MỤC LỤC
Tóm tắt iv
Abstract v
Lời cam đoan vi
Lời cảm ơn vii
Danh mục các ký hiệu viii
Mở đầu 1
1 Kiến thức chuẩn bị 8
1.1 Đường cong đơn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2 Đối đồng điều địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3 Vành Cohen-Macaulay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.4 Macaulay hóa hữu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.5 Vành Buchsbaum . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.6 Số mũ rút gọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.7 Chỉ số chính quy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2 Các công thức tính số mũ rút gọn và chỉ số chính quy 24
2.1 Trường hợp A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2 Trường hợp B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.3 Trường hợp C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
2.4 Trường hợp D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.5 Trường hợp E . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
ii
3 Tính Buchsbaum của đường cong đơn thức không trơn 45
3.1 Tiêu chuẩn cho một đoạn thẳng nằm trong 2GM . . . . . . . 45
3.2 Tính Buchsbaum cho Trường hợp F . . . . . . . . . . . . . . 50
3.3 Tính Buchsbaum cho Trường hợp G . . . . . . . . . . . . . . 53
4 Ước lượng chỉ số chính quy cho đường cong đơn thức không
trơn 57
4.1 So sánh các nửa nhóm số học phân bậc . . . . . . . . . . . . 58
4.2 Chỉ số chính quy cho Trường hợp F . . . . . . . . . . . . . . 60
4.3 Chỉ số chính quy cho Trường hợp G . . . . . . . . . . . . . . 67
Kết luận 75
Các công trình liên quan đến Luận án 76
Các kết quả trong Luận án đã được báo cáo và thảo luận tại 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
91 trang |
Chia sẻ: minhanh6 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc trưng các bất biến của đường cong đơn thức xạ ảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới dãy các số nguyên,
điều đó được chỉ ra ở Định lý sau.
22
Định lý 1.7.8. Cho R krM s và Q pxd, ydq. Giả sử R krN s với N
là tập hợp các đơn thức bậc d. Khi đó,
regpRq mintn ¥ rQpR
q| nGM nGNu.
Chứng minh. Theo Mệnh đề 1.7.4,
regpRq maxtapR{Rq 1, rQpR
qu.
Ta có
apR{Rq maxtn| Rn R
nu.
Vì R và R sinh bởi các đơn thức bậc d nên
Rn krx
αyndα| α P nGM s,
Rn krx
αyndα| α P nGN s.
Do đó,
apR{Rq maxtn| nGM nGNu.
Với n ¥ rQpR
q, ta có
pn 1qGN t0, du nGN GM nGN .
Điều này suy ra pn 1qGM pn 1qGN nếu nGM nGN . Do đó,
apR{Rq 1 mintn| nGM nGNu.
Từ đây suy ra regpRq mintn ¥ rQpR
q| nGM nGNu.
23
Chương 2
Các công thức tính số mũ rút gọn và chỉ số chính
quy
Trong chương này, chúng tôi tìm các công thức tính rQpRq và regpRq
theo a1, ..., a2r 1 trong các trường hợp A - E được giới thiệu ở phần Mở
đầu.
2.1 Trường hợp A
Trong phần này, chúng tôi sẽ nghiên cứu R krM s với M được biểu
diễn bởi hợp của một điểm và một đoạn (xem Hình 2).
Hình 2.
Định lý 2.1.1. Cho 1 a d là các số nguyên. Đặt R krxαydα| α P
t0u Y ra, dss và Q pxd, ydq. Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
d 1
d a
V
.
Chứng minh. Tính Cohen-Macaulay của R được suy ra từ [44, Theorem
3.5]. Theo Mệnh đề 1.7.2, ta cần chứng minh rQpRq
R
d 1
d a
V
. Ta sẽ sử
dụng Bổ đề 1.6.7 để chứng minh điều đó.
Đặt nGM : tα| x
αyndα P Ru. Dễ thấy nGM
n
i0ria, ids. Do đó,
pn 1qGM nGM Y rpn 1qa, pn 1qds, (2.1)
24
nGM t0, du pnGM t0uq Y pnGM tduq
nGM Y
n
¤
i0
ria d, pi 1qds.
Với i 0, ..., n 1, ta có
ria d, pi 1qds rpi 1qa, pi 1qds nGM .
Do đó,
nGM t0, du nGM Y rna d, pn 1qds. (2.2)
Chú ý rằng
rpn 1qa, pn 1qdszrna d, pn 1qds rpn 1qa, na d 1s.
Khi đó, từ (2.1) và (2.2) suy ra
pn 1qGM nGM t0, du
khi và chỉ khi
rpn 1qa, na d 1s nGM .
Ta có na d1 P nGM khi và chỉ khi na d1 P ria, ids với i 0, ..., n
nào đó, suy ra na d 1 ¤ id ¤ nd. Vì na pn 1qa nên
rpn 1qa, na d 1s rna, nds.
Do đó,
rpn 1qa, na d 1s nGM
khi và chỉ khi
rpn 1qa, na d 1s rna, nds.
Điều kiện này thỏa mãn khi và chỉ khi na d 1 ¤ nd. Do đó,
pn 1qGM nGM t0, du
khi và chỉ khi n ¥
d 1
d a
. Do Bổ đề 1.6.7, suy ra
rQpRq
R
d 1
d a
V
.
25
Từ Định lý 2.1.1 ta thu được kết quả sau đối với các đường cong đơn
thức.
Hệ quả 2.1.2. Cho R krxd, xd1y, xd2y2, yds, d ¥ 4 và Q pxd, ydq.
Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
d 1
2
V
.
Chú ý 2.1.3. Định lý 2.1.1 cũng đúng cho R krxdαyα| α P r0, as Y tdus
bằng cách đổi vai trò của x và y.
2.2 Trường hợp B
Trong phần này, chúng tôi nghiên cứu R krM s với M được biểu diễn
bởi hai điểm ở hai đầu và một đoạn ở giữa (xem Hình 3). Trong trường
hợp này, R luôn là vành Cohen-Macaulay [44, Theorem 2.1]. Theo Mệnh đề
1.7.2, ta suy ra regpRq rQpRq.
Hình 3.
Nếu đoạn giữa chỉ có một điểm thì ta có công thức đơn giản sau cho
rQpRq.
Mệnh đề 2.2.1. Cho 2 ¤ a d là các số nguyên thỏa mãn d ¥ a 2. Đặt
R krxd, xayda, yds và Q pxd, ydq. Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay
và
regpRq rQpRq
d
pa, dq
1,
với pa, dq là ước chung lớn nhất của a và d.
Chứng minh. Ta có
nGM tia jd | i j ¤ nu ,
pn 1qGM nGM Y tia pn 1 iqd | i 0, 1, . . . , n 1u ,
nGM t0, du nGM Y tia pn 1 iqd | i 0, 1, . . . , nu .
26
Do đó, pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi pn 1qa P nGM t0, du. Vì
pn 1qa ia pn 1iqd với mọi i 0, 1, . . . , n nên pn 1qa P nGM t0, du
khi và chỉ khi pn 1qa P nGM , điều này tương đương với pn i 1qa jd
với i, j nào đó thỏa mãn i j ¤ n. Số n bé nhất với tính chất trên là
d
pa, dq
1. Do đó, áp dụng Bổ đề 1.6.7 ta được điều cần chứng minh.
Nếu đoạn giữa có nhiều hơn một điểm thì việc tính rQpRq trở nên rất
phức tạp. Tuy nhiên, chúng ta có thể xác định được công thức cho rQpRq
trong một số trường hợp. Điều đó dựa trên Bổ đề sau đây.
Bổ đề 2.2.2. Cho 0 a b là các số nguyên. Với các số nguyên bất kỳ
n ¥ m ¥
a 1
b a
và số nguyên bất kỳ c, ta có
n
¤
im
ria c, ib cs rma c, nb cs.
Chứng minh. Trường hợp n m là tầm thường. Bây giờ ta chứng minh
cho trường hợp n ¡ m. Bằng quy nạp theo n ta có ta có thể giả sử với
n 1 ¥
a 1
b a
ta có
n1
¤
im
ria c, ib cs rma c, pn 1qb cs.
Khi đó,
n
¤
im
ria c, ib cs rma c, pn 1qb cs Y rna c, nb cs.
Vì n 1 ¥
a 1
b a
nên pn 1qb c ¥ na c 1. Do đó,
rma c, pn 1qb cs Y rna c, nb cs rma c, nb cs.
Định lý 2.2.3. Cho 2 ¤ a b ¤ d 2 là các số nguyên. Cho R
krxαydα|α P t0, du Y ra, bss và Q pxd, ydq. Khi đó, R là vành Cohen-
Macaulay và
27
(1) regpRq rQpRq
R
a d 1
b
V
nếu b ¥ 2a 1,
(2) regpRq rQpRq
R
2a d 1
b
V
nếu
3a 1
2
¤ b 2a 1.
Chứng minh. Ta chỉ cần chứng minh công thức cho rQpRq. Với i, j ¥ 0, đặt
Ii,j : ria jd, ib jds.
Ta có nGM tα| x
αyndα P Ru. Dễ thấy
nGM
¤
i j¤n
pira, bs jdq
¤
i j¤n
Ii,j,
pn 1qGM
¤
i j¤n 1
Ii,j nGM Y
¤
i jn 1
Ii,j nGM Y
n 1
¤
i0
Ii,n 1i.
Chú ý rằng Ii,j t0u Ii,j và Ii,j tdu Ii,j 1. Khi đó,
nGM t0, du
¤
i j¤n
pIi,j Y Ii,j 1q nGM Y
n
¤
i0
Ii,n 1i.
Do đó, pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi
In 1,0 rpn 1qa, pn 1qbs nGM t0, du.
Ta có thể giả sử n ¥ 1. Khi đó,
nGM t0, du
¤
i j¤n
pIi,j Y Ii,j 1q
n
¤
i0
n 1i
¤
j0
Ii,j
n 1
¤
j0
I0,j Y
n
¤
i1
Ii,0 Y
n
¤
j1
n 1j
¤
i1
Ii,j.
(2.3)
Chứng minh (1). Nếu b ¥ 2a 1 thì
R
a 1
b a
V
1. Theo Bổ đề 2.2.2,
n
¤
i1
Ii,0 ra, nbs,
n 1j
¤
i1
Ii,j ra jd, pn 1 jqb jds.
28
Do đó ta có thể viết (2.3) dưới dạng
nGM t0, du t0, d, ..., pn 1qduY ra, nbs Y
n
¤
j1
ra jd, pn 1 jqb jds.
(2.4)
Với một phần tử bất kỳ p P t2d, ..., pn 1qduY
n
¤
j1
ra jd, pn 1jqb jds,
ta có p ¥ a d. Nếu
p P rpn 1qa, pn 1qbs
thì
p ¤ pn 1qb nb d,
do đó
p P ra d, nb ds.
Từ đây suy ra
rpn 1qa, pn 1qbsX
t2d, ..., pn 1qduY
n
¤
j1
ra jd, pn 1jqb jds
ra d, nb ds.
Từ (2.4) suy ra
rpn 1qa, pn 1qbs nGM t0, du
khi và chỉ khi
rpn 1qa, pn 1qbs tdu Y ra, nbs Y ra d, nb ds.
Vì a pn 1qa ¤ pn 1qa b 1 ¤ nb nên ta có
rpn 1qa, pn 1qbszra, nbs rnb 1, pn 1qbs.
Do đó, rpn 1qa, pn 1qbs nGM t0, du khi và chỉ khi
rnb 1, pn 1qbs tdu Y ra d, nb ds. (2.5)
Chúng ta sẽ chứng minh (2.5) thỏa mãn khi và chỉ khi nb 1 ¥ a d.
Giả sử (2.5) thỏa mãn. Vì đoạn rnb 1, pn 1qbs chứa b ¡ 2 điểm nên
pn 1qb P ra d, nb ds.
29
Nếu nb 1 a d thì (2.5) suy ra
nb 1 d a d 1.
Do đó, ta được a 1, mâu thuẫn. Vì vậy ta phải có nb 1 ¥ a d. Ngược
lại, nếu nb 1 ¥ a d thì
rnb 1, pn 1qbs ra d, nb ds.
Điều này kéo theo (2.5) thỏa mãn.
Tóm lại, ta có pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi nb 1 ¥ a d,
điều này tương đương
n ¥
a d 1
b
.
Bởi Bổ đề 1.6.7, điều này suy ra (1).
Chứng minh (2). Nếu
3a 1
2
¤ b 2a 1 thì 1
a 1
b a
¤ 2. Do đó,
R
a 1
b a
V
2.
Theo Bổ đề 2.2.2, ta có
n
¤
i2
Ii,0 r2a, nbs,
n 1j
¤
i2
Ii,j r2a jd, pn 1 jqb jds.
Do đó, ta có thể viết (2.3) dưới dạng
nGM t0, du t0, d, ..., pn 1qdu Y ra, bs Y r2a, nbs
Y
n
¤
j1
ra jd, b jds Y
n
¤
j1
r2a jd, pn 1 jqb jds.
(2.6)
Nhắc lại rằng
pn 1qGM nGM t0, du
khi và chỉ khi
rpn 1qa, pn 1qbs nGM t0, du.
30
Lấy p là một phần tử của rpn 1qa, pn 1qbs sao cho
p P t3d, ..., pn 1qdu Y
n
¤
j2
ra jd, b jds Y
n
¤
j1
r2a jd, pn 1 jqb jds.
Khi đó, p ¥ 2a d. Do đó, p P r2a d, nb ds vì p ¤ pn 1qb nb d.
Vì vậy,
rpn 1qa, pn 1qbs X
t3d, ..., pn 1qdu Y
n
¤
j2
ra jd, b jds
Y
n
¤
j1
r2a jd, pn 1 jqb jds
r2a d, nb ds.
Vì b 2a 1 pn 1qa nên
rpn 1qa, pn 1qbs X ra, bs H.
Do đó, sử dụng (2.6) ta có
rpn 1qa, pn 1qbs nGM t0, du
khi và chỉ khi
rpn 1qa, pn 1qbs td, 2du Y r2a, nbs Y ra d, b ds Y r2a d, nb ds.
Vì 2a ¤ pn 1qa ¤ pn 2qa 2b 1 ¤ nb nên ta có
rpn 1qa, pn 1qbszr2a, nbs rnb 1, pn 1qbs.
Do đó,
rpn 1qa, pn 1qbs nGM t0, du
khi và chỉ khi
rnb 1, pn 1qbs td, 2du Y ra d, b ds Y r2a d, nb ds. (2.7)
Chú ý rằng rnb 1, pn 1qbs có b điểm và td, 2du Y ra d, b ds có
ba 3 điểm. Vì 2a 1 ¡ b ¥ 3 nên ta có a ¥ 3, suy ra ba 3 ¤ b. Nếu
rnb 1, pn 1qbs td, 2du Y ra d, b ds
31
thì
rnb 1, pn 1qbs td, 2du Y ra d, b ds,
điều này mâu thuẫn vì td, 2du Y ra d, b ds không phải là một đoạn với
các điểm nguyên. Vì vậy,
rnb 1, pn 1qbs td, 2du Y ra d, b ds.
Bây giờ ta chứng minh (2.7) thỏa mãn khi và chỉ khi nb 1 ¥ 2a d.
Giả sử (2.7) thỏa mãn. Khi đó,
rnb 1, pn 1qbs X r2a d, nb ds H.
Do đó,
pn 1qb P r2a d, nb ds.
Nếu nb 1 2a d thì
2a d 1 P t2du Y ra d, b ds.
Vì b d 2a d 1 nên
2a d 1 2d.
Do đó, 2a 1 d. Vì b d 1 2d nên ta cũng có
b d 1 R t2du Y r2a d, nb ds.
Từ đây suy ra b d 1 nb 1. Vì thế,
nb 1 P t2du Y r2a d, nb ds.
Do đó, nb 1 2d, suy ra n ¥ 3 vì b ¤ d 2. Vì 2b ¥ 3a 1 nên
nb 1 ¥ 3a b ¥ 4a 1 ¡ 2d, mâu thuẫn. Vì vậy ta có nb 1 ¥ 2a d.
Ngược lại, nếu nb 1 ¥ 2a d thì rnb 1, pn 1qbs r2a d, nb ds, điều
này suy ra (2.7) thỏa mãn.
Tóm lại, ta có pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi nb 1 ¥ 2a d,
điều này tơng đương với n ¥
2a d 1
b
. Theo Bổ đề 1.6.7, điều này suy
ra ý (2) của Định lý 2.2.3.
32
Từ Định lý 2.2.3 ta suy ra kết quả sau đây trên không gian các đường
cong đơn thức.
Hệ quả 2.2.4. Cho R krxd, x3yd3, x2yd2, yds, d ¥ 5 và Q pxd, ydq.
Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
d 1
3
V
.
Hệ quả 2.2.5. Cho R krxd, x4yd4, x3yd3, yds, d ¥ 6, và Q pxd, ydq.
Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
d 5
4
V
.
2.3 Trường hợp C
Trong phần này, chúng tôi nghiên cứu R krM s với M được biểu diễn
bởi hợp của hai đoạn mà mỗi đoạn có nhiều hơn một điểm (xem Hình 4).
Hình 4.
Ta đã biết đường cong đơn thức xạ ảnh được tham số hóa bởi M là trơn
khi và chỉ khi mỗi đoạn ở hai đầu của M có nhiều hơn một điểm. Hellus,
Hoa và Stu¨ckrad [18] đã tìm ra công thức tính số mũ rút gọn của một vài
trường hợp riêng đối với đường cong đơn thức trơn. Kết quả sau đây được
suy ra từ [18, Proposition 3.4].
Định lý 2.3.1. Cho 1 ¤ a b d là các số nguyên thỏa mãn b ¥ a 2.
Cho R krxαydα| α P r0, as Y rb, dss và Q pxd, ydq. Khi đó,
regpRq rQpRq
$
'
'
&
'
'
%
R
b 1
a
V
nếu d b ¥ a,
R
d a 1
d b
V
nếu d b a.
33
Chứng minh. Do tính đối xứng, ta có thể giả sử d b a. Khi đó, R thỏa
mãn giả thiết [18, Proposition 3.4]. Từ đây suy ra
regpRq rQpRq
Z
b a 2
d b
^
2.
Dễ dàng kiểm tra rằng
Z
b a 2
d b
^
2
R
d a 1
d b
V
.
Từ Định lý 2.3.1 chúng tôi suy ra được Hệ quả sau.
Hệ quả 2.3.2. [3, Theorem 3.6(i)] Cho R krxd, xd1y, xyd1, yds, d ¥ 4
và Q pxd, ydq. Khi đó,
regpRq rQpRq d 2.
Chú ý 2.3.3. Theo giả thiết của Định lý 2.3.1, R không là vành Cohen-
Macaulay. Điều này được suy ra từ [44, Remark 4.2].
Sau đây là mối quan hệ giữa tính Buchsbaum của R và số mũ rút gọn.
Mệnh đề 2.3.4. Cho 1 ¤ a b d là các số nguyên thỏa mãn b ¥ a 2.
Đặt R krxαydα| α P r0, asYrb, dss. Khi đó, các điều sau đây tương đương
nhau:
(1) R là vành Buchsbaum,
(2) 2a 1 ¥ b và a d 1 ¥ 2b,
(3) regpRq rQpRq 2.
Chứng minh. Áp dụng [44, Theorem 4.3] ta có (1) và (2) tương đương.
Do tính đối xứng, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử d b ¥ a.
Khi đó,
rQpRq
R
b 1
a
V
theo Định lý 2.3.1. Rõ ràng
R
b 1
a
V
2 khi và chỉ khi 2a 1 ¥ b, điều này
suy ra a d 1 ¥ 2a b 1 ¥ 2b. Như vậy (2) và (3) tương đương.
34
Hệ quả 2.3.5. Cho R krxd, xd1y, xyd1, yds, d ¥ 4 và Q pxd, ydq. Khi
đó, R là vành Buchsbaum khi và chỉ khi d 4. Trong trường hợp này,
regpRq rQpRq 2.
Chứng minh. Đây là một trường hợp của Mệnh đề 2.3.4 với a 1 và b
d 1. Ta có 2a 1 ¥ b và a d 1 ¥ 2b khi và chỉ khi 3 ¥ d 1 và
d 2 ¥ 2pd 1q, tương đương với d 4.
2.4 Trường hợp D
Trong phần này, ta xét vành R krM s với M được biểu diễn bởi một
điểm ở một đầu và hai đoạn (xem Hình 5).
Hình 5.
Các kết quả sau đây cho một lớp khá rộng các đường cong đơn thức mà
chúng ta có thể tính được số mũ rút gọn.
Định lý 2.4.1. Cho 1 a ¤ b c d là các số nguyên. Đặt R
krxαydα| α P t0uYra, bsYrc, dss và Q pxd, ydq. Giả sử c ¤ 2a và 2b ¤ d.
Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
a 1
d c
V
1.
Chứng minh. Theo [44, Theorem 3.5], R là vành Cohen-Macaulay nếu
Y a
c a
]
¡ min
"Z
c b 2
d c
^
,
Z
b 1
d b
^*
.
Điều kiện này thỏa mãn vì
a
c a
¥
a
2a a
1 ¥
b
d b
¡
b 1
d b
.
Theo Bổ đề 1.7.2, ta chỉ cần chứng minh rQpRq
R
a 1
d c
V
1. Theo Bổ
đề 1.6.7, rQpRq mintn| pn 1qGM nGM t0, duu với
nGM tα| x
αyndα P Ru.
35
Ta có
nGM
¤
i j¤n
pira, bs jrc, dsq
¤
i j¤n
ria jc, ib jds.
Từ đó suy ra
pn 1qGM nGM Y
¤
i jn 1
ria jc, ib jds
nGM Y
n 1
¤
i0
ria pn 1 iqc, ib pn 1 iqds.
nGM t0, du nGM Y
¤
i j¤n
ria jc d, ib pj 1qds
nGM Y
¤
i jn
ria jc d, ib pj 1qds
nGM Y
n
¤
i0
ria pn iqc d, ib pn 1 iqds.
Ta có 2ra, bs r2a, 2bs rc, ds vì c ¤ 2a và 2b ¤ d. Do đó, với i ¥ 2
ira, bs pi 1qGM .
Suy ra,
ria pn iqc d, ib pn 1 iqds ria pn 1 iqc, ib pn 1 iqds
ira, bs pn 1 iqrc, ds nGM
với i ¥ 2. Từ đây suy ra
pn 1qGM nGM Y rpn 1qc, pn 1qds Y ra nc, b nds, (2.8)
nGM t0, du nGM Y rnc d, pn 1qds Y ra pn 1qc d, b nds.
(2.9)
Do (2.8), ta có pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi
rpn 1qc, pn 1qds Y ra nc, b nds nGM t0, du.
Trước hết ta tìm điều kiện cần và đủ để ra nc, b nds nGM t0, du.
Gọi p là phần tử bất kỳ của ra nc, b ndsXnGM . Khi đó, p ¥ a nc ¡ nc
và p ¤ nd. Do đó,
ra nc, b nds X nGM rnc, nds.
36
Sử dụng (2.9), ta có ra nc, b nds nGM t0, du khi và chỉ khi
ra nc, b nds rnc, nds Y rnc d, pn 1qds Y ra pn 1qc d, b nds.
Dễ dàng kiểm tra rằng
ra nc, b ndsXrnc d, pn 1qds rnc d, b nds ra pn1qc d, b nds.
Do đó, ra nc, b nds nGM t0, du khi và chỉ khi
ra nc, b nds rnc, nds Y ra pn 1qc d, b nds.
Điều kiện cuối cùng thỏa mãn khi và chỉ khi
rnc, nds Y ra pn 1qc d, b nds rnc, b nds,
điều này tương đương với nd ¥ a pn 1qc d 1. Do đó,
ra nc, b nds nGM t0, du
khi và chỉ khi n ¥
d c a 1
d c
.
Tiếp theo ta tìm điều kiện cần và đủ để rpn 1qc, pn 1qds nGM t0, du.
Tương tự như trên, điều kiện này thỏa mãn khi và chỉ khi
rpn 1qc, pn 1qds rnc, ndsYrnc d, pn 1qdsYra pn1qc d, b nds.
Nếu 2c a d thì pn 1qc a pn 1qc d. Do đó,
rpn 1qc, pn 1qds rnc, ndsY rnc d, pn 1qdsY ra pn1qc d, b nds
khi và chỉ khi
rnc, nds Y rnc d, pn 1qds Y ra pn 1qc d, b nds rnc, pn 1qds.
Vì a b ¥ 2a ¥ c nên nd ¥ a pn1qc d1 kéo theo b nd ¥ nc d1.
Từ đây suy ra
rnc, nds Y rnc d, pn 1qds Y ra pn 1qc d, b nds rnc, pn 1qds
khi và chỉ khi nd ¥ a pn 1qc d 1. Từ đó,
rpn 1qc, pn 1qds rnc, ndsY rnc d, pn 1qdsY ra pn1qc d, b nds
37
khi và chỉ khi nd ¥ a pn 1qc d 1 hay
n ¥
d c a 1
d c
.
Nếu 2c ¥ a d thì pn 1qc ¥ a pn 1qc d. Do đó,
rpn 1qc, pn 1qds rnc, ndsY rnc d, pn 1qdsY ra pn1qc d, b nds
khi và chỉ khi
rnc d, pn 1qds Y ra pn 1qc d, b nds ra pn 1qc d, pn 1qds,
tương đương với b nd ¥ nc d 1 hay
n ¥
d b 1
d c
.
Vì vậy,
rpn 1qc, pn 1qds nGM t0, du
khi và chỉ khi
n ¥ max
"
d c a 1
d c
,
d b 1
d c
*
.
Vì a b ¥ 2a ¥ c nên
d c a 1
d c
¥
d b 1
d c
.
Do đó, rpn 1qc, pn 1qds nGM t0, du khi và chỉ khi
n ¥
d c a 1
d c
.
Tóm lại, ta có pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi
n ¥
d c a 1
d c
.
Áp dụng Bổ đề 1.6.7,
rQpRq
R
d c a 1
d c
V
R
a 1
d c
V
1.
38
Từ Định lý 2.4.1 ta suy ra ngay hệ quả sau đây trên không gian các
đường cong đơn thức.
Hệ quả 2.4.2. Cho R krxd, xd1y, xayda, yds, d ¥ 5, a
R
d 1
2
V
và
Q pxd, ydq. Khi đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
d 1
2
V
.
Chứng minh. Đây là trường hợp riêng của Định lý 2.4.1 với a b
R
d 1
2
V
, c d 1. Do đó, R là vành Cohen-Macaulay và
regpRq rQpRq
R
d 1
2
V
1
d pd 1q
fi
ffi
ffi
ffi
ffi
ffi
1
RR
d 1
2
V
1
V
1
R
d 1
2
V
.
Định lý 2.4.3. Cho 1 a b, b 1 c d là các số nguyên. Đặt
R krxαydα| α P t0u Y ra, bs Y rc, dss và Q pxd, ydq. Nếu 2a 1 ¤
d, a c ¤ 2b 1, 2c ¤ b d 1 thì rQpRq 2.
Chứng minh. Ta có GM t0u Y ra, bs Y rc, ds.
Nếu 2a 1 ¤ d, a c ¤ 2b 1, 2c ¤ b d 1 thì
2GM t0u Y ra, bs Y r2a, 2bs Y ra c, b ds Y rc, ds Y r2c, 2ds
t0u Y ra, bs Y r min t2a, cu, 2ds.
Thật vậy, vì c a ¤ 2b 1 và 2c ¤ b d 1 nên
r2a, 2bs Y ra c, b ds Y r2c, 2ds r2a, 2ds,
vì 2a 1 ¤ d nên
rc, ds Y r2a, 2ds r min t2a, cu, 2ds.
Khi đó,
3GM t0u Y ra, bs Y r min t2a, cu, 2ds Y r2a, 2bs Y r min t2a, cu a, 2d bs
Y rc, ds Y ra c, b ds Y r min t2a, cu c, 3ds
t0u Y ra, bs Y r min t2a, cu, 2ds
Y r min t2a, cu a, 2d bs Y r min t2a, cu c, 3ds.
39
Vì
min t2a, cu min t2a, cu a min t2a, cu c 2d 2d b 3d
nên
3GM t0u Y ra, bs Y r min t2a, cu, 3ds.
Hơn nữa, vì
min t2a, cu a d min t2a, cu d 2d 3d
nên
2GM t0, du t0u Y ra, bs Y r min t2a, cu, 2ds
Y tdu Y ra d, b ds Y r min t2a, cu d, 3ds
t0u Y ra, bs Y r min t2a, cu, 3ds 3GM .
Ngoài ra, vì a ¥ 2 nên
GM t0, du t0u Y ra, bs Y rc, ds Y ra d, b ds Y rc d, 2ds 2GM .
Do đó, rQpRq 2.
2.5 Trường hợp E
Trong trường hợp này vành R krM s với M được biểu diễn bởi hợp
của 3 đoạn, trong đó mỗi đoạn ở hai đầu có nhiều hơn một điểm (Hình 6).
Hình 6.
Áp dụng [18, Proposition 3.4] ta thu được kết quả sau đây.
Mệnh đề 2.5.1. Cho 1 ¤ a b ¤ c e d là các số nguyên sao cho
d e ¤ a và b a ¤ e c. Đặt R krxαydα| α P r0, as Y rb, cs Y re, dss và
Q pxd, ydq. Khi đó,
regpRq rQpRq
R
d c 1
d e
V
.
40
Chứng minh. [18, Proposition 3.4] cho ta công thức
regpRq rQpRq
Z
e c 2
d e
^
2.
Dễ dàng kiểm tra
Z
e c 2
d e
^
2
R
d c 1
d e
V
.
Kết quả sau đây cho một lớp khá rộng các đường cong đơn thức mà ta
có thể tính được số mũ rút gọn.
Định lý 2.5.2. Cho 1 ¤ a b ¤ c e d là các số nguyên sao cho
e ¤ 2b và 2c ¤ a d. Đặt R krxαydα| α P r0, as Y rb, cs Y re, dss và
Q pxd, ydq. Khi đó,
rQpRq max
"R
b 1
a
V
,
R
e c a 1
a
V
,
R
d c 1
d e
V
,
R
d e b a 1
d e
V*
.
Chứng minh. Đặt N
xαydα| α P r0, as Y re, ds
(
và S krN s là đại số
sinh bởi N trong krx, ys. Khi đó, với n ¥ 0,
nGM tα| x
αyndα P Ru,
nGN tα| x
αyndα P Su.
Vì R sinh bởi S và các đơn thức xαydα, α P rb, cs nên mỗi đơn thức
xαyndα P R là tích của một đơn thức xβypniqdβ P S và một đơn thức
xλyidλ với i ¤ n nào đó, λ P irb, cs. Do đó,
nGM
n
¤
i0
ppn iqGN irb, csq.
Giả sử e ¤ 2b và 2c ¤ a d kéo theo
2rb, cs r2b, 2cs re, a ds r0, as re, ds 2GN .
Do đó,
pn iqGN irb, cs
$
&
%
nGN nếu i chẵn,
pn 1qGN rb, cs nếu i lẻ.
41
Từ đây suy ra
nGM nGN Y ppn 1qGN rb, csq
với n ¥ 1. Do đó,
pn 1qGM pn 1qGN Y pnGN rb, csq, (2.10)
nGM t0, du pnGN t0, duq Y ppn 1qGN rb, cs t0, duq. (2.11)
Theo Bổ đề 1.6.7, ta có
rQpRq mintn| pn 1qGM nGM t0, duu.
Để tính pn 1qGM , ta sẽ tính pn 1qGN và pnGN rb, csq trong 2.10.
Ta có
nGN
¤
i jn
pir0, as jre, dsq
¤
i jn
rje, ia jds
n
¤
j0
rje, pn jqa jds.
Từ đây suy ra
pn 1qGN r0, pn 1qasY
n
¤
j1
rje, pn 1 jqa jdsY rpn 1qe, pn 1qds,
(2.12)
nGN rb, cs rb, na cs Y
n1
¤
j1
rb je, c pn jqa jds
Y rb ne, c nds.
(2.13)
Để tính nGM t0, du ta sẽ tính pnGN t0, duq và ppn 1qGN rb, cs
t0, duq. Chú ý rằng nGN t0, du pnGN t0uq Y pnGN tduq. Khi đó,
nGN t0, du
n
¤
j0
rje, pnjqa jdsY
n
¤
j0
rje d, pnjqa pj 1qds. (2.14)
Với j 1, ..., n, ta có pn jqa jd ¥ pj 1qe d, suy ra
rje, pn jqa jdsYrpj1qe d, pn j 1qa jds rje, pn j 1qa jds.
Do đó, ta có thể viết (2.14) dưới dạng
nGN t0, du r0, nasY
n
¤
j1
rje, pn 1jqa jdsYrne d, pn 1qds. (2.15)
42
Từ đây suy ra
pn 1qGN rb, cs t0, du rb, pn 1qa cs
Y
n1
¤
j1
rb je, pn jqa c jds Y rb pn 1qe d, c nds.
(2.16)
So sánh (2.12) và (2.13) với (2.15) và (2.16) ta được
pn 1qGNzpnGN t0, duq pr0, pn 1qas Y rpn 1qe, pn 1qdsq,
pnGN rb, csqzppn 1qGN rb, cs t0, duq rb, na cs Y rb ne, c nds.
Từ (2.10) và (2.11) suy ra pn 1qGM nGM t0, du khi và chỉ khi
r0, pn 1qas Y rpn 1qe, pn 1qds Y rb, na cs
Y rne b, nd cs nGM t0, du.
(2.17)
Bây giờ chúng ta sẽ kiểm tra khi nào thì điều kiện này thỏa mãn. Đầu
tiên ta sẽ kiểm tra khi nào thì r0, pn 1qasYrb, na cs nGM t0, du. Lấy p
là một phần tử bất kỳ của r0, pn 1qas. Nếu p P
n
¤
j1
rje, pn 1jqa jds hoặc
p P rne d, pn 1qds thì p ¥ e, suy ra p P re, na ds vì p ¤ pn 1qa na d.
Do đó, sử dụng (2.15) ta có
r0, pn 1qas X pnGN t0, duq r0, nas Y re, na ds. (2.18)
Tương tự, nếu p P
n1
¤
j1
rb je, pn jqa c jds hoặc nếu p P rb pn 1qe
d, c nds thì p P re, na ds. Do đó, sử dụng (2.16) ta có
r0, pn 1qas X ppn 1qGN rb, cs t0, duq rb, pn 1qa cs Y re, na ds.
(2.19)
Áp dụng (2.11), (2.18) và (2.19), điều này suy ra r0, pn 1qas nGM t0, du
khi và chỉ khi
r0, pn 1qas r0, nas Y rb, pn 1qa cs Y re, na ds. (2.20)
Tương tự, ta có thể chứng minh rb, na cs nGN t0, du khi và chỉ
khi
rb, na cs r0, nas Y rb, pn 1qa cs Y re, na ds. (2.21)
43
Dễ thấy nếu (2.20) thỏa mãn thì na 1 ¥ b và nếu (2.21) thỏa mãn thì
pn 1qa c 1 ¥ e. Ngược lại, nếu na 1 ¥ b và pn 1qa c 1 ¥ e thì
r0, nasYrb, pn1qa csYre, na ds r0, na ds
r0, pn 1qasYrb, na cs,
suy ra (2.20) và (2.21) thỏa mãn. Do đó, r0, pn 1qas Y rb, na cs
nGM t0, du khi và chỉ khi
n ¥ max
"
b 1
a
,
e c a 1
a
*
.
Tương tự, ta có rpn 1qe, pn 1qds Y rne b, nd cs nGM t0, du
khi và chỉ khi
n ¥ max
"
d c 1
d e
,
d e b a 1
d e
*
.
Do đó, (2.17) và do đó điều kiện pn 1qGM nGM t0, du thỏa mãn
khi và chỉ khi
n ¥ max
"
b 1
a
,
e c a 1
a
,
d c 1
d e
,
d e b a 1
d e
*
.
Áo dụng Bổ đề 1.6.7, suy ra
rQpRq max
"R
b 1
a
V
,
R
e c a 1
a
V
,
R
d c 1
d e
V
,
R
d e b a 1
d e
V*
.
Chúng tôi chưa có câu trả lời cho câu hỏi sau đây.
Câu hỏi 2.5.3. Với giả thiết của Định lý 2.5.2, đẳng thức regpRq rQpRq
có xảy ra không?
44
Chương 3
Tính Buchsbaum của đường cong đơn thức không
trơn
Cho M là tập hợp các đơn thức bậc d hai biến x, y, chứa xd, yd với d là
một số nguyên dương nào đó. Khi đó, ta có thể tìm thấy một dãy không
giảm các số nguyên 0 a0 ¤ a1 ¤ ¤ a2r 1 d với a2i1 a2i 1,
i 1, ..., r, sao cho tập các số mũ α với xαydα PM được cho bởi
GM
r
¤
i0
ra2i, a2i 1s,
với ra2i, a2i 1s là tập hợp các số nguyên α, a2i ¤ α ¤ a2i 1. Điều kiện
a2i1 a2i 1 nghĩa là ra2i1 1, a2i 1s là một đoạn trống giữa các đoạn
của GM .
Đặt R krM s. Trong chương này, chúng tôi sẽ tìm tiêu chuẩn để R là
một vành Buchsbaum qua dãy a1, ..., a2r 1. Đặt R
là Macaulay hóa hữu
hạn của R. Chúng tôi sẽ tập trung vào trường hợp R krN s với N là tập
hợp các đơn thức bậc d trong krx, ys. Trong trường hợp này, R là một vành
Buchsbaum khi và chỉ khi GM GN 2GM , xem Định lý 1.5.7. Ta có thể
biểu diễn GM GN thành hợp rời các đoạn nguyên trong r0, 2ds. Do vậy,
để đặc trưng tính Buchsbaum của R, trước hết ta cần tìm điều kiện cho
ru, vs r0, 2ds nằm trong 2GM qua dãy a1, ..., a2r 1.
3.1 Tiêu chuẩn cho một đoạn thẳng nằm trong 2GM
Đặt I tpm,nq P N2| 0 ¤ m,n ¤ ru. Với pm,nq, pm1, n1q P I, ta định
nghĩa pm1, n1q ¤ pm,nq nếu m1 ¤ m,n1 ¤ n. Đây là một quan hệ thứ tự bộ
45
phận trên I. Một tập con J của I được gọi là đối xứng nếu với mọi pm,nq P J
thì pn,mq P J . Ta nói J một iđêan poset nếu với mọi pm1, n1q ¤ pm,nq P J
thì pm1, n1q P J . Đặt Jmax (tương ứng, Jmin) là tập hợp các phần tử cực đại
(tương ứng, cực tiểu) của J .
Bổ đề 3.1.1. Cho 0 ¤ u ¤ v ¤ 2d là hai số nguyên tùy ý. Gọi pm,nq và
pm1, n1q là các phần tử của I sao cho a2m 1 a2n 1 là lớn nhất trong tất cả
các giá trị a2i 1 a2j 1 u và a2m1 a2n1 là bé nhất trong tất cả các giá trị
a2i a2j ¡ v, pi, jq P I. Khi đó, ru, vs 2GM khi và chỉ khi với mọi iđêan
poset đối xứng J của I với pm,nq P J và pm1, n1q R J ,
max
a2i 1 a2j 1| pi, jq P Jmax
(
1 ¥ min
a2i a2j| pi, jq P pIzJqmin
(
.
(3.1)
Chứng minh. Gọi J là một iđêan poset đối xứng bất kỳ của I với pm,nq P J
và pm1, n1q R J . Đặt
a maxta2i 1 a2j 1| pi, jq P Jmaxu,
b minta2i a2j| pi, jq P pIzJqminu.
Nếu a 1 b thì ra 1, b1s ra2m 1 a2n 1 1, a2m1 a2n11s ru, vs.
Gọi c là một phần