Luận án Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ

MỤC LỤC

A. PHẦN DẪN NHẬP. 4

1. Lý do chọn đề tài .4

2. Mục đích và nhiêm vụ của luận án . 5

3. Lịch sử vấn đề. 7

4. Đối tượng nghiên cứu . 10

5. Phương pháp nghiên cứu: . 11

6. Đóng góp của luận án . 13

7. Kết cấu luận án: . 14

B. PHẦN NỘI DUNG. 15

CHưƠNG I: TÌM HIỂU VÙNG ĐẤT - NƠI HÌNH THÀNH, LưU TRUYỀN NHỮNG TRUYỆN

KỂ DÂN GIAN VỀ CÁC ĐỊA DANH Ở NAM BỘ. 15

I. Vùng đất Nam Bộ. 15

I.1 Vùng đất Nam Bộ:. 15

I.2 Địa lý vùng đất: . 16

I.3. Lịch sử vùng đất . 18

I.4. Con người vùng đất . 20

I.5. Văn hóa vùng đất . 23

II. Con người. 25

II.1. Đối đầu với thiên nhiên . 25

II.2. Đối đầu với thù trong giặc ngoài . 26

II.3. Phác hoạ chân dung con người Nam Bộ. 28

III. Sơ lược về sự hình thành và lưu truyền những truyện kể địa danh Nam Bộ. 30

CHưƠNG 2: NHẬN XÉT Tư LIỆU. 33

I. Nhóm tư liệu sưu tầm . 34

I.1. Bộ sách "kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" (7) . 34

I.2 "Truyền thuyết Việt Nam" (86) . 34

I.3 "Huyền thoại về tên đất" (104) . 34

I.4. Các tư liệu tập hợp các truyện kể dân gian của vùng đất Nam Bộ. 35

II. Nhóm tư liệu nghiên cứu. 36

II.1. Những tư liệu về xã hội, những sưu khảo về địa danh xưa và nay . 36

II.2. Những tư liệu địa lý (Địa chí, Địa phương chí). 38

II. 3. Những tư liệu lịch sử: . 40

II.4. Những tư liệu nghiên cứu địa danh dưới cái nhìn ngôn ngữ học. 44

II.5. Một số bài nghiên cứu truyện kể địa danh trên các tạp chí chuyên ngành . 48

CHưƠNG 3: BưỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP . 50

CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ. 50

I. Phân loại truyện kể địa danh. 50

II. Bước đầu tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của truyện kể địa danh Nam Bộ . 52

II.1 Cốt truyện . 54

1.1 Mô hình cốt truyện của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh với

thiên nhiên. . 56

1.2. Mô hình cốt truyện của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh chống

thù trong giặc ngoài . 61

1.3 Mô hình cốt truyện của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ

xã hội thế sự đời thường . 66

II.2. Thời gian và không gian nghệ thuật. . 74

2.1. Thời gian và không gian nghệ thuật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người

đấu tranh với thiên nhiên. . 74

2.2. Thời gian và không gian nghệ thuật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người

đấu tranh chống thù trong giặc ngoài . 77

2.3. Thời gian và không gian nghệ thuật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người

với những quan hệ xã hội thế sự đời thường . 80

II.3. Nhân vật . 82

3.1. Nhân vật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên 82

3.2. Nhân vật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh chống thù trong

giặc ngoài . 88

3.3. Nhân vật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ xã hội

thế sự đời thường. 94

C. KẾT LUẬN . 102

D . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 107

E. PHẦN PHỤ LỤC. 118

1. NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGưỜI ĐẤU TRANH VỚI THIÊN

NHIÊN. 120

2. NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGưỜI ĐẤU TRANH CHỐNG THÙ

TRONG GIẶC NGOÀI. . 158

3. NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGưỜI VỚI NHỮNG QUAN HỆ XÃ

HỘI THẾ SỰ ĐỜI THưỜNG. . 192

pdf270 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m chôn ở gần Bàu Và. Tháng năm năm đó, bỗng nhiên trời mƣa xối xả liên tiếp sáu bảy tháng liền, nhấn chìm hết nhà cửa, cây cối. Xác ngƣời, thú vật trôi lềnh bềnh không đất chôn. Bị ngâm nƣớc lâu ngày, cây cối bị trốc gốc ngả ngổn ngang. Khi nƣớc rút đi, mặt đất không còn có thứ gì, tất cả đều bị chôn vùi dƣới lớp bùn lầy. Một ông chết khát, đƣợc mọi ngƣời gọi là ông Hú, mới chôn cũng không còn. Theo lời ngoa truyền, sở dĩ có trận mƣa lớn nhƣ vậy là vì tiếng hú và cái chết của ông động tới thiên đình. Ông Hú rất linh thiêng, đƣợc dân chúng cất một cái miếu ở Bàu Và (Giồng Ninh) để thờ ông. Dẫn theo Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười (26) Eo Ông Từ (tiếp theo trang 136) Vợ ông và dân làng đem xác ông về lo chôn cất. Nhƣng dƣờng nhƣ chƣa thỏa lòng báo oán, tối hôm sau, cọp trở lại moi mộ ông lên, định lấy xác ông đi. Vợ ông nghe động kêu la, dân làng lại một phen nữa vác gậy gộc, dao mác chạy đến tiếp ứng. Cọp đành bỏ xác ông Từ lại. Để thi hài ông không bị cọp tha đi dân làng đắp mộ ông thật chắc, cắm cọc nhọn, tre gai nhiều vòng; chung quanh mộ ông còn đào hào sâu có đặt chông và bẫy. Kể từ khi ông Từ bị cọp vồ chết, ngƣời ta gọi nơi ông bị cọp vồ là Eo Ông Từ để ghi nhớ ơn ông giết cọp giữ an cho dân trong vùng. Dẫn theo Nam kỳ cổ sự (27) 138 Sư Tổ Đỉa (Bưng Đỉa - Chùa Tổ) Thiền sƣ Thiệu Hiếu húy Đạo Trung thuộc phái thiền Lâm Tề ở Đàng Trong, thế hệ thứ 38, thƣờng đƣợc gọi là Sƣ Tổ Đỉa. Hiện chƣa biết rõ tên tục, quê quán và hành trạng, chỉ biết rõ Tổ Đỉa là vị khai sơn chùa Linh Sơn trên núi Bà Đen (Tây Ninh) và chùa Long Hƣng (thƣờng đƣợc gọi là chùa Tổ ở tỉnh Sông Bé). Theo truyền thuyết, thiền sƣ Thiện Hiếu mỗi khi từ chùa Bà Tang (?) đi qua chùa núi Bà Đen (Tây Ninh) thƣờng ghé nghỉ tạm dƣới một gốc cây tràm ở ven "Bƣng Đỉa", thuộc cầu Định (Thủ Dầu Một ngày xƣa). Gọi là Bƣng Đỉa vì vùng bƣng này, đất phì nhiêu, nhƣng có rất nhiều đỉa. Nông dân ở Bƣng Đỉa nghèo nàn vì thiếu ruộng trồng lúa trong khi bƣng lại bỏ hoang vì đỉa. Dù nghèo nhƣng nông dân ở đây thấy sƣ thƣờng nghỉ đêm ở gốc cây tràm ven bìa Bƣng Đỉa nên phát tâm dựng cho sƣ một am tranh để nghỉ ngơi trên đƣờng vân du hoằng hóa. Trong lúc đó, sƣ thấy dân địa phƣơng có đƣợc một vùng đất bƣng phì nhiêu và rộng lớn, nhƣng lại phải bỏ hoang vì nạn đỉa nhiều. Một hôm, sƣ ra giữa bƣng đỉa ngồi thiền để cầu nguyện cho các con đỉa ở đó đƣợc vãng sanh, cho bƣng bớt đỉa hầu giúp dân chúng có thể làm ruộng trồng lúa đƣợc. Khi sƣ ngồi thiền, đỉa bu quanh và bò lên mình sƣ rất nhiều, nhƣng sƣ vẫn an nhiên tiếp tục ngồi nhƣ không. Trong các con đỉa bám vào mình sƣ, có một con đỉa trắng rất to (có lẽ là đỉa chúa) bò lên nằm ngay trên đỉnh đầu của sƣ. Sƣ vẫn tiếp tục ngồi thiền, con đỉa trắng to từ đỉnh đầu sƣ rơi xuống nƣớc và chết, một số đỉa nhỏ khác quanh đó cũng tự nhiên chết. Sau đó, vùng Bƣng Đỉa số đỉa giảm dần. Ngƣời dân địa phƣơng bắt đầu xuống bƣng làm ruộng đƣợc và dần dần vùng Bƣng Đỉa bị bỏ hoang trở thành một vùng ruộng lúa phì nhiêu. Ngƣời dân địa phƣơng nhờ có đất ruộng cấy lúa trồng trọt đƣợc nên việc làm ăn phát đạt và sung túc hơn. Từ đó dân địa phƣơng tôn gọi sƣ là Tổ Đỉa. Năm Giáp Dần (1794), dân bỏ am tranh của Tổ Đỉa, lập thành một ngôi chùa lớn, đƣợc Tổ đặt tên là Long Hƣng nhƣng dân địa phƣơng ít gọi tên chùa Long Hƣng mà thƣờng gọi là chùa Tổ. 139 Sự tích Miễu Trời Sanh Miễu Trời Sanh ngày nay là chùa Hòa Long cạnh khu mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thuộc phƣờng 4 (thị xã Cao Lãnh). Thuở trƣớc khi vùng Cao Lãnh mới đƣợc khai phá, dân chúng chỉ tập trung ở ven sông. Phần đất còn lại là rừng hoang cây cối rậm rạp, đầy thú dữ. Ngay nhƣ khu đất của ông Lê Văn Bƣờng, cách sông Cao Lãnh chƣa đầy một cây số mà vẫn còn là một vùng rừng rậm hoang vắng không có đƣờng qua lại. Nhứt là các lung sậy cây cối um tùm, dây leo chằng chịt với nhiều cây xây cao vút, to đến hai ba ngƣời ôm. Bỗng một hôm, có ngƣời đi kiếm củi về báo lại với ông Bƣờng là ở tại lung sậy của ông, giữa mấy cây xây xuất hiện một việc lạ là các loại cây leo nhỏ nhƣ chòi mòi, bông trang rừng, u mua... mọc thành một lùm cây có hình thù một cái am hay cái miễu. Ông cho ngƣời tới xem, quả đúng nhƣ vậy: một cái miễu tự nhiên bằng dây leo xuất hiện bên cạnh cây xây, có cái bọng to tƣớng, chiếc chiếu trải ra cũng chƣa giáp. Chuyện lạ đƣợc đồn đại làm không ai dám bén mảng đến đây nữa. Lúc bấy giờ ở Cái Dầu (xã Bình Thành) có một nông dân tên Để, gia đình vừa đủ ăn. Ông Để có mƣớn một đứa nhỏ hơn mƣời tuổi để chăn trâu. Không hiểu sao một bữa nọ, đứa nhỏ bị trâu chém chết. Ông Để sợ quá, bèn lập bàn hƣơng án khấn vái Trời đất 140 Phật độ hộ cho ông khỏi cảnh tù tội, ông nguyện sẽ xuất gia đầu Phật. Sau đó, ông bị bắt giải về thành An Giang cùng với xác đứa nhỏ và cha mẹ nó. Trƣớc cửa quan, ông Để thành thật khai báo và cha mẹ đứa nhỏ cũng bãi nại nên ông đƣợc tha. Ý nguyện đã thành, trở về nhà, ông liền đến ngôi chùa gần đó để quy y. Nhƣng sau đó ít lâu, ông lại rời chùa này đi về miệt Cao Lãnh, rồi tình cờ tìm đến cái lung sậy của ông Bƣờng. Ông Để thấy cảnh vật ở đây kỳ lạ, u tịch nên ở lại tu hành. Ông chặt bớt cây cỏ bên trong cái miễu bằng dây leo, dọn dẹp cái bọng cây xây để làm nơi thờ Phật và tu hành. Ông chặt bớt cây cỏ bên trong cái miễu bằng dây leo, dọn dẹp cái bọng cây xây để làm nơi thờ Phật và tu hành. Từ đó,nơi đây đêm đêm vang lên tiếng chuông tiếng mõ làm dân chúng trong vùng rất ngạc nhiên. Nhiều ngƣời bạo dạn lần mò đến gần xem, thấy có khói bốc lên, biết là có ngƣời ở, mới dám đến tận nơi. Mọi ngƣời đƣợc ông Để kể lại lai lịch vì sao ông đi tu, lƣu lạc đến đây, ngay nhƣ cái mõ cũng không có, ông phải dùng trái dừa khô bị chuột khoét để thay thế. Mọi ngƣời góp tay nhau dựng lên một cái am bằng lá, giúp ông Để có nơi tu hành, cái am này đƣợc ông Để đặt tên là "Thiên Sanh Miễu" (tức là Miễu Trời Sanh), còn ông Để lấy pháp danh là Chơn Hóa, nhƣng mọi ngƣời vẫn gọi ông đạo Để. Tên Miễu Trời Sanh có từ đó. Thiện nam tín nữ đến viếng chùa ngày một đông do đó cái am tre lá đƣợc thay thế bằng một ngôi chùa khang trang bằng gạch ngói. Cái miễu bằng cây xanh lần hồi bị phá để nới rộng sân chùa, và cái bọng cây xây ngày một nhỏ đi vì đất đắp sân chùa ngày một cao. Chùa mới đƣợc 141 đặt tên là chùa Hòa Long nhƣng dân chúng vẫn quen gọi là chùa Miễu Trời Sanh. Sau đó, ông đạo Để đƣợc mời về trụ trì một chùa ở Tân Đức (Cù Lao Giêng) rồi mất ở đây. Sau này chùa Hòa Long còn là nơi gặp gỡ của nhiều nhà yêu nƣớc và cách mạng chống Pháp. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong thời gian ở Cao Lãnh cũng thƣờng xuyên lui tới chùa, và lúc mất cụ đƣợc an tán trên phần đất của chùa. Khảo dị Theo lời của các vị cao niên khác trong vùng Cao Lãnh thì: Trong một đêm khuya thanh vắng nọ, dân chúng trong vùng nghe có tiếng mõ, tiếng cầu kinh vẳng lên từ cái lung sậy của ông Bƣờng. Sáng ra, vài ngƣời bạo dạn lần đến tận nơi xem thấy có một ông đạo đang ngồi tu trong bọng cây xây, trong bọng còn có một cái miễu nhỏ tự nhiên bằng gạch. Do đó mới có tên là Miễu Trời Sanh. Dẫn theo Nam kỳ cổ sự (27) Sư Tổ đỉa (Tiếp theo trang 138) Theo lời truyền, Tổ Đỉa lập tất cả bảy ngôi chùa (hiện chúng ta biết hai chùa: Linh Sơn và Long Hƣng). Ngày 20 tháng 12 năm Kỷ Mùi (1858 hoặc 1789) vào giờ Mùi, Tổ Đỉa viên tịch tại chùa Long Hƣng. Đồ chúng lập tháp thờ trong khuôn viên chùa. Tục truyền lúc còn đƣơng thời, dân địa phƣơng vì tôn quý sƣ nên gọi sƣ là Tổ. Sƣ không cho và dạy khi nào sƣ tịch đem thiêu nếu còn để lại một cánh tay thì hãy gọi sƣ là Tổ. Quả nhiên khi sƣ tịch đem thiêu còn lại một cánh tay, chứng tỏ sƣ là ngƣời đã đắc đạo. (Theo Thiền sư Việt Nam của Thích Thanh Tứ) Dẫn theo Nghìn năm bia miệng (117) 142 Sự tích Cầu Thị Nghè Ngày xƣa, quan khâm sai Nguyễn Cửu Vân có ngƣời con trai tên là Nguyễn Cửu Đàm và con gái Nguyễn Thị Khánh. Khi lớn lên, Nguyễn Cửu Đàm theo phò Nguyễn Phúc Chu. Năm 1772, đƣợc phong chức Điều khiển nhờ có công đánh đuổi giặc Xiêm La xâm lƣợc. Ông đã tham gia xây dựng một cái lũy gọi là Bán Bích cổ lũy chạy dài từ sau đồi Cây Mai qua trƣờng đua Phú Thọ vùng Hòa Hƣng, bến Tám Ngựa, gò Tân Định đến Cầu Bông để phòng ngự mặt trận tây nam Gia Định. Ngoài ra ông còn lập một cái chợ nên dân chúng gọi là chợ Điều Khiển (tức chợ Thái Bình bây giờ). Còn bà Nguyễn Thị Khánh sau là vợ của một ông nghè làm thơ lại trong thành Gia Định, nhà ở làng Thạnh Mỹ Tây cách thành Gia Định một con sông tên là Bình Trị Giang (tức Nghi Giang). Hàng ngày ông nghè phải sớm đội nón đi tối đội nón về. Bà không biết ông nghè xách nón đi đâu? Dẫu sao, bà cũng không quan tâm đến việc đó vì bà hoàn toàn tin tƣởng nơi đức tín của ông chồng. Nhƣng có điều bà lo nhiều là mỗi khi đi làm việc quan, chồng bà phải đi đò sang sông, khi nắng ráo thì không gì nếu gặp mƣa to gió lớn, thì thật là vất vả nguy hiểm. Bà rất lo ngại cho chồng khi đi làm việc và cũng không quên bà con trong thôn xóm, khi đi làm ăn, mua bán hoặc có việc phải sang sông là điều hết sức phiền phức. Bà bèn xuất tiền mua vật liệu, huy động nhân lực, trông coi xây dựng một cây cầu bằng gỗ khá rộng và chắc chắn, xe ngựa có thể qua lại dễ dàng. Cầu bắc xong, dân chúng gọi là cầu Bà Nghè, về sau gọi là Thị Nghè, rồi dần dần cái xóm nơi bà ở, con sông chảy ngang qua cũng đƣợc gọi bằng tên Thị Nghè. Dẫn theo Nam Kỳ cổ sự (27) 143 Cầu Hương Lễ Cầu Hƣơng Lễ ở xóm Tổng, phía trên chợ Tân Niên Tây. Cầu bắc ngang qua sông Tổng Châu nối liền xóm Tổng với đƣờng đi Gò Công. Ông Hƣơng Lễ là ngƣời ƣa làm phƣớc thiện. Thấy cái cầu cũ nhỏ hẹp, gập ghềnh khó đi, không đƣợc an toàn cho ngƣời qua lại, ông bỏ tiền xây dựng cái cầu mới: chân cầu, đà đúc bằng xi măng cốt sắt, mặt cầu lót ván đà chắc chắn. Làm cầu xong ông lại tiếp tục cho đắp con đƣờng qua cầu dài 500 thƣớc. Ông mua đá xanh lót từng phiến dài theo đƣờng để tiện cho dân trong vùng đi lại khi mƣa lụt. Do vậy dân chúng gọi đây là cầu Hƣơng Lễ. Ít năm sau, ông thấy con đƣờng từ chợ qua Giồng Tháp (Gò Công, Tiền Giang) nhỏ hẹp, mùa mƣa bị nƣớc ngập, kẻ bƣng ngƣời gánh phải lặn lội trơn trợt thật khổ cực, ông bèn đem bảy mẫu ruộng của mình cho mƣớn để lấy tiền thuê ngƣời đắp sửa lại đƣờng cho cao ráo, rộng rãi. Đƣờng đắp xong, ông lại mua mấy trăm miếng đá xanh, dài bảy tấc rộng ba tấc, lót từ đầu cầu thẳng đến Giồng Tháp. Ông đem tiền của để làm việc công ích không để ý đến lời khen chê của ngƣời đời. Phía trong sở ruộng của ông ở Gò Lức, ông đào một cái ao rộng hơn nửa mẫu chứa nƣớc ngọt cho dân chúng dùng. Phía ngoài gần đƣờng đi Gò Công dựng một ngôi chùa, tục gọi là chùa Gò Lức. Khi ông qua đời, thân nhân y lời dặn trƣớc của ông làm lễ an táng rất đơn giản với một cỗ quan tài nhỏ làm bằng ván thô. Ông còn dặn ngƣời thân không đƣợc thiết lễ ma chay linh đình để tiết kiệm tiền bạc giúp vào việc công ích trong làng. Đó là ý nguyện của ông trƣớc khi nhắm mắt. Đến nay, dù ông mất đã lâu nhƣng tên cầu, tên ao của ông vẫn đƣợc ngƣời đời nhắc nhở. Những phiến đá lót đƣờng ngày nào nay không còn nữa, nhƣng ngƣời đi trên con đƣờng ấy hẳn chƣa quên công lao của ngƣời quá cố. Dẫn theo Gò Công cảnh cũ người xưa (10). 144 Cống Ông Lãnh Từ chỗ Tổng Châu, con đƣờng hƣơng lộ chạy thẳng xuống Tân Phƣớc, cách chỗ lối một ngàn thƣớc là ngọn rạch chắn ngang lô, thông vào phía Đông giáp với Ao Tôm (ao có cây trôm tại xóm Ông Rèn). Tiếp đến vùng trũng sâu gọi là Đìa Sậy (cây sậy mọc nhiều). Lòng rạch này thủa xƣa rất sâu. Khoảng lô này có xây cái cống khá lớn dƣới cho nƣớc lƣu thông, khỏi ngập nụt đồng ruộng phía trong. Bên dƣới cống là dòng rạch khá sâu và cái đầm rộng liên thông với miền ruộng rẫy. Thƣờng năm đến mùa mƣa rạch nƣớc đầy tràn, cá tôm nƣơng theo qua cái cống ấy lội vào ruộng sạch sản, tản mác khắp nơi lên Bàu Sấu. Trên cống và bờ đầm là nơi tụ họp các “ngƣ ông” chen đãi lờ, đó, hoặc cần câu, tay lƣới, vợt thƣa không thiếu món chi. Phía trên rạch còn vài căn tròi nho nhỏ, lớp lá nằm dựa bên đàng, chờ chân bắt cá tôm lên xuống sa lọt vào nó. Mỗi buổi chiều cảnh trời thanh bạch, khách nhàn du từ trên chợ và các xóm gần ấy nghêu nghến tản bộ thừa lƣơng, qua lại trên khoảng đƣờng trống trải, cách xa nhóm. Không khí mát mẻ, gió Đông Nam phƣởng phất nhẹ nhàng lả lƣớt trên cách đống lúa xanh um, bát ngát. Lắm ngƣời thích ngồi trên bệ cống để xem nƣớc chảy, ròng truôi dƣới rạch. Kẻ lại tò mò dình đàn cá con nhung nhúc đớp bọt dƣới khe, lẫn vào gốc cỏ dƣa bờ. Những tay bắt cá đặt lờ xăm xoi vén áo căng lƣới thả câu và úp nơm ngông ngớt. Cảnh chiều nơi đây náo nhiệt lạ thƣờng. Nhớ thi xƣa Bờ rạch lƣng cần, câu nhăm nhắp Bến đàng nơm vó úp tha hồ Cái cống xây trong lòng rạch, thuộc phần đất ruộng của ông Lánh, thủa xƣa gọi là Cống Ông Lánh. Ông ngƣời ở xóm Chùa cách chợ Tổng Châu hơn hai ngàn thƣớc, tánh hiền lƣơng làm ăn chất phác. Thủơ nhỏ có gia đình và sống nghề ruộng và làm mƣớn đủ ăn. Đến năm 40 tuổi ông Sáu ngƣời ở gần xóm với ông, nằm mộng (chiêm bao) thấy nhiều ngƣời gánh lúa xôn xao đi đến trƣớc sân ông Chữ (ông này đồng tuổi và gia thế cũng đủ ăn nhƣ ông) rồi rừng lại muốn đổ lúa vào sân này. Nhƣng một nguời lớn tuoir hơn, cấm đầu bọn gánh lúa cản lại và gọi to lên rằng: “Không phải đổ ở đấy ! Gánh sang nhà ông Lánh mà đổ hết lúa xuống đó. 145 Sáng ra Ông Sáu thuật lại điều chiêm bao cho nhiều ngƣời nghe, ai cũng cho là mộng mị rồi bỏ qua. Năm ấy đến mùa mƣa tháng năm ta, mƣa chƣa nổi nƣớc vì nắng hạn quá lâu ngày. Mƣa chỉ sụt sùi không đủ nƣớc gieo mạ. Đến lúc mạ gieo đƣợc thì lại khô rạn không cấy đƣợc, ruộng phải bỏ hoang. Không hiểu nghĩ thế nào, ông Lánh giữ gìn các sở ruộng của ông không cho trâu bò ăn phá và giày đạp mạ rày (những hạt lúa rơi rớt năm trƣớc, năm nay lên mạ) Ông cứ mỗi ngày ra chăn giữ trâu bò và nhổ cỏ trống trải cho mạ rày mọc ra đầy ruộng ông. Thỉnh thoảng một vài đám mƣa ƣớt đất, mạ tốt xanh um. Những ngƣời qua lại bình luận rằng: Thà là bỏ ruộng hoang, hơn là giữ mạ rày, chắc gì có lúa, việc làm vô ích! Sau bốn tháng trời giữ gìn, chụ đựng mƣa nắng, mạ của ông xanh um trổ bông lúa đầy đủ và chín vàng tƣơi lấp đầy ruộng. Khi ấy thiên hạ mới trầm trồ khen ngợi, gọi ông là “Phƣớc trí tâm linh”, là “Tiên tri”. Năm ấy thời tiết nghịch, ruộng bỏ hoang gần hết, chỉ riêng mình ông có có lúa đầy đủ. Nhờ dịp này ông sẵn tiền, sẵn lúa, mƣớn thêm đƣợc nhiều thửa ruộng khác. Cứ thế việc làm ăn càng ngày càng thêm phát đạt Lời truyền thuyết: Nhà ông cách xa chợ, xa đồn binh nhƣng vì tiếng tăm làm ăn nhiều lua nhiều tiền nên bọn chộm cƣớp đến đánh và bắt ông. Nhiều lần chúng phá cửa xông vào nhà, nhƣng ông đều trốn thoát đƣợc cả. Hàng tháng lúc tối trời, ngƣời lân cận đều lo sợ giùm cho ông. Thủa ấy họ nói: “Trộm cướp lúc tối trời không mời cũng đến”. Đây là hoàn cảnh “Đa tài lụy thân”. Nhƣng lòng nhân hậu của ông, hay giúp đỡ cho ngƣời thân quyến và chòm xóm nghèo nàn, tánh tình hòa nhã, tuy giàu mà không kiêu hãnh nên đƣợc mọi ngƣời kính mến. Ông lại có trí nhẫn nhục, chịu gian khổ trên mƣời năm sáng nghiệp gian nan. Sau ông mua đƣợc sở ruộng nằm bên trợ, ké rạch Tổng Châu. Ông rời nhà về nơi đó mới yên ổn. ấy là sở ruộng chạy dài theo hƣơng lộ, khoảng giữa đƣờng có cái cống này. Dẫn theo Gò Công cảnh cũ người xưa (10) 146 Sự tích Đìa Bà Thầy Ngày xƣa, có hai vợ chồng nọ dung mạo xấu xín nhƣng thiệt thà. Ngƣời vợ có tài chữa bệnh, đỡ đẻ lại hay làm phƣớc. Khi ấy trong rừng còn nhiều cây lớn và rậm, lắm thú dữ. Một đêm ngƣời vợ ra ngoài đi tiểu rồi không thấy trở về. Hoảng hốt chồng con đốt đuốc đi tìm suốt đêm không thấy , nhi rằng chắc cọp bắt bà vô rừng mất rồi. Sớm hôm sau, nghe tiếng gọi của cả nhà đều sợ hãi. Khi mở cửa ra, thấy con heo rừng bự năm trƣớc sân và bà bƣớc vào nhà. Bà kể lại chuyện cho mọi ngƣời trong nhà nghe rằng đêm qua cọp rƣớc bà đi đỡ đẻ cho bà cọp đến kỳ nằm cữ, con heo rừng kia là ông cọp đền ơn bà. Tin lành đồn xa, dân trong vùng đều kêu bà là Thầy. Cách chữa bệnh của bà lại đơn giản và đặc biệt là bà không nhận cái gì của thân nhân ngƣời bệnh đền ơn bao giờ. Mỗi khi có ngƣời rƣớc đi chữa bệnh ở nơi xa bà đều bảo ngƣời nhà con bệnh về trƣớc còn bà đi sau. Có nhà ở xa đi ghe tới kêu, khi họ gác mái dám để bƣớc lên nhà mình cũng là lúc bà bƣớc theo sau. Chả là bà có chiếc nón rất diệu kỳ, chỉ cần ngửa nón, bà bƣớc xuống, nón sẽ đƣa bà đến đúng nơi nhà con bệnh. Một hôm, ngƣời nọ ở tận Bến Tranh có ngƣời bệnh nặng rƣớc thầy chạy thuốc bao nơi mà vẫn không khỏi. Nghe tiếng Bà Ngƣời nọ liền cho ngƣời tới rƣớc. Khi bà vừa tới nơi các thầy pháp còn lập bàn cún vănlinh đình. Bà biểu thân chủ nói các thầy phải cuốn đàn tràng lại. Thấy ngƣời đàn bà có vẻ quê mùa, ít chữ nghĩa, đám thầy pháp tỏ vẻ không tin. Đoán biết, bà bỏ chiếc nón trƣớc mặt các thầy pháp rồi biểu: - Hễ ai dẫm nát chiếc nón này thì tôi chịu thua ! Mấy thầy pháp lại gần, ra sức đạp bẹp chiếc nón nhƣng vô hiệu. Thành thử họ phải cuốn đán tràng lại coi bà chữa bênh. Bà lấy trong bọc ra mấy lá cây vô lấy nƣớc cho bênh nhân uống và đắp vào chỗ đau. Một nát sau, ngƣời bệnh cƣời nói nhƣ thƣờng. Thấy vậy, đám ngƣời pháp lại càng kính nể hơn. Một lần bà mắc bệnh không dậy đƣợc. có ngƣời bên kia sông tới kêu đi trị bệnh. Bà biểu chồng đi thay nhƣng dặn rất kỹ không đƣợc ăn miếng gì ngƣời nhà bệnh nhân cả. Nếu ăn chút gì, bệnh nhân 147 sẽ chết ngay. Ngƣời chồng không có phép đi đƣợc bằng chiếc nón kỳ diệu của bà, nên phải đi bằng ghe của gia chủ ngƣời bệnh. Tới nơi ngƣời chồng lấy lá thuốc ra làm đúng nhƣ lời vợ dặn. Ngƣời bệnh đã khỏi, ngồi dậy nói cƣời đƣợc. Đến khi ông chồng xin ra về, ngƣời nhà con bệnh mời ở lại ăn cơm cho kỳ đƣợc để tạ ơn ngƣời thầy thuốc. Ông chồng nói thế nào gia chủ cũng khôngnghe, lại không cho ghe trở về. Trời tối, ông phải ở lại. Vừa ngồi vào mâm cơm, đƣa chén cơm lên miệng , ngƣời chồng mới và đƣợc đôi ba miếng vào mồm thì ngƣời bệnh nằm ở giƣờng bên kia cũng ngã ra và tắt thở luôn. Kinh sợ, ngƣời nhà bệnh nhân phải đƣa ghe chở ngƣời chồng bà thầy về. Tới sân nhà, ngƣời chống chƣa kịp nói gì đã nghe tiếng bà la lớn từ trong nhà: - Ông làm hƣ việc rồi phải hông ? Tôi đã biểu ông rồi ông ăn cơm nhà họ phải hông ? Ngƣời chồng không biết nói sao đành im lặng. Mấy bữa sau bà mất. Ngƣời dân trong vùng kêu cái đìa lớn cạnh nhà bà là đĩa Bà Thầy để nhớ ơn bà đã chữa bệnh cho nhiều ngƣời trong vùng. Chiếc đìa ấy đến giờ, ngƣời dân trong vùng Định Thủy vẫn kêu là đìa Bà Thầy. Dẫn theo Văn học dân gian Bến Tre (109) Đập Ông Chưởng Đƣờng hƣơng lộ từ làng Yên Luông Đông chạy lên Bình Luông Trung, khoảng giữa có một cây cầu tên là cầu Ông Chƣởng. Đứng trên cầu trông thấy ngọn rạch chảy về phía Nam thông với Rạch Già, ra Vàm cửa tiểu. Đây là miền ruộng sâu và biền dẫy, cấy lúa tốt. Thủa xƣa có một cái đập dài và kiên cố nằm theo mé rạch để ngăn nƣớc. Thƣờng năm, mùa mƣa nƣớc lên, lại gặp mối nƣớc ròng từ sông Cửa Tiểu theo Rạch Già đổ xuống, tràn ngập hết vùng này làm hại hết mùa màng. Ông Mai Tấn Hêu là cƣ phủ khai khẩn nhiều ruộng đất nơi đây, đã muốn đắp cái đập để ngăn giữ nƣớc, không cho tràn ngập vào ruộng ông và đỡ cho các vùng lân cận. Sau ông lập nhiều công, làm quan đến chức Chƣởng cơ. Ngƣời dân nơi đây nhớ ơn ông gọi đập ấy là đập Ông Chƣởng. hiện nay dòng rạch khá sâu, nƣớc chảy thông qua cầu, ruộng rẫy không bị ngập nụt nhƣ xƣa. Và cái đập ấy chỉ còn cái tên lƣu truyền mà thôi. Dân theo Gò Công cảnh cũ người xưa (10) 148 Bưng Sấu Hì Ngày xƣa, lúc Đồng Tháp Mƣời còn hoang vu, có một gia đình nông dân tới đây lập nghiệp. Họ cất tròi ở bìa rừng tràm, chồng phá rừng làm ruộng, vợ lo cơm nƣớc, chan nuôi hƣo gà... nhƣ những ngƣời khai hoang lúc bấy giờ. Hai vợ chồng có một đứa con trai lên 10 tuổi, nó thƣờng vào rừng lấy mật ong. Năm nọ, đã qua đến tháng năm trời vẫn chƣa mƣa, nƣớc ở trong bƣng, đìa, bàu... khô kiệt. Nhƣ mọi khi, thằng nhỏ quảy gùi đi lấy mật đến trƣa, hoặc xế chiều là về. Nhƣng một hôm, đến tối mịt, nó vẫn trƣa về. Hai vợ chồng trông lắm và lấy làm sợ. Hai vợ chồng không ngủ, ra ngoài nhà, ngóng về phía rừng mông con. Ngƣời chồng lấy tay làm loa “hú hì” gọi con. Hú xong rồi lắng nghe, họ nghe nhƣ có tiếng hi chả lời văng vẳng từ xa. Ngƣời chồng tiếp tục hú và láng nghe. Họ cũng nghe tiếng hi vang lên nho nhỏ từ xa. Họ phân vân chƣa biết có phải tiếng con mình trả lời không. Họ không hú nữa, nhƣng vẫn nghe tiếng hi. Hai vợ chồng kinh ngạc, không còn biết làm gì chỉ còn biết đánh mõ kêu cứu. Hàng xóm chạy đến, rồi kẻ đuốc, ngƣời chỉa ba, mác vót chạy vào rừng về phìa phát ra tiếng kêu. Một lúc khá lâu, sau khi vƣợt qua cụm tràm dày bịt, môt cái bà lãng thật lớn hiện ra trƣớc mắt. Chính từ nơi đó đã phát ra tiếng hì. Dƣới ánh đuốc chập chờn, bà lãng loang loáng nƣớc, hiện ra những con vật nhƣ khúc tràm lớn đang ngo ngoe thở phì phò. Đến sáng thiệt mặt, thì ra đây là một cái bƣng giữa cụm tràm dày ít ngƣời lui tới, nay nƣớc đã kiệt, bùn đặc quánh lại, cá sấu tụ về và bị kẹt tại đây, tiếng hì chính là tiếng thở của nó. Họ tìm thấy cạnh một gốc cây có một gùi mật ong, nhƣ vậy là thằng nhỏ đã rớt xuống hà lãng bị cá sấu ăn thịt rồi. Ngƣời vợ gào lên thảm thiết, ngƣời chồng im lặng. Một lát sau, theo hƣớng dẫn của ngƣời chồng, hàng xóm dung một cái xuổng đào một cái rãnh nhỏ về phía ngƣợc chiều gió, rôi vào rừng tìm cây mƣớp xác đốt lên. Khói cây mớp xác làm lũ cá sấu cay mắt, sặc sụa tìm đƣờng bò lung tung không sao ra khỏi hà 149 lãng đƣợc vì chung quanh đều không có nƣớc. Để tránh cay mắt và không bị sặc chúng phải bò về phía ngƣợc gió và nhƣ vậy là từng con một lần lƣợt bò vào cái rãnh vừa đào. Những ngƣời hàng xóm cứ việc đè bắt từng con, lấy dây mây xỏ mũi nhƣ xỏ vàm trâu và dùng mác cắt rút lấy gân đuôi nên chúng không còn quẫy đạp làm gì đƣợc ai. Gần đến trƣa cả bầy sấu bị bắt sạch và bị xỏ mũi dẫn về xóm. Từ đó cái bƣng lày có tên là Sấu hì. Dẫn theo Giai đoạn dân gian Đông Tháp Mười (26) Sự tích Đồng Ông Cộ Đồng Ông Cộ thuộc quán Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Ngày xƣa Đồng Ông Cộ rộng: từ chợ Ngã Ba Trong dài đến Cầu Hang (Gò Vấp) vòng ra đƣờng Nơ Trang Long ngày nay cho đến cầu Bình Lợi, ra ngã ba Hàng Xanh đến Lò Heo cũ, bọc qua ngã năm Bình Hòa. Dân chúng ở đay sống bằng nghề nông và đánh bắt cá ở các sông cầu Bình Lợi, cầu Băng Ky. Diện tích đất đai canh tác rất nhỏ, phần lớn là rừng chồi um tùm. Cả khu vực này không có lấy một con đƣờng. Lại là nơi hoan vu sình lầy nên việc di chuyển càng vất vả hơn. Thông thƣờng mỗ khi muốn ra chợ Bến Thành mua sắm, hoặc rƣớc thầy thuốc trị bệnh thì phải mất hai ngày: một ngày đi một ngày về. Năm nọ, có một ngƣời trong vùng làm một cái cộ bằng tre có lót vạt tre rồi đứng ra nhận cộ hàng và ngƣời từ trong vùng bƣng sâu ra chợ. Ngƣời dân trong đồng mỗi khi muốn ra chợ thì báo trƣớc. Lúc gà gáy sáng, các phu dọ đến đón tận nhà từng ngƣời. Cộ giống nhƣ chiếc chõng tre, phía dƣới có hai gọng cong vút lên làm thanh trƣợt trên đất sình, giống nhƣ chiếc xe trƣợt tuyết. Hai thanh này mắc vào ách để một đôi trâu kéo. Hàng hóa và ngƣời đều ngồi ở trên tấm vạt tre ấy. Dần dần, việc cộ ngƣời và hàng trở thành một phƣơng tiện chuyên chở thịnh hành ở trong vùng. Do đó, khu vực này cũng đƣợc gọi là Đồng Ông Cộ. Tên đất ấy còn tồn tại mãi đến nay. Dẫn theo Nam kỳ cố sự (27) 150 Gốc tích địa danh Cao Lãnh Tƣơng truyền địa danh Cao Lãnh do đồng bào địa phƣơng đặt ra và đƣợc vua quan chiều Nguyễn conog nhận. Nguyên vào năm Đinh Sửu triều Gia Long (1817), hai vợ chồng ông Đỗ Công Cƣờng tự là Lãnh từ miền Trung vào Nam lập nghiệp tại thôn Mỹ Trà (huyện Kiến Phong). Vốn giòng nho nhã, thông thuộc kinh sách cổ kim, tính tình cƣơng trực, ông đƣợc các chức sắc địa phƣơng cử làm Cầu đƣơng phụ trách việc xử kiện, dàn xếp những vụ xích mích trong làng. Nhân dân tỏ ý tôn kính ông, tránh tên húy, chỉ gọi là ông Câu Lãnh. Ông bà có lập một vƣờn quýt , nhiểu ngƣời đến mua, đƣợc ông bà tiếp đãi niềm nở, nên dần dần nơi đây thành cái chợ nhỏ. Tên ông bà đƣợc mọi ngƣời thƣờng nhắc riết , rồi quen miệng thành một địa danh. Vào năm Canh Thìn (1820) tại thôn Mỹ Trà, dân chúng bị bệnh dịch tả chết nhiều. Ngày nào cũng có 5 - 7 ngƣời, có khi mƣời ngƣời, có nhiều gia đình chết gần hết. Tiếng kêu khóc vang khắp, cảnh chôn xác một cách hối hả diễn ra suốt ngày, ban đêm tiếng mõ hồi một cầu cứu nổi lên từng chặp. Thời ấy, ngƣời ta cong tin tƣởng ở ma quỷ, thần linh nên cho rằng bệnh thởi khí là do Diêm vƣơng bắt lính, ngƣời nào tới số thì bó tay, không phƣơng cứu chữa. Vả lại, thuốc men thiếu thốn, không đủ sức trị chứng bệnh giết ngƣời quá mau nên nạn nhân chỉ còn cầu mong thần quển cứu vớt mà thôi. Không thể ngồi yên nhìn cảnh đau thƣơng đó. Ông bà Câu Lãnh ăn chay ba ngày mùng sáu, mùng bảy, mùng tám tháng sáu, nằm đất tắm gội sạch sẽ, đặt bàn th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_buoc_dau_tim_hieu_truyen_ke_dan_gian_ve_cac_dia_danh_o_nam_bo_8448_1921582.pdf
Tài liệu liên quan