Luận án Đổi mới quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách nhà nước tại các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc chính phủ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.1

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN

ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả ngoài nước. 7

1.1.1. Nghiên cứu về ngân sách Nhà nước, mối quan hệ giữa ngân sách Nhà

nước và đầu tư công . 7

1.1.2. Nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư và quản lý đầu tư công. 8

1.2. Tình hình nghiên cứu của các tác giả trong nước . 11

1.2.1. Nghiên cứu về chi ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng11

1.2.2. Nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung . 12

1.2.3.Nghiên cứu về quản lý vốn đầu tư xây dựng trong quản lý dự án. 16

1.2.4. Nghiên cứu về thẩm định dự án đầu tư xây dựng. 19

1.3. Kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu . 20

1.3.1. Kết quả nghiên cứu đạt được . 20

1.3.2. Hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. 20

1.3.3. Khung phân tích của luận án. 22

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG VỐNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.1. Đầu tư công, đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước . 24

2.1.1.Đầu tư và đầu tư công . 24

2.1.2. Khái niệm, bản chất đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước25

2.2. Vốn, các nguồn hình thành, vốn đầu tư xây dựng và quản lý dự án đầu tư

xây dựng. 27

2.2.1.Vốn. 27

2.2.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư . 28

2.2.3. Chi phí đầu tư xây dựng và vốn đầu tư xây dựng. 29

2.2.4. Quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước . 30

2.3. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước34

2.3.1. Chu trình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng . 34

2.3.2. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước34

2.3.3. Các hình thức quản lý dự án .53

2.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án. 59

2.4. Bài học kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước

của một số nước . 632.4.1. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư bằng vốn Nhà nước của Trung

Quốc và Hàn Quốc . 63

2.4.2. Bài học kinh nghiệm . 71

Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNGBẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TỔ

CHỨCKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC CHÍNH PHỦ

3.1. Khái quát về tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Chính phủ. 73

3.1.1.Tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Chính phủ. 73

3.1.2. Đặc điểm, các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Chính phủ . 74

3.1.3. Đặc điểm, phân loại dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà

nước tại các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Chính phủ. 75

3.2. Thực trạng đầu tư của Nhà nước cho khoa học công nghệ ở Việt Nam. 77

3.2.1. Thực trạng đầu tư của Nhà nước ở Việt Nam. 77

3.2.2. Thực trạng đầu tư của Nhà nước cho khoa học công nghệ. 78

3.3. Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước tại các

tổ chức khoa học công nghệ thuộc Chính phủ. 85

3.3.1. Quản lý phạm vi, qui hoạch, kế hoạch. 85

3.3.2. Quản lý chuẩn bị đầu tư, lập thẩm định và phê duyệt thiết kế. 86

3.3.3. Quản lý hoạt động đấu thầu . 86

3.3.4. Hoạt động quản lý chất lượng. 95

3.3.5. Quản lý tiến độ . 97

3.3.6. Quản lý chi phí và vốn đầu tư . 99

3.3.7. Quản lý giai đoạn kết thúc đầu tư công trình đi vào sử dụng . 107

3.4. Đánh giá chung . 107

3.4.1. Những kết quả đạt được . 107

3.4.2. Hạn chế. 110

3.4.3. Nguyên nhân . 114

Chương 4. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNGBẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TỔ CHỨCKHOA

HỌC CÔNG NGHỆ THUỘC CHÍNH PHỦ

4.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế . 117

4.1.1. Bối cảnh quốc tế 117

4.1.2. Bối cảnh trong nước. 118

4.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển các tổ chức khoa học công nghệ thuộc

Chính phủ thời gian tới . 119

4.2.1. Quan điểm phát triển. 119

4.2.2. Định hướng phát triển . 120

4.2.3. Mục tiêu phát triển . 1204.3. Giải pháp đổi mới quản lý dự án tại các tổ chức khoa học và công nghệ

thuộc Chính phủ . 122

4.3.1. Nhóm giải pháp về nguồn lực tài chính . 122

4.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện dự án . 126

4.3.3. Đổi mới hoạt động quản lý tài chính dự án. 131

4.3.4. Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy nguồn nhân lực. 134

4.3.5. Nhóm giải pháp về đổi mới quy trình quản lý và kiểm tra giám sát 139

4.4. Một số kiến nghị. 142

4.4.1. Đối với Nhà nước. 142

4.4.2. Kiến nghị với các tổ chức khoa học công nghệ thuộc Chính phủ . 144

KẾT LUẬN .146

TÀI LIỆU THAM KHẢO.148

pdf223 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách nhà nước tại các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện Hàn lâm KHCN Việt Nam (1) Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (2) Tổng cộng (1+2) Số gói thầu Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu Chênh lệch Số gói thầu Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu Chênh lệch Số gói thầu Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu Chênh lệch 1. Phi tư vấn 11 33,057 31,711 1,346 9 1,839 1,772 0,67 20 34,895 33,482 1,423 2. Tư vấn 138 32,449 31,391 1,058 91 22,078 22,065 0,13 229 54,527 53,456 1,071 3. Mua sắm hàng hóa 109 1210,366 1187,018 23,347 39 82,28 81,9 0,38 148 1292,647 1268,92 23,727 4.Xây lắp 59 457,023 442,115 14,908 65 474,125 470,491 3,634 124 931,149 912,607 18,542 5. Hỗn hợp 10 251,313 238,656 12,657 2 42,32 42,246 0,74 12 293,633 280,902 12,73 Tổng cộng 327 1732,894 1692,24 40,658 206 622,643 618,474 4,169 533 2606,85 2549,366 57,484 Nguồn:Ban Kế hoạch-Tài chínhVAST và VASS 94 Số liệu bảng 3.4cho thấy, lĩnh vực mua sắm hàng hóa tiết kiệm nhiều nhất 23,73 tỷ đồng chiếm 41,28%; Lĩnh vực xây lắp tiết kiệm đứng thứ hai 18,54 tỷ đồng chiếm 32,25%, còn lại là lĩnh vực tư vấn và phi tư vấn (tự thực hiện). Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu bảng 3.3 Hình 3.6So sánh các lĩnh vực đấu thầu Theo quy định của Nhà nước hiện nay mức tính thù lao cho hoạt động lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu còn thấp, chưa có chế tài thưởng, phạt và phân định trách nhiệm giữa các đơn vị thiết kế, đơn vị thẩm định và đơn vị lập hồ sơ mời thầu nên vấn đề ràng buộc trách nhiệm của họ với chất lượng sản phẩm tư vấn trong đấu thầu là khó khăn. Hầu như các hồ sơ mời thầu, nhất là phần xây lắp đều bị thiếu, thừa khối lượng khi thực tế thi công. Kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án tạiVASS và VAST cho thấy, chưa gói thầu nào được áp dụng hình thức đấu thầu qua mạng và chỉ có 01 dự áncó 01 gói thầu thực hiện hình thức tổng thầu thiết kế, cung cấp và lắp đặt thiết bị của dự án VNRED-SAT 1 (nguồn vốn ODA). 95 3.3.4. Hoạt động quản lý chất lượng Hầu hết các dự án ĐTXD tại các tổ chức KHCN thuộc Chính phủ không có nhiều cán bộ làm nhiệm vụ QLDA, kể cả những dự án thành lập ban quản lý, do đó sử dụng hình thức thuê TVGS chuyên nghiệp để QLCL các gói thầu. Các đơn vị tư vấn giám sát QLCL theo hồ thiết kế, hồ sơ dự thầu của nhà thầu trúng thầu, hợp đồng ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu trúng thầu, các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Các nhà thầu vào thi công tiến hành xây dựng biện pháp, tiến độ thi công để đảm bảo an toàn cho người và tài sản, tránh chồng chéo ảnh hưởng đến các nhà thầu khác và thuận lợi cho kiểm tra, kiểm định, giám sát của chủ đầu tư. Bên cạnh đó, các dự án ĐTXD từ NSNN tại VASS và VAST vẫn thành lập bộ phận kỹ thuật độc lập hoặc sử dụng ban QLDA đã thành lập thực hiện kiểm tra, giám sát lại tư vấn giám sát trong quá trình triển khai thi công và trực tiếp mời các đơn vị có chức năng thực hiện thí nghiệm, kiểm tra xác xuất các kết cấu chịu lực, siêu âm thépQuá trình nghiệm thu đã được các chủ đầu tư, ban QLDA, các nhà thầu và đơn vị tư vấn giám sát tuân thủ quy định của Nhà nước theo quy trình: Nghiệm thu vật liệu đầu vào, các kết cấu bị che khuất để thực hiện hoàn công, khối lượng từng công việc, từng hạng mực, từng giai đoạn, chạy thử từng hệ thống, chạy thử liên động; Nghiệm thu PCCC, về xây dựng, qui hoạch; Nghiệm thu bàn giao phần lớn các hạng mục công trình đưa vào sử dụng cơ bản đạt chất lượng theo yêu cầu của thiết kế. Trong giai đoạn 2006-2015, chưa dự án nào để xảy ra mất an toàn khi thi công. Các dự án đã quan tâm đến đào tạo, hướng dẫn sử dụng để người dùng nắm được kỹ thuật, vận hành an toàn các thiết bị hiện đại khi công trình hoàn thành. Những dự án có nhiều đơn vị cùng quản lý sử dụng chung, VAST và VASS phân công trách nhiệm cho một đơn vị quản lý thống nhất tài sản. Bên cạnh đó, hoạt động giám sát chất lượng các dự án ĐTXD từ NSNN 96 tại VASS và VAST vẫn còn những tồn tại như ở một số dự án trường hợp Dự án VNRED SAT-1 thuộc VAST khởi công phần nhà điều hành khi chưa đủ điều kiện;Hai dự án Tòa nhà Trung tâm,Khu Đào tạo và Dịch vụ thuộc VAST chưa kiểm soát được nhà thầu phụ nên khi nhà thầu phụ năng lực yếu làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Thi công chưa đảm bảo chất lượng, bị dột, thấm trong thời gian bảo hành như Dự án Thư viện Tổng hợpthuộc VASS Quá trình thực hiện hồ sơ chất lượng, hồ sơ hoàn công tại hầu hết các dự án đều chậm muộn từ 3-6 tháng, cá biệt có những dự án chậm hoàn thiện hồ sơ chất lượng hằng năm như trường hợp dự án Thư viện Tổng hợp và dự án Mở rộng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc VASS. Do tình trạng cấp bách về cơ sở vật chất, nhiều dự án đã đưa công trình hay một số hạng mục công trình vào sử dụng khi chưa nghiệm thu với cơ quan quản lý Nhà nước theo quy định, thời gian sau mới thực hiện lại như trường hợp dự án:Tòa nhà Trung tâm, dự án khu Đào tạo và Dịch vụ; Dự án VNRED SAT-1 thuộc VAST; Một số dự án chưa xây dựng quy trình bảo trì, đơn vị tiếp nhận cũng không nắm rõ qui định về việc này nên khi tiếp nhận tài sản để sử dụng chưa biết cách định kỳ bảo dưỡng dẫn đến tình trạng mới hết thời gian bảo hành chưa lâu, nhiều thiết bị đã hỏng do bảo trì chưa đúng cách. Ví dụ hạng mục ĐHKK dự án Thư viện Tổng hợp thuộc VASS. Theo kết quả khảo sát cho thấy 75,8% cán bộ QLDAđánh giá,chất lượng của dự án phụ thuộc nhiều vào năng lực kinh nghiệm của Nhà thầu; 64,6% người được hỏi cho rằng năng lực, kinh nghiệm của đơn vị tư vấn giám sát ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của dự án; 60,5% ý kiến thống nhất,năng lực kinh nghiệm chủ đầu tư (cán bộ QLDA hay bộ phận kỹ thuật giám sát của chủ đầu tư) đóng vai trò quan trọng trong QLCL;57,3% ý kiến khẳng định vai trò các chủ trì thiết kế, chỉ huy trưởng công trường, trưởng đoàn TVGS, giám đốc hoặc trưởng ban QLDA và tính tuân thủ các quy định 97 Nhà nướccó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của dự án. 3.3.5. Quản lý tiến độ Từ năm 2006 đến nay, các tổ chức KHCN thuộc Chính phủ đã có nhiều cố gắng hoàn thành các dự án ĐTXD từ NSNN đúng tiến độ. Cơ quan chuyên môn của Người QĐĐT tham mưu, bố trí ưu tiên vốn theo thứ tự: dự án hoàn thành trong năm, dự án chuyển tiếp và cuối cùng là dự án khởi công mới. Quá trình thẩm định và trình phê duyệt các hồ sơ pháp lý được đẩy nhanh không chỉ giai đoạn CBĐT mà cả quá trình thực hiện dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư, Ban QLDA. Các dự án ĐTXD từ NSNN đã quản lý tiến độ từ khi ký hợp đồng, yêu cầu các nhà thầu lập kế hoạch tiến độ theo hồ sơ dự thầu hay hồ sơ đề xuất để xem xét phê duyệt nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện mặt bằng thi công, sự phối hợp giữa các nhà thầu trên công trình và tính kỹ thuật tại từng thời điểm để hoàn thành tiến độ theo quy định của Nhà nước. Nhiều nhà thầu thực hiện vượt tiến độ như trường hợp gói thầu xây lắp chính hai dự ánCải tạo Học viện KHXH; Cơ sở nghiên cứu viện KHXH vùng Nam Bộ. Bên cạnh những mặt đã làm được, vẫn còn một số ít dự án tại VASS và VAST bị chậm tiến độ, thậm chí chậm tiến độ gần gấp 3 lần so với thời gian quy định. Có thể kể đến như: Các dự án thuộc VASS: Mở rộng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được giao đất từ năm 1998 và sau 15 năm mới hoàn thành đưa vào sử dụng (năm 2013); Cơ sở nghiên cứu và đào tạo Viện KHXH vùng Trung bộ giai đoạn 1 và 2 đều bị chậm tiến độ.Giai đoạn 1 chậm 01 năm do công tác quyết toán, giai đoạn 2 chậm 02 năm do kinh phí cấp không đủ, dự án phải điều chỉnh giảm TMĐT, cắt bỏ một số hạng mục, ưu tiên cho dự án khác. Các dự án thuộc VAST: Tòa nhà Trung tâm; Cơ sở nghiên cứu Viện kỹ thuật nhiệt đới kéo dài hai năm do nhà thầu xây lắp chính gặp khó khăn về tài 98 chính; VNRED SAT-1 kéo dài thêm hai năm do thay đổi địa điểm xây dựng Khu mốc ảnh chuẩn; Mở rộng Bảo tàng Hải dương học và phát triển sơ sở nghiên cứu của Viện Tài nguyên môi trường biển tại Đồ Sơn đều kéo dài một năm do tăng giá đền bù theo giá đất thị trường nên gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng. Nhiều dự án không bị chậm tiến độ tổng thể theo phê duyệt nhưng các hạng mục thiết bị (thang máy, điều hòa không khí, camera quan sát) nhập khẩu ở nước ngoài đều chậm. Một trong những khâu cũng rất chậm là hoàn thiện hồ sơ chất lượng, hồ sơ quyết toán. Khi thi công, các nhà thầu cố gắng chạy tiến độ nên không kịp làm hồ sơ chi tiết nên thường thiếu vì thế khi quyết toán đều phải gia hạn hợp đồng để chuẩn hóa lại các hồ sơ. Bảng 3.5. Danh mục dự án chậm tiến độgiai đoạn 2006-2015 STT Tên dự án Kế hoạch thực hiện dự án Thời gian phê duyệt Tiến độ thực hiện dự án Thời gian thực tế Chênh lệch I VIỆN HÀN LÂM KH và CN VIỆT NAM 1 Phòng thí nghiệm điện tử lượng tử 2005-2008 4 năm 2005-2009 5 năm 1 năm 2 Tòa nhà trung tâm 2008-2011 4 năm 2008-2014 7 năm 3 năm 3 Tăng cường mạng lưới quan sát động đất, cảnh báo sóng thần giai đoạn 1 2008-2009 2 năm 2009-2011 3 năm 1 năm 4 XD khu NC môi trường và hoàn thiện cơ sở hạ tầng khu TKCN Đà Nẵng 2008-2009 2 năm 2008-2011 4 năm 2 năm II VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM 1 Mở rông Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Chuẩn bị đầu tư 5 năm 1998-2006 8 năm 3 năm Thực hiện dự án 2006-2009 4 năm 2006-2013 7 năm 3 năm 2 Thư viện tổng hợp 2007-2011 5 năm 2007-2012 6 năm 1 năm 3 Nhà làm việc và Hội trường - Viện phát triển bền vững Vùng Trung bộ (giai đoạn 1) 2007-2010 4 năm 2007-2011 5 năm 1 năm 4 Khu đào tạo và thư viện - Viện phát triển bền vững Vùng Trung bộ (giai đoạn 2) 2011-2015 5 năm 2011-2016 6 năm 1 năm Nguồn: Ban Kế hoạch-Tài chính VASS và VAST 99 Số liệukhảo sát cho thấy trên 67,8% các chủ đầu tư, các ban QLDA chưa chủ động áp dụng các công cụ quản lý tiến độ hiện đại như: Biểu đồ tiến độ Grant chart và cấu trúc phân chia công việc WBS cũng như sơ đồ mạng cho tổng thể dự án mà mới chỉ quản lý đơn lẻ cho từng gói thầu do các nhà thầu lập. 98,3% cán bộ ban QLDA cho rằng để quản lý tốt tiến độ dự án, chủ đầu tư, ban QLDA cần phải có chế tài phạt chậm chễ trong hợp đồng thi công và 85,5% thống nhất Nhà nước cần thẩm định nguồn vốn ngay trong kỳ kế hoạch trung hạn để giao đủ vốn đầu tư theo tiến độ đã lập ở kế hoạch đấu thầu được duyệt. Kết quả phỏng vấn sâu 4/5 cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án cho rằng nếu thực hiện theo hình thức tổng thầu thì quản lý tiến độ sẽ chủ động, đỡ vất vả hơn vì không phải tổ chức đấu thầu nhiều lần, nợ nhiều nhà thầu và 5/5 cán bộ cho rằng sự ổn định của nền kinh tế, đảm bảo giá đất, giá nguyên vật liệu, tỷ giá hối đoái, thuế nhập khẩucũng quan trọng đối với quản lý tiến độ của dự án. 3.3.6. Quản lý chi phí và vốn đầu tư 3.3.6.1. Quản lý chi phí đầu tư Thứ nhất,quản lý tổng mức đầu tư dự án: Giai đoạn 2006-2015, trong số 51 dự án thì 05 dự án (VASS: 02 và VAST: 03 ) phải điều chỉnh tăng TMĐT chiếm tỷ lệ gần 10 %, cụ thể như sau: Các dự án thuộc VASS: Dự án Mở rộng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thời gian chuẩn bị đầu tư kéo dài (6 năm) do chủ đầu tư chưa hình dung hết qui mô dự án nên xây dựng nhiệm vụ thiết kế, lập dự án chưa hoàn chỉnh, tính tổng mức đầu tư chưa phù hợp, thời gian chuẩn bị đầu tư chậm, giá vật liệu, nhân công thay đổi đó là nguyên nhân phải điều chỉnh tổng mức đầu tư 2 lần ngay khi chưa khởi công; Dự án Thư viện tổng hợp phải điều chỉnh TMĐT do lạm phát không kiểm soát được năm 2008. Các dự án thuộc VAST: Dự án Tòa nhà trung tâm; Dự án Khu Đào tạo và Dịch vụ; dự án VNRED Sat-1; Dự án Cơ sở nghiên cứu Viện Sinh học Tây 100 Nguyên đều chưa xác định đúng và đầy đủ tổng mức đầu tư (thiếu dự phòng trượt giá) nên khi trượt giá, thay đổi lương tối thiểu; điều chỉnh, bổ sung thiết kế, chủng loại vật tư... dẫn đến điều chỉnh tăng TMĐT. Ngoài các yếu tố bất khả kháng, TMĐT bị điều chỉnh phần lớn do chủ đầu tư, ban QLDA chưa hình dung hết các nội dung của dự án nên xây dựng nhiệm vụ thiết kế chưa tốt, phải sửa đổi nhiều lần. Đơn vị tư vấn lập dự án, chưa có kinh nghiệm hoặc chưa hết trách nhiệm tư vấn góp ý cho chủ đầu tư khi lập thiết kế, tính dự toán sơ sài, chưa chi tiết theo chỉ dẫn kỹ thuật... Thứ hai, quản lý dự toán xây dựng: Đối với DTXD công trình: VASS và VAST đã có nhiều cố gắng để kiểm soát dự toán từ khâu thẩm định. Nhiều chủ đầu tư đã thực hiện quan điểm tính đúng, đủ chi phí theo quy định Nhà nước cho từng hạng mục và đã ứng dụng các công cụ mới như sử dụng các phần mềm tính khối lượng (shap); phần mềm tính dự toán (Acitt, Hitosoft) được các đơn vị thiết kế, thẩm tra, cơ quan chức năng giúp việc người QĐĐT, các ban QLDA của chủ đầu tư sử dụng để đẩy nhanh thời gian và tăng độ chính xác. Khi phải điều chỉnh dự toán, các chủ đầu tư đã tổ chức thẩm định, tự phê duyệt (không tăng) và trình người đứng đầu đơn vị phê duyệt (nếu tăng). Theo kết luận của Kiểm toán Nhà nước [49] chất lượng lập, thẩm định, trình phê duyệt DTXD công trình các dự án ĐTXD tại VASS và VAST chưa cao. Hầu hết các dự án đều phải phê duyệt điều chỉnh dự toán, nhất là hạng mục xây lắp do tính toán không chính xác (thừa hay thiếu), lớn hơn giá trị đã được phê duyệt; một số dự án phải điều chỉnh TMĐT. Một trong những nguyên nhân dẫn đến phải điều chỉnh thiết kế, dự toán là do phải bổ sung nhiệm vụ thiết kế khi thực hiện. Ngoài ra, năng lực đọc bản vẽ của các ban QLDA chưa tốt nên không phát hiện hết sự bất hợp lý, phải sửa đổi lúc thực hiện dẫn đến điều chỉnh thiết kế, dự toán. Các đơn vị thiết kế bóc tách khối lượng, tính dự toán còn kém nên nhiều hạng mục thiếu, thừa nhất là phần xây 101 lắp. Quá trình thẩm định các tổ chức tư vấn, các ban QLDA cả cơ quan chuyên môn của người QĐĐT chưa phát hiện sai sót đã trình duyệt. Đối với dự toán gói thầu: Hầu hết các dự án chưa kiểm tra khối lượng mời trong dự toán gói thầu nên nhiều trường hợp phải phát sinh tăng, giảm khối lượng, điều chỉnh giá hợp đồng, ảnh hưởng đến quản lý chi phí. Nhiều chủ đầu tư thích sử dụng hình thức hợp đồng theo đơn giá để an toàn, được điều chỉnh theo thực tế, nên không cần kiểm tra khối lượng mời thầu. Theo đó, các nhà thầu thường nảy sinh tâm lý ỷ lại, bỏ qua tính toán khối lượng để đơn giản, đỡ mất thời gian mà vẫn được thanh toán theo khối lượng thực tế. 3.3.6.2. Quản lý vốn ĐTXD từ NSNN Qua trình toán các tiêu chí: Tỷ lệ vốn giải ngân (8);Tỷ lệ thanh toán của dự án trong năm (9) (xem phụ lục 4) tổng hợp kết quả cho thấy như sau: Bảng 3.6. Dự toán - giải ngân - tạm ứng - thanh toán các dự án giai đoạn 2010-2015 (Đơn vị: 1000đ) CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2010-2015 NSTW ODA NSTW OD A NSTW ODA DT chi ĐTXDCB từ NSNN 157.000 210.000 294.550 281.600 334.000 1.599.600 436.500 250 1.713.650 1.599.850 Kéo dài sang năm sau 1.445 28.975 10.000 - - - 72.580 - 113.000 - DT t. hiện 155.555 182.470 313.525 291.600 334.000 1.599.600 363.920 250 1.641.070 1.599.850 Giải ngân trong đó 155.293 177.923 307.464 285.675 333.108 1.599.600 336.290 250 1.595.752 1.599.850 Tạm ứng 40.804 66.572 86.635 33.111 49.201 - 64.651 340.974 - Thanh toán 114.489 111.350 220.830 252.564 283.907 1.599.600 271.639 250 1.254.778 1.599.850 Tỷ lệ giải ngân so DT (%) 98,913 84,725 104,384 101,447 99,733 100 77,042 100 93,120 100 Tỷ lệ tạm ứng so DT 26,275 37,416 28,177 11,590 14,770 - 19,225 21,368 - Tỷ lệ thanh toán so với giải ngân 73,725 62,584 71,823 88,410 85,230 100 80,775 100 78,632 100 Nguồn:Vụ đầu tư Bộ Tài chính và tính toán của tác giả 102 Từ bảng 3.5, ta có biểu đồ sau: Nguồn: Tác giả tính toán từ bảng 3.5 Hình 3.7Dự toán-giải ngân-tạm ứng-thanh toán các dự án ĐTXD Các số liệu thống kê trên đây cho thấy: - Đối với hoạt động phân bổ, giao dự toán NSNN vốn ĐTXD: Hoạt động này còn một số hạn chế, đó là: Bố trí vốn cho các dự án khởi công mới chưa được đưa vào phê duyệt dự án cấp bách, ví dụ: dự án Trung tâm khu Đào tạo và Dịch vụ được ứng trước vốn 02 năm liền 2012 và 2013 [49]; Giao dự toán khi chưa đủ căn cứ, trường hợp dự án Tòa nhà Trung tâm (thuộc VAST); giao kế hoạch vốn năm 2013 vượt TMĐT [49]; Lập kế hoạch từng dự án chưa sát tình hình thực tế nên phải đề nghị Bộ Tài chính cho kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán sang năm sau tại các năm 2010, 2011 và 2012 (VASS) và năm 2015 (VAST) - Đối với quản lý tạm ứng vốn ĐTXD: 103 Phân tích tổng thể số liệu và biểu đồ trên, có thể thấy rằng thời gian qua, các dự án ĐTXD tại VASS và VAST đã có nhiều nỗ lực để giải ngân, tỷ lệ đạt trên 99% so với dự toán NSNN giao. Tình trạng dư ứng được cải thiện dần qua các năm, nếu năm 2011 chiếm trên 37% thì từ năm 2012 tỷ lệ dư tạm ứng dưới 30% đảm bảo an toàn cho vốn của Nhà nước. Quá trình thực hiện đầu tư, căn cứ tình hình thực tế, cấp quyết định đầu tư đã linh hoạt kiến nghị các cấp có thẩm quyền,điều chuyển vốn từ dự án tiến độ thực hiện chậm chưa tốt sang dự án tiến độ thực hiện tốt hơn.Từ năm 2012, các dự án đã kiểm soát hợp đồng sau khi đấu thầu để đảm bảo khống chế tạm ứng không vượt 30% so với dự toán được giao trong năm. Tuy nhiên, các quy định của Nhà nước từ 2011 trở về trước chưa thực sự chặt chẽ về quản lý tạm ứng khi ký hợp đồng.Thông tư số 86/2011/TT- BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thanh toán vốn đầu tư không yêu cầu bắt buộc nhà thầu thực hiện bảo lãnh tạm ứng; không ràng buộc các điều kiện dư tạm ứng trong kế hoạch vốn đã giao cho từng dự án, vì thế một số dự án có tỷ lệ dư ứng khá lớn trong đó có những khoản tạm ứng rất lâu mới thu hồi được. Trường hợp gói thầu PCCC, gói xây lắp chính dự án Mở rộng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam của VASS gần 3 năm chưa thu hồi hết tạm ứng là một ví dụ. - Đối với quản lý thanh toán vốn đầu tư: Thời gian qua, các dự án ĐTXD từ NSNN tại VASS và VAST có nhiều biện pháp kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, giảm tỷ lệ tạm ứng về ngưỡng an toàn, khẩn trương thu hồi tạm ứng với tỷ lệ thanh toán khá cao. Quá trình thanh toán đã rà soát khối lượng thực hiện với đơn giá dự thầu được thống nhất trong từng hợp đồng; Thực hiện thanh toán kịp thời vừa đảm bảo giải ngân, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu hạn chế phải vay lãi ngân hàng; Đã kết hợp quản lý thanh toán và QLCL thông qua hệ thống hồ sơ chất lượng để đảm bảo thanh toán phù hợp với thiết kế và quy định của hợp đồng; 104 Quản lý thanh toán kết hợp với quản lý tiến độ của từng gói thầu; Kiểm soát thanh toán đảm bảo không vượt dự toán hoặc giá trúng thầu; Khi có phát sinh, các dự án đã thực hiện đủ hồ sơ bổ sung để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quá trình thanh toán đã khẩn trương thu hồi tạm ứng giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho NSNN...Từ 2010-2015 trong tổng số vốn giải ngân thì vốn thanh toán luôn chiếm tỷ lệ cao gấp hai lần tỷ lệ vốn tạm ứng. Tuy nhiên, quản lý thanh toán vốn đầu tưcác dự án ĐTXD tạiVASS và VAST còn một số tồn tại, đó là: Hồ sơ thanh toán phần lớn căn cứ vào dự toán và hợp đồng, chưa tính toán khối lượng đúng trên hồ sơ hoàn công nên còn sai sót, một số gói thầu áp dụng chế độ Nhà nước chưa phù hợp, KTNN đã thu hồi nộp NSNN và giảm trừ cấp phát như sau: Bảng 3.7Kết quả kiểm toán kiến nghị giảm chi đầu tư xây dựng Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đơn vị được K.Toán Thu hồi nộp NSNN các khoản chi sai chế độ Giảm T.ToánNSNN các khoản đề nghị q.toán sai chế độ Giảm T.Toán NSNN các khoản đề nghị q.toán không đủ thủ tục Giảm T.Toáncác khoản đề nghị T.Toánchưa đủ thủ tục Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 5.007.652.000 258.948.000 4.748.704.000 - Trong đó: + Năm2010 1.394.453.000 1.394.453.000 + Năm 2013 3.613.199.000 258.948.000 3.354.251.000 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 6.467.913.961 4.472.0366.961 320.030.000 1.675.517.000 Trong đó: + Năm 2010 454.282.961 454.282.961 + Năm 2013 6.013.631.000 4.018.084.000 320.030.000 1.675.517.000 Tổng cộng 11.475.565.961 4.731.314.961 5.068.734.000 1.675.517.000 Nguồn: Kiểm toán Nhà nước [48; 49] Ngoài ra, hầu hết các dự án ngay từ đầu do chậm thực hiện hồ sơ chất lượng giai đoạn thanh toán nên khi có phát sinh, điều chỉnh thiết kếkhông 105 kịp thực hiện khi thi công, thường phải hoàn thiện hồ sơ sau. - Quản lý quyết toán vốn ĐTXD Các dự án ĐTXD từ NSNN tại VASS và VAST có nhiều cố gắng trong quản lý quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành như yêu cầu các nhà thầu, các bộ phận liên quan hoàn thiện hồ sơ chất lượng, hồ sơ thanh toán và lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành theo thực tế thực hiện và các quy định của Nhà nước; tiến hành cho tất cả các dự án đều mời kiểm toán độc lập để thực hiện kiểm toán dự án hoàn thành, sau khi quyết toán được phê duyệt, đơn vị được bàn giao tài sản cố định thực hiện tăng tài sản để quản lý sử dụng; các dự án đảm bảo nguyên tắc quản lý vốn đầu tư như nêu trên. Khi có điều chỉnh phát sinh thực hiện trình phê duyệt bổ sung. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng hoạt động quyết toán vốn đầu tư dự án từ NSNN tại VASS và VAST còn một số tồn tại, đó là: một số ban QLDA và đơn vị kiểm toán độc lập còn kém năng lực, chưa phát hiện ra sai sót của nhà thầu (bóc tách sai khối lượng, áp dụng sai đơn giá); Cơ quan chuyên môn của Người QĐĐT đã thẩm định và trình phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành nhưng KTNN vẫn xuất toán hàng trăm triệu đồng.(Xem bảng 3.7). Đa số các dự án đều bị quyết toán chậm so với thời gian quy định, ví dụ trường hợp dự án Thư viện tổng hợp hoàn thành đưa vào sử dụng từ năm 2013 nhưng đến tháng 3/2015 mới phê duyệt quyết toán dự án; Dự án Mở rộng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc VASS đưa vào sử dụng tháng 10/2013 đến tháng 7/2015 mới phê duyệt quyết toán dự án. Qua nghiên cứu thực tế và kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia thì 5/5 ý kiến cho rằng, đa số các dự án quyết toán chậm là do các nhà thầu thường thi công “chạy” tiến độ, chủ đầu tư, ban QLDA quyết liệt đôn đốc nhà thầu thực hiện song song hồ sơ và thực tế thi công hiện trường. Mặt khác, bộ máy QLDA của các chủ đầu tư còn thiếu và yếu nên chưa phát hiện kịp thời sai sót trong quá trình quản lý vốn đầu tư, chưa có quy trình QLDA nói chung cũng 106 như quản lý vốn đầu tư nói riêng.Tổng hợp số liệu quyết toán các dự án hoàn thành thời gian qua thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.8. Tổng hợp quyết toán dự án hoàn thành giai đoạn 2006-2015 Đơn vị: triệu đồng ST T TÊN DỰ ÁN Địa điểm xây dựng Thời gian thực hiện Tổng mức đầu tư Giá trị quyết toán được phê duyệt I Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam 1 Khu thử nghiệm công nghệ N.Đô Hà Nội 2003-2007 40.750 39.010 2 Phòng Thí nghiệm điện tử lượng tử Hà Nội 2005-2008 24.495 24.305 3 Viện Công nghệ môi trường Hà Nội 2005-2008 27.200 27.161 4 Cơ sở nghiên cứu 268A Nam Kỳ KN Tp. HCM 2008-2009 10.830 10.520 5 Xây dựng khu NC môi trường và hoà thiện cơ sở hạ tầng Khu TKCN Đà Nẵng Đà Nẵng 2008-2009 17.685 17.637 6 Phòng TNC. nghệ tế bào và vi sinh Hà Nội 2007-2010 30.500 30.275 7 Xây dựng nâng tầng và lắp đặt thang máy nâng hàng các nhà 2A,2B,2C Khu thử nghiệm Công nghệ Nghĩa Đô 18 H.Q. Việt, HN 2010-2011 17.766 17.758 8 Cơ sở nghiên cứu Viện Sinh học T.Nguyên Đà Lạt 2010-2012 31.900 30.142 9 Tòa nhà trung tâm Hà Nội 2009-2014 100.030 99.178 10 Khu đào tạo và dịch vụ 2012-2014 115.500 115.181 11 Vệ tinh nhỏ VNREDSat-1 Khu CNC Hòa Lạc 2010-2014 1.620.065 1.598.276 12 Dự án thành phần thuộc dự án Bộ Sưu tập mẫu vật về TNVN Hà Nội 2012-2015 55.000 54.800 13 Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Dự án TP1: Chuẩn bị mặt bằng) Hà Nội 2012-2020 115.044 99.291 II Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 1 Trung tâm phân tích dự báo Hà Nội 2006-2007 6.954 6.811,6 2 Xây dựng phần mềm quản lý T.V Nam bộ Tp. HCM 2006-2007 2.481 1.211 3 Đầu tư chiều sâu số 1 Liễu giai Hà Nội 2006-2007 6.989 6.860 4 Trung tâm tích hợp dữ liệu Hà Nội 2002-2007 4.100 2.354 5 Nhà mái che và hệ thống thoát nước Hoàng thành Thăng Long Hà Nội 2005-2006 3.778 3.616 6 Cơ sở nghiên cứu và đào tạo Viện KHXH Vùng Trung bộ giai đoạn 1 Đà Nẵng 2009-2011 41.355 41.084,6 7 Thư viện tổng hợp Hà Nội 2008-2012 238.372 234.800 Nguồn: Ban Kế hoạch - Tài chính VASS và VAST 107 Qua khảo sát phỏng vấn sâu các chuyên gia cho thấy thời gian qua các tổ chức KH-CN thuộc Chính phủ chưa yêu cầu tính toán hệ số sử dụng vốn đầu tư HQL(10) khi quyết toán vốn đầu tư. Số liệu bảng 3.8cho thấy nhiều dự án có sự chênh lệch lớn giữa TMĐT được duyệt và giá trị quyết toán dự án hoàn thành. Điều này có nghĩa: Trừ 2 dự án bị dừng do thiếu kinh phí (dự án Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Nam Bộ và dự án Trung tâm tích hợp dữ liệu thuộc VASS), nhiều dự án tính toán TMĐT chưa phù hợp (cao hơn nhiều so với thực tế thực hiện). 3.3.7. Quản lý giai đoạn kết thúc đầu tư công trình đi vào sử dụng Dự án ĐTXD tại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_doi_moi_quan_ly_du_an_dau_tu_xay_dung_bang_von_ngan_sach_nha_nuoc_tai_cac_to_chuc_khoa_hoc_va_con.pdf
Tài liệu liên quan