Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng, trừ và phép nhân các số thập phân.

- Biết vận dụng tính chất nhân một số phập phân với một tổng, một hiệu 2 số thập phân thực hành tính.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân để thực hành tính.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm BT 1.

 

doc61 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầy Hoạt động của trò I-æn ®Þnh II-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? III-Bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Kiến thức: *Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 -Nêu cách chia một số thập phân cho 10? *Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. -Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? *Nhận xét: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. *-Luyện tập: *Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. *Bài tập 3 (66): -Mời 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. IV-Củng cố: -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. V-Dặn dò: ghi nhớ nội dung bài học - 2 HS nêu. -HS thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: -HS nêu. -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK. *Kết quả: a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 *VD về lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số: 483,525 tấn LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 26: LuyÖn tËp vÒ quan hÖ tõ A. MỤC TIÊU - Nhận biết được các cặp QHT theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3). - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của QHT (BT3). * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS làm các BT, GV liên hệ nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp. - Giấy khổ to, bút dạ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - Giáo viên nhận xét -Hát - 2 học sinh đọc, lớp nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong những câu sau. - Đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Trình bày kết quả bài làm. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, trao đổi chốt đúng. a. Cặp quan hệ nhờ .mà biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả. b. Cặp quan hệ không những mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bài tập trên VBT. - Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Bài tập 2: Chuyển câu văn thành câu sử dụng các cặp quan hệ từ. - Đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả bài làm. - Nhận xét chốt đúng: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm bài vào nháp theo cặp - Các nhóm học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả. a. Mấy năm qua, Vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở các tỉnh ven biển như. đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b. Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở đảo mới bồi ngoài biển. - Lắng nghe. - Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì? - 1 HS nêu miệng. Câu a: Vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. Câu b: Chẳng những mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến Bài tập 3: Hai đoạn văn sau có gì khác nhau, đoạn nào hay hơn, vì sao? - Đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Mời các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét chốt đúng. - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau: a. Câu 6: Vì vậy... Câu 7: cũng vì vậy... Câu 8: vì (chẳng kịp)nên (cô bé). - Đoạn a hay hơn đoạn b vì có các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn rườm rà. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài tập theo nhóm - Các nhóm học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần chú ý điều gì? - Nêu miệng cá nhân. Khi sử dụng quan hệ từ chú ý sử dụng đúng chỗ, đúng mục đích. IV. Củng cố: - Tæ chøc ch¬i trß ch¬i: Häc tËp: mçi tæ cö 1 - 2 b¹n lªn ®Æt c©u cã sö dông quan hÖ tõ. - Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d­¬ng khen ngîi. V. Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ nhµ ghi nhí c¸c quan hÖ tõ vµ chuÈn bÞ bµi Ôn tập về từ loại. - HS chơi theo HD của GV Tập làm văn Tiết 26:Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) A. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về viết đoạn văn tả người. * Trọng tâm: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Dàn ý cho bài văn tả 1 người thường gặp; kết quả quan sát. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. KiÓm tra bµi cò: - Yªu cÇu HS nªu cÊu t¹o 3 phÇn cña bµi v¨n t¶ ng­êi. - ChÊm dµn ý bµi v¨n t¶ ng­êi mµ em th­êng gÆp. - GV nhËn xÐt III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp: - Mêi 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc yªu cÇu cña ®Ò bµi vµ 4 gîi ý trong SGK, yªu cÇu c¶ líp theo dâi trong SGK. - Mêi 2 HS giái ®äc phÇn t¶ ngo¹i h×nh trong dµn ý sÏ ®­îc chuyÓn thµnh ®o¹n v¨n. - Gắn b¶ng phô , mêi mét HS ®äc l¹i gîi ý 4 ®Ó ghi nhí cÊu tróc cña ®o¹n v¨n vµ yªu cÇu viÕt ®o¹n v¨n: + §o¹n v¨n cÇn cã c©u më ®o¹n. + Nªu ®­îc ®ñ, ®óng, sinh ®éng nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ ngo¹i h×nh nh©n vËt em chän t¶. ThÓ hiÖn ®­îc t×nh c¶m cña em víi ng­êi ®ã. + C¸ch s¾p xÕp c¸c c©u trong ®o¹n hîp lÝ. C©u sau lµm râ ý cho c©u tr­íc. - Lưu ý HS: + PhÇn th©n bµi cã thÓ lµm nhiÒu ®o¹n, mçi ®o¹n t¶ mét ®Æc ®iÓm hoÆc mét bé phËn cña ng­êi. Nªn chän mét phÇn tiªu biÓu cña th©n bµi ®Ó viÕt mét ®o¹n v¨n. + Cã thÓ viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét sè nÐt tiªu biÓu vÒ ngo¹i h×nh nh©n vËt. Còng cã thÓ viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ riªng mét nÐt ngo¹i h×nh tiªu biÓu. VD: t¶ ®«i m¾t hay m¸i tãc, d¸ng ng­êi, + C¸c c©u v¨n trong ®o¹n ph¶i cïng lµm næi bËt ®Æc ®iÓm cña nh©n vËt vµ thÓ hiÖn c¶m xóc cña ng­êi viÕt. - Yªu cÇu HS xem l¹i phÇn t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt trong dµn ý, kÕt qu¶ quan s¸t; viÕt ®o¹n v¨n vµo vë; tù kiÓm tra ®o¹n v¨n ®· viÕt (theo Gîi ý 4). Yªu cÇu 2 HS ®¹i diÖn cho 2 d·y lµm vµo phiÕu khæ to. - Yªu cÇu 2 HS lµm vµo phiÕu khæ to d¸n kÕt qu¶ bµi lµm trªn b¶ng líp, lÇn l­ît ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh. - Gäi HS nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt, söa ch÷a. - Yªu cÇu HS nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt. - GV nhËn xÐt mét sè ®o¹n v¨n. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt giê häc. V. Dặn dò: yªu cÇu nh÷ng HS lµm bµi ch­a ®¹t vÒ hoµn chØnh ®o¹n v¨n. - Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi Làm biên bản cuộc họp. - HS nªu. * §Ò bµi: Dùa theo dµn ý mµ em ®· lËp trong bµi tr­íc, h·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cña mét ng­êi mµ em th­êng gÆp. - 2 HS ®äc. - 1HS ®äc. - HS chó ý l¾ng nghe phÇn gîi ý cña GV. - HS lµm theo yªu cÇu cña GV. - 2 HS lµm vµo phiÕu khæ to d¸n kÕt qu¶ bµi lµm trªn b¶ng líp, lÇn l­ît ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh. - HS nhËn xÐt. - Nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt. - C¶ líp b×nh chän ng­êi viÕt ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt hay nhÊt, cã nhiÒu ý míi vµ s¸ng t¹o. VÝ dô: Chó Ba vÎ ngoµi kh«ng cã g× ®Æc biÖt. Quanh n¨m ngµy th¸ng, chó chØ cã trªn người bé ®ång phôc c«ng an. D¸ng ng­êi chó nhá nh¾n, giäng nãi còng nhá nhÑ. C«ng viÖc bËn, l¹i phøc t¹p, ph¶i tiÕp xóc víi c¶ nh÷ng ®èi t­îng xÊu nh­ng ch­a bao giê thÊy chó nãng n¶y víi mét ng­êi nµo. ChØ cã mét ®iÒu ®Æc biÖt khiÕn ai míi gÆp còng nhí ngay lµ chó cã tiÕng c­êi rÊt l«i cuèn vµ mét ®«i m¾t hiÒn hËu, tr«ng nh­ biÕt c­êi ______________________________________________ Sinh hoạt lớp TUẦN 13 A/ Mục tiêu : HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua Đề ra phương hướng tuần tới B/Nội dung : 1. Ban cán nhận xét tình hoạt động chung của lớp, xếp loại thi đua cá nhân. Về chuyên cần Về học tập Về TD – VS Về lao động 2. GV nhận xét bổ sung 3. Phương hướng tuần tới . - Phát huy những mặt tốt - Khắc phục những tồn tại . 4. Văn nghệ TUẦN 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân. A. MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân. - Thực hiện được phép chia trên và vận dụng giải toán có lời văn. - Tích cực, tự giác, học tập. * Trọng tâm: Thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm 2 ý c,d của BT2 (Tr.66) III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ví dụ: * VD1: Nêu bài toán 1 (SGK), ghi tóm tắt bài toán ở bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tính cạnh của cái sân hình vuông - Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia. - Hướng dẫn học sinh chia tiếp số dư bằng cách thêm dấu phẩy vào thương và thêm số 0 vào bên phải số dư và chia tiếp. - Nhắc lại cách thực hiện phép chia * VD2: Nêu phép tính, hướng dẫn học sinh thực hiện như SGK - Qua 2 VD, yêu cầu học sinh nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư. - Rút ra quy tắc (SGK); yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. 3. Thực hành: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp, 1 học sinh chữa bài ở bảng. HS làm nhanh làm tiếp các ý b,c,d. - Cùng cả lớp chữa bài, yêu cầu HS nêu rõ cách tính. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2(68) - Gọi HS nêu bài toán và nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài vào vở, 1 học sinh giải bài ở bảng phụ. - Cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chốt lời giải đúng. *Bài 3(68): Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh: Lấy tử số chia cho mẫu số. - Yêu cầu học sinh làm xong nhanh bài 2 làm tiếp bài 3, nêu kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. IV. Củng cố: - 1 học sinh nêu lại quy tắc - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc quy tắc của bài và xem lại các bài tập đã làm. -Hát - Lắng nghe. - Lấy chu vi chia cho 4, nghĩa là: 27 : 4 - 27 : 4 = 6 (dư 3) - Thực hiện chia theo hướng dẫn. 27 4 30 6,75(m) 20 0 - Vậy: 27 : 4 = 6,75 - Thực hiện theo hướng dẫn 43,0 52 140 0,82 36 - Nêu quy tắc - Nêu lại quy tắc Bài 1(68): Đặt tính rồi tính - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài và chữa bài. a) 12 : 5 *b) 23 : 4 12 5 23 4 20 2,4 30 5,75 0 20 0 *c) 75 : 12 *d) 81 : 4 75 12 81 4 30 6,25 010 20,25 60 20 0 0 - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Giải bài Tóm tắt 25 bộ: 70 m 6 bộ: m? Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là: 2,8 ×6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài, nêu kết quả. ; ; - 1 học sinh nêu - Lắng nghe - Về học bài, xem lại các bài tập ______________________________________ Khoa học Tiết 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói A. MỤC TIÊU - Biết được tính chất của gạch, ngói và công dụng của chúng - Kể tên một số đồ gốm - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ - Kể tên một số loại gạch, ngói *KNS : hợp tác,xử lí thông tin. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: - Giáo viên: C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi của đá vôi - Nêu tính chất của đá vôi III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh kể tên một số đồ gốm mà học sinh biết - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi +) Các loại đồ gốm được làm bằng gì? +) Gạch ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Kết luận theo mục: Bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Quan sát - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK (Tr 56 – 57); trả lời các câu hỏi ở SGK. - Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói: Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà. * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm: thả viên gạch hoặc ngói khô vào nước quan sát và giải thích hiện tượng. Kết luận: Khi thả viên gạch hoặc ngói khô vào nước ta thấy có vô số bọt nhỏ thoát ra, nổi lên mặt nước vì nước tràn vào các lỗ li ti của viên gạch hoặc ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí. - Lưu ý học sinh: Khi vận chuyển gạch, ngói cần cẩn thận vì nó dễ vỡ. - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK) IV. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài -Hát -2 học sinh nêu - Kể theo sự hiểu biết - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hành, quan sát và giải thích hiện tượng - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp nhận xét Đọc Lắng nghe, ghi nhớ _________________________________________________ Tập đọc Tiết 27: Chuỗi ngọc lam A. MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Sống nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi người. * Trọng tâm: đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, hiểu nội dung bài. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh (SGK), bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn. - GV nhận xét từng HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con người. + Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì? - Giới thiệu: Chủ điểm của tuần này là Vì hạnh phúc con người. Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người. 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS chia đoạn: + Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? + Truyện có mấy nhân vật? - Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc: Cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng. * Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài: * Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé. - GV hướng dẫn HS chia đoạn 1 thành 3 đoạn nhỏ hơn để HS luyện đọc: - Yêu cầu từng tốp HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt (Lưu ý HS phát âm đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ: lễ Nô-en). - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay. * Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. - Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 3 đoạn nhỏ hơn để HS luyện đọc: - Yêu cầu từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc đoạn 2 (kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm trong câu " Thưa Có phải ngọc thật không?" (thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn , ngần ngại khi nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi) ; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ giáo đường. - Yêu cầu từng cặp HS luyện đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + V× sao Pi-e ®· nãi r»ng em bÐ ®· tr¶ gi¸ rất cao ®Ó mua chuçi ngäc? + Chuçi ngäc ®ã cã ý nghÜa g× ®èi víi chó Pi-e? + Em nghÜ g× vÒ c¸c nh©n vËt trong truyÖn? - Giảng: Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng: Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân ngày lễ Nô-en. Chú Pi-e tốt bụng, muốn mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc. Người chị nhận món quà quý, biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con người nhân hậu ấy đã đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay. + Nội dung chính của bài là gì? IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Nhắc HS về luyện đọc và đọc trước bài Hạt gạo làng ta -Hát - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người. - HS nghe. - 1 HS đọc. - Bài văn có thể chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý ( cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé) + Đoạn 2: Đoạn còn lại. - Chú Pi-e, cô bé, chị cô bé. - HS quan sát và nghe GV giới thiệu. - HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài theo hướng dẫn của GV. - Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt. + Đoạn a: từ đầu đến chỗ cô bé nói " Xin chú gọi lại cho cháu!" + Đoạn b: tiếp theo đến Pi-e đưa cho cô bé chuỗi ngọc và dặn "Đừng đánh rơi nhé!" + Đoạn c: còn lại. - HS luyện đọc đoạn 1 theo nhóm 3. - HS đọc thầm đoạn 1. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. + Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. + Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. + Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. - HS luyện đọc DC theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, cô bé Gioan. - 2, 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm. - Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt. + Đoạn a: Từ Ngày lễ hội Nô-en tới đến câu trả lời của Pi-e Phải. + Đoạn b: tiếp theo đến Bằng toàn bộ số tiền em có. + Đoạn c: còn lại. - HS luyện đọc đoạn 2 theo cặp. - HS đọc thầm đoạn 2. + Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của chú Pi-e không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao nhiêu? + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông. + Các nhân vật trong truyện đều là những người tốt; đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. - HS nghe. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, chị gái của bé Gioan. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp. * Nội dung: Ca ngîi nh÷ng con ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu, biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niÒm vui cho ng­êi kh¸c. Đạo đức Tiết 14: Tôn trọng phụ nữ A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ. - Học sinh biết : Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái - Bày tỏ thái độ, nêu ý kiến của mình về những hành vi, việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ phụ nữ không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Quan tâm, chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. - Tôn trọng phụ nữ, thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. *KNS : tư duy phê phán,ra quyết định,giao tiếp,ứng xử. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh:Sưu tầm truyện thơ,bài hát,ca ngợi phụ nữViệt Nam. - Giáo viên: Ảnh (SGK) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tôn trọng người già và giúp đỡ các em nhỏ? - Nêu một số hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh (SGK), đọc thông tin và giới thiệu trước lớp về nội dung các bức ảnh đó. - Nêu từng câu hỏi trong SGK - Tr23 cho HS trả lời. - Kết luận: Những người phụ nữ trong các bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước. - Yêu cầu học sinh kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà học sinh biết * Hoạt động 2: Làm BT1 (SGK) - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gọi 1 số học sinh trình bày - Kết luận: +) Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b +) Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 – SGK) - Nêu yêu cầu bài tập và nêu các ý kiến của BT2, yêu cầu học sinh giơ tay (tán thành) hoặc không giơ tay (không tán thành) với các ý kiến đó. - Kết luận: +) Tán thành với các ý kiến: a, d +) Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài V. Dặn dò: - Chuẩn bị cho việc giới thiệu về một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ -Hát - 2 học sinh - Quan sát, giới thiệu - Trả lời câu hỏi cuối mục thông tin. - Lắng nghe, ghi nhớ - Kể theo sự hiểu biết - Suy nghĩ làm bài. - Trình bày ý kiến của mình. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, bày tỏ ý kiến, giải thích lí do có thái độ đó - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc ghi nhớ (Tiết 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tôn trọng phụ nữ? - Nêu một số hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ? III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3-SGK) - Chia lớp thành các nhóm 2, yêu cầu các nhóm thảo luận , tìm cách xử lí các tình huống ở BT3 . - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Kết luận : Nếu bạn Tiến có năng lực thì chọn chứ không nên chọn vì Tiến là con trai; Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. * Hoạt động 2: Làm BT4-SGK. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 nói về các ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Cùng cả lớp nhận xét, kết luận. - Kết luận : +) Ngày 8 / 3 là ngày Quốc tế phụ nữ +) Ngày 20 /10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. +) Hội phụ nữ, Câu lạc bộ nữ danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. * Hoạt động 3 : Làm BT5 – (SGK). - Tổ chức cho học sinh kể truyện, đọc thơ, múa , hát,ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài, thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống. - Hát - 2 học sinh - Học sinh thảo luận , xử lí các tình huống ở BT3. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe , ghi nhớ. - Làm việc nhóm 2, thảo luận theo yêu cầu của bài tập. - Đại diện nhóm nói về ngày 8/3; ngày 20/10 và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Học sinh hát, múa, kể chuyện ,về người Phụ nữ Việt Nam. Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 67: Luyện tập A. MỤC TIÊU -Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia trên khi vận dụng làm bài tập. -Tích cực, tự giác, học tập. * Trọng tâm: Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh thực hiện 2 phép tính ở ý b) của BT1 (Tr.68) III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1(68): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài ra nháp, 4 HS làm trên bảng. - Cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chốt kết quả đúng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức *Bài 2(68): Tính rồi so sánh kết quả tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm xong nhanh bài 1 làm tiếp bài 2 và chữa bài (giải thích kết quả). - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3(68): - Gọi HS nêu bài toán và yêu cầu. - Tóm tắt bài toán - HDHS làm bài: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4(68): - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Cùng cả lớp nhận xét chữa bài, chốt lời giải đúng. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh xem lại KT của bài. - HÁT, KTSS - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng chữa bài a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc13.doc
Tài liệu liên quan