Tự nhiên-xã hội
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
-Phân biệt được lục địa, đại dương.
-Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
-Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lượt đồ “Các châu lục và các đại dương”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 126, 127.
-Tranh ảnh về lục địa và đại dương.
-Một số lượt đồ hình 3 không có chữ.
-10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 33 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1.Số liền trước của số 68 457 là:
A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458
2.Các số 48 617, 47 861, 48 716, 17 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
A. 48 617, 48 716, 47 861, 47 816
B. 48 716, 48 617, 47 861, 47 816
C. 47 816, 47 861, 48 617, 48 716
D. 48 617, 48 716, 47 816, 47 861,
5.Đặt tính rối tính:
36 528 + 49 347 85 371 – 9046 21 628 x 3 15 250 : 5
6.HS xem đồng hồ và ghi : . giờ . phút
7.Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải. Ngày thứ hai bán được 340 m vải. Ngày thứ ba được bằng số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Thứ ba ngày 26 tháng 04 năm 2011
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.MỤC TIÊU
-Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn bài tập 1, 4, phấn màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
@Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Ai có nhận xét gì về tia số a?
-Gọi HS đọc các số trên tia số.
-Yêu cầu HS tìm quy luật của tia số b.
@Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Hỏi: Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 đọc như thế nào?
-Gọi HS đọc bài làm.
@Bài 3 ( a; cột 1 câu b)
a) Hãy nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
b) Phần b của bài yêu cầu chúng ta làm gì?
@Bài 4
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Giới thiệu: trong dãy số tự nhiên này hai số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị.
-Nghe.
-HS đọc.
-HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nêu.
- HS nêu
-HS nêu.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-4HS nhận xét.
-HS nêu.
-HS lên bảng làm, 1HS phân tích số.
-HS sửa bài.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-1HS đọc.
- HS làm bài
IV. Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
Chính tả
CÓC KIỆN TRỜI
I.MỤC TIÊU
-Nghe -viết chính xác, đẹp đoạn văn tóm tắt truyện Cóc kiện trời.
-Làm đúng (BT 2), ( 3) a/ b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Viết sẵn bài tập chính tả
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD viết chính tả
+Mục tiêu: Nghe -viết chính xác, đẹp đoạn văn tóm tắt truyện Cóc kiện trời.
@Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Hỏi: Cóc lên thiên đình kiện trời với những ai?
@HD cách trình bày bài viết
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
@HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
@Viết chính tả
@Soát lỗi
@Chấm bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
+Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
@Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên các nước.
-GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta.
-Tên riêng của nước ngoài được viết như thế nào?
-GV lần lượt đọc tên các nước.
-Nhận xét chữ viết của HS.
@Bài 3
-Gọi HS đọc ỵêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Chốt lại lời giải đúng.
-HS viết bảng con.
-Nghe.
-1HS đọc.
-Cua, Cáo, Gấu, Cọp và Ong.
-3 câu.
-HS nêu.
-chim muông, khôn khéo, quyết,
-HS viết bảng con.
-1HS đọc.
-HS đọc
-HS nêu.
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở.
-1HS đọc.
-HS làm vào vở.
-Cây sào- xào nấu; lịch sử- đối xử.
IV. Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
Đạo đức
BỆNH TAY – CHÂN – MIỆNG
I.Mục tiêu
-HS biết bệnh tay – chân – miệng là gì ?
-HS hiểu nguyên nhân và biết biện pháp đề phịng bệnh tay – chân – miệng là gì ?
-HS ý thức việc giữ vệ sinh cá nhân
II Chuẩn bị : tài liêu cho HS tham khảo.
II.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu: HS biết bệnh tay – chân – miệng là gì ?
-Chia nhóm
- Nêu yêu cầu nội dung HS cần thảo luận
-HS đọc tài liệu và cho biết bệnh là gì ?
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra bệnh tay – chân – miệng
+Mục tiêu: HS nắm ND của nguyên nhân gây ra bệnh tay – chân – miệng
- HS thảo luận nhóm
+kết luận:
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
+Mục tiêu: HS nêu các biện pháp phòng bệnh tay – chân – miệng
GV yêu cầu HS nêu
GV nhận xét
+Kết luận
Cho HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học và kết thúc bài học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
- HS thực hiên theo yêu cầu của GV
- HS làm bài cá nhân
- 1 vài HS trình bày
- Nhận xét
.2- 3 HS dọc
Tự nhiên-xã hội
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU
-Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
-Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
-Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 124, 125.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
+Mục tiêu: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
-GV HD HS quan sát hình 1 trang 124 SGK và trả lời câu hỏi:
+Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
+Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đếnNam cực.
-GV gọi 1 số HS trả lời.
-GV gọi HS nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
+Kết luận: Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
+Mục tiêu: Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
-GV HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu.
+Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng xa xích đạo càng lạnh. Hoạt động 3: Trò chơi Tìm vị trí các đới khí hậu
+Mục tiêu: Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
-Chia nhóm, phát mỗi nhóm như H.1 (không màu) và 6 dải màu.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Thực hiện theo kĩ thuật khăn phủ bàn
-HS trả lời cá nhân.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Làm việc theo nhóm.
-HS trình bày theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm dán các dải màu vào hình vẽ.
-HS nhận xét đánh giá.
IV. Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2011
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I.MỤC TIÊU
-So sánh các số trong phạm vi 100 000.
-Sắp xếp dãi số theo thứ tự xác định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Viết nội dung bài tập 1, 2, 5.
-Phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 100 000. Sắp xếp dãi số theo thứ tự xác định.
@Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trước khi điền dấu chúng ta phải làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
@Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
@Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm.
-Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Gọi HS sửa bài.
-Dựa vào đâu em sắp xếp được như vậy?
@Bài 5
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-Thực hiện phép tính, tìm kết quả, rồi so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh.
-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm trên bảng.
-HS nêu.
-HS làm bài
-1HS đọc.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS nêu.
-1HS đọc.
-HS làm, cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp
-GV tổng kết giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xoè, mặt trời.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng thể hiện tình cảm tha thiết, trìu mến.
2.Đọc hiểu
-Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương.
3.Học thuộc lòng bài thơ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc trước
-Giới thiệu bài: cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh và ghi tên bài.
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xoè, mặt trời. Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
@Đọc mẫu
-GV đọc.
@HD đọc từng dòng thơ, phát âm từ
-GV yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
@HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ
-GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
-Nhắc HS ngắt hơi đúng ở các dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối mỗi khổ thơ.
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp.
@Luyện đọc theo nhóm
-Chia HS thành nhóm nhỏ.
-Yêu cầu 4HS bất kì đọc lại.
@Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương.
-Gọi 1HS đọc lại toàn bài.
-GV gọi HS đọc khổ 1: khổ thơ miêu tả điều gì?
-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì?
-Qua cách so sánh của tác giả em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ?
-Theo em, vì sao có thể so sánh mưa trong rừng cọ như vậy?
-GV yêu cầu HS quan sát tranh: Trong rừng cọ, lá cọ xoè ngang lại rất dày, tạo thành vùng rộng lớn, nước mưa rơi xuống phải rơi trên hàng ngàn, hàng vạn lá cọ, chính vì thế mà tao thành âm thanh lớn, có tiếng vang xa như thác đổ, như tiếng gió thổi ào ào.
-GV gọi HS đọc khổ 2
-Khổ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
-Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị?
-Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? (Quan sát lá cọ)
-Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có thích cách gọi đó của tác giả không? Vì sao?
-Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? Vì sao?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
+Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
-HD HS học thuộc lòng.
-Thi đọc.
-Chấm điểm cho HS.
3)Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở HS.
-Dặn HS học thuộc bài thơ.
-Chuẩn bị bài sau.
-3HS thực hiện.
-Theo dõi.
-Mỗi HS đọc 2 dòng.
-Luyện phát âm.
-4HS đọc nối tiếp.
-4HS đọc.
-Luyện đọc nhóm.
-4HS đọc.
-1HS đọc: Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ.
-Như tiếng thác đổ về, như ào ào trận gió.
-Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, tiếng gió to.
-2-3HS phát biểu.
-1HS đọc.
-Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
-Vào trưa hè nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua kẽ lá.
-Vì lá cọ tròn, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên trông giống như mặt trời.
-Mặt trời xanh của tôi. Cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại có màu xanh, thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương.
-3HS nêu.
-HS tự học.
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết về cách nhân hoá. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá.
-Viết được một đọc văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Kẻ sẵn bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-HS 1: Làm bài tập 1 tuần trước.
-HS 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?”
a) Cốm làng Vòng được làm ra bằng một bí quyết riêng được giữ gìn từ đời này sang đời khác.
b) Tâm đã đạt được thành tích cao bằng sự nổ lực phi thường của bản thân.
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD làm bài tập 1
+Mục tiêu: Nhận biết về cách nhân hoá. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm phần a)
-GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thời viết câu trả lời của HS vào bảng.
Trong đoạn văn ở phần a) có những sự vật nào được nhân hoá?
Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật vật đó?
Các từ ngữ dùng để tả các vật là những từ ngữ thường dùng làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tiếp tục trả lời các câu hỏi trên với đoạn văn b)
-Gọi HS trả lời, sau đó nghe và ghi câu trả lời đúng vào bảng.
-GV: Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
-GV yêu cầu HS ghi vào vở.
Hoạt động 2: HD làm bài tập 2
+Mục tiêu: Viết được một đọc văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì?
-Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Gọi 1 số HS đọc bài của mình. Chỉnh sửa lỗi cho HS và chấm điểm những bài tốt.
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chưa hoàn thành đoạn văn về nhà làm tiếp.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS thực hiện.
-Nghe.
-1HS đọc.
-HS tự làm.
-mầm cây, hạt mưa, cây đào.
-Tác giả dùng từ “ tỉnh giấc” để tả mầm cây; dùng các từ “ mải miết” “ trốn tìm” để tả hạt mưa, dùng các từ “lim dim, mắt, cười” để tả cây đào.
-Từ mắt là từ chỉ bộ phận của người. Các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người. Từ lim dim là từ chỉ đặc điểm của con người.
-2HS ngồi cạnh thảo luận.
-Mỗi câu hỏi 1HS trả lời. Các HS khác theo dõi và nhận xét.
-Đáp án
-5-7HS trả lời.
1HS đọc.
-HS nêu.
-Phép nhân hoá.
-HS tự làm bài.
-1 số HS đọc bài.
Tự nhiên-xã hội
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
-Phân biệt được lục địa, đại dương.
-Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
-Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lượt đồ “Các châu lục và các đại dương”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 126, 127.
-Tranh ảnh về lục địa và đại dương.
-Một số lượt đồ hình 3 không có chữ.
-10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
+Mục tiêu: Phân biệt được lục địa, đại dương.
-GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126.
-GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địaa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước).
-GV hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.
-GV giải thích:
+Lục địa: Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
+Đại dương: Là những khoảng nước rông mênh mông bao bọc phần lục địa.
+Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên b6è mặt Trái đất có 4 đại dương.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+Mục tiêu: Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
-Gợi ý:
+Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
+Chỉ vị trí của Việt Nam , trên lược đồ Việt Nam ở châu lục nào?
-Đại diện các nhòm trình bày kết quả làm việc của mình.
-GV và HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
+Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, Châu Aâu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại dương, Châu Nam cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí
+Mục tiêu: Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lượt đồ “Các châu lục và các đại dương”
-Chia nhóm, mỗi nhóm 1 lược đồ câm và 10 tấm bìa ghi tên châu lục hoặc đại dương.
-Có hiệu lệnh, các nhóm trao đổi và dán các tấm bìa lên lược đồ câm.
-Trưng bày sản phẩm.
-GV và HS đánh giá từng nhóm.
-Nhóm nào xong trước và đẹp là nhóm đó thắng.
-HS chỉ trên quả địa cầu.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Nghe.
-Chia nhóm, thảo luận.
-Trình bày.
-Nghe.
-Chơi trò chơi.
Thứ năm, ngày 30tháng 05 năm 2009
Toán
ÔN CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết)
-Giải các bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi
100 000.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Viết sẵn bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng sửa bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết). Giải các bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi
100 000.
@Bài 1
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-Gọi HS sửa bài.
-Nhận xét bài làm cho HS.
@Bài 2
-Nêu yêu cầu của bài tập và cho HS tự làm.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-Nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS tóm tắt bài toán.
-Gọi HS đọc lại tóm tắt bài toán.
-Có bao nhiêu bóng đèn?
-Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
-Có bao nhiêu bóng đèn?
-Chuyển đi mấy lần?
-Làm thế nào để biết được số bóng đèn còn lại trong kho?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
-8HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
-4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-4HS nêu.
-1HS đọc.
-1HS tóm tắt
Có: 80 000 bóng đèn.
Lần 1 chuyển: 38 000 bóng đèn.
Lần 2 chuyển: 26 000 bóng đèn.
Còn lại:bóng đèn.
-2HS đọc.
-80 000 bóng đèn.
-2 lần.
-Cách 1: Ta tìm số bóng đèn chuyển đi sau 2 lần bằng phép cộng, sau đó thực hiện phép trừ tổng số bóng đèn cho số bóng chuyển đi.
-Cách 2: Ta thực hiện 2 phép trừ để tìm số bóng đèn sau mỗi lần chuyển.
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Y
I.MỤC TIÊU
-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, Y, K.
- Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu chữ cái viết hoa Y.
-Tên riêng và câu ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét vở đã chấm.
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
+Mục tiêu: Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, Y, K.
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Yêu cầu HS viết chữ hoa Y vào bảng con.
-Yêu cầu HS nêu quy trình các chữ viết hoa.
-Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa P, Y, K vào bảng con.
-GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng
+Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Phú Yên
@Giới thiệu từ ứng dụng
-GV gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu: Phú Yên là một tỉnh ven biển miền Trung.
@Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
@Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Phú Yên.
-GV đi chỉnh sửa chữ viết cho từng HS.
@Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
+Mục tiêu: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ câu ứng dụng
@Giới thiệu câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ, kính người già. Yêu trẻ thì được trẻ yêu, trọng người già thì sẽ được sống lân như người già.
@Quan sát và nhận xét
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
@Viết bảng
-Yêu cầu HS viết từ: Yêu trẻ, Kính già.
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 4: HD viết vào vở
+Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
-Yêu cầu HS viết, GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-Thu chấm 5-7 bài
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-HS nêu.
-HS viết bảng con.
-HS nêu.
-2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc: Phú Yên.
-HS nêu.
-HS nêu.
-3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
-3HS đọc:
-HS nêu.
-HS viết.
Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
I.MỤC TIÊU
-HS trưng bày sản phẩm.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm
+Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm.
-GV yêu cầu HS trưng bày theo nhóm (tổ)
-GV và HS cùng nhận xét và đưa ra tổ nào có sản phẩm đẹp nhiều.
-Sau đó lựa chọn những sản phẩm có tranh trí đẹp và quạt cân đối sử dụng được.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm và sử dụng sản phẩm
-GV đánh giá sản phẩm theo 3 mức độ: hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành.
-HS trưng bày sản phẩm.
Thứ sáu , ngày 04 tháng 05 năm 2007
Toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia có các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết).
-Tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
-Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị.
-Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Viết bài tập 1.
-16 hình tam giác, hình vuông bằng giấy màu đỏ và xanh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Khởi động: hát
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD ôn tập
+Mục tiêu: Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia có các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết). Tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị. Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
@Bài 1
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Hỏi: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào?
-Gọi 6HS nối tiếp nhau đọc bài.
@Bài 2
-GV gọi 1HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 2HS sửa bài.
-Hỏi: x là thành phần nào trong phép cộng?
-Muốn tìm số hạng ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 33.doc