· Luyện từ v cu (Tiết 9)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ Hịa bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ Hịa bình (BT2) .
- Viết được đoạn văn miêu tả cành thanh bình của một miền qu (BT3) .
II. Chuẩn bị: -Một số từ ngữ nói về cuộc sống hòa bình , SGK ,VBT
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 5 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ
- Học sinh lần lượt nêu
Nhận diện từ đồng âm trong
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm
- Hoạt động cá nhân, lớp
3.Hoạt động luyện tập :
-Vở bài tập
Bài 1:
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu lên
Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại.
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
- Cả lớp nhận xét
4.Hoạt động vận dụng :
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thi đua, thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm từ đồng âm
Xe chở đường chạy trên đường.
Con mực; lọ mực ...
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
-Hoàn thành VBT
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
“Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tốn (Tiết 24)
ĐỀCAMÉT VUÔNG - HÉCTÔMÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuơng, héc-tơ-mét vuơng.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuơng, héc-tơ-mét vuơng với mét vuơng; đề-ca-mét vuơng với héc-tơ-mét vuơng.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). - Bài 1, Bài 2, Bài 3a.
- Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học
- Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên
quan đến bảng đơn vị đo diện tích.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Chuẩn bị câu ghi khái niệm Đề – ca – mét vuông , Héc – tô mét vuông-Phấn màu, bảng phụ .Trò : Vở , Bảng con , giấy nháp ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Các hoạt động:
- Hoạt động cá nhân
a)Đề-ca-mét vuơng
Đề-ca-mét vuơng:là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 Đề-ca-mét
1 Đề-ca-mét vuơng :1 dam2
1 dam2 = 100 m2
b)Hec-tơ-mét vuơng
- HS theo dõi, thực hiện
Hec-tơ -mét vuơng:là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 Hec-tơ -mét
1 Đề-ca-mét vuơng :1 dam2
1 hm2 = 10000 m2
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 1:
(HS thực hiện)
Rèn luyện đọc số đo diện tích
Bài 2:
(HS thực hiện)
Bài 3: a
30 hm2 = dam2
12 hm2 5 dam2 = 1205 dam2
760 m2 = 7 dam2 60 m2
4.Hoạt động vận dụng :
-Nêu mối quan hệ đơn vị vừa học
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Làm bài nhà + học bài
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 28/9/2018
Tập làm văn : ( Tiết 10)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu , .) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi .
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bài chấm ghi đủ một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo bài văn tả cảnh
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
-Trảbài kiểm tra
Nhận xét bài làm của lớp
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Tổng hợp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm
+ Thiếu sót: Viết câu ngắn, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
3.Hoạt động luyện tập :
Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
Phương pháp: Thực hành
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô,
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong
Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Cả lớp nhận xét
4.Hoạt động vận dụng :
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Luyện tập làm đơn
Hát
Giáo viên chuyên dạy
Tốn (Tiết 25)
MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuơng; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
-Rèn học sinh đổi chính xác. Làm các bài tập 1 ,2a
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số
- Trò: Vở - Bảng đơn vị đo diện tích trống – SGK VBT ,bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Bài cũ:
Dam2, hm2
- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.
- 2 học sinh
-
Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
- Hoạt động cá nhân
Các hoạt động:
a) giới thiệu bảng đơn vị do diện tích và mi-li-met vuơng
GT mi-li-mét vuơng
mi- li-mét vuơng : mm2
1 cm2 = 100 mm2
1mm2 = cm2
b) Giới thiệu bảng đơn vị đo diên tích (sgk/ 27)
Hs so sánh các đỏn vị đo diện tích
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 1:
(HS thực hiện)
HS viết số đo diện tích
Bài 2: Rèn kỉ năng đổi đơn vị đo
(HS thực hiện)
a) 5cm2 = 500 mm2
1m2 = 10000 cm2
12 km2 = 12000 m2
5m2 = 50000 cm2
4.Hoạt động vận dụng :
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Chuẩn bị- Nhận xét tiết học
- Luyện tập ,
Địa lý : Tiết 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đăc điểm và vai trị của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đơng.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nươc khơng bao giờ đĩng băng.
+ Biển cĩ vai trị điều hịa khí hậu, là đường giao thơng quan trọng và cung
cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ (lược đồ)
- Hs khá, giỏi: Biết những điểm thuận lợi và khĩ khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khĩ khăn: thiên tai
*Giáo dục Biển Hải đảo nước ta.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN , SGK , bảng phụ ghi ý hoạt động 2 - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Bài cũ:
“Sông ngòi”- Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
Giáo viên nhận xét. Đánh giá
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
-Vùng biển nước ta
1. Vùng biển nước ta
(làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải
Quan sát bản đồ
-Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA
- Theo dõi
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
® Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
(làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: giảng giải, hỏi đáp
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Học sinh trình bày trước lớp
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên
- Nghe và lặp lại
3. Vai trò của biển
(làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm 4
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, hỏi đáp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
*Giáo dục Biển Hải đảo nước ta.
- Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với mơi trường khơng khí, nước. - Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
4.Hoạt động vận dụng :
- Hoạt động cá nhân
-Nêu câu hỏi
-Đặc điểm vùng biển nước ta .
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
-Học bài
- Chuẩn bị- Nhận xét tiết học
: “Đất và rừng “
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 5
BUỔI CHIỀU
Thứ
Mơn
Tiết
Bài dạy
Chuẩn bị
Hai
24/09/
2018
Thể dục
9
Giáo viên chuyên dạy
,
Khoa học
9
T/hành : Nói không với các chất gây nghiện
SGK,
Kĩ thuật
5
Một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
SGK
Ba
25/09/
2018
TLV
9
Luyện tập : Làm báo cáo thống kê
SGK
Luyện T
9
Luyện tập Đơn vị đo độ dài
Vở BT
Đạo Đức
5
Giáo viên chuyên dạy
Tư
26/09/
2018
Chính tả
5
Một chuyên gia máy xúc
Bảng con
Lịch sử
5
Phan Bội Châu và phong trào Đông du
SGK
Luyện TV
9
Luyện đọc Những con sếu bằng giấy
Năm
27/09/
2018
Kể chuyên
5
Kể chuyện đã đọc ,đã nghe
Tranh
Khoa học
10
T/hành : Nói không với các chất gây nghiện
SGK
Luyện T
10
Luyện tập thực hành giải tốn
Sáu
28/09/
2018
Tiếng Anh
20
Giáo viên chuyên dạy
Luyện TV
10
Luyện tập tả cảnh
SHL-GDNG
5
Tuần5-Truyền thống nhà trườngVHGT 3
Ngày dạy : Thứ hai ngày 24/9/2018
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Khoa học : Tiết 9
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.- Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Các hình trong SGK trang 19 Các hình trong SGK trang 19 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
Vệ sinh tuổi dậy thì
Giáo viên nhận xét
- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện
: Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ
- Nhóm 1 ,2 và 3 : Tìm hiểu và sưu tầm các
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm
thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 4 , 5 và 6 : Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhóm 7 , 8: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
* Hút thuốc lá có hại gì?
1. Thuốc lá là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước.
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh.
Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường.
* Uống rượu, bia có hại gì?
1. Rượu, bia là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước.
5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật
Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu.
* Sử dụng ma túy có hại gì?
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết.
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người.
4. Tốn tiền, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước.
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng.
Giáo viên chốt:
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp.
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội.
- *GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thơng tin về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
-Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
3.Hoạt động luyện tập :
Hoàn thành VBT
Nhận xét
- Hoạt động cả lớp, cá nhân,
-Trình bày và nhận xét .
-Đọc ghi nhớ ở SGK
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt)
Kĩ thuật (Tiết 5)
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
- Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống .
II. CHUẨN BỊ:- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .
- Một số loại phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : Hát .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình .
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm .
- Nhận xét , nhắc lại tên các dụng cụ .
Hoạt động lớp .
Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
3.Hoạt động vận dụng :
- GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau .
Ngày dạy : Thứ ba ngày 25/9/2018
Tập làm văn (Tiết 9 )
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong thánh của từng thành viên và của cả tổ.
- HS khá , giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ
II. Chuẩn bị: :- Giáo viên: Ghi một mẫu thống kê đơn giản. -Học sinh : SGK ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
- HS theo dõi
3.Hoạt động luyện tập :
Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tháng của bản thân
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thảo luận
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
- Giải nghĩa từ:
- 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong tháng như:
- Yêu cầu học sinh phân điểm
- Điểm trong tháng của ..
- Số điểm từ 0 đến 4 :0 ;5 - 6 : 1
7 - 8 : 3 ;9 -10 : 2
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tháng.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tháng
Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong tổ, so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung.
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
- Hoạt động lớp
Phương pháp:Thống kê -Phân tích
Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên nhận xét chốt lại
- *Giáo dục kĩ năng sống:-Tìm kiếm và xử lí thơng tin.-Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin).-Thuyết trình kết quả tự tin.
- Cả lớp nhận xét
3.Hoạt động vận dụng :
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
-Nhận xét
-Tác dụng bảng thống kê
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
Luyên Toán (Tiết 9)
Luyện tập Đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài,- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
2.Luyện tập
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Củng cố kiến thức.
a)Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài,
H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?
b)Ơn cách đổi đơn vị đo độ dài,
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
Thực hành
- Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4m = km
b) 3m 2cm = hm
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3km 6 m = m
b) 15m 6dm = cm
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
6km 5m .60hm 50dm
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.
3.Củng cố dặn dị. Nhận xét giờ học.
HS lắng nghe và thực hiện.
Hát
- HS nêu:
Đơn vị đo độ dài :
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Lời giải :
a) km. b)m .
Lời giải:
3006 m
1560 cm
Bài giải:
6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
480 : 2 = 240 (m)
Ta cĩ sơ đồ :
240m
Chiều dài
Chiều rộng 40 m
Chiều rộng thửa ruộng là :
(240 – 40) : 2 = 100 (m)
Chiều dài thửa ruộng là :
100 + 40 = 140 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
140 100 = 1400 (m2)
Đáp số : 1400 m2
Đạo đức
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ tư ngày 26/9/2018
Chính tả : ( Tiết 5)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
-Viết đúng bài CT . Tìm được các tiếng cĩ chứa uơ , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng cĩ chứa uơ , ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp cĩ chứa uơ hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 .- HS khá – giỏi làm được đầy đủ BT3 .
- Làm đúng các bài tập đá¸nh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng.Vở, SGK ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên viết 2, 3 bảng có mô hình tiếng lên bảng.
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Nghe – viết :
Một chuyên gia máy xúc
HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn , cho ghi bảng con
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên KT bài
3.Hoạt động luyện tập :
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Vào VBT
Luyện tập, thực hành, giảng giải
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2
(Học sinh yếu ghi bảng con 2 tiếng có chứa âm đôi ua và uô )- nêu cách ghi dấu theo cách hiểu của mình
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
(Đọc kết quả BT )
- Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài
4.Hoạt động vận dụng :
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp:
Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
GV nhận xét - Tuyên dương
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Nhớ – viết : Ê – mi – li , con
Lịch sử : Tiết 5
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm con đường giải phĩng dân tộc.
+ Từ năm 1905 - 1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đơng du.
Biết được vì sao phong trào Đơng du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật
II. Chuẩn bị: - Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
“Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
- Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi?
Giáo viên nhận xét bài cũ
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
(làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại
- Oâng sinh năm 1867, trong một gia đình nhà
- Em biết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 5_12439403.doc