I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện được vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* Kĩ năng tự nhận thức những việc nên và không nên làm; xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể .
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
* Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh để đảm bảo nguồn thức ăn, nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo sức khỏe cho con người.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : + Sử dụng hình trang 18, 19 trong SGK
+ Phiếu học tập cho học sinh
- HS : + Chuẩn bị bài ở nhà
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học. Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ cịn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Hát
- Lắng nghe.
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- bé,tử,là
- khắc,học, nạn
-hịa,
-quyên,
ÂM NHẠC
GV bộ mơn.
-----------------------------------------------------
Tiết 2 ÔN TỐN
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Viết được số đo độ dài ; tính được dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”.
- Rèn HS làm toán đúng, chính xác
- Nhanh nhẹn , tự tin trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1: (Cả lớp)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: ( Cá nhân )
- GV hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a)Tổng của hai số là 90. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đĩ.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào bảng con
1cm = dm ; 5cm = dm
8dm = m ; 3g = kg
25cm = m ; 35g= kg
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài vào vở.
Giải
a) Tổng số phần bằng nhau:
7 + 8 = 15( phần)
Số thứ nhất là: 90 : 15 x 7 = 42
Số thứ hai là: 90 - 42 = 48
Đáp số: Số thứ nhất: 42
Số thứ hai: 48
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
Tiết 2 ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 ( 3 trong số 4 câu ), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa.
- Làm các bài tập ở VBT
- Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn.
II. CHUẨN BỊ:
Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
- Học sinh sửa bài 3
Giáo viên nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới: Luyện tập về từ trái nghĩa
Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch.
Bài 1
GV giải nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài.
a/ Ăn ít ngon nhiều
b/ Ba chìm bảy nổi.
c/ Nắng chóng trưa,mưa chóng tối.
d/ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà;kính già già để tuổi cho.
Giáo viên nhận xét kết qủa đúng.
+ Ăn ít ngon nhiều : Ăn ngon,chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.
Học sinh sửa bài
* Bài tập 2:
Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng nội dung thành ngữ và hồn chỉnh đoạn thơ vui:
Gia đình “trong ấm . êm”
Mẹ hiền “chân cứng đá .” đợi con.
Chiến đấu “một . một cịn”.
“Khơn nhà . chợ” đáng cịn chớ kêu.
Giúp nhau “của . lịng nhiều”
“Mặt . mày nhẹ” là điều khơng vui.
Loai hoay “bàn . tính xuơi”,
Để rồi “kẻ khĩc người .” khác nhau
4. Củng cố - Dặn dò :
- Giáo viên gọi học sinh đọc Ghi nhớ
- - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài
- Cả lớp nhận xét
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận nhĩm đơi.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
Gia đình “trong ấm ngồi êm”
Mẹ hiền “chân cứng đá mềm” đợi con.
Chiến đấu “một mất một cịn”.
“Khơn nhà dại chợ” đáng địn chớ kêu.
Giúp nhau “của ít lịng nhiều”
“Mặt nặng mày nhẹ” là điều khơng vui.
Loai hoay “bàn ngược tính xuơi”,
Để rồi “kẻ khĩc người cười” khác nhau.
THỂ DỤC
GV bộ mơn
----------------------------------------------
Tiết 3
ƠN TỐN
ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bay nhiêu lần )
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”
- Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: Vở bài tập - - vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập giải toán
3. Bài mới:
HS làm nháp – 1 HS làm bảng phụ
Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán.
10 ngày : 14 người
7 ngày: người?
Bài 2: Làm vở
HS làm vào vở chấm _ 1 HS làm bảng phụ
Tóm tắt:
100 HS : 25 ngày
130HS: ngày?
Bài 3:
Tóm tắt :
18 giờ: 5 máy bơm
10 giờ : máy bơm ?
4/ Củng cố - Dặn do:
Chấm bài nhận xét- tuyên dương
Về xem lại bài-Chuẩn bị bài .
- Học sinh đọc đề
- Phân tích đề – tóm tắt
Giải:
Số người xây xong tường rào trong 1 ngày là:
14 x 10 = 140 ( ngày)
Số người xây xong tường rào trong 7 ngày là:
140 : 7 = 20 (người)
Đáp số : 20 người
Giải:
Số ngày 1 học sinh ăn hết số gạo là:
100 x 26 = 2600 (ngày)
Số ngày 130 học sinh ăn hết số gạo là:
2600 : 130 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
Bài giải:
Số máy bơm cần hút hết nước trong 1 giờ:
18 x 5 = 90 (máy bơm )
Số máy bơm cần hút hết nước trong 10 giờ:
90 : 10 = 9 (máy bơm)
Số máy bơm cần phải bổ sung thêm là:
9 – 5 = 4 (máy bơm)
Đáp số : 4 máy bơm
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
TIN HỌC
GV bộ mơn
--------------------------------------------------
KĨ THUẬT
Tiết 4 Bài : THÊU DẤU NHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu cĩ thể bị dúm.
- Giáo dục học sinh tính khéo tay, thẩm mỹ, có ý thức lao động tự phục vụ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : + Mẫu thêu dấu nhân
+ Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- HS : + Vật liệu dụng cụ cần thiết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Thêu dấu nhân
- Giáo viên gọi học sinh nêu các bước thêu dấu nhân.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
3. Dạy bài mới :
- Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng.
* . Học sinh thực hành
a) Ơn lại kiến thức :
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống cách thêu dấu nhân.
GV lưu ý học sinh : Trong thực tế, các mũi thêu dấu nhân kích thước chỉ bằng hoặc kích thước của mũi thêu các em đang học. Vì vậy, nếu thêu trang trí trên áo, váy, túi, ... em nên thêu các mũi thêu nhỏ hơn để đường thêu đẹp.
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh, nêu yêu cầu của sản phẩm.
b) Thực hành thêu :
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh cịn lúng túng.
3. Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức chọc sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm :
+ Thêu được dấu nhân.
+ Các mũi thêu tường đối đều nhau.
+ Đường thêu cĩ thể bị dúm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung sản phẩm của học sinh.
* Học sinh khéo tay :
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập thêu dấu nhân
- Chuẩn bị bài : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Học sinh nêu cách thêu trước lớp :
+ Bắt đầu thêu.
Thêu mũi thứ nhất.
Thêu mũi thứ hai
Thêu các mũi tiếp theo.
Kết thúc đường thêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân
- Học sinh dựa vào yêu cầu lên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 4 ƠN TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
- Giải được bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách trên.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, linh hoạt, chủ động khi giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS: Vở thực hành – nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
2. KTBC:.
Bài mới:
Bài tập 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
-. Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố, dặn dị:
-GV thu vở nhận xét.
- GV nhận xét vở.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành tốn (tiết 2)
Trong một vườn cây, số cây quýt nhiều hơn số cây bưởi là 24 cây, số cây quýt bằng số cây bưởi. Hỏi vườn đĩ cso bao nhiêu cây bưởi?
Học sinh đọc đề bài.
Giải – nhận xét – sửa bài
Cách 1: Bài giải
30 quyển gấp 5 quyển số lần là:
30 : 5 = 6 (lần)
Giá tiền mua 30 quyển sách là:
45 500 x 6 = 273 000 (đồng)
Đáp số: 273 000 đồng
Cách 2: Bài giải
Số tiền mua 1 quyển:
45500 : 5 = 9100 ( đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở:
9100 xSố tiền mua 1 quyển:
45500 : 5 = 9100 ( đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở:
9100 x 30 = 273000 (đồng)
Đáp số: 273 000 đồng
Học sinh đọc đề bài.
Giải – nhận xét – sửa bài.
Bài giải
24 ngày gấp 6 ngày số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Số mét vải chị Hoa dệt trong 24 ngày là:
72 x 4 = 288 (m)
Đáp số: 288m
- Học sinh đọc đề bài.
Giải – nhận xét – sửa bài
Bài giải
Số tiền người đĩ được trả trong 1 ngày là:
440 000 : 4 = 110 000 (đồng)
Số tiền người đĩ được trả trong 6 ngày là:
110 000 x 6 = 660 000 (đồng)
Đáp số: 660 000 đồng
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
KHOA HỌC
Tiết 8 Bài : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ *
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : LH)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện được vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* Kĩ năng tự nhận thức những việc nên và không nên làm; xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể .
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
* Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh để đảm bảo nguồn thức ăn, nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo sức khỏe cho con người.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : + Sử dụng hình trang 18, 19 trong SGK
+ Phiếu học tập cho học sinh
- HS : + Chuẩn bị bài ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. KTBC : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét .
3. Dạy bài mới :
A. Khám phá :
Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
Hằng ngày ai giúp em lựa chọn quần áo, làm vệ sinh cá nhân ?
- Giáo viên dẫn dắt vào bài .
B. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể
a) Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
b) Cách tiến hành :
* GV yêu cầu học sinh quan sát hình trang 18 và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi
Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
Nêu tác dụng của những việc làm đã kể trên.
C. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu bài tập
a) Mục tiêu : Xác định được những việc làm đúng để giữ vệ sinh tuổi dậy thì.
b) Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm – Phát phiếu bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu
bài tập.
Phiếu số 1 : Vệ sinh cơ quan sinh dục nam
Phiếu số 2 : Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
* Khoanh tròn vào các chữ cái trước các câu đúng :
1. Cần rửa cơ quan sinh dục :
a) Hai ngày một lần
b) Hằng ngày
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý :
a) Dùng nước sạch
b) Dùng xà phòng tắm
c) Dùng xà phòng giặt
d) Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.
3. Dùng quần lót cần chú ý :
a) Hai ngày thay một lần
b) Mỗi ngày thay một lần
c) Giặt và phơi trong bóng râm
d) Giặt và phơi ngoài nắng
* Khoanh tròn vào các chữ cái trước các câu đúng :
1. Cần rửa cơ quan sinh dục :
a) Hai ngày một lần
b) Hằng ngày
c) Khi thay băng vệ sinh
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý :
a) Dùng nước sạch
b) Dùng xà phòng tắm
c) Dùng xà phòng giặt
d) Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài
3. Sau khi đi vệ sinh cần chú ý :
a) Lau từ phía trước ra phía sau
b) Lau từ phía sau lên phía trước
* Trình bày kết quả
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
* Hoạt động 3 : Việc nên và không nên làm để bảo vệ thể chất, tinh thần
a) Mục tiêu : Xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
b) Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm – Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 19 thảo luận theo câu hỏi :
Chỉ và nói nội dung từng hình ?
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Trình bày kết quả
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện.
*Cuộc sống của con người liên quan mật thiết với nguồn thức ăn từ môi trường. Vì vậy, các em cần thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh để đảm bảo nguồn thức ăn, nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh mới đảm bảo sức khỏe cho con người.
D. Vận dụng :
+ Thực hiện giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống đầy đủ chất, sống lành mạnh bảo vệ thể chất và tinh thần.
+ Giúp đỡ nữ giới những công việc nặng nhọc, thông cảm vui chơi cùng nữ giới .
+ Vận động mọi người và bạn bè cùng thực hiện.
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài : Thực hành : Nói “Không” đối với các chất gây nghiện.
- 2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi trước lớp :
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên.
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành.
+ Ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay tuổi dậy thì.
+ Em tự làm vệ sinh cá nhân và lựa chọn quần áo.
- Học sinh quan sát hình trang 18 trả lời được :
+ Thường xuyên rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,
Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục.
+ Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn trứng cá.
Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cho cơ thể sạch sẽ, thơm tho.
Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục để tránh bệnh viêm nhiễm, ngứa,
Học sinh thảo luận làm bài theo nhóm :
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Phiếu số 1 : 1/b 2/a,b,d 3/b,d
Phiếu số 2 : 1/b,c 2a,b,d 3a 4a
- Học sinh quan sát hình và thảo luận nhóm theo câu hỏi :
+ Hình 4 : Vẽ 4 bạn : một bạn tập võ, chạy, đánh bóng, đá bóng.
Hình 5 : Vẽ một bạn đang khuyên các bạn
không xem phim không lành mạnh.
Hình 6 : Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng
Hình 7 : Vẽ các chất gây nghiện
+ Nên : Ăn uống đủ chất ; ăn nhiều rau, hoa quả ; tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí, xem phim, đọc truyện, mặc đồ phù hợp lứa tuổi ;
Không nên : Ăn kiêng khem quá ; xem phim, đọc truyện không lành mạnh ; hút thuốc lá ; tiêm chính ma túy ; lười vận động ;
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết.
Tiết 4 ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết.
- HS biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
* Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- HS: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ :KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài :
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên.
*Làm bài tập
* Bài 1 :
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn, phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn – xem là căn cứ để HS hoàn chỉnh từng đoạn.
* Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV lưu ý HS.
- Cả lớp viết bài.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm một số đoạn viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
4. Củng cố- Dặn dò :
- Hoàn thành đoạn văn miêu tả và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa (đã lập trong tiết TLV trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 4
I. Sinh hoạt chủ nhiệm (15 phút)
1) Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
2) Chuẩn bị :
- Giáo viên : Phương hướng tuần tới.
- Học sinh : Bản báo cáo thành tích của các tổ.
3) Hoạt động lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Nội dung :
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành sinh hoạt lớp.
* Phần làm việc của giáo viên :
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung :
*Ưu điểm :
* Khuyết điểm :
* Giáo viên nêu phương hướng tuần tới :
- Duy trì sĩ số và nề nếp lớp .
- Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp .
-Giữ gìn vệ sinh chung .
-Thực hiện đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô , xe máy
.
.
- Lớp phó văn nghệ bắt bài hát tập thể.
* Phần làm việc của ban cán sự lớp :
- Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo :
+ Tổ trưởng các tổ lên báo cáo các mặt :
Học tập :
Chuyên cần :
Kỉ luật :
Các phong trào :
Cá nhân Xuất sắc, tiến bộ.
Tổng số điểm của cả tổ.
+ Lớp phó học tập nhận xét.
+ Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp bình bầu cá nhân Xuất sắc, cá nhân Tiên tiến.
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI CỦA EM (Tiết 2)
I.Mục tiêu : Biết quan sát, cố gắng và khơng ngừng tìm tịi, em cĩ thể:
- Biết tìm kiếm, sáng tạo.
- Học sinh thực hiện được tư liệu Thế giới của em ở các độ tuổi khác nhau và hồn thiện bộ sưu tập Thế giới của em cĩ sáng tạo.
- Giáo dục học sinh ý thức: Làm cho Thế giới của em phát triển hơn nữa.
II. Chuẩn bị:
-Hình, sưu tầm tài liệu về những hình ảnh khi em 1 tuổi, lúc học lớp 3,4,5.
-Bìa cứng màu, kéo, màu vẽ, hồ dán, chì, thước giấy A4.
-Đọc trước và chuẩn bị nội dung cho các hoạt động.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.KTBC: Thế giới của em (Tiết 1)
- HS trả lời câu hỏi:
-
3.Tiến hành các hoạt động:
B. Thế giới của em phát triển.
1. Tìm hiểu thế giới của em khi một tuổi.
- Gv nêu yêu cầu: Các em đã chuẩn bị bài ở nhà. Các em báo cáo lại việc chuẩn bị: Tìm hình, hỏi ba mẹ, xem clip, sưu tầm tài liệu, về những hình ảnh khi em một tuổi.
- Các em trình bày những tư liệu này trên giấy. Chọn kích thước và hình dạng theo ý muốn, trang trí cho đẹp.
-Yêu cầu HS trình bày.
2. Dựa vào thế giới của em lúc một tuổi, thực hiện tư liệu Thế giới của em lúc em học lớp 3,4,5. Em cĩ thể thêm vào những ý sau đây để cho Thế giới của em phpng phú hơn:
-Thêm hình ảnh cho sinh động từ thơng tin về thầy cơ và các bạn thân em đã làm mục số 6 phần A.
-Thêm những sản phẩm/tác phẩm/cơng trình nhỏ của em (bài thơ hay, câu danh ngơn em thích, hình ảnh, )
-Thêm những điều em yêu thích.
-Thêm những hình ảnh người thân theo từng năm.
3. Hãy quan sát thế giới của em theo các độ tuổi khác nhau em vừa làm.
- Thế giới của em cĩ thay đổi theo thời gian khơng:
Cĩ Khơng
-Thế giới của em lớn dần lên (phát triển, phong phú, nhiều điều, nhiều khả năng, nhiều tương quan) hay nhỏ dần đi?
Nhỏ đi Lớn lên
-Những ai đã giúp em làm cho thế giới của em phát triển? Hãy trân trọng viết tên những người này trong trái tim biết ơn của em.
4. Em cĩ thể làm những gì để thế giới của em phát triển hơn nữa. Hãy đánh dấu x chọn điều em cho là phù hợp với em.
* Gv chốt ý: Qua các hoạt động trải nghiệm về thế giới của em, các em cần cĩ những việc làm thiết thực để Thế giới của em phát triển tốt hơn nữa. Các em cần trân trọng và biết ơn những người đã giúp em làm cho Thế giới của em phát triển.
C. Bộ sưu tập Thế giới của tơi.
-GV nêu yêu cầu:
1.Hồn thiện bộ sưu tập Thế giới của tơi từ những trang sưu tập đã cĩ trước đây. Bộ sưu tập nên cĩ 3 phần:
*Trang bìa: Em chọn biểu tượng thật ý nghĩa và tích cực để trang trí trang bìa thật độc đáo.
*Trang nội dung:
+ Em tập hợp tất cả các trang Thế giới của tơi tạo thành bộ sưu tập.
+Trang “mong muốn của em” : Chọn ra ít nhất 3 điều em mong muốn nhất và trình bày( viết/vẽ/trang trí ) ở trang này.
+Trang cuối: Em làm một trang kết thúc thật đặc biệt cho bộ sưu tập. Cĩ thể gắn hình trái tim biết ơn và viết tên những người em muốn bày tỏ.
2.Các em hãy ghi lại cảm nhận của mình sau khi hồn thành bộ sưu tập Thế giới của tơi.
* Gv chốt ý: Bộ sưu tập Thế giới của tơi các em cần lưu giữ để làm kỉ niệm về thế giới tuổi thơ của em. Qua các HĐTN, các em cần nhìn nhận những việc các em đã làm được và việc các em cần phải làm trong thời gian tới để Thế giới của em phát triển hồn thiện hơn. Các em cần cĩ hành động thiết thực, biết ơn những người đã giúp các em trong cuộc sống, trong học tập để làm cho Thế giới của em phát triển.
* Củng cố, dặn dị:
-Em cĩ thể làm những gì để thế giới của em phát triển hơn nữa.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:
D. Giới thiệu bộ sưu tập “Thế giới của tơi”
E. Để thế giới của em tốt đẹp và đáng yêu hơn.
-Em hãy nêu cách trình bày hay và các bước chuẩn bị:
-Người trình bày tốt cần phải như thế nào?
-Nêu thứ tự các việc trong trình bày:
-Để tơn trọng người trình bày, em là khán giả thì cần phải làm gì?.
- HS đọc yêu cầu:
.VD: Thế giới của tơi 1 tuổi.
Tơi là Bo
Cao 80 cm, nặng 10 kg, hay cười
Khả năng:
+ Bị rất nhanh. Vẫn chưa biết đi.
+Cầm điện thoại của ba mẹ ném và hư điện thoại.
+ Chữ viết: nguệch ngoạc
Những người thân quen: Chỉ cĩ ba và mẹ.
-HS trình bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình.
- Các em trình bày những tư liệu này trên giấy. Chọn kích thước và hình dạng theo ý muốn, trang trí cho đẹp.
-Yêu cầu HS trình bày.
-HS làm việc cá nhân.
-Khoanh vào những ý phù hợp với em. Sau đĩ HS trình bày cho cả lớp cùng nghe về sự phát triển của thế giới của em.
-HS thực hiện.
Chăm chỉ học tập
Rèn luyện sức khỏe
Yêu thương mọi người
Đồn kết với bạn
Ăn uống điều độ
Vui chơi lành mạnh
-HS đọc yêu cầu:
-HS làm việc cá nhân.
-HS hồn thành bộ sưu tập Thế giới của tơi từ những trang sưu tập đã cĩ trước đây và trang trí bộ sưu tập cho đẹp.
-HS giới thiệu bộ sưu tập của mình trước lớp, trình bày cảm nhận của mình sau khi hồn thành bộ sưu tập Thế giới của tơi.
-Các em vận dụng những điều đã học từ các HĐTN thiết thực vào trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
-Hồn thành bộ sưu tập Thế giới của tơi.
Minh Thạnh, ngày tháng năm 2018
Khối trưởng kí duyệt
VŨ THỊ XÂY
Minh Thạnh, ngày 6 tháng 9 năm 2018
GV soạn giảng
TRƯƠNG THỊ HỒNG THANH
Minh Thạnh, ngày tháng năm 2018.
B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 5_12412083.doc