Tập đọc
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu
-Ngắt, nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.( TLCH 1, 2, 3)
- Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu .
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học
22 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 30 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết cộng các số cĩ đến năm chữ số(cĩ nhớ)
-Giải bài tốn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học: SGK/ 156
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có đến năm chữ số.
*Bài 1( cột 2,3)
-GV yêu cầu HS làm vào bảng con
-GV sửa bài, yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
b)Hoạt động 2:
°Mục tiêu: Củng cố, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật
*Bài 2
-GV gọi 1HS đọc đề bài.
-Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật ABCD?
-Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3
-GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng yêu cầu HS quan sát sơ đồ.
-Con nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
-Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con?
-Bài toán hỏi gì?
-GV yêu cầu HS đọc thành đề bài toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Nghe.
-HS làm-Theo dõi.
-HS nêu.
-
1HS đọc.
-HS nêu.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS quan sát.
-17kg.
-Mẹ năng gấp 3 lần cân nặng của con.
-HS nêu.
-HS đọc.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Thứ ba , ngày 03 tháng 04 năm 2012
Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.Mục tiêu
-Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng ).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ km và m
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD cách thực hiện
°Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng).
*Giới thiệu phép trừ 85 674 - 58 329
-GV nêu bài toán: Hãy tìm hiệu của hai số
85 674 - 58 329
*Đặt tính và tính
-GV hỏi: Khi tính 85 674-58 329 chúng ta đặt tính như thế nào?
-Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
-GV: Hãy nêu từng bước tính trừ
85 674 - 58 329
*Nêu qui tắc
-GV hỏi: Muốn thực hiện tính trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm như thế nào?
b)Hoạt động 2: HD luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi
100 000 .
*Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
b)Hoạt động 2: Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m
*Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS thực hiện.
-Nghe.
-Thực hiện phép trừ 85 674 - 58 329
-HS làm bảng con
-HS nêu.
-Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
-HS nêu, như SGK.
-Đặt tính.
-Thực hiện tính
-HS nêu
- HS làm bài
-HS nêu.
-HS làm bài
-1HS đọc.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2017
Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
Tích hợp bảo vệ môi trường ( toàn phần)
I.MỤC TIÊU
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
II.CHUẨN BỊ:Vở bài tập Đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi
+Mục tiêu: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người
-GV chia nhóm thảo luận
+Trong tranh các bạn đang làm gì?
+Làm như vậy có tác dụng gì?
+Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người?
+Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?
*GV kết luận:
-Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình.
-Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.
Hoạt động 2: Thảo luận cách chăm sóc.
+Mục tiêu: HS có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
-Chia nhóm thảo luận:
-Kể tên một vật nuôi, cây trồng trong gia đình. Nêu việc chăm sóc, việc cần tránh khi chăm sóc.
-Ý kiến ghi lại trên giấy.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
+kết luận: Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh.
-Được chăm sóc chu đáo, cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
* Tích hợp
Tên vật nuôi
Những việc chăm sóc
Những việc nên tránh
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
* Tích hợp
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Về gia đình bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
- Nhận xét tiết học
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
LIÊN HỢP QUỐC
I.Mục tiêu
-Nghe -viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập bài tập (2)
II.Đồ dùng dạy học:Bảng con, vở,..
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nghe -viết chính xác đoạn văn Liên hợp quốc, viết đúng các chữ số.
*Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Hỏi: Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?
-Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc?
-Việt Nam trở thành thanh viên Liên hợp quốc vào khi nào?
*HD cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Đọc cho HS viết các chữ số.
*Viết chính tả
*Soát lỗi
*Chấm bài
b)Hoạt động 2: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a
*Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS sửa bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp viết bảng con
-Nghe.
-1HS đọc.
-Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
-191 nước và khu vực.
-Vào ngày 20-9-1977.
-4 câu.
-HS nêu.
-HS viết và đọc.
-HS viết.
-1HS đọc.
-Cả lớp làm vào vở.
-HS sửa bài.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên-xã hội
TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I.Mục tiêu
-Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
-Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục của quả địa cầu với giá đỡ.
-Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
II.Đồ dùng dạy học: SGK trang 112, 113. Quả địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
1.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
°Mục tiêu: Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu.
-HS quan sát hình 1 SGK trang 112.
-GV: Quan sát hình 1 (ảnh chụp trái đất từ tàu vũ trụ)) em thấy trái đất có hình gì?
-GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
-GV: Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lững trong không gian.
-GV chỉ cho HS vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu nhắm giúp các em hình dung được Trái đất mà chúng ta đang ở rất lớn.
-Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
2.Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
°Mục tiêu: Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
-HS nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo trên quả địa cầu.
-Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu.
-Trên bề mặt của quả địa cầu có những màu sắc nào? Màu đó thể hiện gì?
-Vậy trái đất không bằng phẳng.
-Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung đưiợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của Trái đất.
-HS nêu.
-Thực hành theo nhóm.
-HS từng nhóm lên chỉ trên quả địa cầu.
-Màu xanh lơ chỉ biển; xanh lá cây chỉ đồng bằng; da cam, vàng chỉ đồi núi, cao nguyên.
IV.Hoạt động nối tiếp: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm
- Nhận xét tiết học
Thứ tư , ngày 04 tháng 04 năm 2012
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I.Mục tiêu
-Nhận biết được các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền .
-Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng
II.Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng, SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
°Mục tiêu: Nhận biết được các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
-GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
b)Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành
°Mục tiêu: Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 100 000). Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
*Bài 1
*Bài 2
-GV gọi HS đọc đề toán.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền?
-Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
-Vậy muốn tính số tiền mua 2 cuốn vở ta làm thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài, sau đó sửa bài và cho điểm HS.
*Bài 4: ( dòng 1,2)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó hỏi: Em hiểu bài làm mẫu như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Sửa bài và cho điểm HS.
-HS thực hiện.
-Nghe.
-Quan sát và nhận biết.
-HS nêu miệng.
-1HS đọc.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS đọc thầm.
-1 200 đồng.
-Là số tiền phải trả để mua 2, 3, 4 cuốn vở.
-Ta lấy giá tiền của một cuốn vở nhân với 2.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS nêu.
-HS nêu.
-Theo dõi.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-GV tổng kết giờ học.
Tập đọc
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu
-Ngắt, nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.( TLCH 1, 2, 3)
- Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu .
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
°Mục tiêu-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
*Đọc mẫu
*HD đọc từng dòng thơ
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
*HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ
-GV yêu cầu 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-GV yêu cầu HS đọc chú giải.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ con nhím, giàn gấc, cầu vồng.
*Luyện đọc theo nhóm
-Chia nhóm, mỗi nhóm 2HS.
-Yêu cầu các nhóm đọc bài.
*Đọc đồng thanh
b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều sống chung dưới một mái nhà, đó là trái đất. Vì thế cần yêu thương và bảo vệ mái nhà chung.
-Gọi 1HS đọc lại toàn bài.
-Đọc 3 khổ thơ đầu: Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng của những ai?
-Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
-Mái nhà của muôn vật là gì?
-Hãy tả lại mái nhà chung của muôn vật bằng hai câu.
c)Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
°Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ
-GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
- Thi đọc thuộc bài thơ
-HS thực hiện.
-Theo dõi.
-Mỗi HS đọc 2 dòng.
-HS đọc.
-Quan sát.
-Luyện đọc nhóm.
-Nhóm đọc bài, lớp nhận xét.
-HS đọc.
-1HS đọc.
-HS nêu
-HS nêu
-Là bầu trời xanh.
-Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh vô tận. Trên mái nhà có cầu vồng bảy sắc rực rỡ.
IV.Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM
I.Mục tiêu
-Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
- Trả lời đúng câu hỏi Bằng gì?
-Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
II.Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1:Làm bài cá nhân
°Mục tiêu: -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
*Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Nhận xét và cho điểm HS.
b)Hoạt động 2: Làm bài theo nhóm 2
°Mục tiêu: -Trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
*Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
-GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi 3 cặp HS thực hiện theo câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3
-Yêu cầu HS đọc HD trò chơi trong SGK, sau đó thực hành chơi theo cặp.
-Gọi 7-8 đôi thực hành.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét, sau đó tổng kết giờ chơi.
c)Hoạt động 3: Làm bài cá nhân
°Mục tiêu: Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm.
-Yêu cầu HS đọc -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV hỏi: các em đã biết những dấu câu nào?
-GV: Em hãy nhớ lại các dấu câu đã được viết trong các bài chính tả, sau đó chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài.
-GV nhận xét bài làm trên bảng của HS
-1HS đọc.
-HS làm bài
-HS nêu kết quả
-1HS đọc.
a)Hằng ngày em viết bài bằng bút mực.
b)Chiếc ghế em ngồi học làm bằng gỗ.
c)Cá thở bằng mang.
-HS chơi.
-VD: Hằng ngày bạn đến trường bằng gì?
Tôi đến trường bằng xe đạp.
-Giấy chúng ta viết được làm bằng gì?
Giấy được làm bằng gỗ.
-HS đọc
-HS nêu.
-HS nêu.
-Nghe.
-Tự làm bài.
-HS thảo luận và làm bài trên phiếu.
IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Tự nhiên-xã hội
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu
-Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
II.Đồ dùng dạy học:Sách giáo khoa.Quả địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
1.Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm
°Mục tiêu: Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và Mặt trời.
-HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
-HS lần lượt quay quả địa cầu.
-GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu.
-GV vừa quay quả địa cầu vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất không đúng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
2.Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
°Mục tiêu: Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và Mặt trời.
-HS quan sát hình 3 SGK và chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời.
+Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
+Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời
-Kết luận: Trái Đất đồng chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt trời.
3.Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trái Đất quay
°Mục tiêu: củng cố lại kiến thức
Gọi 2HS (1 đóng vai Mặt Trời, 1 đóng vai Trái Đất)
-Tổ chức cho tất cả các bạn đóng vai Trái Đất.
-Gọi vài cặp HS biểu diễn.
-HS nhận xét.
-Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
-HS nhận xét.
-Nghe.
-HS quan sát và trả lời
-Chơi trò chơi.
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT 3 )
I.Mục tiêu
-HS trang trí và trưng bày sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học
-Mẫu.
-Đồng hồ để bàn.
-Tranh quy trình.
-Giấy, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo,
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Quan sát mẫu
°Mục tiêu: Trang trí cho sản phẩm
-Cho HS quan sát mẫu.
-GV yêu cầu HS nhận xét:
Trên mặt đồng hồ, ngoài các số và kim đồng hồ ra còn có những gì?
Ở xung quanh đồng hồ còn có gì?
-GV yêu cầu HS trang trí cho đồng hồ
b)Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
°Mục tiêu: Chọn sản phẩm đẹp
-GV yêu cầu mỗi nhóm trưng bày sản phẩm.
-GV và HS nhận xét sản phẩm.
-GV và HS chọn ra những sản phẩm đẹp nhất.
c)Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
-GV đánh giá từng sản phẩm theo 3 mức độ: hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành.
-Quan sát.
-HS nêu.
-HS thực hành.
-Nhóm thực hiện trưng bày.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ số( có nhớ) và giải bài toán có phép trừ
II.Đồ dùng dạy học: SGK/159, bảng con, vở,
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD luyện tập
°Mục tiêu: Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. *Bài 1
-GV viết lên bảng phép tính:
90 000 - 50 000=?
- Bạn nào có thể nhẩm được 90 000 - 50 000 = ?
-GV hỏi: Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách như SGK.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có đến năm chữ số.
-Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có đến năm chữ số.
*Bài 3
-GV gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 4a
-GV viết lên bảng phép trừ như bài tập lên bảng.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả.
-GV hỏi: Em đã làm như thế nào để tìm được số 9?
-GV HD HS thực hiện cách tìm số 9.
-HS thực hiện.
-Nghe.
-HS theo dõi.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả
90 000-50 000=40 000
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-Tự làm bài, sau đó HS sửa bài.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS đọc.
-1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
-HS đọc phép tính.
-HS nêu.
-Điền số 9.
-HS nêu.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
Chínhtả
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu
-Nhớ-viết đúng bài chính tả “ Một mái nhà chung”. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
-Làm đúng bài tập 2
II.Đồ dùng dạy học: SGK, vở, viết,..
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Nhớ-viết đoạn từ Mái nhà của chimHoa giấy lợp hồng
*Trao đổi về nội dung bài viết
-GV gọi HS đọc thuộc lòng bài.
-Hỏi: Đoạn thơ trên nói lên những mái nhà riêng củ ai? Nó có gì đặt biệt?
*HD cách trình bày
-Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
*Viết chính tả
*Soát lỗi
*Chấm bài
c)Hoạt động 3: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Làm đúng các bài tập 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 2HS sửa bài.
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Nghe.
-1HS đọc.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS viết vào bảng con.
-1HS đọc.
-HS sửa bài.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Dặn HS viết sai viết lại từ cho đúng.
-Chuẩn bị bài sau.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA U
I.Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng: Uông Bí ( 1 dòng) và câu ứng dụng( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ cái viết hoa U. Tên riêng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
- Nhận xét
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
°Mục tiêu: Viết đẹp các chữ cái viết hoa: U, B, D.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa U vào bảng con.
-Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của HS.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa U, B, D.
b)Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Uông Bí.
*Giới thiệu từ ứng dụng
-Giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh.
*Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng:Uông Bí.
c)Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
°Mục tiêu: Viết đúng câu ứng dụng:
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu ca dao ý nói dạy con phải dạy ngay từ thuở nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cũng như cây non cành mềm dễ uốn.
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
*Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ: Uốn cây, Dạy con.
d)Hoạt động 4: HD viết vào vở
°Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-Nghe
-HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-HS đọc: Uông Bí.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS đọc:
-HS nêu.
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
-HS viết:
IV.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết ho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 30.doc