Tên hoạt động : Nhận biết tập nói “thuyền buồm, tàu thủy ”
Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát : Em đi chơi thuyền
I.Mục đích –yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và nói được từ “ thuyền buồm, tàu thủy”
- Biết về nới hoạt động cũng như công dụng của “ thuyền buồm, tàu thủy”
2. Kỹ năng:
- Luyện phát âm từ : “ thuyền buồm, tàu thủy”
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu.
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô tổ chức.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ khi đi qua thuyền thì không được nghịch nước, giữ an toàn cho mình khi đi thuyền
- Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp.
147 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lớp 2 tuổi - Chủ đề lớn: Bé có thể đi bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tiện gì?
+ Đoàn tàu có nhiều toa tàu không?
+ Tàu hỏa đi ở đâu?
Đúng rồi tàu hỏa chạy trên đường sắt, tàu hỏa có nhiều toa tàu, vì có nhiều toa tàu nên tàu hỏa chở được rất nhiều hàng hóa và nhiều người đấy các con ạ.
2. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng mình sẽ được nhận biết tập nói “ Máy bay tàu hỏa”
3. Hướng dẫn:
3.1..Hoạt động 1: Dạy nhận biết tập nói
* Nhận biết tập nói “máy bay”
Chúng mình cùng làm các chú gà đi ngủ nào
Trời tối trời tối
Trời sáng trờ sáng
- Các con nhìn xem cô có cái gì đây ?
- Máy bay đi ở đâu?
- Máy bay có bay nhanh không?
- Đúng rồi máy bay bay rất nhanh
-Máy bay có to không?
- Đúng rồi máy bay rất to nên chở được rất nhiều hàng hóa
Các con ạ máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không, máy bay bay trên trời bay rất nhanh nên những ai muốn đi từ đất nước này đến đất nước khác sẽ chọn đi máy bay vì đến được nơi cần đến rất nhanh.
- Cô giáo thiệu từ: “ Máy bay”
- Cho trẻ phát âm. Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm từ: “máy bay”
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Nhận biết tập nói “tàu hỏa”
Chúng mình cùng làm các chú gà đi ngủ nào
Trời tối trời tối
Trời sáng trờ sáng
- Các con nhìn xem cô có phương tiện gì ?
- Tàu hỏa đi ở đâu?
- Tàu hỏa có nhiều toa tàu không?
- Tàu hỏa có chở được nhiều người và hàng không?
Đúng rồi tàu hỏa là phương tiện giao thông đướng sắt, tàu hỏa có nhiều toa tàu nên chở được nhiều hàng hóa và người.
- Cô giáo thiệu từ: “tàu hỏa”
- Cho trẻ phát âm. Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm từ: “tàu hỏa”
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
3.2. Hoạt động 2 : Luyện tập :
* Trò chơi 1: Ai nhanh nhất:
- Cho trẻ cầm rổ lô tô về chỗ ngồi.Chúng mình cùng chơi với cô nhé.
- Các con chọn cho cô “ tàu hỏa”
-Cho trẻ giơ lên và phát âm.
-Chọn cho cô « máy bay »
- Chọn cho cô xe chạy nhanh hơn
- chon cho cô xe chạy chậm hơn
-Cho trẻ giơ lên và phát âm.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.
4. Củng cố:
- Củng cố tên bài:
Hôm nay cô và các con nhận biết loại phương tiện gì?
Các con ạ, khi đi trên đường, đi qua đường chúng mình cần chú ý các loại xe nhé, có rất nhiều các loại xe nên khi đi qua đường các con không được đi một mình mà phải có người lớn dắt mới được qua đường nhé
5. Nhận xét tuyên dương
Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan còn những trẻ chưa ngoan cô chú ý khích lệ nhắc nhở trẻ
Giáo dục trẻ.
Trẻ hát
Trò chuyện cùng cô
Tàu hỏa
Có ạ
Vâng ạ
Trẻ giả vờ đi ngủ
Trẻ mở mắt
Máy bay
Đi trên trời
Có ạ
-Trẻ phát âm.
(cả lớp phát âm, trẻ phát âm).
Trẻ giả vờ đi ngủ
Trẻ mở mắt
Tàu hỏa
đi trên đường sắt
có ạ
-Trẻ phát âm.
(cả lớp phát âm, trẻ phát âm).
Trẻ chơi
Tàu hỏa, máy bay
Vâng ạ
* Đánh giá trẻ hằng ngày ( đánh giá những vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):
........
Thứ 5 ngày 25 tháng 1 năm 2018
Tên hoạt động : Âm nhạc: Nghe hát “ Bạn ơi có biết”
Trò chơi: Ai đoán giỏi
Hoạt động bổ trợ: Đồng dao “ Dung dăng dung dẻ”
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát
- hiểu nội dung bài hát là nói về các phương tiện khác nhau
- Trẻ thích nghe cô hát, biết hưởng ứng theo cô
- Trẻ biết tên trò chơi, trẻ biết cách chơi trò chơi, trẻ chơi hứng thú.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thích nghe cô hát
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát
- Trẻ có thể biết thể hiện cùng cô
- Rèn kĩ năng nghe nhạc
- Rèn kĩ năng chưi trò chơi
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia học tập
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại phương tiện giao thông
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô và của trẻ
- Nhạc không lời bài hát: Bạn ơi có biết
- Mũ âm nhạc
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức .
- Cho trẻ đọc thơ “ con tàu”
Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
Con tàu đi ở đâu?
Thân con tàu có nhiều bánh không ?
Con tàu chạy có tiếng kêu như thế nào ?
Con tàu có tiếng còi như thế nào?
Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của con tàu
nào ?
Con tàu là phương tiện giao thông đường gì ?
Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
Ô tô là phương tiện giao thông được gì?
2. Giới thiệu bài:
Giờ âm nhạc hôm nay cô muốn giới thiệu đến các con bài hát nói về các phương tiện giao thông rất hay đó là bài hát “ Bạn ơi có biết” và chơi trò chơi rất vui đó là trò chơi “ ai đoán giỏi” chúng mình có rất không nào?
3. Hướng dẫn
3.1.Hoạt động 1: Nghe hát: Bạn ơi có biết.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
Chúng mình hãy quan sát thật tinh nào xem cô có gì đây?
+Đây là phương tiện giao thông đường gì?
+ô tô xe máy đi ở đâu?
+tàu thuyền đi ở đâu?
+ Máy bay đi ở đâu?
Các loại phương tiện đều có nơi hoạt động khác nhau như xe ô tô và xe máy thì đi trên đường bộ, tàu thuyền thì đi trên sông nước máy bay bay trên bầu trời và các phương tiện giao thông được nói rất rõ trong bài hát “ Bạn ơi có biết” chúng mình cùng nghe cô hát nhé.
Giảng nội dung bài hát , bài hát “ Bạn ơi có biết” có về các loại phương tiện giao thông Các loại phương tiện đều có nơi hoạt động khác nhau như xe ô tô và xe máy thì đi trên đường bộ, tàu thuyền thì đi trên sông nước máy bay bay trên bầu trời
Giáo dục trẻ chú ý đến an toàn khi tham gia giao thông
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2.
Cô kết hợp vận động theo bài hát
- Cô hát lần 3 cô mời trẻ đứng lên vận động cùng cô
Cô chú ý động viên trẻ thể hiện cùng cô
- Lần 4 cho xem vi deo về bài hát
Các con ạ bài hát này được các bạn thể hiện rất hay đấy chúng mình cùng nghe các bạn hát nhé
- Lần 5 cho trẻ nghe nhạc
Chúng mình hãy lắng nghe thật tinh để cảm nhận giai điệu bài hát nhé
3.2.Hoạt động 2. Trò chơi “ Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
Cách chơi: cô mời một bạn lên đội mũ chóp kín, khi trẻ đội mũ chóp kín xong cô mời 1 bạn ở dưới lớp hát, hát xong cô bỏ mũ chóp kín ra và bạn đội mũ chóp kín
sẽ phải đoán tên bạn vừa hát.
Luật chơi: Nếu đoán sai bạn đội mũ chóp kín phải nhảy lò cò
-Tổ chức cho trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
4. Củng cố:
Cô hỏi trẻ hôm nay chúng mình được nghe bài hát gì
Chúng mình được chơi trò chơi gì?
5. Nhận xét tuyên dương
Cô nhận xét tuyên dương và khuyến khích trẻ
Giáo dục trẻ đi đúng luật giao thông , đi bộ thì đi trên vỉa hè, đi bên phải , khi đi qua đường thấy đèn đỏ thì không được qua đường đèn xanh mới được qua đường.
Trẻ hoan hô
Có ạ
Tu tu
Xình xịch
Vâng ạ
Trẻ nghe
Trên đường
Đi dưới nước
Trên trời
Vâng ạ
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hưởng ứng vận động cùng cô
Trẻ quan sát vi deo
Trẻ nghe
Trẻ chơi
Bạn ơi có biết
Ai đoán giỏi
* Đánh giá trẻ hằng ngày ( đánh giá những vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 26 tháng 1 năm 2018
Tên hoạt động: Nhận biết phân biệt “ Hình tròn, hình vuông”
Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “ con tàu”
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt, gọi tên đúng hình tròn, hình vuông, củng cố màu sắc đỏ vàng.
- Trẻ biết chọn hình tròn hình vuông, biết lăn hình và nhận xét
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt hình vuông hình tròn
- Rèn kỹ so sánh
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ có nề nếp trong học tập
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:
- Đồ dùng của cô: Bài minh họa CNTT các đồ dùng dạng hình tròn hình vuông; bộ hình học: hình tròn, hình vuông, 4 bến xe có gắn ký hiệu hình tròn, hình vuông.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có 2 hình học gồm hình tròn, hình vuông; 3 tranh so hình
2. Địa điểm:
Trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đọc thơ “ con tàu”
Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
Con tàu đi ở đâu?
Thân con tàu có nhiều bánh không ?
Con tàu chạy có tiếng kêu như thế nào ?
Con tàu có tiếng còi như thế nào?
Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của con tàu nào ?
Con tàu là phương tiện giao thông đường gì ?
Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
Ô tô là phương tiện giao thông được gì?
2. Giới thiệu bài.
Cô tặng mỗi bạn một vé táu để chúng mình đi tàu nhé
Chúng mình đã cầm trên tay những chiếc vé rất đẹp rồi và qua những chiếc vé này chúng mình sẽ học bài nhận biết phân biệt hình tròn,hình vuông.
3. Hướng dẫn
3.1.Hoạt động 1: “Nhận biết phân biệt hình tròn hình vuông”
- Vé tàu của c/c màu gì? Có hình dạng ?
- Đúng rồi! hình tròn màu đỏ
-Thế hình tròn còn chơi được gì nữa?
+ Mình chơi lăn hình đi c/c! (cho trẻ chơi lăn hình)
+ Vì sao hình tròn lăn được?
- Cho trẻ dùng ngón tay sờ theo đường bao của hình và hỏi: Đường bao của hình tròn có vướng không con?
- Cô kết luận : Hình tròn lăn được vì nó tròn
- Cô và trẻ giơ hình tròn và gọi tên
- Cô đặt tình huống( c/c có biết vé tàu của gà trống choai có màu gì, hình dạng gì không ?) đưa hình vuông ra và hỏi:
+ Đây có phải hình tròn không c/c?
- Đề cô xem con nói có đúng không nhé! ( cô làm động tác lăn hình vuông đề trẻ nhìn thấy hình vuông không lăn được và sờ theo đường bao của hình để thấy tay bị vướng). Cô nói: Đúng rồi! đây không phài hình tròn mà là hình vuông.
- Yêu cầu trẻ lấy hình vuông sờ theo đường bao của hình
- Cô kết luận : “Hình vuông không lăn được vì có góc cạnh”
- Cho trẻ giơ hình vuông và gọi tên
+ Chuyển tiếp: hát “Bóng tròn to” kết hợp cho trẻ cất hình vào rổ
3.2.Hoạt động 2: Trò chơi
Trò chơi 1. Hãy làm theo yêu cầu
- Cô giơ hình tròn, hình vuông trẻ nhìn gọi tên
- Cô gọi tên hình trẻ chọn hình giơ lên ( kết hợp trẻ nói luôn màu sắc của hình).
Trò chơi 2: “ Đội nào chiến thắng”
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm và cô phát cho mỗi nhóm 1 tấm tranh có hình các đồ dùng, cháu sẽ so hình và đặt hình vuông hoặc hình tròn bên cạnh đồ dùng có dạng hình giống hình tròn và hình vuông trẻ vừa học
- Tiến hành cho trẻ so hình và xếp, cô theo dõi nhận xét.
- Cô nhận xét theo nhóm
4. Củng cố.
Giờ nhận biệt phân biệt hôm nay chúng mình nhận biết phân biệt hình gì?
5. Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tuyên dương tiết học
Trẻ đọc thơ
Trò chuyện cùng cô
Trẻ nghe
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Hình tròn màu đỏ (cả lớp –cá nhân)
- Trẻ chơi lăn hình
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Dạ không
- Cả lớp – CN nhắc lại
- Cả lớp đồng thanh hình tròn
- Dạ không
- Trẻ theo dõi cô
- Cả lớp – CN nhắc lại( hình vuông )
Trẻ dùng ngón tay sờ theo đường bao của hình
- Cả lớp – cá nhân nhắc lại
- Lớp đồng thanh hình vuông
- Trẻ cất hình vào rổ
- Cho trẻ chơi vài lần
- Cho trẻ chơi vài lần
Trẻ chơi
Hình tròn hình vuông
* Đánh giá trẻ hằng ngày ( đánh giá những vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ CÓ THỂ ĐI BẰNG
( Thời gian thực hiện 4 tuần)
Tên chủ đề nhánh 1: Bé với phương tiện giao thông đường thủy
( Thời gian thực hiên: 29/ 1/ 2018
TỔ CHỨC CÁC
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
Nội dung
Mục đích – yêu câu
Chuẩn bị
1. Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp.
- Chơi theo ý thích.
- Trò chuyện chủ đề nhánh 1: Bé với phương tiện giao thông đường thủy
- Trò chuyện về thời tiết trong ngày.
2. Điểm danh.
3. Thể dục sáng
-Tập với bài: Đường em đi
- Trò chơi: “ ô tô và chim sẻ”
- Trẻ biết chào cô, chào bạn, người thân, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định.
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.
-Trẻ biết về một số phương tiện giao thông thủy như: tàu, thuyền, ca nô
- Trẻ yêu quý các phương tiện giao thông đường thủy
- Trẻ nêu được đặc điểm thời tiết của ngày, gắn đúng biểu tượng thời tiết trong ngày.
- Trẻ dạ cô khi cô gọi tên
-Trẻ tập cùng cô và bạn, tập đúng động tác, tập nhịp nhàng theo lời bài hát..
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Đồ dùng - đồ chơi.
- Tranh chủ đề.
Bảng thời tiết
Sổ điểm danh
- Các động tác thể dục
-Sân sạch sẽ, bằng phẳng.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?
Từ ngày 8/ 1/2018 đến 2 / 2 /2018).
Số tuần thực hiện 1.
đến ngày 2/ 2/2018)
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
*Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ tận tay phu huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ chào cô, bạn, người thân, cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chơi vui vẻ cùng bạn.
- Cùng trẻ quan sát tranh và trò chuyện về tranh chủ đề Bé với phương tiện giao thông đường thủy
- Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày, gọi trẻ lên gắn biểu tượng thời tiết trong ngày.
*Điểm danh.
- Cô điểm danh trẻ đến lớp lần lượt theo thứ tự trong sổ, *Thể dục sáng: cô kiểm tra SK và cho trẻ ra sân xếp hàng.
-Khởi động; cô cho trẻ tập các động tác khởi động
-Trọng động: Tập theo bài “Đường em đi ”
-Động tác1: “ Đườngphải ” đưa 2 bàn tay ra phía trước rồi đưa lên cao
-Đt2:" đườngtrái" hai tay chống hông nghiêng người -ĐT3: “ đườngkhông đi” tay đưa đưa lên cao,cúi gập người tay chạm gót chân.
-Đt 4:" Đường... em đi": bật nhảy tại chỗ
*TCVĐ " Ô tô và chim sẻ"Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng
- Trẻ chào cô, bạn, người thân
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lên gắn biểu tượng thời tiết.
- Trẻ dạ cô.
.
- Trẻ xếp hàng
-Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ chơi.
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động góc – Hoạt động chơi , tập.
Nội dung
Mục đích – yêu câu
Chuẩn bị
- Góc phân vai:
+ Đóng vai bác lái tàu
+Gia đình
+ Chú hải quân
- Góc hoạt động với đồ vật.:
+Xây phà
+lắp ghép thuyền
- Góc thiên nhiên: + + Chăm sóc cây
+Trồng cây
- Góc vận động
+ Hát múa về chủ đề:
Phương tiện giao thông
-Góc sách truyện +Xem tranh chủ đề: phương tiện giao thông
+ tô màu tranh tàu thủy
- Kiến thức:
+Trẻ biết chơi theo nhóm, phân phối các hoạt động chơi trong góc.
+ Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu của góc chơi trong ngày
+ Trẻ biết chăm sóc cây, bắt sâu cho cây, tưới tiêu....
+ Trẻ biết tên và cách sử dụng một số dụng cụ âm nhạc đơn giản: Mõ, phách tre, xắc xô
-Kĩ năng:
+ Rèn trẻ cầm bút băng 3 đầu ngón tay, lựa chon màu tô cho hoa theo ý tưởng của trẻ, tô chùm khít, mịn màu, không chờm ra ngoài
+ rèn thao tác lật dở sách truyên, hiểu nội dung sách truyện qua hình ảnh.
- Thái độ:
Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn, hứng thú tham gia chơi.
-Bàn ghế cho các góc.
Trang phục..
- Hàng rào, gạch xây dựng.
- Phông
- Các loại cây
- Giấy để xếp
- Dụng cụ chăm sóc cây.
- Nhạc không lời
- Trò chơi
- Phách tre, trống đàn
- Đồ dùng đồ chơi.
- Tranh chủ đề
Tranh tô màu tàu thủy
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức:
-Bắt nhịp cho trẻ hát một bài trong chủ đề.
2. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các con cùng cô chơi hoạt động góc với chủ đề
“Bé với phương tiện giao thông đường thủy”
3. Hướng dẫn:
- Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp và nhiệm vụ của từng góc chơi trong ngày cho trẻ nghe.
- Cô quán triệt góc chơi trong ngày và phổ biến nội dung chơi ở góc trong ngày.
3.2.Hoạt động 1. Thoả thuận chơi:
- Con thích chơi ở góc nào? Còn con thì sao?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
- Ở góc xây dựng con chơi những gì? sẽ rủ bạn nào cùng chơi?
- Bạn nào muốn trổ tài nấu ăn xin mời vào góc phân vai!
- Bạn nào muốn trổ tài ca sĩ xin mời vào góc vận động !
- Vào góc chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
- Giáo dục trẻ: vào góc chơi phải ngoan, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi vui vẻ
3.2.Hoạt động 2. Quá trình chơi.
- Cô bật nhạc cho trẻ vào góc chơi theo ý trẻ.
- Cô bao quát trẻ, chú ý trẻ cá biệt.
- Cô có thể tham gia hướng dẫn trẻ chơi dưới một vai chơi.
3.3. Hoạt động 3: Kết thúc chơi.
- Co cho trẻ thăm quan, nhận xét các góc; trẻ cất đồ chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ nghe.
-Trẻ nghe.
- Trẻ thỏa thuận cùng cô.
- Trẻ chơi.
Trẻ nghe.
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động ăn
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
1. Trước khi ăn
2. Trong khi ăn
3. Sau khi ăn
- Trẻ biết tên, hàm lượng dinh dưỡng các loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày.
- Biết ăn hết xuất và ăn tất cả các loại thực phẩm
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn xong phải xúc miệng
- Trẻ có thói quen nề nếp và vệ sinh trong khi ăn.
- Biết cất bát, thìa đúng nơi quy định khi ăn xong.
- Bàn ghế ngồi ăn đủ cho trẻ
- Bát và thìa sạch
- Đĩa để cơm rơi
- Khăn lau miệng và lau tay cho trẻ
Hoạt động ngủ
1. Trước khi ngủ
2. Trong khi ngủ
3. Sau khi ngủ
- Trẻ biết được ý nghĩa của giấc ngủ quan trọng đối với cơ thể của con người
- Trẻ biết nằm ngủ đúng cách
- Trẻ có ý thức trong khi ngủ, không nô đùa trong khi ngủ
- Biết vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy
- Phản cho trẻ ngủ, thảm xốp
- Chiều
- Gối,chăn, đệm đủ cho trẻ
- Phòng ngủ thoáng và sạch sẽ
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xếp hàng ngay ngắn theo tổ để trẻ rửa tay
2. Hướng dẫn:
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay đúng thao tác
- Cho trẻ về bàn ngồi, Cô chia cơm cho từng trẻ.
- Cô giới thiệu về các món ăn trong ngày, giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn đó.
+ Trong khi trẻ ăn cô quan sát động viên và khích lệ trẻ ăn hết xuất, để cơm rơi vào đia.
- Cô nhắc trẻ nhai kỹ và không nói chuyện trong khi ăn, không để cơm rơi vãi ra bàn, ăn hết của mình.
3. Kết thúc.
- Cô nhắc trẻ cầm bát và thìa để đũng chỗ quy định
- Trẻ xúc miệng sạch sẽ và lau miệng
- Trẻ xếp hàng rửa tay
- Trẻ vào bàn ngồi ngoan ngoãn
- Vitamin và muối khoáng
-chất Đạm, chất béo
- Trẻ tự xúc cơm ăn
- Trẻ để thìa và bất vào đúng chỗ quy định
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, Kiểm tra quần áo của trẻ mặc đi ngủ sao cho thoải mái
3. Hướng dẫn
- Cô cho trẻ vào chỗ năm, nhắc trẻ nằm đúng tư thế
- Cho trẻ đọc bài thơ " Giờ đi ngủ"
- Giáo dục trẻ tác dụng của giấc ngủ đối với cơ thể trẻ, nhắc nhở trẻ nằm ngủ đúng tư thế,hành vi của trẻ khi ngủ
- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, cô giáo cần đặc biệt quan tâm đến không khí trong phòng ngủ và nhiệt độ trong phòng ngủ để tạo cho trẻ môi trường ngủ ngon hơn
- Để ý đến các tư thế ngủ cho trẻ, không để trẻ nằm úp, gác chân tay lên nhau, hoặc không đắp chăn
3. Kết thúc : Cô cho trẻ đi vệ sinh
- Cho trẻ cất gối vào đúng nơi quy định, chải tóc cho trẻ
- Trẻ chuẩn bị tư thế đi ngủ
- Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ ngủ ngoan và ngủ sâu giấc
- Trẻ cất gối và vệ sinh cá nhân
TỔ CHỨC CÁC
Chơi, hoạt động theo ý thích – chơi tập.
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
* Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Trẻ chơi ngoài sân trường với các đồ chơi
- Trò chơi “ ô tô và chim sẻ”.
* Rèn KN, ôn luyện:
- Văn học: Thơ “ con thuyền”
- Nhận biết tập nói: Thuyền buồm, tàu thủy
- Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ.
- HĐVĐV: Xếp thuyền buồm
- Ôn các bài thơ trong chủ đề
- Kiến thức:
+Trẻ hứng thú tham gia chơi với các đồ chơi: bóng, vòng, gậy.
+Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm
+ Trẻ tập nói và nhận biết được thuyền buồm tàu thủy
+ trẻ hát vận động được một số bài hát trong chủ đề.
+ HĐVĐV: Trẻ biết xếp thuyền buồm
+ trẻ hứng thú tham gia đọc thơ cùng các bạn.
-Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tô màu
Rèn kĩ năng phát âm
Kĩ năng đọc thơ diễn cảm
Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu
- Thái độ:
Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- trẻ tham gia hứng thú biểu diễn văn nghệ
- giáo dục trẻ ăn nhiều quả giúp cơ thể khỏe mạnh hơn
- Bóng, vòng, gậy
- Sân rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
- Tranh thơ
Tranh thuyền buồm, tàu thủy
- nhạc bài hát trong chủ đề
- Khối hình
Trả trẻ
- Rèn nề nếp – Lễ giáo
- Nêu gương – Cắm cờ
- Nêu gương – Bé ngoan
- Vệ sinh – Trả trẻ
- Trẻ có thói quen NN lễ giáo.
- Trẻ biết ý nghĩa của việc cắm cờ; phát phiếu bé ngoan.
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tư trang gọn gàng trước khi ra về.
- Tranh ảnh lễ giáo, bài thơ, câu truyện có nội dung GD lễ giáo.
- Bảng bé ngoan, Cờ
- Phiếu bé ngoan
- Đồ dùng CN của trẻ
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát các bài hát trong CĐ.
2. giới thiệu bài.
- Cô giới thiệu các nội dung hoạt động.
3. Hướng dẫn.
* Chơi, hoạt động theo ý thích – chơi tập.
- Chơi với bóng, vòng, gậy, ĐC theo ý thích :
Cô gợi ý, hướng đẫn trẻ vào chơi đồ chơi theo ý thích; cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ.
* Rèn kỹ năng, ôn luyện:
- cô đọc thơ cho trẻ nghe, cho trẻ đọc thơ theo cô, cho cả lớp tổ nhóm cá nhân đọc thơ
- Nhận biết tập nói: Thuyền buồm tàu thủy
Cho trẻ quan sát tranh
Cho trẻ tập nói và nhận biết thuyền buồm, tàu thủy
- Âm nhạc: Trẻ thể hiện lại một số bài hát trong chủ đề
-HĐVĐV: xếp thuyền buồm
Cô hướng dẫn trẻ xếp thuyền buồm cô nhận xét kết quả của trẻ
- Ôn các bài thơ trong chủ đề: cho trẻ đọc các bài thơ, xe chữa cháy, đi chơi phố, con tàu, con thuyền
Cho trẻ đọc thơ các bài trong chủ đề , cô nhận xét tuyên dương trẻ
4. kết thúc hoạt động
- Trẻ hát
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ nhận biết tập nói
- xếp thuyền buồm
Trẻ đọc thơ
* Rèn nề nếp – Lễ giáo: GV cho trẻ đọc thơ, kể chuyện các bài có nội dung giáo dục lễ giáo; qua đó giáo dục lễ giáo cho trẻ theo nội dung thơ truyện và gắn với các hoạt động hàng ngày.
* Nêu gương – Cắm cờ, Bé ngoan: Nêu gương trẻ ngoan, nhắc nhở, động viên những trẻ chưa ngoan.
- Vệ sinh – Trả trẻ: Trẻ chuẩn bị ĐDCN và ra về
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện
Trẻ ra về.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2018.
Tên hoạt động: Thể dục " Ném bóng qua dây”
Trò chơi: "Nu na nu nống”
Hoạt động bổ trợ:
- Âm nhạc: hát “ Em đi chơi thuyền”
I- Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết cầm bóng và xác định được hướng để ném bóng qua dây
- Trẻ biết các hiệu lệnh của cô , chú ý nghe cô khi tham gia tập luyện
- Hứng thú với trò chơi cô tổ chức, trẻ biết cách chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô
2. Kỹ năng.
- Kĩ năng sử dụng sức của cả cánh tay và bàn tay và nghe hiệu lệnh của cô cho trẻ.
- Rèn kĩ năng cầm bóng và xác định hướng để ném bóng.
- Rèn kỹ năng quan sát, chơi trò chơi.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự. Hứng thú tham gia tập luyện
- Giáo dục trẻ có tính tập thể, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
I
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 2 tuoi_12319033.doc