CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN .i
DANH MỤC BẢNG . ii
DANH MỤC HÌNH VẼ . iv
MỤC LỤC . v
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3
1.1.1. Đặc tính nguyên tử và tính chất hoá lí. 3
1.1.2. Chì trong tự nhiên, trong sản xuất và trong đời sống [15]. 3
1.2.1. Các con đường xâm nhập của chì vào cơ thể [15], [1]. 4
1.2.2. Tác hại đối với con người [15]. 4
1.4.1. Phương pháp quang phổ UV – VIS [8]. 6
1.4.2. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử điện nhiệt EAAS [17] . 6
1.4.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GFAAS . 6
1.4.4. Phương pháp khối phổ ICP - MS . 7
1.4.5. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS [5] . 7
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM . 10
2.1.1. Hoá chất . 10
2.1.2. Trang thiết bị và dụng cụ phục vụ nghiên cứu . 10
2.2.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu đo phổ hấp thụ nguyên tử Pb của máy
FAAS 11
2.2.2. Xây dựng phương pháp định lượng chì đối với phép đo FAAS . 12
2.2.3. Tối ưu hoá quy trình xử lí mẫu son môi . 13
2.2.4. Khảo sát hệ số thu hồi của quy trình xử lý mẫu . 16
2.2.5. Phân tích định lượng mẫu son môi . 17
54 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng chì trong một số mẫu son môi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: giới hạn hàm lượng chì phát hiện được phải từ 10-7 M trở lên, các
kim loại khác cũng có thể tạo phức với dithizon trong dung môi CCl4 gây sai số đến
quá trình phân tích.
Năm 2017, Đặng Kim Tại đã xác định hàm lượng chì trong đất ở thành phố Cao
Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp bằng phương pháp trắc quang (UV -VIS) kết hợp với phương
pháp chiết tách. Kết quả thu được đều thỏa mãn giới hạn cho phép các kim loại nặng
trong đất ( 70 mg/kg), hàm lượng chì từ 10,54 േ 1,87 mg/kg đến 20,16 േ 1,46
mg/kg.
1.4.2. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử điện nhiệt EAAS [17]
Phương pháp này có độ nhạy cao, thao tác dễ dàng và nhanh chóng, giai đoạn
chuẩn bị mẫu hầu hết đều đơn giản, giới hạn phát hiện thấp, phù hợp cho phân tích chì
ở hàm lượng nhỏ.
Năm 2012, Sema Gunduz và Suleyman Akman đã xác định hàm lượng chì
trong son môi bằng phương pháp EAAS, sử dụng hỗn hợp HNO3 đặc (65%) và HF
(40%) để phá mẫu trong lò vi sóng, sau đó đem đo độ hấp thụ ở bước sóng 283,3060
nm. Kết quả thu được hàm lượng chì trong các mẫu son từ 0,11 ng/mg đến 4,48
ng/mg.
1.4.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GFAAS
Phương pháp này cực kì hữu ích trong vấn đề nghiên cứu các nguyên tố ở dạng
vết, vì đây là một trong những kĩ thuật có độ nhạy cao nhất, giới hạn phát hiện vào
khoảng μg/L đến ng/L.
7
Năm 2012, tạp chí Talanta đã đăng bài báo nghiên cứu chì trong son môi của
Aline Rodrigues Soares và Clésia Cristina Nascentes bằng phương pháp GFAAS. Hai
cách xử lí mẫu khác nhau được dùng để so sánh cho ra kết quả gần giống nhau: Khi xử
lí mẫu bằng dung dịch TMAH, hàm lượng chì trong son thu được từ 2,07 േ 0,03 μg/g
đến 3,72 േ 0,06 μg/g; khi xử lí mẫu bằng hỗn hợp acid HNO3 đặc, HF đặc và cung cấp
nhiệt bằng lò vi sóng, hàm lượng chì trong son đạt từ 2,15 േ 0,08 μg/g đến 3,56 േ
0,15 μg/g [12].
1.4.4. Phương pháp khối phổ ICP - MS
Phổ khối lượng có tính chọn lọc tốt, độ nhạy cao, phù hợp trong nghiên cứu
hàm lượng vết các kim loại nặng như Hg, As, Pb
Năm 2014, Wei-Ni Chen và các cộng sự đã nghiên cứu hàm lượng chì trong các
mẫu son môi bằng phương pháp kết hợp ICP-MS, hàm lượng chì đạt được trong các
mẫu khác nhau dao động từ 22,5 േ 0,7 ng/g đến 189 േ 8,5 ng/g [19].
1.4.5. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS [5]
1.4.5.1. Nguyên tắc
Để thực hiện phương pháp đo độ hấp thụ nguyên tử phải thực hiện quy trình
chặt chẽ sau:
Chọn điều kiện và hệ thống nguyên tử hoá phù hợp để chuyển mẫu cần phân
tích thành dạng hơi của nguyên tử tự do, hơi này chính là môi trường hấp thụ bức xạ ở
bước sóng thích hợp.
Chiếu chùm tia bức xạ có bước sóng thích hợp qua đám hơi nguyên tử từ nguồn
cung cấp tia sáng, đó là đèn catot rỗng (HCL) hay đèn không điện cực (EDL). Cường
độ chùm tia sáng bị đám hơi nguyên tử hấp thụ phụ thuộc vào nồng độ của nó trong
môi trường hấp thụ.
Hệ thống máy quang phổ sẽ thu toàn bộ chùm sáng và chọn vạch phổ hấp thụ
của nguyên tố cần nghiên cứu để đo cường độ của nó. Cường độ này chính là tín hiệu
độ hấp thụ thể hiện trên màn hình máy đo. Trong khoảng nồng độ nhất định, giá trị độ
hấp thụ tuyến tính với nồng độ của nguyên tố trong mẫu theo công thức:
A = a.L.Cb
A: độ hấp thụ.
8
a: hằng số thực nghiệm
L: bề dày môi trường hấp thụ chùm sáng đi qua.
C: nồng độ của nguyên tố trong mẫu phân tích.
b: hằng số bản chất (0 < b 1)
1.4.5.2. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
- Độ nhạy và độ chọn lọc tương đối cao. Khoảng 65 nguyên tố hoá học được
xác định bằng phương pháp này với độ nhạy từ 0,05 ppm – 1 ppm. Do độ
nhạy cao nên không cần làm giàu nguyên tố trước khi phân tích.
- Thao tác thực hiện dễ dàng và nhanh chóng.
- Kết quả phân tích ổn định, sai số nhỏ.
Nhược điểm:
- Hệ thống máy AAS khá đắt tiền, nhiều cơ sở nhỏ không đủ điều kiện để sắm
hệ thống máy móc.
- Do độ nhạy cao nên chỉ cần sự nhiễm bẩn nhỏ cũng làm ảnh hưởng đáng kể
đến kết quả phân tích.
- Chỉ cho biết thành phần nguyên tố phân tích, không chỉ ra trạng thái liên kết
của nó trong mẫu.
1.4.5.3. Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu bằng ngọn lửa đèn khí
Kỹ thuật này sử dụng năng lượng nhiệt của ngọn lửa đèn khí được tạo ra khi đốt
hỗn hợp khí oxi hoá (ví dụ không khí) và khí cháy (ví dụ acetylene) để hoá hơi và
nguyên tử hoá mẫu phân tích khi mẫu đưa vào ngọn lửa ở thể sol khí.
Đặc điểm:
Kỹ thuật này có độ nhạy không cao (LOD từ 0,05 ppm đến 1 ppm) nên thường
được sử dụng để xác định hàm lượng ở cấp microgam (ppm).
Một số công trình nghiên cứu xác định chì bằng phương pháp FAAS:
Năm 2016, Đặng Xuân Thư và các cộng sự đã có công trình nghiên cứu xác
định hàm lượng Cu, Pb, Cd, Mn trong nước thải và sinh hoạt bằng phương pháp FAAS
đăng trên tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả xác
9
định được phương trình hồi quy của Pb là y = 0,0258x + 0,0022 với LOD = 0,003
mg/L; LOQ = 0,01 mg/L; hàm lượng chì trong các mẫu nước sinh hoạt từ 0,0009 ppm
đến 0,2917 ppm; hàm lượng chì trong các mẫu nước thải từ 0,0018 ppm đến 0,2947
ppm [11].
Năm 2017, Nguyễn Mậu Thành đã phân tích xác định hàm lượng chì và sắt
trong nước sông Cầu Rào với hàm lượng chì trung bình đạt 0,0041 ppm, thỏa yêu cầu
đối với giới hạn chì được quy định trong QCVN đối với nước sông ( 0,05 ppm) [9].
Năm 2011, Chu Việt Sơn bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài nghiên
cứu xác định hàm lượng chì trong thuốc nổ chì Azotua bằng hai phương pháp chuẩn
độ thể tích và FAAS. Kết quả cho thấy phương pháp FAAS hiệu quả hơn với LOD =
0,09 ppm và LOQ = 0,30 ppm, hàm lượng chì đạt được từ 7,973 ppm đến 10,242 ppm
[7].
10
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
Hoá chất – Dụng Cụ
2.1.1. Hoá chất
Chất chuẩn:
Tên chất chuẩn: Pb(NO3)2 1000 ppm
Xuất xứ: Merck KGaA, Đức
Hoá chất khác:
Bảng 2.1 Danh mục các loại hoá chất khác dùng trong đề tài nghiên cứu
STT Tên hoá chất Nguyên trạng Xuất xứ
1 Perchloric acid (HClO4) 70% Trung Quốc
2 Acid nitric (HNO3) 65% Trung Quốc
3 Hydrogen peroxide (H2O2) 30% Trung Quốc
2.1.2. Trang thiết bị và dụng cụ phục vụ nghiên cứu
2.1.2.1. Trang thiết bị
+ Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA Spectrometer iCE 3000 series
(Thermo Scientific).
+ Cân phân tích (Sartorius – CPA225D).
+ Hệ thống bình phá mẫu Kjeldahl (SpeedDigester K – 436).
+ Máy cất nước hai lần (Hamilton Laboratory Class Limited – Sartorius).
+ Máy đề ion nước (Labconco Corporation Kansas City, Missouri 64132)
2.1.2.2. Dụng cụ
+ Bình định mức 25 mL, 50 mL, 100 mL, 500 mL, 1000 mL (Đức).
+ Pipet 1 mL, 2 mL, 5 mL, 10 mL (Đức).
+ Cốc thủy tinh 100 mL, 200 mL, 500 mL (Đức).
+ Ống đong 50 mL, 100 mL (Đức).
+ Đũa thủy tinh, đĩa thủy tinh, giấy lọc, ống nhỏ giọt,
11
Thực nghiệm
2.2.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu đo phổ hấp thụ nguyên tử Pb của máy FAAS
Khảo sát chiều cao ngọn lửa và lưu lượng dòng khí đốt bằng phương án quy
hoạch thực nghiệm bậc 2 tâm xoay Box – Hunter
Chiều cao ngọn lửa đèn khí ảnh hưởng đáng kể đến tín hiệu độ hấp thụ của mẫu
nghiên cứu. Ngọn lửa đèn khí được cấu tạo từ các vùng khác nhau, mỗi vùng có nhiệt
độ đặc trưng khác nhau tác động đến hiệu suất nguyên tử hoá mẫu. Trong đó, vùng
trung tâm là nơi có nhiệt độ cao, thường màu xanh nhạt hoặc không màu, quá trình
nguyên tử hoá mẫu tại đây diễn ra tốt nhất. Do đó cần khảo sát chiều cao ngọn lửa sao
cho nguồn sáng đơn sắc từ đèn chiếu qua vùng trung tâm ngọn lửa để thu được tín hiệu
độ hấp thụ tốt nhất và ổn định nhất [5].
Lưu lượng khí đốt (hỗn hợp không khí và acetylene) là yếu tố quyết định nhiệt
độ ngọn lửa đèn khí. Nhiệt độ ngọn lửa quá thấp dẫn đến hiệu suất hoá hơi và nguyên
tử hoá mẫu thấp, nhiệt độ ngọn lửa quá cao sẽ xảy ra quá trình ion hoá nguyên tử, làm
tín hiệu thu được của máy thấp. Việc khảo sát lưu lượng khí đốt tạo điều kiện tìm nhiệt
độ tốt nhất cho quá trình nguyên tử hoá mẫu phân tích [5].
Để khảo sát điều kiện tối ưu của hai yếu tố này, chúng tôi tiến hành đo độ hấp
thụ của dung dịch chì chuẩn 7 ppm định mức bằng dung dịch HNO3 1%. Trong
phương án quy hoạch thực nghiệm Box – Hunter, yếu tố chiều cao đèn nguyên tử hoá
(h) và lưu lượng dòng khí đốt acetylene (v) được thay đổi như Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Các thông số thay đổi của h và v ảnh hưởng đến độ hấp thụ
N Lưu lượng (v)
(L/phút)
Chiều cao (h)
(mm)
1 0,9 8,5
2 1,5 8,5
3 0,9 12,5
4 1,5 12,5
5 0,8 10,5
6 1,6 10,5
7 1,2 7,7
12
8 1,2 13,3
9 1,2 10,5
10 1,2 10,5
11 1,2 10,5
12 1,2 10,5
13 1,2 10,5
2.2.2. Xây dựng phương pháp định lượng chì đối với phép đo FAAS
2.2.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của chì
Đối với phương pháp đường chuẩn hay thêm chuẩn, khoảng tuyến tính là yếu tố
hàng đầu phải khảo sát. Nếu độ hấp thụ và nồng độ của nguyên tố chì không tuyến tính
với nhau thì không thể tiến hành định lượng hàm lượng của chì dựa vào giá trị độ hấp
thụ đo được từ máy FAAS.
Để xác định khoảng tuyến tính của chì, chúng tôi tiến hành pha các mẫu chì
chuẩn có nồng độ tăng dần từ 0,01 ppm – 100 ppm, sau đó đem các mẫu chuẩn đã pha
để đo giá trị độ hấp thụ, sử dụng phần mềm Origin 8.5 xây dựng phương trình hồi quy
mối quan hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ.
2.2.2.2. Xây dựng đường chuẩn chì
Khoảng tuyến tính chì khảo sát được là một khoảng nồng độ khá rộng, bên cạnh
đó hàm lượng chì trong các mẫu son môi tương đối bé (< 20 ppm) [2], do đó chúng tôi
phải giới hạn độ rộng của khoảng tuyến tính bằng cách dựng đường chuẩn chì, một
mặt hạn chế sai số, mặt khác tiết kiệm tối đa lượng hóa chất cần dùng.
Để xây dựng đường chuẩn của chì, chúng tôi tiến hành pha các mẫu chì chuẩn
có nồng độ tăng dần từ 0,1 ppm – 20 ppm, sau đó đem các mẫu chuẩn đã pha để đo giá
trị độ hấp thụ, sử dụng phần mềm Origin 8.5 xây dựng đường chuẩn.
2.2.2.3. Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của chì
Giới hạn phát hiện (LOD) là giá trị nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ
thống phân tích còn có thể cho tín hiệu có nghĩa so với tín hiệu mẫu trắng hay tín hiệu
nền.
Giới hạn định lượng (LOQ) là giá trị nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà
13
hệ thống phân tích có thể định lượng được với tín hiệu phân tích có nghĩa so với tín
hiệu mẫu trắng hay tín hiệu nền.
Trên thực tế có nhiều cách xác định LOD và LOQ cho các quy trình khác nhau.
Trong quy trình phân tích chì trong son môi, chúng tôi xác định LOD và LOQ bằng
phương trình đường chuẩn đã xây dựng.
D3.SLOD
b
D10.SLOQ
b
Với: SD là độ lệch chuẩn của tín hiệu hấp thụ.
b là hệ số của phương trình đường chuẩn.
2.2.2.4. Khảo sát độ lặp lại của phép đo
Độ lặp lại là yếu tố không thể thiếu đối với mỗi quy trình phân tích bất kỳ, nếu
giá trị cần đo không lặp lại giữa các lần đo khác nhau của cùng một quy trình thì quy
trình đó không đáng tin cậy.
Để khảo sát độ lặp lại, chúng tôi tiến hành pha 3 dung dịch chuẩn có giá trị
nồng độ giống với điểm đầu, giữa và cuối của đường chuẩn với thành phần giống các
mẫu chuẩn đã pha trong giai đoạn dựng đường chuẩn. Đo giá trị độ hấp thụ mỗi dung
dịch chuẩn 10 lần.
Kết quả được đánh giá thông qua độ lệch chuẩn (S) và độ lệch chuẩn tương đối
(%RSD) của tín hiệu độ hấp thụ.
2.2.3. Tối ưu hoá quy trình xử lí mẫu son môi
Chúng tôi xử lí mẫu son môi bằng phương pháp vô cơ hoá ướt [4] với hệ thống
phá mẫu Kjeldahl, các hoá chất được sử dụng trong quá trình phá mẫu là perchloric
acid đặc (70%), acid nitric đặc (65%) và hydrogen peroxide đặc (30%).
Để tối ưu hoá quy trình xử lí mẫu son môi, chúng tôi tiến hành cân 0,5 gam son
môi cho vào ống Kjeldahl, sau đó thay đổi các yếu tố sau để tìm điều kiện tối ưu nhất:
Thể tích perchloric acid đặc (70%)
Chúng tôi thay đổi thể tích acid HClO4 đặc và giữ nguyên giá trị các yếu tố còn
lại.
14
Thể tích HClO4 thay đổi (ml): 0; 5; 7; 10; 17.
Thể tích HNO3 (ml): 10.
Thể tích H2O2 (ml): 5.
Nhiệt độ phá mẫu (oC): 350.
Thời gian phá mẫu (phút): 80.
Thể tích acid nitric đặc (65%)
Chúng tôi thay đổi thể tích acid HNO3 đặc và giữ nguyên giá trị các yếu tố còn
lại.
Thể tích HNO3 thay đổi (ml): 5; 7; 10; 15.
Thể tích HClO4 (ml): 10.
Thể tích H2O2 (ml): 5.
Nhiệt độ phá mẫu (oC): 350.
Thời gian phá mẫu (phút): 80.
Thể tích hydrogen peroxide đặc (30%)
Chúng tôi thay đổi thể tích hydrogen peroxide đặc và giữ nguyên giá trị các yếu
tố còn lại.
Thể tích H2O2 thay đổi (ml): 1; 3; 5; 7.
Thể tích HClO4 (ml): 10.
Thể tích HNO3 (ml): 10.
Nhiệt độ phá mẫu ( oC): 350.
Thời gian phá mẫu (phút): 80.
Mức nhiệt độ cho quy trình phá mẫu
Chúng tôi thay đổi các mức nhiệt độ khác nhau của hệ thống phá mẫu Kjeldahl
và giữ nguyên giá trị các yếu tố còn lại.
Mức nhiệt độ thay đổi: 4 (240oC); 5 (300oC); 6 (350oC); 7 (410oC).
15
Thể tích H2O2 (ml): 3.
Thể tích HClO4 (ml): 10.
Thể tích HNO3 (ml): 10.
Thời gian phá mẫu (phút): 80.
Thời gian phá mẫu
Chúng tôi thay đổi thời gian cho quy trình phá mẫu và giữ nguyên giá trị các yếu
tố còn lại.
Thời gian phá mẫu thay đổi (phút): 60; 70; 80; 90.
Nhiệt độ phá mẫu (oC): 350.
Thể tích H2O2 (ml): 3.
Thể tích HClO4 (ml): 10.
Thể tích HNO3 (ml): 10.
Quy hoạch thực nghiệm bậc 2 các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến tín hiệu
độ hấp thụ
Quá trình khảo sát các yếu tố trên cho kết quả: hai yếu tố thể tích perchloric
acid đặc (70%) và thể tích hydrogen peroxide đặc (30%) ảnh hưởng đáng kể đến tín
hiệu độ hấp thụ. Để xác định chính xác giá trị tối ưu của hai yếu tố trên và xem xét sự
ảnh hưởng qua lại giữa chúng, chúng tôi tiến hành phương án quy hoạch thực nghiệm
bậc 2 tâm xoay Box – Hunter.
Trong phương án quy hoạch thực nghiệm Box – Hunter, các yếu tố giữ nguyên
giá trị bao gồm thể tích HNO3 10 ml, nhiệt độ phá mẫu 350oC, thời gian phá mẫu 75
phút. Các yếu tố thể tích perchloric acid (V1) và thể tích hydrogen peroxide (V2) được
thay đổi như Bảng 2.3.
16
Bảng 2.3 Các thông số thay đổi của V1 và V2 ảnh hưởng đến độ hấp thụ
N Thể tích HClO4 (V1)
(mL)
Thể tích H2O2 (V2)
(mL)
1 7 2
2 13 2
3 7 4
4 13 4
5 5,8 3
6 14,2 3
7 10 1,6
8 10 4,4
9 10 3
10 10 3
11 10 3
12 10 3
13 10 3
2.2.4. Khảo sát hệ số thu hồi của quy trình xử lý mẫu
Một quy trình phân tích chất lượng tốt phải có hệ số thu hồi tốt, nếu quy trình
có hệ số thu hồi kém thì quy trình không đáng tin cậy. Để khảo sát hệ số thu hồi,
chúng tôi tiến hành phương pháp thêm chuẩn: thêm lượng chính xác chất chuẩn có
nồng độ xác định vào mẫu ban đầu, thực hiện quy trình xử lí mẫu đã tối ưu và đo tín
hiệu độ hấp thụ. Sau đó xác định nồng độ chì trong mẫu, so sánh với mẫu không thêm
chuẩn để tính hệ số thu hồi.
Hệ số thu hồi được tính theo công thức:
H% = େ౪ౙ ି େഥେౙ x 100%
Trong đó: H%: hệ số thu hồi (%).
C୲ୡ: Hàm lượng chì trong mẫu đã thêm chuẩn (ppm).
Cത: Hàm lượng chì trong mẫu chưa thêm chuẩn (ppm).
17
Cୡ: Hàm lượng chì chuẩn thêm vào (ppm).
2.2.5. Phân tích định lượng mẫu son môi
Chúng tôi tiến hành khảo sát 5 loại mẫu son môi được trình bày trong bảng 2.4.
Bảng 2.4 Thông tin các mẫu son môi khảo sát
STT Tên mẫu Hình Kí hiệu Địa điểm Thời gian
1 Tanako Matte
M1
Chợ Bình
Đông
Quận 8
12/2018 -
04/2019
2 Voliko
M2
Chợ Bình
Đông
Quận 8
21/04/2019
3 Lipice
M3
Chợ Bình
Đông
Quận 8
21/04/2019
4 Ashley
M4
Chợ Bình
Đông
Quận 8
21/04/2019
5 Loreal Paris
M5
Shop
Hasaki
Quận 10
22/04/2019
Chúng tôi tiến hành xử lí mẫu theo quy trình đã tối ưu hoá, lấy phần dung dịch
sau khi phá mẫu định mức đến 50 mL bằng nước đề ion hoá. Tiến hành đo tín hiệu độ
hấp thụ và suy ra nồng độ chì trong son dựa vào phương trình hồi quy đã thiết lập.
18
2.2.6. Phương pháp xử lý và đánh giá kết quả
Các số liệu thực nghiệm được xử lý bằng tính toán thống kê với các công thức
sau [10]:
Giá trị trung bình:
1
1
n i
i
x x
n
Độ lệch chuẩn:
2
1
( )
1
n i
i
x x
s
n
Độ lệch chuẩn tương đối: (%) .100 sRSD
x
Khoảng tin cậy: . Sx t
N
19
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Khảo sát các điều kiện tối ưu đo phổ hấp thụ nguyên tử Pb của máy FAAS
3.1.1. Khảo sát chiều cao ngọn lửa và lưu lượng dòng khí đốt bằng phương án
quy hoạch thực nghiệm bậc 2 tâm xoay Box – Hunter
Các thông số cung cấp từ cookbook của Thermo Scientific [18] được trình bày
trong Bảng 3.1. Trong suốt quá trình nghiên cứu, các thông số này được giữ nguyên để
máy cho tín hiệu đo độ hấp thụ tốt nhất.
Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử của chì
Các thông số Các điều kiện được lựa chọn
Bước sóng 217,0 nm
Cường độ dòng đèn cathode rỗng 75%
Độ rộng khe đo 0.5 nm
Các mức và khoảng biến thiên của hai yếu tố chiều cao ngọn lửa và lưu lượng
dòng khí đốt trong phương án quy hoạch thực nghiệm được trình bày trong Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Các mức và khoảng biến thiên của hai yếu tố chiều cao ngọn lửa và lưu
lượng dòng khí đốt
Tên các yếu tố Các mức Khoảng biến thiên -1 0 +1
x1 là lưu lượng dòng khí
đốt (v; L/phút) 0,9 1,2 1,5 0,3
x2 là chiều cao ngọn lửa
(h; mm) 8,5 10,5 12,5 2
Cánh tay đòn sao α = 2ౡర = 2మర = 1,414 với k là số yếu tố khảo sát [3].
Biểu diễn giá trị độ hấp thụ (ký hiệu là y) theo mô hình toán học:
y = b0 + b1x1 + b2x2 + b12x1x2 + b11x12 + b22x22 (*)
Phương án quy hoạch thực nghiệm Box – Hunter là phương án quay bậc hai có
tâm có số thí nghiệm N = 2k + 2k + no (k < 5) với no là số thí nghiệm ở tâm. Ma trận
quy hoạch thực nghiệm được trình bày trong bảng 3.3.
20
Bảng 3.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm bậc hai, hai yếu tố
N x0 x1 x2 x12 x12 x22 y
1 +1 -1 -1 +1 +1 +1 0,141
2 +1 +1 -1 -1 +1 +1 0,115
3 +1 -1 +1 -1 +1 +1 0,133
4 +1 +1 +1 +1 +1 +1 0,142
5 +1 -1,414 0 0 +1,999 0 0,131
6 +1 +1,414 0 0 +1,999 0 0,137
7 +1 0 -1,414 0 0 +1,999 0,138
8 +1 0 +1,414 0 0 +1,999 0,146
9 +1 0 0 0 0 0 0,152
10 +1 0 0 0 0 0 0,154
11 +1 0 0 0 0 0 0,154
12 +1 0 0 0 0 0 0,154
13 +1 0 0 0 0 0 0,150
Kết quả tính toán thực hiện trên phần mềm Modde 5.0 được trình bày trong
Hình 3.1.
Hình 3.1 Kết quả tính toán quy hoạch thực nghiệm chiều cao ngọn lửa và lưu lượng
dòng khí đốt trên phần mềm Modde 5.0.
Trên Hình 3.1, Rat là kí hiệu của rate (lưu lượng dòng khí đốt) và Hei là kí hiệu
của Height (chiều cao ngọn lửa).
21
Dựa vào kết quả tính toán trên Hình 3.1, phương trình (*) trở thành:
y = 0,1528 – 0,0107x12 – 0,0067x22 + 0,0087x1x2 (**)
Để tính giá trị tối ưu của các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu độ hấp thụ, ta tiến
hành lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình (**) lần lượt theo biến x1 và x2:
ப୷
ப୶భ = - 0,0214x1 + 0,0087x2 = 0
ப୷
ப୶మ = - 0,0134x2 + 0,0087x1 = 0
Chuyển sang tọa độ tự nhiên (v; h):
x1 = ୴ି ୴బ∆୴ =
୴ିଵ,ଶ
,ଷ = 0 ⇔ v = 1,2 (L/phút)
x2 = ୦ି ୦బ∆୦ =
୦ିଵ,ହ
ଶ = 0 ⇔ h = 10,5 (mm)
Sử dụng phần mềm Modde 5.0 tạo mặt đáp ứng như Hình 3.2.
Hình 3.2 Ảnh hưởng của v, h đến độ hấp thụ của dung dịch Pb2+ 7 ppm.
Nhận xét: Miền cực đại của độ hấp thụ đạt được khi tốc độ dòng khí đốt từ
1,10 đến 1,35 L/phút và chiều cao ngọn lửa từ 10,5 đến 12,0 mm.
Tiến hành kiểm tra 3 lần kết quả độ hấp thụ với giá trị của hai yếu tố vừa quy
hoạch thực nghiệm, kết quả thu được như Bảng 3.4.
⇔ x1 = x2 = 0
22
Bảng 3.4 Kết quả kiểm nghiệm với giá trị tối ưu hoá của hai yếu tố chiều cao ngọn lửa
và lưu lượng dòng khí đốt
A1 A2 A3 Atb
Lần 1 0,1500 0,1490 0,1480 0,1490 ± 0,0025
Lần 2 0,1530 0,1520 0,1500 0,1520 ± 0,0038
Lần 3 0,1540 0,1510 0,1530 0,1530 ± 0,0038
Bảng 3.4 cho thấy kết quả kiểm nghiệm phù hợp với mô hình 3 chiều từ Hình
3.2 của phương án quy hoạch thực nghiệm bậc hai tâm xoay Box – Hunter.
3.1.2. Tổng kết các thông số tối ưu của máy đo phổ FAAS
Từ quy trình khảo sát và tham khảo cookbook của Thermo Scientific, chúng tôi
tổng kết các điều kiện tối ưu sẽ sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này
trong Bảng 3.5.
Bảng 3.5 Các thông số tối ưu hoá của máy FAAS
Các thông số Các điều kiện được lựa chọn
Bước sóng 217,0 nm
Cường độ dòng đèn cathode rỗng 75%
Độ rộng khe đo 0,5 nm
Lưu lượng dòng khí đốt 1,2 L/phút
Chiều cao ngọn lửa 10,5 mm
Xây dựng phương pháp định lượng chì đối với phép đo FAAS
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của chì
Để xác định khoảng tuyến tính của chì, chúng tôi tiến hành pha các mẫu chì
chuẩn có nồng độ tăng dần từ 0,01 ppm – 100 ppm theo cách trình bày trong Bảng 3.6.
23
Bảng 3.6 Cách pha các dung dịch chuẩn Pb2+ khảo sát tuyến tính
Nồng độ Pb2+
lấy pha
(ppm)
Thể tích Pb2+ lấy
pha (mL)
Thể tích định
mức (mL)
Nồng độ
Pb2+ cuối
(ppm)
0,1 2,5 25 0,01
0,1 5 25 0,02
1 5 50 0,1
1 5 25 0,2
10 5 50 1
10 12,5 25 5
100 5 50 10
100 5 25 20
100 10 25 40
100 12,5 25 50
100 17,5 25 70
1000 10 100 100
Sau khi pha dãy dung dịch chì chuẩn, chúng tôi tiến hành đo độ hấp thụ các
dung dịch đó bằng máy FAAS, giá trị độ hấp thụ A được trình bày trong Bảng 3.7.
24
Bảng 3.7 Khảo sát khoảng tuyến tính của dung dịch chì chuẩn
Nồng độ
Pb2+
(ppm)
Độ hấp thụ (A)
RSD (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
0,01 0,00046 0,00078 0,00070 0,00065 ± 0,00041 25,75
0,02 0,00082 0,00069 0,00072 0,00074 ± 0,00017 9,16
0,1 0,00206 0,00241 0,00226 0,00224 ± 0,00044 7,83
0,2 0,00513 0,00522 0,00520 0,00518 ± 0,00012 0,91
1 0,02273 0,02283 0,02320 0,02292 ± 0,00061 1,08
5 0,10828 0,10913 0,10808 0,1085 ± 0,0014 0,51
10 0,21188 0,21351 0,21324 0,2129 ± 0,0022 0,41
20 0,40552 0,40308 0,40284 0,4038 ± 0,0037 0,37
40 0,81150 0,81275 0,80843 0,8109 ± 0,0055 0,27
50 0,94948 0,95235 0,95292 0,9516 ± 0,0046 0.19
70 1,05578 1,05792 1,05666 1,0568 ± 0,0027 0,10
100 1,27969 1,27768 1,27685 1,2781 ± 0,0036 0,11
Hình 3.3 Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính nồng độ của Pb
25
Nhận xét: Từ Hình 3.3, chúng tôi nhận thấy khoảng nồng độ từ 0 ppm – 40
ppm đường tuyến tính có dạng đường thẳng, từ nồng độ 40 ppm trở lên, đường tuyến
tính có dạng đường gấp khúc. Mặt khác, khoảng nồng độ chì trong các loại mỹ phẩm
nói chung thường dưới 20 ppm [2], do đó chúng tôi xây dựng đường chuẩn từ 0,1 ppm
đến 20 ppm để tiết kiệm hoá chất.
3.2.2. Xây dựng đường chuẩn Pb
Chúng tôi xây dựng đường chuẩn chì với khoảng nồng độ từ 0,1 ppm đến 20
ppm. Cách pha các dung dịch chì chuẩn được trình bày trong Bảng 3.8. Sau khi pha,
chúng tôi tiến hành đo độ hấp thụ bằng máy FAAS, kết quả thu được trình bày trong
Bảng 3.9.
Bảng 3.8 Cách pha các dung dịch chuẩn Pb2+ dựng đường chuẩn
Nồng độ Pb2+
lấy pha (ppm)
Thể tích Pb2+ lấy
pha (mL)
Thể tích định
mức (mL)
Nồng độ
Pb2+ cuối
(ppm)
10 0,25 25 0,1
10 0,5 25 0,2
1000 0,025 25 1
1000 0,125 25 5
1000 0,175 25 7
1000 1 100 10
1000 0,3 25 12
1000 0,35 25 14
1000 0,45 25 18
1000 0,5 25 20
26
Bảng 3.9 Giá trị độ hấp thụ các điểm dựng đường chuẩn Pb
Nồng độ
Pb2+
(ppm)
Độ hấp thụ (A) RSD (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
0,1 0,00240 0,00305 0,00254 0,00266 ± 0,00085 12,84486
0,2 0,00646 0,00693 0,00658 0,00666 ± 0,00061 3,66849
1 0,02504 0,02514 0,02500 0,02506 ± 0,00018 0,28775
5 0,10831 0,10856 0,10860 0,10849 ± 0,00039 0,14486
7 0,15057 0,15066 0,15063 0,15062 ± 0,00014 0,03042
10 0,21188 0,21351 0,21320 0,2129 ± 0,0022 0,41039
12 0,25394 0,25433 0,25439 0,25422 ± 0,00061 0,09611
14 0,29802 0,29515 0,30059 0,2979 ± 0,0068 0,91346
18 0,38782 0,38794 0,38684 0,3881 ± 0,0015 0,15571
20 0,43428 0,43545 0,43782 0,4359 ± 0,0048 0,41381
Chúng tôi sử dụng phần mềm Origin 8.5 xây dựng đường chuẩn chì như hình 3.4.
Hình 3.4 Đường chuẩn thể hiện mối liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ chì
Y = A + B * X
Parameter Value Error
------------------------------------------------------------
A 7,50729E-4 0,00161
B 0,02148 1,44855E-4
------------------------------------------------------------
r SD N P
------------------------------------------------------------
0,99982 0,00316 10 <0,0001
27
Theo kết quả trên ta có : a = 0,00075; b = 0,02148
Độ lệch chuẩn hệ số a: Sa = 0,00161
Độ lệch chuẩn hệ số b: Sb = 1,44855.10-4
Độ lệch chuẩn của tín hiệu hấp thụ là SD= 0,00316
Hệ số tương quan đường hồi quy r = 0,99982
Tra bảng phân phối student ta được giá trị t(P=0,95; f=N-2=8)= 2,31
Phương trình hồi quy đầy đủ của đường chuẩn có dạng:
Ai= (a t.Sa) + (b t.Sb).CPb
Ai= (0,0008 0,0037 ) + (0,02148 0,00033).CPb
Trong đó: Ai là độ hấp thụ đo được từ máy FAAS
CPb là nồng độ chì (ppm)
3.2.3. Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của đường
chuẩn Pb
Từ đường chuẩn đã dựng, chúng tôi xác định LOD, LOQ của phương pháp
FAAS theo công thức:
LOD = ଷୗీୠ =
ଷ.,ଷଵ
,ଶଵସ଼ = 0,44 (ppm)
LOQ = ଵୗీୠ =
ଵ.,ଷଵ
,ଶଵସ଼ = 1,47 (ppm)
Tổng kết các điều kiện khảo sát về phương trình hồi quy của chì theo Bảng
3.10.
Bảng 3.10 Phương trình hồi quy của chì
Tên Phương trình hồi quy
Khoảng nồng độ
lập phương trình
hồi quy
Hệ số
tương quan
đường hồi quy
LOD LOQ
Chì
(Pb)
Ai= (0,0008 0,0037)
+(0,02148
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_nghien_cuu_quy_trinh_xac_dinh_ham_luong_chi_trong.pdf