của truyện. - Nhóm trưởng đều khiển nhóm - Theo dõi, giúp đỡ - Gọi các nhóm trình bày - Yêu cầu HS thi kể nối tiếp. - Theo dõi, gợi ý cho hs còn lúng túng - Gọi HS kể toàn truyện - Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn vừa kể. - Y/c H nhận xét, bình chọn H kể tốt - G nhận xét - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS - 2 HS lên kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét - HS lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh - HS thực hiện kể trong nhóm lớn - Nêu ý nghĩa của truyện - 5 lượt HS kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung 1 bức tranh - 1-2 H kể toàn chuyện - H đặt câu hỏi - 1,2H - Lớp lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (TL được các câu hỏi trong SGK). - Giúp các hs TTC đọc đúng bài và trả lời được các câu hỏi về nội dung của bài đọc. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh học bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 4-5’ 2.Bài mới: * GTB a. Luyện đọc : 10-12’ b. Tìm hiểu bài 8-9’ c. Đọc diễn cảm 8-9 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp từng đoạn truyện và trả lời câu hỏi. - Gọi H nhận xét - GV nhận xét và đánh giá - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu. - Gọi HS đọc cả bài. - Chia đoạn - Y/c nhóm trưởng đ/kh đọc đoạn trong nhóm - Gọi đại diện các nhóm đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi H nhận xét - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi nhóm lớn và trả lời câu hỏi: - Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần - Đoạn 1 ý nói gì? - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? - Công chúa trả lời như thế nào? - Đoạn 2 ý nói gì? - Chốt lại nội dung: Các em nghĩ thế giới xung quanh rất khác người lớn - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện - Luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét và tuyên dương. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV n/xét tiết học, dặn dò HS - 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi, Lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét bạn đọc và TLCH - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 H đọc, lớp theo dõi - H đánh dấu - Các nhóm thực hiện - Các nhóm cử 3H đọc nối tiếp - Thực hiện - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận - H trả lời - H trả lời - Trả lời - Trao đổi cặp, trả lời - H trả lời - Trả lời - TL cặp đôi - Lắng nghe - Thực hiện cặp đôi - 3 Lượt HS thi đọc. - HS lắng nghe - Trả lời cá nhân - HS lắng nghe Ô L TV: LUYỆN CÁC BÀI TĐ- HTL TUẦN 15 VÀ 16 A. Mục tiêu:- Đọc đúng từ tiếng khó dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm các bài tập đọc.. - Hiểu hơn nội dung các bài tập đọc - GDHS yêu thích môn học B. Chuẩn bị : - GVBảng phụ ; - HS SGK C. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS I. Khởi động(5’) II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập 3. Tìm hiểu bài (7’) 4. Đọc diễn cảm (7’) III. Củng cố dặn dò .3' ở tuần 14 và 15 các em đã học các bài tập đọc nào? - Nhận xét * Giới thiệu - ghi đề * Lần lượt luyện đọc các bài: Cánh diều tuổi thơ, Tuổi ngựa. Kéo co,Trong quán ăn ba cá bống - Luyện đọc nối đoạn lần lượt các bài. - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc lại các đoạn, gọi HSTB - Y đọc - Luyện đọc theo bàn - Gọi các bài đọc, nhận xét - Đọc lại các bài đọc * Hỏi lại nội dung các bài đọc - GV chốt bài * Treo bảng phụ 1 bài TĐ Kéo co - Y/c HS luyện đọc d/cảm - Gọi đọc d/c đoạn , * Nhận xét tuyên dương - Dặn dò Hs - HS trả lời - Lớp nhận xét - Theo dõi - HS đọc nối đoạn - HS đọc - Luyện đọc theo bàn - 1 bài đọc 2 bàn - HS đọc bài trả lời câu hỏi - HS luyện đọc - HSTTC đọc Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn bài văn: Cây bút máy. III. Hoạt động dạy – học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : 4-5’ 2. Bài mới * GTB * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (10 phút) Bài 1; 2 và 3 b. Ghi nhớ: 2-3’ c. Luyện tập: 15-17’ Bài 1 Bài 2 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Trả bài viết: Tả một đồ chơi em thích. - GV nhận xét chung về bài làm của H - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Bài văn miêu tả gồm những phần nào? - Gọi HS đọc bài Cái cối tân. yêu cầu TL nhóm lớn và trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày, mỗi em một đoạn * Nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Đoạn 1: MB Cái cối xinh xinh gian nhà trống (Giới thiệu về cái cối được tả) + Đoạn 2,3: TB: U nó là cái cối tân kêu ù ù.(Tả hình dáng bên ngoài của cái cối). Từ đoạn: Chọn được vui cả xóm. (Tả hoạt động của cái cối). + Đ4: KB còn lại (Nêu c/nghĩ về cái cối) ? Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS TL nhóm 2 và làm bài. - Gọi HS trình bày. * Bài văn gồm có 4 đoạn: + Đoạn 1: Hồi học lớp 2 bằng nhựa. + Đoạn 2: Cây bút dài mạ bóng loáng. + Đoạn 3: Mở nắp ra cất vào cặp. + Đoạn 4: Đã mấy trên đồng ruộng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng hs - Cùng hs hệ thống lại bài học - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - HS cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe - Bài văn miêu tả gồm 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Nhóm trưởng điều khiển, đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung mỗi đoạn. - Lần lượt HS trình bày. - Nhờ có các dấu chấm xuống dòng - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - 1 HS đọc. - Thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét. - 1HS đọc. - H nghe hướng dẫn và làm bài - 3 HS trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa sai nếu có - 2hs nhắc lại nội dung - Lắng nghe Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ. - Hs làm được BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu HT - HS: VBT, SGK II. Hoạt động day – học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 3’ 2. Bài mới: * GTB a. Dấu hiệu chia hết cho 2: 10-12’ b. Số chẵn, số lẻ (3-5’) b. Luyện tập: 15-17’ 3. Củng cố dặn dò: 2-3’ - GV kiểm tra vở bài tập - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Yêu cầu H tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2 - Các số tận cùng như thế nào thì chia hết cho 2 và không chia hết cho 2? * GV kết luận: Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. - Y/c H TL nhóm đôi ? Những số nào chia hết cho 2, những số nào không chia hết cho 2. - Gọi HS nhận xét, nhắc lại. - Yêu cầu HS nêu và lấy ví dụ. - Gọi HS nêu lại kết luận. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c H TL cặp đôi - Gọi các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng: 98; 1000; 744; 7536; 5782 35; 89; 867; 84683; 8401 - Yêu cầu H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - Gọi H nhận xét - G nhận xét, KL - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - Thực hiện y/c - Nghe - H tìm và nêu, lớp nhận xét - H trả lời - HS đọc nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại - Thực hiện - Trả lời - Nhận xét, nhắc lại - 2 HS nêu - HS thực hiện yêu cầu. - Đọc y/c - Thực hiện theo nhóm hoàn thành phiếu HT - Đại diện trình bày - HS theo dõi, chữa bài - 2 hs nêu - 1 HS đọc - Lớp làm vào vở, 1H lên bảng - H nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở kiểm tra, chữa bài - 2 hs nhắc lại - Lắng nghe và thực hiện. Kĩ thuật: c¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän I - Môc tiªu: - Sö dông ®îc mét sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u, thªu ®Ó t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thÓ chØ vËn dông hai trong ba kÜ n¨ng c¾t, kh©u, thªu ®· häc. - §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kÜ n¨ng kh©u,thªu qua møc ®é hoµn thµnh s¶n phÈm tù chän cña HS * Víi HS khÐo tay: VËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng c¾t, kh©u thªu ®Ó lµm ®îc ®å dïng ®¬n gi¶n phï hîp víi HS. II - §å dïng d¹y - häc: Tranh qui tr×nh- MÉu thªu,v¶i, kim chØ. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: ND - TL HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Bµi cò (3-5’) Bµi míi * Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i c¸c kiÓu kh©u, thªu ®· häc.(6-8’) * Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän (15-17p) Cñng cè. (3p) - KiÓm tra vËt liÖu dông cô. -Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c kiÓu kh©u,thªu ®· häc - GV nhËn xÐt, chèt l¹i qui tr×nh. - GV nªu tuú theo kh¶ n¨ng vµ ý thÝch c¸c em cã thÓ vËn dông nh÷ng kÜ n¨ng c¾t kh©u thªu ®· häc ®Ó lµm mét s¶n phÈm ®¬n gi¶n nh:kh¨n tay, tói rót d©y, ¸o v¸y cho bóp bª. - GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ phÇn thùc hµnh cña HS. -HS nh¾c l¹i qui tr×nh c¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu, kh©u thêng, kh©u ®ét tha, kh©u ®ét mau, kh©u viÒn ®êng gÊp mÐp v¶i. - HS thùc hµnh. HS lắng nghe Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Chiều: Luyện từ & câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). HS tiếp thu nhanh nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả HĐ của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). II. Đồ đùng dạy học 1. Gv: Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập. 2. Hs: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 4-5’ 2. Bài mới a. Nhận xét 10-12’ Bài 1 Bài 2 Bài 3 b. Ghi nhớ: 2-3’ c. Luyện tập 15-17’ Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố dặn dò: 2-3’ - Gọi 3 H đặt câu kể Ai làm gì? - Nhận xét và đánh giá a) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Gọi đọc đoạn văn ghi ở bảng phụ. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - Nhận xét, chốt: 1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 2. Người các buôn làng kéo về - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Theo dõi, giúp H tiếp thu chậm - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Y/c H làm bài cá nhân - Chữa bài - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm bài trên giấy rồi dán lên bảng theo nhóm lớn. - Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu. - GV nhận xét và kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn. - GV nhận xét và kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh và trả lời - Gọi HS đọc bài làm. - Trong câu kể Ai làm gì? VN do loại từ nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Nhận xét, dặn dò HS - 3 HS lên bảng viết - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Lắng nghe - 1 HS đọc. - Trao đổi thảo luận theo cặp. - 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào vbt - Đọc lại các câu kể. - H đọc - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào vbt - Theo dõi - 2 HS đọc - 2 hs đọc yêu cầu - Vị ngữ trong câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành - Lắng nghe. - 3 HS đọc. - Tự do đặt câu. - 4 - 5 hs đọc câu vừa đặt - Nhận xét - 1 HS đọc. - Hoạt động theo cặp. - Chữa bài nếu sai - Trả lời theo yêu cầu - Lắng nghe Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 - Hs làm được bài tập 1, 4. Các hs chậm tiến bộ làm được các BT theo yêu cầu. II. Đồ dùng day hoc 1. GV: Bảng phụ 2. HS:VBT, SGK III. Các hoạt động dạy - học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 4-5’ 2. Bài mới: *GTB a. Các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 (12-15’) b. Luyyên tập: (15-17’) 3.Củng cố - dặn dò (2’) - Gọi 2 hs lên bảng: - Hs1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - Hs2: Nêu kết luận về số chẵn, lẻ - Gọi H nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Yêu cầu H nam tìm ví dụ về số chia hết cho 5, H nữ tìm ví dụ về số không chia hết cho 5, ghi 2 cột - Yêu cầu H chú ý về các số chia hết cho 5 và có nhận xét gì? - Các số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 và 0 không? - Kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5 - Yêu cầu H đọc nội dung ở SGK Bài 1. - Gọi H đọc yêu cầu bài tập - Cho hs làm cá nhân vào vở, 2 H làm bảng lớp - Theo dõi, giúp H TTC - Gọi H nhận xét - G nhận xét, chốt kết quả Bài 4. - Yêu cầu H đọc bài tập - Y/c H thảo luận cặp đôi - Theo dõi, giúp đỡ nhóm tiếp thu chậm - Gọi H trình bày - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Chốt kiến thức bài học - Nhận xét tiết học, dặn dò H - 2 H lên bảng nêu - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - H tìm và lần lượt nêu - Lớp theo dõi - Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 và 5 - H nêu - Đọc ND - 1 H đọc, lớp đọc thầm - Thực hiện - 1 H đọc, lớp theo dõi - 1,2 H nhận xét bài bạn - Theo dõi, chữa bài - H đọc y/c a) 85; 660; 3000; 945 b) 57; 4674; 5553 - Thực hiện y/c - Đại diện các nhóm trình bày KQ - Nhận xét, sửa sai nếu có - HS nhắc lại ND - Lắng nghe, thực hiện Hoạt động ngoài giờ lên lớp (ATGT ) Bài 5 : Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy (tiết 1 ) I/Mục tiêu : - HS biết mặt nước củng là một loại đường giao thông . - HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐB - HS nhận biết các loại phương tiện giao thông ĐB thường thấy và tên gọi của chúng . - HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐB - HS có ý thức khi đI trên đường thủy củng phảI đảm bảo an toàn . II/Chuẩn bị : GV Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐB HS Sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp về các phương tiện GTĐB , sông và biển của Việt Nam III/Hoạt động dạy học : ND-TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Khởi động :5' 2/ Bài mới : HĐ 1 : Tìm hiểu về giao thông trên đường thủy . 12' HĐ2 : Phương tiện GT ĐT nội địa . 13' 3/ Củng cố , dặn dò Theo em con đường hay đoạn đường có ĐK như thế nào là an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ? GV nhận xét , tuyên dương . GV giới thiệu bài , ghi đề GV gợi cho HS nhớ lại đã nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu ? -Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? GV chốt : Chia GTĐT làm 2 loại : GTĐT nội địa và GT đường biển . G V hỏi : Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại đựơc , trở thành đường giao thông không ? -Để đi lại trên đường bộ ta có thể dùng các phương tiện để đi trên mặt nước được không ? *Yêu cầu thảo luận nhóm : -Để đI lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện giao thông riêng . Em nào biết đó là loại phương tiện nào ? *Gọi các nhóm nêu ý kiến , GV chốt nêu các loại phương tiện GTĐT nội địa .:Thuyền , bè , mảng , phà , ca nô , tàu thủy , tàu cao tốc , sà lan , phà máy Cho HS xem tranh , ảnh ( nếu có ) Hệ thống kiến thức , dặn dò 2HS trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS thảo luận nhóm 4 *Đại diện HS nêu ý kiến HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản - Làm được bài tập 1, 2, 3. Các hs TTC làm được các BT. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: VBT, SGK III. Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học 1Khởi động: 4-5’ 2. Bài mới: 30' *GTB *Luyện tập 3. Củng cố: 2-3’ - Gọi 1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Cho ví dụ minh hoạ - Gọi H nhận xét - GV nhận xét và đánh giá - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ hs yếu - Gọi HS nhận xét và giải thích tại sao lại chọn các số đó? Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi H trình bày KQ - G chữa bài - Yêu cầu HS làm xong đổi chéo vở kiểm tra chéo. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c H thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. - Gọi H nhận xét - Y/c H rút kết luận: Các số vừa chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng phải là 0. - Gọi H nhận xét - G nhận xét, chốt - Hệ thống lại bài cùng hs - GV nhận xét tiết học - Dặn dò H. - HS thực hiện yêu cầu - 1,2 H nhận xét - Nghe - Theo dõi - 1 HS đọc lớp theo dõi - H làm vào vở rồi giải thích. - 3 - 4 hs nêu và giải thích - HS làm bài. a, 534, 540, 576, ... b, 745, 900, 760, ... - 2,3 H nêu bài làm - Theo dõi - Đổi vở ki

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 17.doc
Tài liệu liên quan