Giáo án Tuần 28 - Lớp Hai

Toán

Các số tròn chục từ 110 đến 200

I. Mục tiêu :

 - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.

 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số tròn chục.

 Bài tập cần làm : 1; 2; 3

II. Chuẩn bị :

 - GV: Bộ đồ dùng toán học

 - HS: Bộ đồ dùng toán học

III. Các hoạt động:

 

doc44 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 28 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài của nhau và báo cáo kết quả với GV. Chính tả Kho báu I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT3b). II. Chuẩn bị : - GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị SGK của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; ên/ ênh. b. Hướng dẫn CT : - GV đọc mẫu đoạn viết. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Luyện viết từ khó. cuốc bẫm, trở về, gà gáy. c. Chép bài. d. Soát lỗi. e. VG nhận xét *Nghỉ giữa tiết. g. Hướng dẫn làm bài tập. -Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. *Nghỉ giữa tiết. -Bài 3b) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính ta.û - Nhận xét tiết học. - Hát - Theo dõi và đọc lại. - 3 câu. *HSCHT- Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng. *HSHTT-Ngày, Hai, Đến .vì là chữ đầu câu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - 2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết vào nháp. - HS chữa lỗi theo yêu cầu. - Đọc đề bài. - HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT. - voi huơ vòi; mùa màng. thuở nhỏ; chanh chua. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào VBT. Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. Tò vò mà nuôi con nhện Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào? Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 25 / 3 / 2018 Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2018 Tự nhiên xã hội Một số loài vật sống trên cạn I. Mục tiêu : - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người và cĩ ý thức bảo vệ các lồi vật - HSHT kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà. *GDKNS: KN ra quyết định . * Phương pháp Bàn tay nặn bột II. Chuẩn bị : - GV: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. - HS: SGK- Sưu tầm tranh một số lồi vật sống trên cạn III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KT:"Loài vật sống ở đâu ? " +Loài vật có thể sống ở đâu ? +Kể tên vài con vật sống trên mặt đất? +Kể tên vài con vật sống dưới nước ? +Kể tên vài con vật bay lượn trên khơng ? *Nhận xét chung . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Tiết học vừa qua, các em đã biết được các loài vật có thể sống ở khắp nơi :trên mặt đất, dưới nước,bay lượn trên không. Hôm nay, các em cùng tìm hiểu một số loài vật sống trên cạn qua bài "Một số loài vật sống trên cạn ".- ghi bảng. b. Hoạt động 1 :Nhận biết một số lồi vật sống trên cạn. Mục tiêu : Nhận biết được tên một số lồi vật sống trên cạn * Cách tiến hành - GV đính câu hỏi lên: Hãy kể tên và nĩi nơi sống của các con vật cĩ trong hình ? - Gv theo dõi, nhận xét- tuyên dương => Cĩ nhiều lồi vật sống trên cạn. . *Nghỉ giữa tiết: Trị chơi Diệt con vật cĩ hại c. Hoạt động 2 : Phân biệt vật nuơi và lồi vật sống hoang dã Mục tiêu : Biết phân biệt vật nuơi và lồi vật sống hoang dã *Cách tiến hành : PP bà tay nặn bột Bước 1 : GV nêu tình huống cĩ vấn đề GV hỏi : Theo em các lồi vật con nào là vật nuơi, con nào sống hoang dã ? Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu *GDKNS: KN ra quyết định - GV ghi nhanh ý kiến của các nhĩm lên bảng GV hỏi : Em làm thế nào để biết đâu là vật nuơi, đâu là con vật sống hoang dã ? Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm. Bước 4 : So sánh kết quả với dự đốn ban đầu -GV + HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu. Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm Bước 5 : Kết luận + mở rộng. => Cĩ nhiều lồi vật sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngồi ra chúng cịn cĩ nhiều ích lợi khác. - Ngồi những lồi vật nuơi cịn nhiều lồi vật sống hoang dã. - GV hỏi: Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các lồi vật? Nhất là các lồi vật quý hiếm. => Chăm sĩc vật nuơi cẩn thận, khơng săn bắn các lồi động vật hoang dã 4 Củng cố - dặn dị : Trị chơi : Đố bạn - GV nêu nội dung và cách chơi - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 lồi vừa sống hoang dã, vừa là vật nuơi, đặc điểm của nĩ. - Nhận xét tiết học. - Hát . +Sống ở khắp nơi: Trên mặt đất, dưới nước, bay lượn trên không. -HSCHT nêu - Từng cặp quan sát 7 hình trong SGK + Đại diện số cặp lên chỉ nêu lại - Lớp theo dõi nhận xét +Hình 1: Con Lạc Đà. Sống trên cạn( sa mạc) +Hình 2: Con bị, sống trên cạn +Hình 3: Con Nai, sống trên cạn +Hình 4: Con chĩ, sống trên cạn +Hình 5: Con thỏ, sống trên cạn +Hình 6: Con hổ, sống trên cạn +Hình 7: Con gà, sống trên cạn - HS ghi nhanh các dự đốn của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút) - Nhĩm trưởng điều hành nhĩm tổng hợp lại ý kiến của nhĩm - Đại diện các nhĩm trình bày. - HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo) - Các nhĩm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút) - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. - HS nhắc lại kết luận - HS chơi trị đố bạn trả lời nối tiếp tên các con vật sống trên cạn Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 26/3/2018 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 Toán So sánh các số tròn trăm I. Mục tiêu : - Biết cách so sánh các số tròn trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. - Bài tập cần làm : 1; 2; 3. II. Chuẩn bị : - GV: Bộ ĐDTH. - HS : Bộ ĐDTH.III. Các hoạt động III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Đơn vị, chục, trăm, nghìn - GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn trăm. - Nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ được học cách so sánh các số tròn trăm. b. Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. * Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? - Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. * Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? - Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. - 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? - 200 và 300 số nào bé hơn? - Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của: 200 . . . 300 và 300 . . . 200 - Tiến hành tương tự với số 300 và 400 - Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. *Nghỉ giữa tiết. - Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, sau đó vẽ 1 số tia số lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn trăm còn thiếu trên tia số. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về nhà tập so sánh các số tròn trăm trong phạm vi 1000. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Hát. - Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Có 200 - HSCHT lên bảng viết số: 200. - Có 300 ô vuông. - 1 HS lên bảng viết số 300. - 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. - 300 lớn hơn 200. - 200 bé hơn 300. -HSHTT lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 200 200 - Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300. 300 300. - 400 lớn hơn 200, 200 bé hơn 400. 400 > 200; 200 < 400. - 500 lớn hơn 300, 300 bé hơn 500. 500 > 300; 300 < 500. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 100.200 400.300 300.200 700.800 500.400 900.900 700.900 600.500 500.500 900.1000 - Nhận xét và chữa bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. - Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - HS cả lớp cùng nhau đếm. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu của GV Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ về cây cối(BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3). II. Chuẩn bị : - GV: Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ. Cây lương thực, thực phẩm. Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa Bài tập 3 viết trên bảng lớp. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị SGK của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : - GV nêu mục tiêu tiết học, rồi ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn làm bài : - Bài 1: (Thảo luận nhóm) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho HS. - Cho HS lên trình bay. - GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng. - Gọi HS đọc tên từng cây. - Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn - Bài 2 (Thực hành) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên làm mẫu. - Gọi HS lên thực hành. - Nhận xét. *Nghỉ giữa tiết. - Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? - Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hát - Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm. - HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết. - Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng. Cây lương thực, thực phẩm Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa Lúa, ngô, sắn khoai lang, đỗ, lạc, vừng, rau muống, bắp cải, su hào, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, bí đỏ, bí đao, rau rền Cam, quýt, xoài, dâu, táo, đào, ổi, na, mơ, mận, trứng gà, sầu riêng, thanh long Xoan, lim, sến, thông, tre, mít Bàng, phượng, vĩ, đa, si, bằng lăng, xà cừ, nhãn Cúc, đào, hồng, huệ, sen, súng, thược dược - 1 HS đọc. -HS1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? -HS1: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng. - 10 cặp HS được thực hành. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - “Chiều qua Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!” *HSCHT- Vì câu đó chưa thành câu. *HSHTT- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. - HS đồng thanh đoạn văn. Tập đọc Cây dừa I. Mục tiêu : - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nhịp thơ lục bát. - Hiểu nội dung : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên.(trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu). - HSHTT trả lời câu hỏi 3. II. Chuẩn bị : - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KTBCõ : Kho báo. - Gọi HS lên đọc bài. - Nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Cây dừa là một loài cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miền Nam nước ta. Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. b. Luyện đọc : GV đọc mẫu bài thơ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. - Yêu cầu HS tìm các từ khó - GV ghi các từ khólên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. - Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn. - Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó . - Luyện đọctheo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Luyện đọc thuộc 8 dòng thơ. + GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại chữ đầu dòng. + Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng. + Cho điểm nhận xét tuyên dương. *Nghỉ giữa tiết. c. Tìm hiểu bài : - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải. -Câu 1 : Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? - Yêu cầu HS nêu các từ chú giải -Câu 2 : Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào? -Câu 3 : Con thích nhất câu thơ nào? Vì sao? - Luyện đọc lại. 4. Củng cố – dặn dò : - Gọi 2 HS học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào. - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, quan sát. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nốit tiếp. - tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh. - Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ: Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp. Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối. Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa / chiếc lược/ chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.// - HS chia nhóm đọc bài theo yêu cầu. - HS thi đọc, nhận xét. *HSCHT+ Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. + Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng. + Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất. + Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu. - Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo. - Với trăng: gật đầu gọi. - Với mây: là chiếc lược chải vào mây. - Với nắng: làm dịu nắng trưa. - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. -HSHTT xung phong nêu theo ý thích của mình. - HS lần lượt luyện đọc lại từng đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm. Tập viết Y – Yêu luỹ tre làng. I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Yêu (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường. - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần. II. Chuẩn bị : - GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: X – Xuôi chèo mát mái. GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa : * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gắn mẫu chữ Y Chữ Y cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: * Treo bảng phụ. Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng. - Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. -HS viết bảng con. * Viết: : Y - GV nhận xét và uốn nắn. *Nghỉ giữa tiết. d. Viết vở: * Vở tập viết: - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần. -GV theo dõi, giúp đỡ HSCHT. GV chữa bài. -GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò : -GV cho HS thi đua viết chữ đẹp luỹ tre -Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà -GV nhận xét tiết học. - Hát - HS viết bảng con. - HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 8 li. *HSCHT- 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu’ - Y : 5 li *HSHTT- l, y, g : 2,5 li - t : 1,5 li - r : 1,25 li - e, u, a, n : 1 li - Dấu ngã (~) trên y - Dấu huyền ( `) trên a - Khoảng chữ cái o. - HS viết bảng con. -HS viết bài theo yêu cầu -HSCHT thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 27/3/2018 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Toán Các số tròn chục từ 110 đến 200 I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. Bài tập cần làm : 1; 2; 3 II. Chuẩn bị : - GV: Bộ đồ dùng toán học - HS: Bộ đồ dùng toán học III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : So sánh các số tròn trăm. - GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm. - Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã biết (đã học). - Nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : - Bài học hôm nay, các em sẽ học về các số tròn chục từ 110 đến 200. b. Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị? - Số này đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Một trăm là mấy chục? - Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục. - Có lẻ ra đơn vị nào không? - Đây là 1 số tròn chục. - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120. - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. c. So sánh các số tròn chục. - Gắn lên bảng hình biểu diên 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn. - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào chỗ trống. - Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 hình vuông và 120 hình vuông như trên, trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120. - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130. *Nghỉ giữa tiết. d. Luyện tập, thực hành. - Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số. 110,130,150,170,180,190,120,160,140,200. - Nhận xét . - Bài 2: - Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. - Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. 4. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết và cách so sánh các số tròn chục đã học. - Nhận xét tiết học, - Hát - HSCHT lên bảng thực hiện viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100. - Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó, lên bảng viết số như phần bài học trong SGK. - HS cả lớp đọc: Một trăm mười. -HSCHT- Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0. - Một trăm là 10 chục. - HSHTT đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: có 11 chục. - Không lẻ ra đơn vị nào. - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110. - Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 120. - 120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông. - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120. - Điền dấu để có: 110 110. - Chữ số hàng trăm cũng là 1. - 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2. - 120 120. - Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu 110120 130150 120110 150130 - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 100170 140=140 190>150 150130 - Đọc dãy số: 10; 20; 30; . . . 200 Chính tả Cây dừa I. Mục tiêu : - Nghe-viết chiùnh xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát, (không mắc quá 5 lỗi CT trong bài). - Làm được BT2b) và BT3. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kho báu. - Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp viết vào nháp. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ nghe và viết lại 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa và làm các bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. -1HSđọc lại bài. - Đoạn thơ có mấy dòng? - Dòng thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thứ hai có mấy tiếng? - Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. - Các chữa cái đầu dòng thơ viết như thế nào? - GV đọc các từ khó cho HS viết. - Viết chính tả. - Soát lỗi. - GVnhận xét. *Nghỉ giữa tiết. c. Hướng dẫn làm bài tập : - Bài 2b) : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Gọi 3 HS lên bảng tìm tiếng: +Số tiếp theo số 8. + (quả )đã đến lúc ăn được. +Nghe (hoặc ngửi)rất tinh ,rất nhạy. - Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? - Tên riêng phải viết như thế nào? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28.doc
Tài liệu liên quan