Chương 1. Giới thiệu chung.1
1.1. Giới thiệu chương trình.1
1.1.1. Nhập số liệu thiết kế.1
1.1.2. Vẽ mặt bằng hiện trạng và thiết kế bình đồ tuyến.1
1.1.3. Thiết kế trắc dọc, trắc ngang.2
1.1.4. Tính toán và lập khối lượng đào đắp.2
1.1.5. Vẽ đường bình độ và dựng phối cảnh mặt đường cùng cảnh quan địa hình.2
1.2. Yêu cầu cấu hình và cài đặt.3
1.2.1. Yêu cầu cấu hình.3
1.2.2. Cài đặt.3
1.3. Các khái niệm cơ bản.5
1.3.1. Đơn vị vẽ và tỉlệ.5
1.3.2. Hệ toạ độ.5
1.3.3. Các điểm đặt máy.6
1.3.4. Điểm cao trình.6
1.4. Cấu trúc chương trình.7
1.4.1. Menu Nova ưTDN.7
1.4.2. Menu Địa hình.7
1.4.3. Menu Tyến.7
1.4.4. Menu Phụ trợ.8
1.4.5. Bảng tên lệnh.9
Chương 2. Khai báo số liệu thiết kế.13
2.1. Xây dựng bản vẽ nguyên sinh.13
2.2. Khai báo mẫu bảng biểu.13
2.3. Khai báo trắc ngang thiết kế.14
2.4. Khai báo các lớp áo đường.15
2.5. Khai báo vét bùn, vét hữu cơ và bề rộng đánh cấp.15
Chương 3. Nhập số liệu.16
3.1. Thưviện vật địa hình.16
3.2. Hệ toạ độ giả định.17
3.2.1. Khai báo Hệ toạ độ giả định.17
3.2.2. Tạo lưới khống chế mặt bằng.18
3.3. Nhập các điểm cao trình tự nhiên.18
3.3.1. Định nghĩa trạm máy.18
3.3.2. Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử.19
3.3.3. Tạo điểm cao trình từ sổ đo toàn đạc.20
3.3.4. Tạo địa hình nhà.22
3.3.5. Nhập các điểm cao trình từ tệp.23
3.3.6. Tạo các điểm cao trình.23
3.3.7. Hiệu chỉnh các điểm cao trình.24
3.3.8. Bật/Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu.25
Chương 9. Phần phụ trợ
3.4. Nhập đường đồng mức.25
3.5. Định nghĩa đường đồng mức hoặc đường mép.26
3.5.1. Định nghĩa đường đồng mức.26
3.5.2. Định nghĩa đường mép.26
3.6. Nhập tuyến theo TCVN.27
3.6.1. Nhập số liệu theo TCVN.27
3.6.2. Tạo điểm cao trình từ trắc ngang.30
3.6.3. Chuyển đổi tệp số liệu.31
3.6.4. Xuất các điểm cao trình ra tệp.31
3.7. Xây dựng mô hình lưới bề mặt.32
Chương 4. Vẽ địa hình hiện trạng.57
4.1. Điền và nối các điểm cao trình.57
4.2. Vẽ đường đồng mức.58
4.3. Dựng phối cảnh địa vật.59
4.4. Thiết kếtuyến.61
4.4.1. Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành.61
4.4.2. Vạch tuyến và định nghĩa các đường mặt bằng tuyến.64
4.4.3. Bố trí đường cong và siêu cao.65
4.4.4. Phát sinh và chèn cọc.68
4.4.5. Vẽ tuyến theo TCVN.69
4.4.6. Xác định khoảng lệch cọc so với tuyến.70
4.4.7. Xác định lại số liệu mia.70
4.4.8. Tuỳ chọn.71
4.4.9. Xoá tuyến hoặc cọc.71
4.4.10. Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia.71
4.4.11. Tra cứu số liệu cọc.72
4.4.12. Xuất bảng toạ độ cọc.73
4.5. Vẽ mặt bằng tuyến.74
4.5.1. Mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và trắc ngang chuẩn.74
4.5.2. Mặt bằng tuyến từ trắc ngang.74
4.5.3. Điền yếu tố cong.75
4.5.4. Điền tên cọc trên tuyến.75
4.5.5. Điền cao độ cọc.75
4.5.6. Xuất bảng cắm cong.76
4.5.7. Bảng yếu tố cong.77
4.5.8. Xuất số liệu các đoạn cong.78
4.5.9. Tra và Điền ký hiệu lý trình.78
4.5.10. Tra lý trình.79
4.6. Phối cảnh tuyến đường thiết kế.79
4.6.1. Dựng phối cảch.79
4.6.2. Vẽ lưới bề mặt tự nhiên.81
4.6.3. Hoạt cảnh 3D.81
4.6.4. Chạy theo hành trình.82
Chương 9. Phần phụ trợ
Chương 5. Thiết kếtrắcdọc.85
Trắc dọc tự nhiên.85
1.1.1. Trắc dọc tự nhiên.85
1.1.2. Lớp địa chất.86
1.1.3. Thay đổi mức so sánh và Điền mức so sánh.86
1.1.4. Thay bảng trắc dọc.87
1.1.5. Hệ toạ độ trắc dọc.87
Các phương án đường đỏ và phương án đường đỏ hiện hành.87
Thiết kếtrắcdọc.88
1.1.6. Thiết kếtrắcdọc.88
1.1.7. Đường cong đứng.90
1.1.8. Định nghĩa đường thiết kế và lớp địa chất.91
1.1.9. Nhận lại cao độ thiết kế.91
1.1.10. Huỷ cao độ thiết kế.91
1.1.11. Nối cao độ đường đỏ mặt.92
1.1.12. Điền thiết kế.92
Tính sơ bộ diện tích đào đắp.92
Cầu và cống trên trắc dọc.93
1.1.13. Đặt cầu.93
1.1.14. Đặt cống tròn.93
Giếng thu nước.94
Chương 6. Thiết kế trắc ngang.96
6.1. Trắc ngang tự nhiên.96
6.1.1. Trắc ngang tự nhiên.96
6.1.2. Đường cũ.97
6.1.3. Vẽ các lớp địa chất trắc ngang.97
6.2. Thiết kế trắc ngang.97
6.1.4. Thiết kế trắc ngang theo TCVN.97
6.1.5. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO1.101
6.1.6. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO2.102
6.1.7. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO3.102
6.1.8. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO4.103
6.1.9. Định nghĩa thiết kế trắc ngang.104
6.1.10. Tạo đa tuyến dốc tại trắc ngang.105
6.1.11. Tạo luy.105
6.3. áp các lớp áo đường theo TCVN.106
6.4. Điền thiết kế trắc ngang.107
6.5. Khai báo vét bùn + hữu cơ và đánh cấp.108
1.1.15. Vét bùn và hữu cơ.108
1.1.16. Tự động xác định vét bùn và hữu cơ.108
1.1.17. Đánh cấp.108
1.1.18. Tự động xác định đánh cấp.109
1.1.19. Tạo ốp taluy đắp.109
Chương 9. Phần phụ trợ
6.6. Các lệnh hiệu chỉnh trắc ngang.110
6.1.12. Copy thiết kế trắc ngang.110
6.1.13. Xóa thiết kế trắc ngang.110
6.1.14. Dịch đỉnh thiết kế trắc ngang.110
6.1.15. Hệ toạ độ trắc ngang.111
6.1.16. Thay bảng trắc ngang.111
6.1.17. Hiện trắc ngang theo tên.111
6.7. Loại đối tượng khỏi NovaưTDN.112
6.8. Tra cứu các đối tượng của NovaưTDN.112
Chương 7. Tính toán diện tích đào đắp.113
7.1. Các diện tích được định nghĩa trong NovaưTDN.113
7.1.1. Các kiểu diện tích theo TCVN.113
7.1.2. Các kiểu diện tích theo AASHTO1.115
7.1.3. Các kiểu diện tích theo AASHTO2.115
7.2. Tính diện tích.115
7.2.1. Tính diện tích theo TCVN.115
7.2.2. Tính diện tích theo AASHTO.116
7.3. Điền giá trị diện tích.116
7.4. Xuất bảng khối lượng.117
7.4.1. Lập bảng diện tích.117
7.4.2. Lập bảng từ giá trị điền.118
7.4.3. Tạo và hiệu chỉnh bảng.119
7.4.4. Hiệu chỉnh bảng.123
7.4.5. Thêm bớt hàng cột bảng.125
7.4.6. Copy công thức, dữ liệu bảng.125
7.4.7. Tách bảng:.126
7.4.8. Trích bảng.126
7.4.9. Xuất bảng ra tệp TXT.127
Chương 8. Trắc ngang cống và cống chi tiết.128
8.1. Trắc ngang cống tròn.128
8.2. Cống tròn.129
Chương 9. Phần phụ trợ.133
9.1. Pline.133
9.2. Pline theo độ dốc.133
9.3. Rải luy.133
9.4. Kíchthước :.134
9.5. Sửa Text.135
9.6. Xoá đối tượng theo lớp.136
9.7. Làm trơn các đường đa tuyến.136
9.8. Làm trơn đa tuyến theo khoảng phân.136
9.9. Làm trơn đa tuyến theo Spline.136
9.10. Hiệu chỉnh lớp.137
Chương 9. Phần phụ trợ
NovaưTDN Hướng dẫn sử dụng 149
9.11. Căn chỉnh các cụm kích thước. 137
9.12. Đổi co chữ. 138
9.13. Hiệu chỉnh các đối tượng Text. 138
9.14. Hiệu chỉnh các đối tượng Attribute. 139
9.15. Thưviện người dùng. 140
các kích th−ớc nh− là bề rộng mặt
đ−ờng, lề đ−ờng hoặc dải phân cách.
Trong quá trình vẽ Mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và trắc ngang chuẩn
cần phải chọn các đoạn tuyến rời rạc. Nếu muốn cho toàn bộ tuyến thì tại dòng
nhắc Selest Objects: chọn All.
Kết quả đ−ợc hình vẽ nh− Hình 4-30
Đoạn dừng xe
Hình 4-30.Thiết kế lại mặt bằng tuyến
4.5.2. Mặt bằng tuyến từ trắc ngang
Sau khi đã có trắc ngang thiết kế có thể thể hiện lại nó trên mặt bằng
tuyến bằng cách đánh dấu vào những mục cần thiết trong hộp hội thoại
Hình
4-31
Hình 4-31. Các đ−ờng thể hiện mặt bằng
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 74
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
4.5.3. Điền yếu tố cong
Chức năng này dùng để điền các yếu tố cong của các đoạn cong trên
tuyến nh− là góc chuyển h−ớng, bán kính, khoảng phân.... Cửa sổ hộp hội thoại
nh− trên Hình 4-33.
Hình 4-32. điền yếu tố cong
4.5.4. Điền tên cọc trên tuyến
có thể điền tên cọc về một bên hoặc so le theo tim tuyến và cách tuyến
1 khoảng nào đó bằng cách chọn vào các mục của hộp hội thoại Hình 4-33 .
Hình 4-33 . Chọn kiểu điền tên cọc
4.5.5. Điền cao độ cọc
Khi chọn chức năng này sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 4-34. Cho
phép điền giá trị cao độ tại cọc và chèn vòng tròn ký hiệu cọc.
L−u ý: Vạch đoạn thẳng ký hiệu cọc trên tuyến không đ−ợc xoá mà cho
kích th−ớc của nó nhỏ lại (xem phần Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế).
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 75
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-34. Điền cao độ cọc
4.5.6. Xuất bảng cắm cong
Chức năng này cho phép lập đ−ợc các bảng toạ độ các điểm trên đoạn
cong theo 2 ph−ơng pháp:
Hình 4-35. Chọn kiểu cắm cong
• Theo toạ độ vuông góc
• Theo toạ độ cực
Các giá trị trong bảng đ−ợc xác định từ 2 đầu của đoạn cong tiến dần vào
giữa tuyến với b−ớc khoảng cách mà nhập vào trong ô
với tr−ờng hợp nếu không cắm theo cọc. Nếu chọn thì các giá
trị sẽ ứng với từng cọc trong đoạn cong mà chọn ở dòng nhắc Select Objects:.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 76
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Tới LT Km:0+197.99
Từ LT Km:0+10.09
Bảng cắm cong
Tới LT Km:0+197.99
Từ LT Km:0+10.09
Bảng cắm cong
Cắm vị trí cọc theo toạ độ vuông góc Cắm theo khoảng cách 10m theo toạ độ cực
Hình 4-36
Số liệu cắm cong theo 2 ph−ơng pháp của cùng 1 đoạn cong với 2
ph−ơng án cắm theo cọc và khoảng cách.
Trên Hình 4-37 ví dụ số liệu cắm cong của cùng 1 đoạn cong theo 2
ph−ơng pháp. Hình 4-36 là thể hiện các giá trị trong bảng theo các ph−ơng
pháp cắm cong.
Khoảng cách cắm theo tuyến
y1
x1
x2
y2
TĐ y
x
Khoảng cách cắm theo tuyến
TĐ
x
y2
y
Góc 1
Góc 2
K
C
1
K
C2
Cắm cong theo toạ độ vuông góc Cắm cong theo toạ độ cực
Hình 4-37. Các ph−ơng pháp cắm cong
4.5.7. Bảng yếu tố cong
Chức năng này cho phép lập bảng các yếu tố cong của các đoạn cong
trong tuyến nh− trên . Hình 4-39
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 77
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-38. Bảng yếu tố cong
4.5.8. Xuất số liệu các đoạn cong
Với chức năng này cần phải chọn các đoạn cong và cho tên tệp xuất ra.
ứng với mỗi đoạn cong sẽ có các thông số đ−ợc xuất ra n− sau:
Lý trình đầu:0.010093
Lý trình cuối:0.197987
Góc chuyển h−ớng: 15d48'5''
Bán kính:500.0000
Chiều dài đoạn chuyển tiếp:50.0000
Toạ độ đỉnh: X=183.3666 Y=63.4440
Toạ độ điểm đầu: X=276.7388 Y=77.4307
Toạ độ điểm cuối: X=89.7142 Y=75.4116
4.5.9. Tra và Điền ký hiệu lý trình
Tr−ớc khi tra và điền lý trình cần phải nhập khoảng chênh lệch giữa lý
trình mới so với lý trình cũ (nếu có) chọn menu bình đồ > Chênh lý trình cũ và
mới Hình 4-39.
Trong hộp hội thoại nh− trên Hình 4-40 cho phép điền ký hiệu lý trình
theo lý trình tại tất cả các cọc hoặc chỉ tại các cọc H hoặc các cọc ND, TD, P,
TC, NC trong đoạn cong nằm.
Hình 4-39. Nhập chênh lý trình
Cũng có thể điền tại một cọc nào đó – chọn theo cọc hoặc theo
khoảng cách cộng dồn – chọn K/C dồn.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 78
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
là giá trị khoảng cách từ dấu mũi tên ký hiệu lý
trình tới tim tuyến.
chọn điền ký hiệu Km: thị tr−ớc giá trị lý trình có thêm ký hiệu Km
Vd: Km 2+300, nếu không sẽ chỉ ghi giá trị lý trình vd: 2+300
Muốn lý trình đó xuất hiện trên màn hình thì đánh dấu vào mục
.
Hình 4-40. .Điền lý trình
4.5.10. Tra lý trình
Chức năng này cho phép tra cứu lý trình tại bất cứ 1 điểm nào đó trên
tuyến. Nếu điểm chỉ không nằm trên tuyến thì lý trình là tại điểm chân đ−ờng
vuông góc từ điểm chỉ tới tuyến.
4.6. Phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế
4.6.1. Dựng phối cảch
Hình 4-41. Dựng phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 79
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Với chức năng Phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế có thể dựng phối cảnh bề
mặt của tuyến thiết kế mà cắt ngang của nó xác định theo mặt cắt chuẩn hoặc là
lấy từ trắc ngang.
Hình 4-41 Trong tr−ờng hợp nên đánh dấu vào
để tạo thêm một số cọc trong đoạn cong nằm và cong đứng
để cho tuyến đ−ợc trơn.
Trong quá trình dựng phối cảnh có thể tạo đ−ờng hành trình của hoạt
cảnh bằng cách cho cao độ của mắt so với mặt đ−ờng thiết kế và khoảng lệch
của tim phần đ−ờng xe chạy so với tim cọc nhằm mục đích dựng hoạt cảnh sau
này. Đồng thời sẽ tạo đ−ờng mép chân luy trên mặt bằng sau này. Tr−ớc khi vẽ
l−ới bề mặt tự nhiên cần phải định nghĩa đ−ờng chân ta luy trên là đ−ờng mép
( menu định nghĩa đ−ờng đồng mức hoặc đ−ờng mép - Hình 4-42 ) và là lỗ
thủng nh− đã đề cập ở trên.
Hình 4-42. định nghĩa đ−ờng mép
Sau khi tạo xong đ−ờng mép tiến hành xây dựng lại mô hình l−ới bễ mặt
tự nhiên rồi chọn đ−ờng mép (bao kín) là lỗ thủng. Hình 4-43
Hình 4-43. Dựng phối cảnh tuyến
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 80
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
4.6.2. Vẽ l−ới bề mặt tự nhiên
Chức năng Vẽ l−ới bề mặt tự nhiên nhằm tạo l−ới bề mặt tự nhiên từ
tập hợp Điểm cao trình đ−ợc chọn trong quá trình Xây dựng mô hình l−ới
bề mặt. Kết quả có nh− trên Error! Reference source not
found.Nếu trên tuyến có phần đào có thể khoét bỏ phần tự nhiên bằng cách
định nghĩa đ−ờng chân luy đ−ợc tạo khi dựng phối cảnh là đ−ờng mép. Sau đó
khi Xây dựng mô hình l−ới bề mặt chọn nó là lỗ thủng, b−ớc tiếp theo thực
hiện chức năng này thì sẽ đ−ợc bề mặt tự nhiên nh− ý.
Hình 4-44
Hình 4-44. Phối cảnh tuyến
4.6.3. Hoạt cảnh 3D
Nova-TDN sử dụng công nghệ OpenGL để mô tả thực tại ảo của toàn bộ
khu vực thiết kế bao gồm : bề mặt tự nhiên và toàn bộ con đ−ờng thiết kế và các
địa vật 3 chiều khác cũng nh− tạo ra sự chuyển động trên tuyến đ−ờng đó.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 81
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-45. Phối cảnh tuyến
Trên là hộp thoại khi tạo hoạt cảnh 3D, chán phím phải chuột vào
dòng Mô hình sau đó chọn Khởi tạo > chọn toàn bộ tuyến thiết kế và l−ới tự
nhiên. Lúc đó Nova_TDN bắt đầu thực hiện việc tạo mặt 3D cho toàn bộ l−ới
tam giác và mặt đ−ờng thiết kế. Sau khi tạo xong trên hộp thoại hiện toàn bộ
tuyến trong ô bên phải hộp thoại. Có thể sử dụng các menu biểu t−ợng để thể
hiện toàn cảnh tuyến thiết kế theo các góc độ , h−ớng nhìn khác nhau..
Hình 4-35
4.6.4. Chạy theo hành trình
Khi chọn Bình đồ \ Tạo hoạt cảnh \ Chạy theo hành trình xuất hiện
hộp thoại Hình 4-46 trên cửa sổ lệnh xuất hiện dòng nhắc chọn đ−ờng
3DPOLYLINE để chạy theo hành trình. Lúc đó dùng chuột chọn vào đầu
đ−ờng 3D Polyline. Sau đó sẽ xuất hiện cửa sổ trình diễn, cửa sổ cho hình ảnh
động giống nh− đang đi dọc theo tuyến đ−ờng. Có thể quan sát toàn bộ địa
hình hai bên đ−ờng cùng với các địa vật đã đ−ợc chèn vào xem Hình 4-47.
Muốn dừng hoặc tiếp tục chạy hoạt cảnh dùng bấm phím Space.
Muốn tốc độ dịch chuyển nhanh hay chậm dùng các phím mũi tên lên,
xuống trên bàn phím.
Muốn thêm các đối t−ợng địa vật 3D nh− cây, đèn, ... trên tuyến thì mở
th− viện địa vật rồi chèn đối t−ơng 3D vào tuyến rồi chọn nút thêm vào mô
hình . khi tạo hoạt cảnh trên tuyến sẽ có thêm các đối t−ợng 3D.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 82
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-46. hộp thoại tuỳ chọn
Hình 4-47. hoạt cảnh theo hành trình
Nếu cần trình duyệt hoạt cảnh 3D chọn ghi Ra file AVI (*.avi)
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 83
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 84
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Trắc dọc tự nhiên
1.1.1. Trắc dọc tự nhiên
Sau khi đã có tuyến và cọc trên tuyến có thể vẽ trắc dọc tự nhiên. Khi
chọn Trắc dọc tự nhiên sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
Tr-ờng hợp tuyến dài nhiều Km bằng cách chọn đến
để cắt trắc dọc ra nhiều đoạn. Trong quá trình cắt trắc dọc ra nhiều
đoạn cần l-u ý:
Hình 5-1 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Hình 5-1 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Hình 5-1
• Chỉ khi vẽ đoạn đầu tiên mới xuất hiện dòng nhắc Điểm bắt đầu vẽ: yêu cầu
chỉ điểm gốc của đoạn trắc dọc đầu tiên còn các đoạn sau sẽ đ−ợc bố trí trên
thẳng hàng với đoạn tr−ớc. Cho nên sau này trong quá trình thiết kế không
đ−ợc dùng lệnh của AutoCAD làm thay đổi lệch hàng các đoạn trắc dọc của
cùng 1 tuyến.
• Việc vẽ trắc dọc phải đ−ợc tiến hành từ cọc đầu cho đến cọc cuối, nếu ở giữa
bỏ qua một số cọc thì sẽ không thể vẽ trắc dọc cho các cọc này nữa trừ khi
dùng lệnh AutoCAD xoá các đoạn trắc dọc cho tới các cọc bị bỏ qua.
• Việc cắt đoạn cố gắng không nên tại vị trí cần bố trí đ−ờng cong đứng.
Trong hộp hội thoại là khoảng cách tối thiểu
từ gốc trắc dọc cho tới vị trí đ−ờng tự nhiên thấp nhất khi đ−ợc in ra giấy và phụ
thuộc vào khoảng cách Min Nova-TDN sẽ tự động xác định mức so sánh cần
thiết. Còn nếu chọn thì phải nhập vào giá trị của
nó phụ thuộc vào chiều rộng của khổ giấy mà muốn in trắc
dọc. Với phím có thể kiểm tra lại hoặc thay đổi mẫu bảng biểu
trắc dọc.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 85
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 5-2. Trắc dọc tự nhiên khi chọn Tự động thay đổi mức so sánh
Chú ý: lý trình đầu của đoạn tuyến thiết kế đ−ợc khai báo trong phần khai
báo và thay đổi tuyến thiết kế
Lý trình gốc mà các giá trị khoảng cách cộng dồn sẽ đ−ợc tính từ đấy trở
đi cho nên Lý trình gốc có thể không trùng với Lý trình đầu của đạn tuyến mà
đã đề cập tại mục Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành. Mặc định đặt lý trình
gốc trùng với lý trình đầu
Muốn thay đổi lý trình góc phải chọn nenu Thay bảng trắc dọc
Nova_TDN cho phép nhập lý trình gốc trong cửa sổ lệnh trên dòng nhắc lệnh
Command.
1.1.2. Lớp địa chất
Nếu nhập chiều dày các lớp địa chất trên trắc dọc thì sau này có thể
xác định đ−ợc khối l−ợng đào nền và luy của từng lớp địa chất.
Hình 5-3. Nhập chiều dầy các lớp địa chất
Trên Hình 5-3 chiều dày các lớp địa chất đ−ợc tính thứ tự từ cao độ tự
nhiên. Nh− vậy số lớp địa chất MAX=5. Khi mà 1 lớp địa chất nào đó không có
thì cho chiều dầy của lớp đó bằng 0.
1.1.3. Thay đổi mức so sánh và Điền mức so sánh
Đối với địa hình có sự thay đổi lớn về mặt cao độ cần phải thay đổi mức
so sánh sao cho có thể vẽ bản vẽ trắc dọc vào vừa khổ giấy đã định. Nếu chọn
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 86
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
khi vẽ trắc dọc tự nhiên thì việc tự động thay đổi mức so
sánh sẽ không theo ý của cho nên Thay đổi mức so sánh bằng cách chỉ từ điểm
tới điểm sẽ tốt hơn. Khi thay đổi mức so sánh vẫn có thể kẻ đ−ợc các đ−ờng
đỏ thiết kế tuy nhiên các đ−ờng đỏ đó sẽ bị gẫy khúc và sẽ dẫn tới khó khăn cho
khi bố trí đ−ờng cong đứng. Cho nên công việc này tốt nhất nên làm cuối cùng
nhất tr−ớc khi bắt đầu chuẩn bị in hồ sơ.
)L−u ý: Sau khi dịch chỉnh các đ−ờng dóng sẽ không đúng vị trí bảng
nh−ng không cần dùng lệnh AutoCAD để hiệu chỉnh, sau này khi Điền thiết
kế trắc dọc chúng sẽ đ−ợc vẽ lại.
1.1.4. Thay bảng trắc dọc
Trong quá trình thiết kế nếu cần thay lại mẫu bảng trắc dọc thì chọn
Thay bảng trắc dọc. Mỗi lần thực hiện chỉ chọn đ−ợc 1 đoạn trắc dọc để thay
đổi. Nếu trên trắc dọc đã điền thiết kế thì sau khi thay bảng có thể phải Điền
thiết kế lại.
1.1.5. Hệ toạ độ trắc dọc
Với chức năng này có thể chuyển hệ toạ độ của AutoCAD tới điểm sao
cho gốc của nó theo ph−ơng X trùng với điểm ứng với lý trình đầu trên trắc dọc.
Nếu đang ở trong hệ toạ độ này khi có 1 điểm thì giá trị X của nó chính là
Khoảng cách dồn.
Các ph−ơng án đ−ờng đỏ và ph−ơng án đ−ờng
đỏ hiện hành
Trong quá trình thiết kế trắc dọc Nova-TDN cho phép thiết kế 3 ph−ơng
án đ−ờng đỏ khác nhau nhằm mục đích so sánh các ph−ơng án để tìm ra ph−ơng
án tối −u nhất.
Trong từng ph−ơng án sẽ bao gồm:
• Cao độ đ−ờng đỏ mặt đ−ờng
• Cao độ đáy rãnh phải
• Cao độ đáy rãnh trái
• Cao độ đáy nền đ−ờng
Hình 5-4. Thay đổi ph−ơng án đ−ờng đỏ
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 87
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Khi thiết kế chỉ có 1 ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành nên trong quá trình thiết
kế phải chú ý xem ph−ơng án đ−ờng đỏ nào đang là hiện hành. Để thay đổi
ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành thực hiện Chọn ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện
hành. Sau đó sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-4 .
Trong quá trình thay đổi ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành nếu đã có trắc
ngang thiết kế thì trắc ngang thiết kế sẽ tự động dịch chỉnh theo cao độ thiết kế
của ph−ơng án đ−ờng đỏ mà vừa chọn.
Thiết kế trắc dọc
1.1.6. Thiết kế trắc dọc
Với chức năng này có thể thiết kế:
• Đ−ờng đỏ cao độ mặt đ−ờng
• Đ−ờng đỏ cao độ đáy rãnh phải
• Đ−ờng đỏ cao độ đáy rãnh trái
• Đ−ờng đỏ cao độ đáy nền đ−ờng
• Đ−ờng đỏ cống dọc phải
• Đ−ờng đỏ cống dọc trái
• Các đ−ờng mà Nova-TDN không quản lý nh−ng ng−ời thiết kế lại
cần(Đ−ờng khác).
Sau khi chỉ 1 điểm trên trắc dọc tại dòng nhắc Từ điểm: sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 5-5.
Hình 5-5. Nhập điểm đầu tiên của đ−ờng đỏ
Việc đầu tiên là phải chọn loại đ−ờng cần thiết kế tại hộp danh sách
. Nếu chọn thì có thể thay đổi lại cọc bắt
đầu đ−ờng đỏ nếu không thì phải cho lý trình của điểm bắt đầu(mặc định sẽ là
lý trình tại điểm mà vừa chỉ).
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 88
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Sau đó sẽ là cao độ tại điểm mà bắt đầu. Nếu bấm vào phím
trong tr−ờng hợp chọn sẽ có cao độ thiết kế đã có
của đ−ờng thiết kế t−ơng ứng tại cọc.
Sau khi đã nhập xong điểm đầu tiên sẽ xuất hiện dòng nhắc:
Undo/: yêu cầu nhập điểm thứ 2 tiếp theo theo thứ tự
tăng dần của toạ độ X.
Hình 5-6 Nhập điểm tiếp theo của đ−ờng đỏ
Khi đã chỉ điểm tiếp theo sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-6
Toạ độ X của điểm tiếp theo có thể xác định theo vị trí cọc hoặc theo
khoảng cách lẻ hoặc là lý trình. Toạ độ Y có thể xác định theo cao độ thiết kế
hoặc độ dốc.
Hình 5-7 Cao độ các cọc trung gian
Tr−ờng hợp nếu bấm vào phím có thể kiểm tra lại cao độ
thiết kế của các cọc nằm giữa 2 điểm nh− Hình 5-7.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 89
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Sau khi đã kẻ xong đ−ờng đỏ nếu đã có trắc ngang thiết kế thì trắc
ngang thiết kế sẽ tự động dịch chỉnh theo cao độ mà vừa thiết kế.
1.1.7. Đ−ờng cong đứng
Nova-TDN cho phép có thể thiết kế đ−ờng cong đứng theo dạng:
• Đ−ờng cong tròn
• Đ−ờng cong Parabôn
Sau khi chọn hai đoạn của đ−ờng đỏ thiết kế sẽ xuất hiện hộp hội thoại
nh− Hình 5-8 .
Khi thiết kế theo đ−ờng cong tròn có thể thiết kế theo hai cách:
- Xác định theo bán kính cong: Chếch con trỏ chuột vào ô Bán kính và
nhập vào bán kính của đ−ờng cong đứng.
- Xác định theo chiều dài đọcn cong: Nếu không chếch con trỏ chuột vào ô
Bán kính thì cong đứng đ−ợc xác định theo chiều dài khống chế đoạn cong L
Hình 5-8. Thiết kế đ−ờng cong đứng
Nếu chọn cần phải nhập vào
nh− đ−ợc minh hoạ tại Hình 5-9. Giá trị Y đ−ợc tính theo công thức Y=(i1-
i2)*X2/(200*L).
Chiều dài đoạn cong L
L/2 L/2
Khoảng phân
X
Y
i2 %i1 %
Hình 5-9. Đ−ờng cong Parabôn
Trong tr−ờng hợp cần điền luôn yếu tố cong lên phía trên đ−ờng cong thì
chọn .
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 90
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
1.1.8. Định nghĩa đ−ờng thiết kế và lớp địa chất
Trong tr−ờng hợp cần thiết có thể tạo các đ−ờng đa tuyến bằng lệnh
PLINE sau đó dùng Định nghĩa đ−ờng thiết kế và lớp địa chất để định nghĩa
chúng thành các đ−ờng thiết kế hoặc các lớp địa chất trên trắc dọc. Sau khi chọn
xong các đ−ờng cần định nghĩa tại dòng nhắc Select Objects: sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 5-10 cần chọn loại đ−ờng muốn định nghĩa.
L−u ý: Không thể định nghĩa đ−ợc đ−ờng cao độ mặt từ 1 đ−ờng cong
vẽ bằng lệnh PLINE.
Hình 5-10. Định nghĩa đ−ờng thiết kế trắc dọc
1.1.9. Nhận lại cao độ thiết kế
Trong quá trình thiết kế đ−ờng đỏ trắc dọc nếu sử dụng các lệnh của
AutoCAD để hiệu chỉnh thì Nova-TDN sẽ không biết là có sự hiệu chỉnh đó.
Cho nên để cập nhật lại các giá trị của thiết kế trắc dọc thì sử dụng Nhận lại
cao độ thiết kế. Chức năng này bao gồm nhận lại cả các lớp địa chất.
1.1.10.Huỷ cao độ thiết kế
Hình 5-11. Huỷ cao độ thiết kế
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 91
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Thực tế khi đã xoá các đ−ờng thiết kế trên trắc dọc nh−ng cao độ thiết
kế tại các cọc vẫn còn trừ phi chúng Nhận lại cao độ thiết kế nh− đã đ−ợc đề
cập ở trên hoặc là chọn chức năng Huỷ cao độ thiết kế. Sau khi chọn sẽ xuất
hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-11 yêu cầu đánh dấu các kiểu cao độ cần xoá
của ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành.
1.1.11.Nối cao độ đ−ờng đỏ mặt
Chức năng này cho phép vẽ lại đ−ờng đỏ cao độ mặt theo ph−ơng án
đ−ờng đỏ hiện hành. Ví dụ nh− khi Nhập số liệu theo TCVN có nhập cao độ
thiết kế thì các cao độ này sẽ đ−ợc gán cho cao độ mặt của ph−ơng án đ−ờng đỏ
1 khi muốn thể hiện đ−ờng đỏ mặt trên trắc dọc thì phải sử dụng chức năng
này.
Hình 5-12. Điền thiết kế trắc dọc
1.1.12.Điền thiết kế
Với chức năng này có thể điền các thông số thiết kế của ph−ơng án
đ−ờng đỏ hiện hành. Sau khi chọn trắc dọc cần điền thiết kế sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 5-12. ở đây nếu chọn thì độ dốc
và khoảng cách sẽ đ−ợc thể hiện từ đỉnh tới đỉnh nếu không chọn thì trong
khoảng có bố trí đ−ờng cong đứng sẽ bị trừ ra.
Tính sơ bộ diện tích đào đắp
Hình 5-13. Tính sơ bộ diện tích
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 92
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Sau khi đã thiết kế xong trắc dọc có thể xác định đ−ợc sơ bộ diện tích
đào đắp theo mặt cắt chuẩn mà khai ở mục Khai báo tuyến thiết kế.
Khi chọn Tính sơ bộ diện tích đào đắp sẽ xuất hiện hộp hội thoại
cho phép so sánh các ph−ơng án đ−ờng đỏ xét về góc độ diện tích đào
đắp.
Hình
5-13
Cầu và cống trên trắc dọc
1.1.13.Đặt cầu
Với chức năng này có thể thể hiện đ−ợc cầu trên trắc dọc và sau này thể
hiện nó trên hình phối cảnh. Sau khi chọn Cầu sẽ xuất hiện dòng nhắc Từ điểm:
phải chỉ một điểm gần cọc mà vị trí nó sẽ xác định vị trí bắt đầu có cầu. Tiếp
theo sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-14.
Đầu tiên chọn loại cầu muốn thể hiện nó trên hình phối cảnh. Tiếp theo
cho khoảng cách từ cọc mà vừa chỉ tới mố đầu tiên của cầu.
Hình 5-14. Đặt cầu
Sau khi nhập hết các thông số cần thiết sẽ xuất hiện các dòng nhắc:
Cao độ của mố 0 :
Undo/Khoảng cách nhịp :
Cao độ trụ:
Yêu cầu phải cho biết:
• Cao độ của 2 mố đầu, cuối và cao độ trụ
• Khoảng cách giữa các nhịp
Các dòng nhắc sẽ đ−ợc lặp đi lặp lại cho đến hết số nhịp mà đ−a
vào.
1.1.14.Đặt cống tròn
Với chức năng này có thể thể hiện đ−ợc cống tròn trên trắc dọc. Sau khi
chọn Cống tròn sẽ xuất hiện dòng nhắc Từ điểm: phải chỉ một điểm gần cọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 93
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
mà vị trí nó sẽ xác định vị trí bắt đầu của cống. Tiếp theo sẽ xuất hiện hộp hội
thoại nh− Hình 5-15:
Hình 5-15. Đặt cống tròn
Giếng thu n−ớc
Đối với đ−ờng đô thị cần phải thể hiện các giếng thu dọc đ−ờng trên trắc
dọc. Cho nên muốn thể hiện giếng thu thì phải đ−a các hàng Giếng thu, Tên
giếng, cao độ đáy rãnh giếng vào trong bảng trắc dọc khi Khai báo mẫu bảng
trắc dọc.
Sau khi tại dòng nhắc Từ điểm: chỉ điểm bắt đầu bên trái sẽ xuất hiện
hộp hội thoại Hình 5-16. Tại đây phải nhập và
nhằm mục đích xác định cao độ đáy rãnh giếng.
Hình 5-16. Tạo giếng thu
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 94
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 95
Điểm bắt đầu
Đ−ờng đỏ
Sâu Min của rãnh
Sâu Min của rãnh
Chiều sâu mép giếng
Chiều rộng giếng
it ip
Hình 5-17. Các thông số thiết kế của giếng thu
Sau khi nhập dốc mép trái và mép phải dùng phím để xác
định lại các khoảng cách trái và phải bắt đàu từ mép thu tới giếng. Các thông số
tạo giếng thu đ−ợc mô tả trên Hình 5-17.
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
6.1. Trắc ngang tự nhiên
6.1.1. Trắc ngang tự nhiên
Sau khi chọn Trắc ngang tự nhiên xuất hiện hộp hội thoại nh− trên Hình
10-1. Trên hộp danh sách cọc chỉ xuất hiện các cọc ch−a có thể hiện trắc ngang.
Nova-TDN cho phép vẽ trắc ngang với 2 tỷ lệ theo chiều X và chiều Y khác
nhau, số hàng và số cột các trắc ngang bố trí trong 1 tờ giấy và khoảng cách
giữa các hàng và các cột tính theo mm ở ngoài giấy. Các thông số khác xem trên
. Hình 6-1
Hình 6-1. Vẽ trắc ngang tự nhiên
Đầu trắc ngang
Khoảng cách đầu cờ
Khoảng cách Min
Điểm 1
Điểm 2
Khoảng lấy sang phải
Hình 6-2. Các thông số vẽ trắc ngang tự nhiên
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 96
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Sau này trong quá trình thiết kế nếu cần thay đổi mức so sánh của trắc
ngang thì sử dụng lệnh STRETCH của AutoCAD để thay đổi. L−u ý khi chọn
các đối t−ợng để kéo dãn cần phải chỉ ô cửa sổ có vị trí Điểm 1 và 2 nh− trên
. Hình 6-2
Sau khi vẽ xong các trắc ngang tự nhiên nếu cần điền mức so sánh chọn
Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên. Sẽ xuất hiện hộp hội thoại yêu cầu chọn
các trắc ngang cần điền. Phần ghi chú mức so sánh “MSS:” cần phải đ−a vào
khi Khai báo mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang.
6.1.2. Đ−ờng cũ
Việc mô tả nền đ−ờng cũ có thể đ−a vào khi nhập số liệu nh− đã đè cập
ở phần Nhập số liệu theo TCVN. Nếu ch−a nhập vào thì có thể thể hiện nó
bằng cách thực hiện chức năng Đ−ờng cũ. Sau khi trả lời các dòng nhắc Từ
điểm: và Tới điểm: sẽ có thể hiện nền đ−ờng cũ. Việc thể hiện đ−ờng cũ nhằm
mục đích xác định khối l−ợng bù vênh đ−ờng cũ khi thiết kế theo TCVN.
6.1.3. Vẽ các lớp địa chất trắc ngang
Nếu chọn Vẽ các lớp địa chất trắc ngang sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
, có thể tạo các đ−ờng thể hiện các lớp địa chất trên trắc ngang. Các
lớp địa chất có thể đồng dạng với đ−ờng tự nhiên hoặc cắt ngang phẳng theo 1
triền dốc. Sau khi đã thể hiện xong có thể hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tế
để sau dựa vào chúng tính diện tích đào các lớp địa chất.
Hình 6-3
Hình 6-3. Vẽ trắc ngang các lớp địa chất
6.2. Thiết kế trắc ngang
Việc chọn các tiêu chuẩn khác nhau sẽ xuất hiện các hộp hội thoại khác
nhau cho phép thiết kế trắc ngang phù hợp với tiêu chuẩn mà chọn.
6.1.4. Thiết kế trắc ngang theo TCVN
Khi thiết kế trắc ngang theo TCVN chỉ thiết kế thể hiện bề mặt đ−ờng
thiết kế còn thiết kế các lớp áo nền đ−ờng xem mục áp các lớp áo đ−ờng theo
TCVN. Với chức năng này Nova-TDN cho phép thiết kế trắc ngang tại các cọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 97
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
với các kích th−ớc thiết mặt,lề, luy... khác với mẫu trắc ngang chuẩn mà khai
tại mục Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế.
Sau khi chọn Thiết kế trắc ngang sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
. Để khai báo các thông số thiết kế trắc ngang chọn nút Mặt cắt xuất hiện
hộp thoại Hình 6-5. Sau khi khai báo xong bấm vào phím để l−u lại
mọi thay đổi vào tệp khai báo hiện thời.
Hình
6-4
Hình 6-4. Chọn mẫu trắc ngang thiết kế
Tại hộp hội thoại Hình 6-4 nếu chọn thì trong những cọc cần
thiết kế nếu đã có thiết kế trắc ngang thì nó sẽ bị xoá và thiết kế lại. Trong
tr−ờng hợp chọn Theo yếu tố cong thì những cọc nằm trên đoạn cong sẽ có độ
dốc và mở rộng phù hợp với vị trí mà nó nằm trong đoạn cong. Nếu chọn
Theo mặt bằng tuyến nếu có thiết kế mặt bằng tuyến nh− đã đề cập ở mục Vẽ
mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và trắc ngang chuẩn các kích th−ớc của dải
phân cách, rộng mặt và rộng lề sẽ đ−ợc lấy theo kích th−ơc trên mặt bằng tuyến.
Hình 6-5. Các thông số trắc ngang thiết kế
Trên Hình 6-5 nếu chọn thì các giá trị sẽ đ−ợc lấy
theo trắc ngang chuẩn mà khai ở mục Khai báo tuyến thiết kế.
Trong tr−ờng hợp nếu có thiết kế rãnh trái và rãnh phải trên trắc dọc thì
cao rãnh sẽ bằng cao độ mép lề trừ đi cao độ rãnh trong tr−ờng hợp có thể bố trí
đ−ợc rãnh.
Xuất hiện hộp thoại sau:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 98
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Khai báo các thông số taluy bao gồm:
- Mái đắp
- Mái đào
- Mái rãnh
- Taluy địa chất
Mái đắp:
Mặc định, nếu các thông số H dật cơ, B rật cơ, Dốc dật cơ khác 0 thì taluy
đ−ợc vẽ theo các thông số này, ng−ợc lại taluy đ−ợc vẽ theo khai báo Taluy
trái, phải: Nhập các khoảng Delta X, Delta Y: điểm gốc để tính là mép lề
trái hoặc phải.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 99
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Mái đắp:
T−ơng tự mái đắp. Với thông số Độ sâu mép cuối chuyển sang đào đ−ợc hiểu nh−
sau:Nếu
∆y > Độ sâu mép cuối chuyển sang đào, có bố trí rãnh đào
∆y <= Độ sâu mép cuối chuyển sang đào, không bố trí rãnh đào
Trong đó:
∆y = YTự nhiên- Y Điểm cuối taluy đắp
Hình minh họa sau:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 100
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang