Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: giúp HS:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Mục tiêu riêng cho học sinh Thư:
- HS làm được bài tập 1 dưới hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ( ghi nội dung bài tập 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 2 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và trả lời các câu hỏi
Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
Giải thích câu thơ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa (có thể cho HS thảo luận nhóm bàn)
Đoạn thơ này nói lên điều gì? (Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành)
GV ghi ý chính lên bảng
HS đọc thầm đoạn thơ còn lại, trả lời câu hỏi
Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? (Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường)
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám và Đẽo cày giữa đường?
HS nêu tên các truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta (Trầu cau, Thạch Sanh, Nàng tiên Ốc, Sự tích hồ Ba Bể)
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 4 SGK: Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ cuối bài như thế nào? (GV cho HS thảo luận nhóm bàn, trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau, qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.)
Bài thơ nói lên điều gì? (HS thảo luận, đưa ra ý kiến: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước vì những câu chuyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: nhân hậu, công bằng, độ lượng.)
Nhắc lại nội dung bài học
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi 2 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc
GV nêu đoạn cần luyện đọc (Từ đầu đến rặng dừa nghiêng soi). Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. (GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp, thi luyện đọc giữa các cặp)
HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ
HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ, cả bài thơ
Nhận xét, cho điểm
C.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học ở nhà: Học thuộc lòng bài thơ
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK Đạo đức lơp 4
- Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
III. Hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể một tấm gương trung thực trong học tập?
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (Bài tập 3)
- Chia nhóm giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xet, bổ sung
- GV kết luận
Hoạt động 2: Bài tập 4
GV tổ chức cho một vài em lên bảng trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được
Tổ chức cho HS thảo luận: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó?
GV nhận xet, kết luận
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm
GV mời một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị
Thảo luận:
Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm em vừa xem?
Nếu em ở tình huống đó em có hành động như vậy không? vì sao?
Củng cố, dặn dò
Tại sao phải trung thực trong học tập?
Trung thực trong học tập
Thực hiện tốt những điều vừa học
Toán
HÀNG VÀ LỚP
Yêu cầu cần đạt
- HS biết được lớp đơn vị gồm có 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn có 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp
- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó từng hàng, từng lớp
II.Đồ dùng dạy học:
GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa
III.Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ
Viết số có 6 chữ số
Viết số có 6 chữ số lớn nhất từ chữ số
3,5,8,1,9,0 7,6,8,5,1,2
HS làm bài vào nháp, 3 em lên bảng làm
GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV cho HS nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Giới thiệu các hàng của lớp đơn vị. Ghi các hàng vào bảng (đính bảng phụ)
- Giới thiệu các hàng của lớp nghìn
- Hướng dẫn HS ghi số 321, 654000, 654321 vào bảng phụ
- Chốt bài học
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK
- HS làm bài vào vở, trình bày bài làm trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Đính bảng phụ hướng dẫn
Bài 2a:
GV viết số 46307 lên bảng, chỉ lần lượt vào các chữ số và yêu cầu HS nêu tên hàng, tên lớp tương ứng của mỗi chữ số và xác định chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị
HS làm tương tự các số còn lại vào vở
Bài 2b:
Phân tích mẫu: GV viết số 38753 lên bảng, yêu cầu HS xác định hàng và lớp của chữ số 7 (chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700)
HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Bài 3: Viết 52314 Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm,mấy chục, mấy đơn vị?
HS làm bài vào vở
Bài 4, 5: HS tự làm bài, GV chấm, chữa bài
C.Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học ở nhà
Lịch sử
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết môn lịch sử và địa lí ớ lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới .
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
B. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài Môn lịch sử và địa lí
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK): Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
- GV yêu cầu Hs trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
Hoạt động 2: Làm việc nhóm : GV phát tranh cho mỗi nhóm.
- Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái.
- Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
- Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
- GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.”
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước.
- Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta?
- GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
Hoạt động 4: Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí
- GV hướng dẫn học sinh cách học :
+ Quan sát sự vật hiện tượng
+ Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập
+ Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí
C.Củng cố, dặn dò:
- Kể tên một số dân tộc ở nước ta.
- Để học tốt môn lịch sử, địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
-Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ”
Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ (Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định)
- Một số yếu tố về bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, thế giới, châu lục
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ.
- HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. (Bản đồ thế giới thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam)
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HS xác định vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ
- GV cho HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm bàn dựa vào gợi ý của GV
Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?
Kí hiệu trên bản đồ được dùng để làm gì?
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- Hai em thi đố cùng nhau: Một em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài “Làm quen với bản đồ” (t)
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: Lấy vào khí oxi, thức ăn, thức uống ; thải ra khí các bô nic, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Giấy khổ A4 hoặc khổ A0 hoặc vở bài tập; bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS hỏi:
- Con người cần gì để sống?
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trao đổi chất ở người.
-Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp: Sau đó phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, nước, thức ăn, yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí)
- Cùng tìm xem cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống.
Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường
Con người phải thải ra hằng ngày như phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
- Trao đổi chất là gì ?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
* Kết luận:
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa con người với môi trường.
Thảo luận nhóm bàn hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa con người với môi trường
Các nhóm trình bày vào giấy nháp, trình bày trước lớp
LẤY VÀO
THẢI RA
Khí ô-xi
CƠ THỂ NGƯỜI
Khí các-bô-níc
Thức ăn
Phân
Nước
Nước tiểu
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà
Kĩ thuật
BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
2. Kỹ năng: thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
3. GD: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
+ Một số mẫu vải và chỉ khâu chỉ thêu các màu.
+ Kim khâu, kim thêu các cỡ.
+ Kéo cắt vải, khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dẹt, thước dây.
+ Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
Hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng học tập
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- GV nêu mục đích bài học.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu thêu
a.Vải:
- HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
- GV nhận xét và kết luận: Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người.
- GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu (vải sợi bông, vải sợi pha).
b. Chỉ:
- HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
- Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học,tơ và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
- HS quan sát hình 2 SGK nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt chỉ.
- GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát.
- GV giới thiệu thêm về lưu ý khi sử dụng kéo cắt vải
- HS quan sát hình 3 nêu cách cầm kéo cắt vải
- GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải
- 1, 2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, các em khác theo dõi nhận xét
C. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm hiểu trước cách sử dụng kim...
Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
Yêu cầu cần đạt
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
- Các băng giấy ghi các câu văn
- HS SGK
III.Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là kể chuyện?
Nhân vật trong truyện?
2HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung, GV cho điểm
B. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc câu chuyện Bài văn bị điểm không, 2 HS đọc
- GV đọc diễn cảm bài văn
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc yêu câu bài tập 2
Yêu cầu HS ghi vắn tắt những hành động của cậu bé
Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm thực hiện yêu cầu vào bảng phụ, trình bày trước lớp. Cả lớp quan sát, nhận xét bài làm trên bảng. Chú ý yêu cầu ghi vắn tắt.
Giờ làm bài: Nộp giấy trắng
Giờ trả bài: Im lặng, mãi mới nói
Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi
Mỗi hành động của cậu bé nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu bé
GV nhận xét, cho điểm các nhóm
Bài 3:
Cho HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: Các hành động nói trên được kể theo thứ tự nào? (Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau: Giờ làm bài, giờ trả bài, lúc ra về)
-Đính bảng phụ ghi phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập
Gv giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chỗ trống thích hợp
Sắp xếp các hành động thành một câu chuyện
Kể lại câu chuyện
HS thảo luận nhóm bàn
Một vài em kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp hợp lý
GV nhận xét, cho điểm khuyến khích những HS còn rụt rè
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học ở nhà
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau : nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2)
- Bồi dưỡng thái độ học văn, cách dùng dấu câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ
Đặt câu có chứa tiếng nhân chỉ người ? Có chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người?
Một vài em trả lời, cả lớp nhận xét, GV cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận xét
Hướng dẫn HS đọc và nêu nhận xét
HS đọc yêu cầu câu a, b. Đọc các câu văn câu thơ trả lời câu hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a /Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ
b/ Lời nói của Dế Mèn
c/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích
Rút ra ghi nhớ
Hoạt động 2: Luỵên tập
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Chia nhóm giao nhiệm vụ, các nhóm thảo luận tác dụng của dấu hai chấm trong các đoạn văn
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi”. Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo
Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đừng trước
GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn vào vở
HS trình bày đoạn văn của mình trước lớp
GV nhận xét, cho điểm
Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung tiết học
Dặn học ở nhà
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- So sánh được các số có nhiều chữ số
-Biết sắp xếp số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
II.Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: SGK, bảng, phấn
III. Hoạt động dạy và hoc
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: So sánh các số có nhiều chữ số
a. So sánh các số có số chữ số khác nhau:
- GV: Viết các số 99 578 & 100 000. Yêu cầu HS so sánh (99 578 < 100 000)
- Vì sao? (99 578 có 5 chữ số, 100 000 có 6 chữ số)
- Vậy, khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
b. So sánh các số có số chữ số bằng nhau:
- GV: Viết 693 251 & 693 500, yêu cầu HS đọc và so sánh
- Yêu cầu: Nêu cách so sánh.
- Hướng dẫn cách so sánh như SGK:
+ Hãy so sánh số chữ số của 693 251 với số 693 500
+ Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của 2 số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.
+ 2 số hàng trăm nghìn như thế nào?
+ Ta so sánh tiếp đến hàng nào?
+ Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì?
+ Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào?
- Vậy ta cần rút ra điều gì về kết quả so sánh 2 số này?
- HS nêu kết quả so sánh này theo cách khác?
- Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: - HS đọc đề.
- HS tự làm vào vở.
- HS: Nhận xét xét bài làm trên bảng.
- HS: Giải thích cách điền dấu.
Bài 2: - HS đọc đề.
- Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho ta phải làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Hỏi: Số nào là số lớn nhất trg các số này? Vì sao?
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - HS đọc đề bài
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- HS tự so sánh và sắp xếp các số.
- Vì sao sắp xếp được như vậy?
Bài 4: - HS mở SGK và đọc đề.
- HS suy nghĩ và làm vào vở BT.
- Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
- Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
- Số có 6 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
- Số có 6 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
- Tìm số lớn nhất, bé nhất có 4. 5 chữ số?
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học ở nhà
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá,hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan nói trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
- Bồi dưỡng HS niềm say mê tìm hiểu khoa học, ham hiểu biết về TNXH.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trang 8 SGK - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ
HS trình bày quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
GV nhận xét
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Hình1 minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức năng gì?...
HS quan sát hình trang 8, thảo luận nhóm bàn nêu tên các cơ quan và chức năng của cơ quan đó
H1 minh họa cơ quan tiêu hóa
H2 vẽ cơ quan hô hấp
H3 Vẽ cơ quan tuần hoàn
H4 Vẽ cơ quan bài tiết
Kết luận trong quá trình trao đổi chất mỗi cơ quan đều có một chức năng riêng.
Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất (8-10’)
GV höôùng daãn HS thaûo luaän nhoùm theo caùc böôùc.
- Chia lôùp thaønh caùc nhoùm nhoû töø 4 ñeán 6 HS, phaùt phieáu hoïc taäp cho töøng nhoùm.
-Yeâu caàu: Caùc em haõy thaûo luaän ñeå hoaøn thaønh phieáu hoïc taäp.
-HS các nhóm cử đại diện lên trình bày. Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
-Yeâu caàu: Haõy nhìn vaøo phieáu hoïc taäp caùc em vöøa hoaøn thaønh vaø traû lôøi caùc caâu hoûi:
1) Quaù trình trao ñoåi khí do cô quan naøo thöïc hieän vaø noù laáy vaøo vaø thaûi ra nhöõng gì?
2) Quaù trình trao ñoåi thöùc aên do cô quan naøo thöïc hieän vaø noù dieãn ra nhö theá naøo?
3) Quaù trình baøi tieát do cô quan naøo thöïc hieän vaø noù dieãn ra nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS.
* Keát luaän: Nhöõng bieåu hieän cuûa quaù trình trao ñoåi chaát vaø caùc cô quan thöïc hieän quaù trình ñoù laø:
+Trao ñoåi khí: Do cô quan hoâ haáp thöïc hieän, laáy vaøo khí oâ-xy, thaûi ra khí caùc-boâ-níc.
+Trao ñoåi thöùc aên: Do cô quan tieâu hoaù thöïc hieän: laáy vaøo nöôùc vaø caùc thöùc aên coù chöùa caùc chaát dinh döôõng caàn cho cô theå, thaûi ra chaát caën baõ (phaân).
+Baøi tieát: Do cô quan baøi tieát nöôùc tieåu vaø da thöïc hieän. Cô quan baøi tieát nöôùc tieåu: Thaûi ra nöôùc tieåu. Lôùp da bao boïc cô theå: Thaûi ra moà hoâi.
Hoaït ñoäng 3: Söï phoái hôïp hoaït ñoäng giöõa caùc cô quan tieâu hoaù, hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát trong vieäc thöïc hieän quaù trình trao ñoåi chaát.
-Daùn sô ñoà trang 9 phoùng to leân baûng vaø goïi HS ñoïc phaàn “thöïc haønh”.
-Yeâu caàu HS suy nghó vaø vieát caùc töø cho tröôùc vaøo choã chaám goïi 1 HS leân baûng gaén caùc taám theû coù ghi chöõ vaøo choã chaám trong sô ñoà.
-Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn.
-Keát luaän veà ñaùp aùn ñuùng.
-Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc nhoùm thöïc hieän toát.
-Quan saùt sô ñoà vaø traû lôøi caâu hoûi: Neâu vai troø cuûa töøng cô quan trong quaù trình trao ñoåi chaát.
-Goïi 2 ñeán 3 caëp leân thöïc hieän hoûi vaø traû lôøi tröôùc lôùp. Goïi caùc HS khaùc boå sung neáu baïn noùi sai hoaëc thieáu
-Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc nhoùm thöïc hieän toát.
* Keát luaän: Taát caû caùc cô quan trong cô theå ñeàu tham gia vaøo quaù trình trao ñoåi chaát. Moãi cô quan coù moät nhieäm vuï rieâng nhöng chuùng ñeàu phoái hôïp vôùi nhau ñeå thöïc hieän söï trao ñoåi chaát giöõa cô theå vaø moâi tröôøng. Ñaëc bieät cô quan tuaàn hoaøn coù nhieäm vuï raát quan troïng laø laáy oâ-xy vaø caùc chaát dinh döôõng ñöa ñeán taát caû caùc cô quan cuûa cô theå, taïo naêng löôïng cho moïi hoaït ñoäng soáng vaø ñoàng thôøi thaûi caùc-boâ-níc vaø caùc chaát thaûi qua cô quan hoâ haáp vaø baøi tieát.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học ở nhà
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Bản đồ là gì?
-Nêu một số yếu tố của bản đồ
-Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ?
- Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
+Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì
+Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý.
+Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu.
- HS các nhóm làm bài tập (SGK)
GV nhận xét đưa ra kết luận :
+Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Campuchia.
+Biển nước ta là 1 phần của biển Đông.
+Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa.
+Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
-Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng.
-Chỉ vị trí TP em đang ở.
-Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở.
-GV hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
* Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2)
*KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét)
Phiếu đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập) - Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài Kể lại hành động của nhân vật?
- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào?
Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong. Vì vậy, trong bài văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và làm quen với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Hoạt động 1: Nhận xét:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- GV yêu cầu từng HS ghi vắn tắt ra nháp lời giải của bài 1, suy nghĩ để trao đổi với các bạn về bài 2
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
(Ngo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 4_12417134.docx