MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình, đối chiếu Anh- Việt
Mở đầu. 1
Mục tiêu nghiên cứu. 2
Chương 1: Tổng quan tài liệu. 3
1.1 Lịch sử nghiên cứu u màng não mặt sau xương đá . 3
1.2 Giải phẫu học vùng góc cầu tiểu não . 5
1.3 Sinh lý bệnh u màng não . 18
1.4 Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của u màng não mặt sau xương đá . 19
1.5 Giải phẫu bệnh u màng não . 24
1.6 Điều trị u màng não mặt sau xương đá . 26
1.7 Theo dõi sau phẫu thuật và tái phát u. 29
1.8 Tổng quan về địa điểm thu thập số liệu . 30
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 32
2.1 Thiết kế nghiên cứu . 32
2.2 Đối tượng nghiên cứu. 32
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 32
2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu. 32
2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu. 332.6 Biến số nghiên cứu . 33
2.7 Phương pháp, công cụ đo lường, thu thập số liệu. 45
2.8 Phân tích số liệu . 58
2.9 Y đức. 59
Chương 3: Kết quả nghiên cứu. 60
3.1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu. 60
3.2 Kết quả phẫu thuật u màng não mặt sau xương đá . 68
3.3 Mô tả các yếu tố ảnh hưởng kết quả phẫu thuật u màng não mặt sau xương
đá . 74
Chương 4: Bàn luận . 85
4.1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu. 85
4.2 Kết quả phẫu thuât của u màng não mặt sau xương đá. 92
4.3 Mô tả các yếu tố ảnh hưởng kết quả phẫu thuật u màng não mặt sau xương
đá . 109
Kết luận. 124
Kiến nghị. 126
Danh mục các công trình liên quan
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
166 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật u màng não mặt sau xương đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chứng tiểu não cũng thường gặp, chiếm tỉ lệ 22,5%. Các triệu
chứng liên quan đến TK VII khác như: co giật nửa mặt hay liệt mặt trước mổ
chiếm tỉ lệ lần lượt là 12,5% và 2,5%, tuy nhiên liệt mặt chỉ ở độ II theo phân
độ House Brackmann. Nhóm triệu chứng liên quan đến đường dẫn truyền vận
động và cảm giác như yếu nửa người hay tê nửa người chiếm tỉ lệ lần lượt là
12,5% và 5%, tuy nhiên yếu nửa người chỉ ở mức độ nhẹ, sức cơ 4/5.
3.1.3 Đặc điểm UMNMSXĐ trên CHT
Bảng 3.3.: Đặc điểm UMNMSXĐ trên cộng hưởng từ
Đặc điểm u Tần số Tỉ lệ (%)
Đường kính lớn nhất
≤ 3 cm
> 3 cm
Tín hiệu dòng chảy
Có
Không
T2:
Tăng tín hiệu
Giảm tín hiệu
9
31
13
27
22,5
77,5
32,5
67,5
63
Đặc điểm u Tần số Tỉ lệ (%)
Đuôi màng cứng
Chèn ép cuống não
Chèn ép cầu não
Chèn ép cuống tiểu não
Chèn ép tiểu não
Phù tiểu não
Chèn ép hành não
Phù thân não
Biến dạng não thất IV
Giãn não thất
19
21
32
5
31
29
26
22
17
19
26
19
47,5
52,5
80
12,5
77,5
72,5
65
55
42,5
47,5
65
47,5
Hình dạng
Nấm
Nhiều thùy
37
3
92,5
7,5
Xâm lấn
Hố Meckel
Lỗ OTT
Lỗ chẩm
Lỗ cảnh
Phát triển trên lều
Mặt dốc
10
23
9
16
2
18
25
57,5
22,5
40
5
45
Nhận xét: Phân tích đặc điểm hình ảnh học trên MRI cho thấy
UMNMSXĐ có kích thước lớn tại thời điểm phẫu thuật, đường kính lớn nhất
trung bình là 4,1 ± 1,2 cm, trong đó u có đường kính nhỏ nhất là 2 cm và lớn
nhất là 7 cm. Phân nhóm u theo kích thước, đa số u có kích thước > 3 cm,
chiếm tỉ lệ 77,5%, trong khi đó u kích thước nhỏ ≤ 3 cm chỉ 9 trường hợp,
chiếm tỉ 22,5%.
64
Cấu trúc não thường bị chèn ép nhiều nhất là cầu não, cuống tiểu não
và tiểu não, chiếm tỉ lề lần lượt là 77,5%, 72,5% và 65%. Các u kích thước
lớn có thể chèn ép hành não, chiếm tỉ lệ lên đến 42,5%. Tình trạng chèn ép
lâu ngày có thể dẫn đến phù não. Phù tiểu não chiếm tỉ lệ 55%, phù thân não
chiếm tỉ lệ tương đối cao, lên đến 47,5%. Sự chèn ép nhiều có thể dẫn đến
dãn não thất, chiếm tỉ lệ 47,5%.
Tín hiệu cao trên MRI T2 chiếm tỉ lệ là 47,5% so với 52,5% tín hiệu
thấp, cho thấy mật độ u tương đối mềm.
Đa số các trường hợp UMNMSXĐ có dấu hiệu đuôi màng cứng trên
CHT có tiêm chất tương phản từ, chiếm tỉ lệ 80% do các khối u hầu hết có
kích thước lớn và chân bám rộng, phát triển theo nhiều hướng khác nhau lan
rộng mặt sau xương đá. Hai vị trí thường bị u xâm lấn nhiều nhất là OTT và
lỗ cảnh, tỉ lệ lần lượt là 57,5% và 40%. U cũng có thể phát triển vào trong lan
đến hố Meckel, mặt dốc xương đá hay phát triển xuống thấp đến lỗ chẩm,
cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao, lần lượt là 25%, 45% và 22,5%. U có thể phát
triển lên trên khuyết lều, chèn vào cuống não, tuy nhiên tỉ lệ này tương đối
thấp, chỉ chiếm 5%.
65
3.1.4 Đặc điểm UMNMSXĐ ghi nhận lúc phẫu thuật
Bảng 3.4: Đặc điểm UMNMSXĐ ghi nhận lúc phẫu thuật.
Đặc điểm u Tần số Tỉ lệ (%)
Vị trí u
Trước OTT
Trên OTT
Sau OTT
Dưới OTT
13
9
12
6
32.5
22,5
30
15
Mật độ u
Mềm
Chắc
Cứng
12
17
11
30
42,5
27,5
Mức độ chảy máu
Nhóm A
Nhóm B
Nhóm C
22
15
3
55
37,5
7,5
Mặt phẳng bóc tách
Tiểu não
Thân não
18
28
45
70
Nhận xét: Vị trí u được chia làm 4 vị trí dựa vào gốc bám, chiếm tỉ lệ
cao nhất là u trước OTT (32,5%), tiếp đến là u sau OTT (30%), trên OTT
(22,5%) và thấp nhất là u dưới OTT (15%).
Dựa vào nhận định của phẫu thuật viên trong lúc mổ, mật độ u được
phân thành mềm, chắc hay cứng. Trong nghiên cứu này, mật độ u chủ yếu là
mềm (30%) và chắc (42,5%), chiếm tỉ lệ lên đến trên 70%, mật độ cứng
chiếm tỉ lệ 37,5%.
Tỉ lệ u chảy máu ít chiếm tỉ lệ 35% so với 75% của chảy máu trung
bình và nhiều. Tỉ lệ ca mổ đòi hỏi truyền máu trong lúc mổ là 27,5%.
66
Bảng 3.5: Liên quan giữa u và TK sọ ghi nhận lúc PT
Đặc
điểm u
Trước OTT
(n=13)
Trên OTT
(n=9)
Sau OTT
(n=12)
Dưới OTT
(n=6)
IV Lên trên (3) Lên trên (3) Không liên
quan
Không liên
quan
V Ra trước (5)
Không chạm
(4)
Ra trước (7)
Không chạm
(2)
Ra trước (1)
Không liên
quan (11)
Không liên
quan (6)
VI Vào trong (4)
Không liên
quan (9)
Vào trong (5)
Không liên
quan (4)
Không liên
quan (12)
Không liên
quan (6)
VII, VIII Ra sau (8)
Xuống dưới
(1)
Không liên
quan (4)
Ra sau (1)
Xuống dưới
(8)
Không liên
quan (0)
Ra trước (10)
Không liên
quan (2)
Ra trước (3)
Lên trên (3)
IX, X Xuống dưới
(7)
Không liên
quan (6)
Xuống dưới
(5)
Không liên
quan (4)
Xuống dưới (8)
Không liên
quan (4)
Xuống dưới
(5)
Không liên
quan (1)
Nhận xét: TK sọ bị ảnh hưởng nhiều nhất là phức hợp VII, VIII với tỉ
lệ bị xô lệch lên đến 80% và tỉ lệ dính vào u lên đến 30%. Các thần kinh sọ đi
trong lỗ cảnh cũng bị ảnh hưởng với tỉ lệ bị đẩy lệch và dính và u lần lượt là
55% và 27,5%. Các TK V, VI cũng bị u chèn ép, tỉ lệ u chèn TK V là 47,5%,
dây VI là 27,5%. Các thần kinh sọ ở vị trí cao hơn TK IV có tỉ lệ bị chèn ép
thấp hơn những vị trí khác, chỉ 7,5%.
67
Bảng 3.6: Mức độ lấy u và vị trí chừa lại u.
Đặc điểm u Tần số Tỉ lệ (%)
Mức độ lấy u
Lấy trọn u 25 62,5
Lấy gần trọn u 12 30
Lấy bán phần u 3 7,5
Vị trí để lại u
Dây IV 2 5
TK V/ hố Meckel 4 10
OTT/ dính VII, VIII 9 22,5
Dây IX, X, XI/ lỗ cảnh 9 22,5
Thân não 1 2,5
ĐMTNSD 3 7,5
Nhận xét: Tỉ lệ lấy trọn u đạt tỉ lệ 62,5%, gần trọn u đạt 30% và lấy bán
phần u chỉ 7,5%. Vị trí chừa lại u nhiều nhất là ở lỗ OTT (22,5%), lỗ cảnh
(22,5%) hay tại những vị trí mất mặt phẳng bóc tách giữa u và TK mạch máu
quan trọng như: OTT (22,5%), TK V/ hố Meckel (10%), IX, X, XI/ lỗ cảnh
(22,5%), thân não (2,5%) và ĐMTNSD (7,5%).
68
3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UMNMSXĐ
3.2.1 GOS
Bảng 3.7: GOS tại thời điểm xuất viện, 3 tháng và 12 tháng
GOS Xuất viện 3 tháng 12 tháng
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%)
GOS 1 0 0 0 0 0 0
GOS 2 2 5 0 0 0 0
GOS 3 11 22,5 3 7,5 2 5
GOS 4 8 20 5 12,5 4 10
GOS 5 19 47,5 32 80 34 85
Tổng 40 100 40 100 40 100
Biểu đồ 3.2: GOS tại thời điểm xuất viện, 3 tháng và 12 tháng
Nhận xét: GOS tốt (4, 5) tại thời điểm xuất viện, chiếm tỉ lệ 67,5% và
27,5% trường hợp bệnh GOS xấu (2, 3). Sau 3 tháng, chúng tôi ghi nhận có
sự hồi phục chức năng TK: GOS xấu (2, 3) giảm còn 7,5 %, tỉ lệ GOS (4, 5)
tăng lên 92,5%. Sau 12 tháng, chức năng TK hồi phục ở mức độ cao nhất,
2
11
8
19
0 3 5
32
0 2 4
34
0
5
10
15
20
25
30
35
40
GOS 2 GOS 3 GOS 4 GOS 5
Xuất viện 3 tháng 12 tháng
69
GOS (4, 5) tăng lên 38 ca, chiếm đến 95%, chỉ còn 2 trường hợp GOS 3,
chiếm tỉ lệ 5%.
3.2.2 Biến chứng sau mổ
Bảng 3.8: Biến chứng sau mổ
Dấu thần kinh khu trú Tần số Tỉ lệ (%)
Liệt IV 3 7,5
Tê/ giảm cảm giác mặt
Không 32 80
Mới sau mổ 5 12,5
Giảm 3 7,5
Liệt VI 4 10
Liệt VII
Không
Nhẹ (II, III)
Nặng (IV)
20
16
4
50
40
10
Ù tai
Không
Có
Giảm
30
8
2
75
20
5
Thính lực
Không đổi (> 50 dB) 18 45
Không đổi (< 50 dB) 17 42,5
Giảm mới (< 50 dB) 5 12,5
Chóng mặt sau mổ
6 15
Liệt IX, X, XI
8 20
70
Dấu thần kinh khu trú Tần số Tỉ lệ (%)
Sức cơ
5/5
3/5 – 4/5
2/5
32
7
1
80
17,5
2,5
Hội chứng tiểu não 4 10
Viêm màng não 4 10
Viêm phổi 3 7,5
Dẫn lưu não thất ngoài 2 5
Dò DNT 2 5
Dẫn lưu não thất màng
bụng
1 2,5
Nhận xét: Nhóm TK liên quan mặt sau xương đá bị ảnh hưởng chức
năng nhiều nhất sau mổ. Triệu chứng liên quan đến TK VIII chiếm tỉ lệ cao
nhất: giảm thính lực sau mổ 5 trường hợp, chiếm tỉ lệ 12,5%, ù tai tăng thêm
8 trường họp, chiếm tỉ lệ 20%, ngược lại có 2 trường hợp giảm ù tai sau mổ,
chiếm 5%.
Liệt mặt sau mổ nhẹ (độ II và III theo phân loại House Brackmann) 16
trường hợp, chiếm tỉ lệ 40% và liệt nặng (độ IV) 4 chiếm tỉ lệ 10%. Tổn
thương dây IX, X, XI chiếm 20% các trường hợp, chủ yếu là khàn tiếng, tuy
nhiên có 3 trường hợp liệt nặng, chiếm tỉ lệ 7,5%.
Các thần kinh khác cũng có thể bị ảnh hưởng, nhưng tỉ lệ thấp hơn
nhiều nhóm TK mặt sau xương đá: IV có 3 trường hợp, chiếm 7,5% và liệt VI
có 4 trường hợp, chiếm 10%.
Các triệu chứng liên quan đến bó tháp cũng chiếm 6 trường hợp, trong
đó có 1 trường hợp sức cơ 2/5, chiếm 2,5%. Hội chứng tiểu não sau mổ biểu
hiện bằng thất điều chiếm tỉ lệ 10%.
71
Viêm màng não là biến chứng thường gặp nhất của phẫu thuật
UMNMSXĐ, chiếm tỉ lệ 10%, viêm phổi bệnh viện cũng chiếm tỉ lệ 7,5%
nghiên cứu này. Mặc dù u to, gây dãn não thất, tuy nhiên tỉ lệ dẫn lưu não thất
ngoài điều trị dãn não thất sau mổ chỉ chiếm 5% và chỉ 1 trường hợp phụ
thuộc dẫn lưu não thất màng bụng, chiếm tỉ lệ 2,5%.
3.2.3 CLVT tại thời điểm sau mổ
Bảng 3.9: CLVT tại thời điểm sau mổ
CLVT Tần số Tỉ lệ (%)
Tốt 36 90
Dập/ phù não 2 5
Dãn não thất 2 5
Nhận xét: tất cả các trường hợp phẫu thuật UMNMSXĐ đều được chụp
CLVT sọ não không cản quang sau mổ. Tỉ lệ CLVT sọ não kiểm tra tốt chiếm
tỉ lệ 90%, dập phù não sau mổ chiếm 5% và dãn não thất chiếm 5%.
3.2.4 Theo dõi sau mổ
Thời gian theo dõi trung bình sau mổ là 14 ± 3 tháng, thấp nhất là 12
tháng, cao nhất là 36 tháng. Tất cả bệnh nhân đều được chụp lại MRI sau mổ
3 tháng và 12 tháng để đánh giá tái phát u và mức độ kiểm soát u sau xạ phẫu
gamma knife.
Bảng 3.10: Dấu hiệu TKKT sau mổ 3 tháng và 12 tháng
Dấu TKKT Tần số Tỉ lệ (%)
3 tháng 12 tháng 3 tháng 12 tháng
Liệt IV 2 1 5 2,5
TK V 7 3 17,5 7,5
Liệt VI 4 2 10 5
72
Dấu TKKT Tần số Tỉ lệ (%)
3 tháng 12 tháng 3 tháng 12 tháng
Liệt VII
Không
Nhẹ
Nặng
28
10
2
29
11
0
70
25
5
72,5
27,5
0
Ù tai 4 4 10 10
Giảm thính lực 11 11 27,5 25
Liệt IX, X, XI 6 5 15 12,5
Sức cơ
5/5
3/5 – 4/5
36
4
39
1
90
10
97,5
2,5
HC tiểu não 0 0 0 0
MRI (Gd)
Hết u
U < 1 cm
U > 1 cm
25
12
3
25
12
3
62,5
30
7,5
62,5
30
7,5
Xạ phẫu GK 15 37,5
Tái phát sau
GK (1 năm)
0 0 0 0
Nhận xét: Tỉ lệ liệt các thần kinh sọ cũng cải thiên đáng kể. Không còn
trường hợp liệt III, tỉ lệ liệt IV giảm từ 7,5% xuống 5%. Các triệu chứng liên
quan TK V như tê, dị cảm hay giảm cảm giác nửa mặt giảm từ 20% xuống
còn 17,5%. Tuy nhiên tỉ lệ liệt TK VI vẫn không thay đổi, chiếm tỉ lệ 10%. Tỉ
lệ liệt thần kinh VII nặng, độ IV trở lên giảm còn 5% sau 3 tháng, tỉ lệ liệt nhẹ
(độ II, III) tăng lên thành 10 trường hợp, chiếm 20%, do các trường hợp liệt
nặng đang trong giai đoạn hồi phục. Tỉ lệ chức năng TK VII bình thường tăng
thêm 4 ca, nâng tỉ lệ không liệt mặt từ 50% lên 70% sau 3 tháng và 72,5% sau
73
12 tháng. Chức năng TK tiền đình bị ảnh hưởng nhiều nhất sau mổ. Tuy
nhiên, sau 3 tháng cũng cải thiện đáng kể. Các triệu chứng liên quan TK tiền
đình cũng được cải thiện, tỉ lệ ù tai giảm còn 10%, giảm thính lực giảm còn
27,5%. Tỉ lệ khàn tiếng giảm từ 20% xuống còn 15% và không có trường hợp
nào bị viêm phổi hít sau xuất viện. Sức cơ cũng cải thiện đáng kể, tất cả bệnh
nhân đều có thể tự chăm sóc bản thân, sức cơ 3/5, 4/5 chiếm tỉ lệ 10%, sức cơ
5/5 tăng từ 80% lên 90%. Hội chứng tiểu não như thất điều, rối tầm hồi phục
hoàn toàn sau 3 tháng.
Tất cả bệnh nhân đều được khảo sát MRI sọ não có cản từ sau mổ 3
tháng. Tỉ lệ lấy trọn u là 62,5%, tỉ lệ lấy gần trọn u là 30% và lấy bán phần u
là 7,5%. Tất cả những trường họp này đều được xạ phẫu gamma knife.
3.2.5 Giải phẫu bệnh
Bảng 3.11: Giải phẫu bệnh
Giải phẫu bệnh Số lượng Tỉ lệ (%)
Thượng mô 20 50
Chuyển tiếp 5 12,5
Cát 5 12,5
Dạng sợi 5 12,5
Tăng sinh mạch 5 12,5
Nhận xét: 40 trường hợp đều là UMN lành tính (độ I), trong đó dạng
thượng mô chiếm tỉ lệ cao nhất, lên đến 50%.
74
3.3 MÔ TẢ CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
UMNMSXĐ
3.3.1 Phân tích GOS theo các đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật
Bảng 3.12: GOS và đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật
Đặc tính mẫu GOS tốt
n(%)
GOS xấu
n(%)
OR KTC95% P
Tuổi
Dưới 40 8 (20) 3(7,5) 0,42
40-60 10 (25) 5 (12,5)
Trên 60 11 (27,5) 3 (7,5)
TG xuất hiện TC
Dưới 12 tháng 25(92,5) 2(7,5) 20 3,2-123,8 0,001
Trên 12 tháng 2(20) 8(80)
Số lượng TC
≤ 2 TC 22(84,6) 4(15,4) 9,9 2,2-45,6 0,002
≥3 TC 5(37,5) 9(64,3)
Yếu nửa người trước PT
Có 1 (20) 4(80) 11,5 1,3-111,1 0,01
Không 26(74,3) 9(2,7)
Tê nửa người trước PT
Có 0 27(100) 0,03
Không 11(84,6) 2(15,4)
HC tiểu não trước mổ
Có 8(53,3) 7(46,7) 1,66 0.78-3,5 0,09
Không 19(76) 6(24)
75
Nhận xét:
GOS và tuổi: tỉ lệ GOS trong nhóm tuổi dưới 40 là 72%, 40 đến 60 là 66,7%,
trên 60 là 78,5%, khác biệt GOS không có ý nghĩa thống kê p > 0,05.
GOS và thời gian xuất hiện triệu chứng: GOS tốt ở nhóm bệnh nhân xuất hiện
triệu chứng dưới 12 tháng là 92,5% cao hơn nhóm bệnh nhân xuất hiện triệu
chứng trên 12 tháng là 20%, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 (OR 20,
CI 95%: 3,2-123,8), thời gian khởi phát bệnh trên 12 tháng có nguy cơ GOS
xấu gấp 20 lần nhóm bệnh nhân có thời gian khởi phát triệu chứng dưới 12
tháng.
GOS và số lượng triệu chứng lâm sàng: khác biệt GOS có ý nghĩa thống kê
giữa nhóm ≤ 2 triệu chứng và ≥ 3 triệu chứng, p < 0,05 (OR 9,9 CI 95% 2,2-
45,6). Nhóm bệnh nhân có số lượng triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật ≥
3 triệu chứng có nguy cơ GOS xấu cao gấp 9,9 lần nhóm bệnh nhân có ≤ 2
triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật.
GOS và yếu nửa người trước phẫu thuật: tỉ lệ GOS 2,3 ở bệnh nhân có yếu
nửa người trước mổ là 80% so với chỉ 25,7% ở bệnh nhân không có yếu nửa
người trước mổ, p < 0,05 (OR 11,5, CI 95% 1,3-111,1). Nhóm bệnh nhân có
yếu nửa người trước mổ có nguy cơ GOS xấu cao gấp 11,5 lần nhóm bệnh
nhân không có yếu nửa người trước mổ.
GOS và tê nửa người trước phẫu thuật: tỉ lệ GOS 2,3 ở bệnh nhân có tê nửa
người trước mổ là 100% so với 15,3% ở bệnh nhân không có tê nửa người
trước mổ, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Tê nửa người trước mổ là
yếu tố nguy cơ của kết quả phẫu thuật xấu.
GOS và hội chứng tiểu não trước phẫu thuật: tỉ lệ GOS 2,3 ở bệnh nhân có
hội chứng tiểu não trước mổ là 46,7% so với 24% ở bệnh nhân không có hội
chứng tiểu não trước mổ, khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
76
3.3.2 Phân tích GOS theo đặc điểm khối u
Bảng 3.13: Đặc điểm khối u
Đặc điểm u GOS tốt
n(%)
GOS xấu
n(%)
OR KTC95% P
Vị trí u
Nhóm 1 12(54,5) 10(45,5) 4,1 0,9-18,6 0,05
Nhóm 2 15(83,3) 3(16,7)
Kích thước u
≤ 3cm 9(100) 0 1,7 1,3-2,3 0,18
> 3cm 18(58,1) 13(41,9)
Phù thân não
Không 20(95,2) 1(4,8) 34 3,7-313,8 0,001
Có 7(36,8) 12(63,2)
Chèn cầu não
Không 9(100) 0 1,7 2,2-2,3 0,02
Có 18(58,1) 13(41,9)
Chèn hành não
Không 18(78,3) 5(21,7) 3,2 0,8-12,6 0,09
Có 9(52,9) 8(47,1)
Biến dạng não thất tư
Không 13(92,9) 1(7,1) 11,1 1,2-98,1 0,01
Có 14(53,9) 12(46,1)
Mật độ u
Mềm 9(75) 3(25) 0,54
Chắc 12(70,6) 5(29,4)
Cứng 6(54,5) 5(45,5)
77
Đặc điểm u GOS tốt
n(%)
GOS xấu
n(%)
OR KTC95% P
Mức độ chảy máu
Ít 10(71,4) 4(28,6) 0,68
Trung bình 12(70,6) 5(29,4)
Nhiều 5(53,6) 4(44,4)
Hình dạng u
Nấm 27(100) 0 0,05
Nhiều thùy 10(76,4) 3(23,1)
Nhận xét:
Vị trí u và GOS: Vị trí u nằm sâu như trước và trên OTT có tỉ lệ GOS 2, 3 là
45,5% cao hơn sau và dưới OTT là 16,7%.
GOS 4, 5 ở vị trí u nhóm 1 là 54,5% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so
với nhóm 2 là 83%, p < 0,05 (OR 4,1 CI 95% 0,9-18,6). U ở vị trí trước và
trên OTT có kết quả phẫu thuật kém cao gấp 4,1 lần so với u ở vị trí sau và
dưới OTT.
Kích thước u và GOS: không có trường hợp GOS 2, 3 trong nhóm u dưới 3
cm, so với 41,9 % ở nhóm u trên 3 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p <
0,05.
U ở vị trí nhóm 1, GOS khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa đường kính
u dưới 3 cm và trên 3 cm, p < 0,05. Ngược lại, u ở vị trí nhóm 2, GOS khác
biệt không có ý nghĩa thống kê giữa đường kính u dưới 3 cm và trên 3 cm, p >
0,05. Như vậy, kích thước u ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật chỉ khi u nằm
ở vị trí trước và trên OTT.
Phù thân não và GOS: nhóm phù thân não có tỉ lệ GOS xấu là 63,2%, cao
hơn nhóm không phù thân não là 4,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05
78
(OR 34 CI 95% 3,7-313,8). Phù thân não có nguy cơ GOS xấu gấp 34 lần
không phù thân não.
U chèn ép cầu não và GOS: không có trường hợp GOS 2, 3 trong nhóm
không có chèn ép cầu não so với 68,4 % ở nhóm có chèn ép cầu não, khác
biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.
U chèn ép hành não và GOS: GOS 2, 3 trong nhóm không có chèn ép hành
não là 21,7% so với 47,1% ở nhóm có chèn ép hành não, khác biệt không có ý
nghĩa thống kê, p > 0,05.
U chèn ép biến dạng não thất tư và GOS: tỉ lệ GOS 2, 3 trong nhóm không có
biến dạng não thất tư là 7,1% so với 46,1 % ở nhóm có chèn ép não thất tư,
khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 (OR 11,1, CI 95% 1,2-98,1). Biến
dạng não thất tư có nguy cơ GOS xấu gấp 11,1 lần không có biến dạng não
thất tư.
Mật độ u và GOS: tỉ lệ GOS 2, 3 tăng dần tùy theo mật độ u: trong nhóm u
mềm là 25%, chắc là 29,4%, cứng là 45,5%, tuy nhiên khác biệt không có ý
nghĩa thống kê, p > 0,05.
Mức độ chảy máu và GOS: tỉ lệ GOS 2, 3 tăng dần tùy theo mức độ chảy máu
ghi nhận trong lúc phẫu thuật: trong nhóm u chảy máu ít là 28,5%, trung bình
là 29,4%, nhiều là 44,4%, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p >
0,05.
Hình dạng u và GOS: tỉ lệ GOS 4, 5 ở nhóm u hình nấm là 100% so với
76,9% trong nhóm u nhiều thùy, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như
vậy u nhiều thùy là yếu tố nguy cơ của kết quả phẫu thuật xấu.
79
3.2.3 Triệu chứng thần kinh sọ sau mổ
Triệu chứng TK V theo vị trí và kích thước u
Bảng 3.14: Triệu chứng TK V sau mổ theo vị trí và kích thước u
Đặc điểm u Triệu chứng TK V sau mổ p
Không
n(%)
Tăng
n(%)
Giảm
n(%)
Triệu
chứng TK
V trước
mổ
Có 1(12,5) 4(50) 3(37,5) 0,001
Không 29(90,6) 3(9,4) 0
Vị trí Nhóm 1 13(59,1) 6(27,3) 3(13,6) 0,03
Nhóm 2 17(94,4) 1(5,6) 0
Kích thước d ≤ 3cm 6(66,7) 0 3(33,3) 0,002
d> 3 cm 24(77,4) 7(22,6) 0
Xâm lấn
hố Meckel
Có 4(40) 4(40) 2(20) 0,01
Không 26(86,7) 3(10) 1(3,3)
Nhận xét:
Trong nhóm bệnh nhân có tê mặt trước mổ, tỉ lệ hết tê mặt sau mổ là
1/8 (12,5%), giảm tê mặt là 3/8 (37,5%) và tăng cảm giác tê mặt sau mổ là 4/5
(50%), khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Như vậy tê mặt trước mổ là
yếu tố nguy cơ của tăng cảm giác tê mặt sau mổ.
Xét liên quan giữa vị trí u và tê mặt sau mổ. Tỉ lệ bệnh nhân tăng thêm
triệu chứng tê mặt sau mổ ở nhóm 1 (trước và trên OTT) là 6/22 (27,3%) so
với 1/18 (5,6%) ở nhóm 2 (sau dưới OTT), tỉ lệ bệnh nhân giảm triệu chứng
là 3/22 (13,6%) so với 0% ở nhóm 2, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.
Như vậy u ở vị trí trước và trên OTT là yếu tố nguy cơ của tê mặt sau mổ.
80
Xét liên quan giữa kích thước u và tê mặt sau mổ. Tỉ lệ bệnh nhân xuất
hiện tê mặt sau mổ trong nhóm u dưới 3 cm là 0% so với 7/32 (22,6%) trong
nhóm trên 3 cm, tỉ lệ giảm tê mặt ở nhóm u dưới 3 cm là 3/9 (33,2%) so với
0% trong nhóm u trên 3 cm, khác biệt ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy
kích thước u trên 3 cm là yếu tố tiên lượng của tê mặt sau mổ.
Xét liên hệ giữa xâm lấn hố Meckel và tê mặt sau mổ. Tỉ lệ bệnh nhân
xuất hiện tê mặt sau mổ ở nhóm u có xâm lấn hố Meckel là 4/10 (40%) cao
hơn 3/30 (10%) trong nhóm không xâm lấn hố Meckel, bên cạnh đó tỉ lệ bệnh
nhân giảm triệu chứng tê mặt trong nhóm có xâm lấn hố Meckel là 2/10
(20%) so với 1/30 (3,3%) trong nhóm không xâm lấn hố Meckel. Khác biệt có
ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy u xâm lấn hố Meckel là yếu tố nguy cơ
của tê mặt sau mổ.
Liệt TK VII sau mổ
Bảng 3.15: Phân tích liệt VII sau mổ theo tình trạng liệt VII trước mổ,
xâm lấn OTT và kích thước u.
Đặc điểm u Liệt VII p
Không
n(%)
Độ 4, 5
n(%)
Độ 2, 3
n(%)
Liệt VII trước mổ Có 0 2(40) 3(66) 0,02
Không 20(80) 2(5,7) 13(37,1)
Xâm lấn OTT Có 7(30,4) 4(17,4) 12(52,2) 0,01
Không 13(56,5) 0 4(23,5)
≤ 3 cm Nhóm 1 4(80) 0 1(20) 0,8
Nhóm 2 3(75) 0 1(25)
> 3cm Nhóm 1 2(11,8) 4(23,5) 11(64,7) 0,01
Nhóm 2 11(78,6) 0 3(21,4)
81
Nhận xét:
Liệt VII độ 4, 5 sau mổ trong nhóm có liệt VII trước mổ chiếm 2/5
(40%) so với 2/35 (5,7%) trong nhóm bệnh nhân không liệt VII trước mổ, bên
cạnh đó, tỉ lệ bệnh nhân liệt VII nhẹ (độ II, III) trong nhóm có liệt VII trước
mổ là 3/5 (60%) cao hơn 13/35 (37,1%) trong nhóm không liệt VII trước mổ,
khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Như vậy, liệt VII trước mổ là yếu tố
tiên lượng của liệt VII sau mổ.
Tỉ lệ liệt VII sau mổ trong nhóm u có xâm lấn OTT cao hơn nhóm
không xâm lấn OTT, trong đó, liệt nặng độ IV, V lần lượt là 4/23 (17,4%) và
0%, liệt nhẹ độ II, III là 12/23 (52,2%) so với 4/17 (23,5%), khác biệt có ý
nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy u xấm lấn OTT là yếu tố nguy cơ liệt VII
sau mổ.
Xét liên quan giữa kích thước u và vị trí với liệt VII sau mổ. Trong
nhóm u dưới 3 cm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa vị trí và liệt VII
sau mổ, p > 0,05. Trong nhóm u trên 3 cm, tỉ lệ liệt VII nặng sau mổ ở vị trí
nhóm 1 là 4/17 (23,5%) so với 0% ở nhóm 2, tỉ lệ liệt VII nhẹ sau mổ ở nhóm
trước và trên OTT là 11/17 (64,7%) so với 3/14 (21,4%) ở nhóm sau và dưới
OTT, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy u kích thước trên 3 cm
ở vị trí trước và trên OTT là yếu tố nguy cơ của liệt VII sau mổ.
82
Chức năng TK VIII sau mổ
Thính lực sau mổ
Bảng 3.16: Phân tích thính lực sau mổ theo tình trạng giảm thính lực trước
mổ, xâm lấn OTT và kích thước u.
Đặc điểm u Thính lực sau mổ OR KTC95% p
Không đổi
n(%)
Nặng hơn
n(%)
Giảm thính
lực trước mổ
Có 17(100) 0 0,04
Không 18(78,3) 5(21,7)
Xâm lấn
OTT
Có 19(82,6) 4(17,4) 3,4 0,3-33,3 0,27
Không 16(94,1) 1(5,9)
≤ 3cm Nhóm 1 5(100) 0
Nhóm 2 4(100) 0
> 3 cm Nhóm 1 14(100) 0 1,4 1,1-1,9 0,03
Nhóm 2 12(70,6) 5(29,4)
Nhận xét:
Sau phẫu thuật không có 5 bệnh nhân giảm thính lực < 50 db so với
trước mổ. Tỉ lệ giảm thính lực < 50 db so với trước phẫu thuật trong nhóm có
xâm lấn OTT là 4/23 (17,4%) và 1/17 (5,9%) trong nhóm không xâm lấn
OTT, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩ thống kê, p > 0,05.
Phân tích tình trạng giảm thính lực sau mổ theo kích thước và vị trí u,
trong nhóm u nhỏ dưới 3 cm, không có trường hợp giảm thính lực tăng nặng
so với trước mổ, p > 0,05. Trong nhóm u lớn 3 cm, ở vị trí trước và trên OTT,
tỉ lệ giảm thính lực nặng hơn so với trước mổ là 5/17 (29,4%) so với 0% ở
nhóm sau và dưới OTT, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy, u
83
lớn trên 3 cm và nằm ở vị trí trước và trên OTT có nguy cơ giảm thính lực
tăng nặng so với trước mổ.
Ù tai sau mổ
Bảng 3.17: Phân tích triệu chứng ù tai sau mổ so ù tai trước mổ, xâm lấn
OTT, vị trí và kích thước u.
Đặc điểm u Ù tai sau mổ p
Không
n(%)
Mới
n(%)
Giảm
n(%)
Ù tai trước mổ Có 10(58,8) 5(29,4) 2(11,8) 0,08
Không 20(87) 3(13) 0
Xâm lấn OTT Có 16(69,6) 7(30,4) 0 0,05
Không 14(82,4) 1(5,9) 2(11,8)
Vị trí u Nhóm 1 15(68,2) 7(31,8) 0 0,05
Nhóm 2 15(83,3) 1(5,6) 2(11,1)
Kích thước u ≤ 3cm 8(88,9) 0 1(11,1) 0,18
> 3 cm 22(71) 8(25,8) 1(3,2)
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân xuất hiện ù tai mới sau mổ ở nhóm bệnh nhân có ù tai
trước mổ là 5/17 (29,4) nhiều hơn nhóm bệnh nhân không có ù tai sau mổ là
3/23 (13%), tỉ lệ bệnh nhân không ù tai sau mổ trong hai nhóm lần lượt là
10/17 (58,8%) và 20/23 (87%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
Có 1/17(5,9%) trường hợp u không xâm lấn OTT xuất hiện ù tai sau
mổ so với 7/23(30,4) trường hợp u xâm lấn OTT có ù tai sau mổ. Bên cạnh đó
có 2/17(11,8%) trường họp triệu chứng ù tai cải thiện trong nhóm u không
xâm lấn OTT và không có trường hợp nào triệu chứng ù tai cải thiện trong
nhóm u có xâm lấn OTT, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.
84
U ở vị trí trước và trên OTT có tỉ lệ ù tai sau mổ là 7/22 (31,8%) cao
hơn nhóm sau và dưới OTT là 1/18 (5,6%), bên cạnh đó có 2/18 bệnh nhân
(11,1%) giảm tê mặt sau mổ ở nhóm sau và dưới OTT, so với không có bệnh
nhân giảm ù tai trong nhóm trước và trên OTT, khác biệt có ý nghĩa thống kê,
p < 0,05.
Chức năng TK IX, X sau mổ
Bảng 3.18: Liệt IX, X sau mổ và xâm lấn lỗ cảnh và kích thước u.
Đặc điểm u Liệt IX, X OR KTC95% p
Không đổi
n(%)
Nặng hơn
n(%)
Xâm lấn lỗ
cảnh
Có 10(62,5) 6(37,5) 6,6 1,1-38,6 0,04
Không 22(91,7) 2(8,3)
≤ 3cm Nhóm 1 5(100) 0 0,4 0,2-0,9 0,23
Nhóm 2 3(75) 1(25)
> 3 cm Nhóm 1 13(76,5) 4(23,5) 1,1 0,4-2,7 0,88
Nhóm 2 11(78,6) 3(21,4)
Nhận xét:
Có 2/24 (8,3%) trường hợp u không xâm lấn lỗ cảnh và 6/16 (37,5%)
trường hợp u có xâm lấn lỗ cảnh có tổn thương IX, X nặng hơn sau mổ, khác
biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05, OR 6,6 CI 95% 1,1-38,6. Như vậy bệnh
nhân có u xâm lấn lỗ cảnh có nguy cơ của tổn thương IX, X sau mổ cao gấp
6,6 lần bệnh nhân không có