Ngoàira,vìđặc thù KD của mỗi nhóm ngành DNNY ViệtNamkhácnhaunhưcóngành
sử dụng chính sách TDTM nhiều trên 20% giá trị TS (công nghệ, y tế, công nghiệp), có ngành
sử dụngchínhsáchTDTMítdưới 20% giá trị TS (các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng,
hàng tiêu dùng, vật liệucơbản) nên mức phải thu KH tốiưuchomỗinhómngànhcũngcósự
khác nhau. Kết quả kiểmđịnh cho thấy ở ngành các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng, hàng
tiêu dùng và vật liệu cơbảnthìtácđộng của khoản phảithuKHđếnHQHĐtheodạng chữ U
ngược, với mức phải thu KH tốiưulầnlượt khoảng 15,10%, 17,42%, 19,51% và 17,50%. Cụ
thể, kết quả kiểmđịnh mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phảithuKHvàHQHĐcủa mỗi
nhóm ngành DNNY ViệtNamđược trình bày chi tiết ở phụ lục 9 và kết quả kiểmđịnh sự
thayđổi khoản phảithuKHđếnHQHĐcủa các nhóm ngành DNNY ViệtNamđược trình
bày chi tiết ở phụ lục 10.
12 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thươngmại của các doanh nghiệp Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng2.1. Môtảcácbiếnđolườngcácnhântốảnhhưởngđến khoảnphảithuKH
Biến Ký hiệu Thangđo
Kỳ
vọng
về dấu
Các nghiên cứuđãthực hiện có
thangđotươngứng
Biến phụ
thuộc
Tỷ lệ
khoản
phải thu
KH
REC Phải thu KH BQ/Tổng tài sản BQ
Niskanen and Niskanen (2006);
Martínez-Sola và cộng sự (2012);
Khan và cộng sự (2012), Trần Ái
Kết (2017)
Biếnđộc
lập
Dự phòng
phải thu
khóđòi
PROVI
Trị tuyệtđối của Dự phòng
phải thu khó đòiBQ/Tổng
TS BQ
+/-
Tăng
trưởng
DT
GROWTH
(DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm t – DT bán
hàng và cung cấp dịch vụ
năm t-1)/DT bán hàng và
cung cấp dịch vụ nămt-1
+/-
Petersen and Rajan (1997),
Niskanen and Niskanen (2006),
García-Teruel and Martínez-
Solano (2010a), Khan và cộng sự
(2012), Phan Đình Nguyên và
Trương Thị Hồng Nhung (2014),
Shi và cộng sự (2016)
8
Quy mô
DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- Martínez-Sola và cộng sự (2012)
Số năm
hoạt
động
LAGE Ln (1 + Số nămhoạtđộng) +
Petersen and Rajan (1997), Niskanen
and Niskanen (2006), García-Teruel
and Martínez-Solano (2010a), Khan
và cộng sự (2012), Shi và cộng sự
(2016), Trần Ái Kết (2017)
Tài chính
ngắn hạn STLEV
Nợ ngắn hạn bình quân/ DT
bán hàng và cung cấp dịch
vụ
+/-
García-Teruel and Martínez-Solano
(2010a), Vaidya (2011), Phan Đình
NguyênvàTrươngThị Hồng Nhung
(2014), Shi và cộng sự (2016)
Chi phí
tài chính FCOST
Chi phí tài chính/(Nợ phải
trả BQ - Phải trả người bán
BQ)
- García-Teruel and Martínez-Solano (2010a)
Dòng
tiền
thuần
CFLOW
(LN sau thuế + Chi phí khấu
hao)/ DT bán hàng và cung
cấp dịch vụ
+/- García-Teruel and Martínez-Solano (2010a)
Vòng
quay
tổng TS
TURN
DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ/(Tổng TS BQ –
Phải thu KH BQ)
+/- García-Teruel and Martínez-Solano (2010a)
Doanh
lợi DT GPROF
LN gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ/DT bán
hàng và cung cấp dịch vụ
+
Petersen and Rajan (1997), García-
Teruel and Martínez-Solano
(2010a)
Tỷ lệ
HTK INVEN
HTK bình quân/DT bán
hàng và cung cấp dịch vụ -
Bougheas và cộng sự (2009),
Vaidya (2011)
Khả năng
thanh khoản LIQ
Tiềnvàđầutưtàichínhngắn
hạn BQ/Nợ ngắn hạn BQ +/- Nadiri (1969)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Mô hình thứ 2: Kiểmđịnh các nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải trả người bán
của DN
PAYit = β0 + β1GROWTHit + β2SIZEit + β3LAGEit + β4STFINDit+ β5FCOSTit +
β6CFLOWit +β7CURRASit +β8INVENit +β9LIQit +εit (2)
Giả thuyết nghiên cứuđược mô tả tóm tắt qua bảng 2.2 với kỳ vọng về dấunhưsau:
Bảng2.2. Môtảcácbiếnđolườngcácnhântốảnhhưởng
đếnkhoảnphảitrảngườibán
Biến Ký hiệu Thangđo
Kỳ
vọng
về dấu
Các nghiên cứuđãthực hiện
có thangđotươngứng
Biến phụ
thuộc
Tỷ lệ khoản
phải trả NB PAY
Phải trả người bán BQ/Tổng
tài sản BQ
Petersen and Rajan (1997),
Niskanen and Niskanen (2006)
và García-Teruel and
9
Martínez-Solano (2010a),
Trần Ái Kết (2017)
Biếnđộc lập
Tăngtrưởng
DT GROWTH
(DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ nămt– DT bán hàng
và cung cấp dịch vụ năm t-
1)/DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ nămt-1
+
Petersen and Rajan (1997),
Niskanen and Niskanen
(2006), García-Teruel and
Martínez-Solano (2010a),
Khan và cộng sự (2012), Phan
Đình Nguyên và Trương Thị
Hồng Nhung (2014), Shi và
cộng sự (2016)
Quy mô DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- Martínez-Sola và cộng sự (2012)
Số nămhoạt
động LAGE Ln (1 + Số nămhoạtđộng) +/-
Petersen and Rajan (1997),
Niskanen and Niskanen (2006),
García-Teruel and Martínez-
Solano (2010a), Khan và cộng sự
(2012), Shi và cộng sự (2016),
Trần Ái Kết (2017)
Tỷ lệ vay
ngắn hạn STFIND
Vay ngắn hạn BQ/Tổng TS
BQ -
García-Teruel and Martínez-
Solano (2010a), Phan Đình
Nguyên vàTrươngThị Hồng
Nhung (2014), Trần Ái Kết
(2017)
Chi phí
tài chính FCOST
Chi phí tài chính/(Nợ phải trả
BQ - Phải trả người bán BQ) +
García-Teruel and Martínez-
Solano (2010a)
Dòng tiền
thuần CFLOW
(LN sau thuế + Chi phí khấu
hao)/DT bán hàng và cung
cấp dịch vụ
- García-Teruel and Martínez-Solano (2010a)
Tỷ lệ TS
ngắn hạn CURRAS
TS ngắn hạn BQ/Tổng TS
BQ +
García-Teruel and Martínez-
Solano (2010a)
Tỷ lệ
HTK INVEN
HTK bình quân/DT bán hàng
và cung cấp dịch vụ +/-
Bougheas và cộng sự (2009),
Vaidya (2011)
Khả năng
thanh khoản LIQ
Tiềnvàđầutưtàichínhngắn
hạn BQ/Nợ ngắn hạn BQ - Nadiri (1969)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
2.1.2. Mô hình nghiên cứutácđộng của khoản phải thu kháchhàngđến hiệu quả
hoạtđộng của doanh nghiệp
Để trả lời câu hỏi nghiên cứutácđộng của khoản phảithukháchhàngđếnHQHĐcủa
các DNNY Việt Nam, tác giả kế thừa và phát triển từ mô hình nghiên cứu của Martínez-
Sola và cộng sự (2012)để thiết lập 2 mô hình gồm có:
Mô hình thứ 3: Kiểmđịnh mối quan hệ phi tuyến giữa khoản phải thu KH và HQHĐ
của DN
10
Vit =β0 +β1(RECit)+β2(RECit2)+β3(GROWTHit)+β4(SIZEit)+β5(LEVit)+εit (3)
Giả thuyết nghiên cứuđược mô tả tóm tắt qua bảng 2.3 với kỳ vọng về dấunhưsau:
Bảng2.3. Môtảcácbiếndùng đểkiểmđịnhmốiquanhệphituyếngiữa
khoảnphảithuKHvàHQHĐcủaDN
Biến Ký hiệu Thangđo Kỳ vọng về dấu
Các nghiên cứuđãthực hiện
vớithangđotươngứng
Biến phụ
thuộc
Tỷ suất sinh
lời của TS ROA
LN sau thuế/Tổng tài sản
BQ
Wang (2002), Forghani và cộng
sự (2013), Bagh và cộng sự
(2016)
Tỷ suất sinh
lời của
VCSH
ROE LN sau thuế/Vốn chủ sở hữu BQ
Wang (2002), Forghani và cộng
sự (2013), Bagh và cộng sự
(2016)
Biếnđộc
lập
Tỷ lệ khoản
phải thu
khách hàng
REC
Phải thu KH BQ/Tổng tài
sản BQ +
Niskanen and Niskanen (2006);
Martínez-Sola và cộng sự
(2012); Khan và cộng sự
(2012), Trần Ái Kết (2017)
Tỷ lệ khoản
phải thu
khách hàng
bìnhphương
(REC)2 (Phải thu KH BQ/Tổng tài sản BQ)bìnhphương -
Martínez-Sola và cộng sự
(2012)
Tăngtrưởng
DT GROWTH
(DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm t – DT bán
hàng và cung cấp dịch vụ
năm t-1)/DT bán hàng và
cung cấp dịch vụ nămt-1
+
Geroski và cộng sự (1997);
Claver và cộng sự (2002);
Samiloglu and Demirgunes
(2008); Martínez-Sola và cộng
sự (2012); Yazdanfar (2013)
Quy mô DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- Martínez-Sola và cộng sự (2012); Yazdanfar (2013)
Đònbẩy của
công ty LEV
Nợ phải trả BQ/Vốn chủ sở
hữu BQ -
Goddard và cộng sự (2005);
Martínez-Sola và cộng sự
(2012)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
H21: Tácđộng của khoản phảithuKHđếnHQHĐcácDNNYViệt Nam là dạng phi
tuyến tính (hình chữ Ungược). Tức quan hệ giữa khoản phảithuKHvàHQHĐcủa DNNY
Việt Nam sẽ khôngđơn điệu (lõm); cụ thể là có mối quan hệ tích cực khi khoản phải thu KH
thấp và có mối quan hệ tiêu cực khi khoản phảithuKHcao,đồng thời tồn tại một mức phải
thu KH tốiưumàở đóHQHĐcủa các DNNY Việt Nam là lớn nhất. Vì vậy, nghiên cứu dự
kiến dấudươngđối với biếnREC(β1 > 0) và dấuâmđối với biến REC2 (β2 <0).Điểmđảo
chiều này chính là mức phải thu KH tốiưuvàcógiátrị bằng - β1/2β2.
11
Mô hình thứ 4: Kiểmđịnh ảnhhưởng của sự thayđổi khoản phải thu KH đến HQHĐ
của DN
Vit =β0 +β1(DEVIATIONit)+β2(GROWTHit)+β3(SIZEit)+β4(LEVit)+εit (4)
DEVIATION: thể hiệnđộ sai lệch khỏi mức phải thu KH tốiưu,được tính bằng cách
lấy giá trị tuyệtđối của phầndưtrongmôhìnhthứ 1.DEVIATIONđược sử dụng với mục
đíchxácđịnh liệu các sai lệch khỏi khoản phải thu KH mục tiêu có ảnhhưởngđến HQHĐ
của các DNNY ViệtNamhaykhông.Đồng thời nghiên cứu tiến hành loại bỏ hai biến REC
và REC2 trong mô hình 3 và thay thế bằng biến DEVIATION, sau đó hồi quy biến
DEVIATION theo mô hình 4.
H22: Khi khoản phải thu KH cao hay thấphơnkhoản phải thu KH mụctiêuthìđều
làm giảmHQHĐcủa các DNNY Việt Nam, tứcβ1 < 0.
Giả thuyết nghiên cứuđược mô tả tóm tắt qua bảng 2.4 với kỳ vọng về dấunhưsau:
Bảng2.4. Môtảcácbiếndùngđểkiểmđịnhảnhhưởngcủasựthayđổi
khoảnphảithuKHđếnHQHĐcủaDN
Biến Ký hiệu Thangđo
Kỳ
vọng
về
dấu
Các nghiên cứuđãthực hiện
vớithangđotươngứng
Biến phụ
thuộc
Tỷ suất sinh lời
của TS ROA
LN sau thuế/Tổng tài
sản BQ
Wang (2002), Forghani và
cộng sự (2013), Bagh và cộng
sự (2016)
Tỷ suất sinh lời
của VCSH ROE
LN sau thuế/Vốn chủ sở
hữu BQ
Wang (2002), Forghani và
cộng sự (2013), Bagh và cộng
sự (2016)
Biếnđộc lập
Độ sai lệch
khỏi mức phải
thu KH tốiưu
DEVIATION Giá trị tuyệtđối của phần dưtrongmôhìnhthứ 1 -
Martínez-Sola và cộng sự
(2012)
Tăngtrưởng
DT GROWTH
(DT bán hàng và cung
cấp dịch vụ nămt – DT
bán hàng và cung cấp
dịch vụ nămt-1)/DT bán
hàng và cung cấp dịch vụ
nămt-1
+
Geroski và cộng sự (1997);
Claver và cộng sự (2002);
Samiloglu and Demirgunes
(2008); Martínez-Sola và cộng
sự (2012); Yazdanfar (2013)
Quy mô DN SIZE Ln (Tổng DT) +/- Martínez-Sola và cộng sự (2012); Yazdanfar (2013)
Đònbẩy tài
chính LEV
Nợ phải trả BQ/Vốn chủ
sở hữu BQ -
Goddard và cộng sự (2005);
Martínez-Sola và cộng sự (2012)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
12
2.2.Phươngphápthuthập và xử lý dữ liệu
2.2.1. Nguồn dữ liệu
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứuđược thu thập từ hai nguồnlàsơcấp và thứ cấp
- Dữ liệusơcấp:được lấy từ thông tin phỏng vấnsâucáclãnhđạo DN về các nhân tố
ảnhhưởngđến công tác quản lý TDTM của các DNNY ViệtNamvàtácđộng của TDTM
đến HQHĐ của các DNNY Việt Nam.
- Dữ liệu thứ cấp:được lấy từ các báo cáo tài chính của các công ty cổ phần phi tài
chính Việt Nam niêm yết trên HNX và HOSE do Tổng cục thống kê Việt Nam cung cấp với
độ tin cậy cao.
2.2.2.Phươngphápphântíchdữliệu
Phươngphápđịnh tính
Phươngpháp được sử dụng trong nghiên cứunàylàphươngphápphỏng vấn sâu theo
hình thức bán cấu trúc cáclãnhđạo DN về các nhân tố ảnhhưởngđến công tác quản lý
TDTM của các DNNY Việt Nam.
Mục tiêu chính của khảo sát là nhằmđánhgiáthực trạng sử dụng chính sách TDTM
và các nhân tố ảnhhưởngđến việc cấpcũngnhưsử dụng TDTM của các DNNY Việt Nam;
đồng thời khảo sát xem liệuTDTMcótácđộngđếnHQHĐcủa các DNNY Việt Nam. Kết
quả khảo sát sẽ hỗ trợ nghiên cứu giải thích kết quả nghiên cứuđịnhlượng về thực trạng các
nhân tố ảnhhưởngđến TDTM của các DNNY ViệtNam,cũngnhưtácđộng củaTDTMđến
HQHĐcủa các DNNY Việt Nam, từ đóđề xuất khuyến nghị phù hợp nhằm cải thiện công
tác quản lý TDTM cho các DNNY Việt Nam.
Phươngphápđịnhlượng
Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyếntínhđabiến và dữ liệu bảng cho các DNNY
Việt Nam với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14.0.
Luận án sử dụngmôhìnhtácđộng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM), mô hình
tácđộng cố định (Fixed Effects Model - FEM), mô hình FGLS - Feasible Generalized Least
Squares, mô hình GMM - Generalized Method of Moments và các kiểmđịnh cần thiếtđể
chọn mô hình thích hợp,cũngnhưpháthiện và khắc phục các khuyết tật của mô hình như
kiểmđịnh F, kiểmđịnh Hausman, hệ số VIF, kiểmđịnh Wald, kiểmđịnh Breusch-Pagan,
kiểmđịnh Wooldridge, kiểmđịnh Hansen, kiểmđịnh Arellano-Bond.Đặc biệt,trongđótác
giả sử dụng mô hình GMM - đâylàphươngphápướclượng hiệnđại cho phép khắc phục
nhiều khuyết tật củamôhìnhnhưphươngsaisaisố thayđổi, tự tươngquanvàcả hiệntượng
nội sinh trong mô hình.
2.3. Dữ liệu nghiên cứu
2.3.1. Dữ liệu nghiên cứuđịnh tính
Dữ liệu nghiên cứuđịnh tính gồm nội dung phỏng vấn sâu của các DNNY. Tác giả
dừng hoạtđộng phỏng vấn khi các thông tin bị bão hòa và không có thêm các thông tin mới.
Số lượng cuộc phỏng vấnlà21,trongđócó2DNngành dịch vụ hạ tầng, 2 DN ngành công
nghệ, 3 DN ngành công nghiệp, 4 DN ngành dịch vụ tiêu dùng, 4 DN hàng tiêu dùng, 4 DN
ngành vật liệucơbản, 2 DN ngành y tế ở Hà Nội, TP. Hồ ChíMinh,ĐàNẵng,BìnhĐịnh.
Thời gian mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng từ 35-60 phút.
13
2.3.2. Dữ liệu nghiên cứuđịnhlượng
Dữ liệu nghiên cứuđịnhlượng gồm các báo cáo tài chính của 326 công ty cổ phần phi
tài chính niêm yết trên sở giao dịchHNXvàHOSEđược cung cấp bởi Tổng cục thống kê
Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2013-2017 với khoảng 1630 quan sát theo 7 nhóm ngành
bao gồm: vật liệucơbản, công nghiệp, hàng tiêu dùng, y tế, dịch vụ tiêu dùng, các dịch vụ
hạ tầng và công nghệ.
CHƯƠNG3:THỰC TRẠNG TÍN DỤNGTHƯƠNGMẠI CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Đặcđiểm hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK
Việt Nam
3.2. Thực trạng tín dụngthươngmại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam
3.2.1.Quymôgiátrịtíndụngthươngmại
3.2.1.1. Khoản phải thu khách hàng
Tỷ lệ khoản phải thu KH trên tổng TS của các DNNY ViệtNamđangchiếm một tỷ lệ
không nhỏ là 18,68%. Tuy nhiên, nếu so với nghiên cứu của García-Teruel and Martínez-
Solano (2010a) thì tỷ lệ khoản phải thu KH trên tổng TS của Việt Nam còn thấpsocácnước
khác, ví dụ như tỷ lệ này ở Tây Ban Nha là 39,28%, ở Hy Lạp là 36,55%, ở Pháp là
35,55,vàthấp nhất là Phần Lan với tỷ lệ là 19,18%.
3.2.1.2. Khoản phải trả người bán
Trungbìnhkhoảnphảitrảngườibántoànthịtrường chiếm11,60tổngnguồnvốn.Trong
đó,ngànhcôngnghệlàngànhcómứcchiếmdụngvốncủanhàcungcấplớnnhất,vớitỷlệ
trungbìnhlà14,44tổngnguồnvốn.CábiệttrongngànhnàycóDNvớitỷlệchiếmdụngvốn
củanhàcungcấplêntới69,45tổngnguồnvốn.Đâycũngchínhlàngànhcấp TDTM cho KH
nhiềunhấttrongtoànthịtrường.Tuynhiên,tỷlệchiếmdụngvốncủangườibánởcácDNNY
ViệtNamvẫncònthấphơnrấtnhiềusovớicácnướckháctrênthếgiới.
3.2.2.TìnhhìnhsửdụngtíndụngthươngmạicủacácdoanhnghiệpniêmyếtViệtNam
Thực trạng sử dụng TDTM của các DNNY ViệtNamđược phản ánh thông qua kết quả
phỏng vấnsâucáclãnhđạo DN.
Mứcđộ sử dụng tín dụngthươngmại
Theo kết quả thuđược từ thông tin phỏng vấn sâu thì 100% cácDNđều sử dụng TD
từ nhà cung cấp. Nhìn chung, các DN Việt Nam hiệnnaythường được phép trả chậm khoảng
30-60-90 ngày, hiếmkhiđược phép 120 ngày (DN1).
Lý do sử dụng tín dụngthươngmại
Phần lớn các DN cho rằng lý do chính của việc sử dụng TDTM làđể xoay vòng vốn. Ngoài
ra,thì“hoạtđộng này giúp DN thêm khoảntàichínhvàđảm bảoquátrìnhKDchoDN”(DN20).
Các nhân tố ảnhhưởngđến việc sử dụng TDTM
(1) Uy tín; (2) Dòng tiền và khả năngthanhtoán;(3)Hàngtồn kho; (4) Lãi suất ngân
hàng; (5) Tỷ lệ chiết khấu nếu thanh toán sớm; (6) Khả năngbánhàng
Tácđộng của việc sử dụng tín dụngthươngmại đến hiệu quả hoạtđộng của DN
Hầu hết các DN nhậnđịnh rằngTDTMtácđộng tích cựcđến HQHĐ của DN. DN1
14
cho biết“nếu chiếm dụng vốn càng lâu thì DN dễ xoay vòng vốn nên DN sẽ làm nhiều chính
sách tốt và khả năngsinhlời sẽ tốthơn”.
Tuy nhiên, một số ítDNcóquanđiểm rằng việc sử dụng TDTM chỉ là “bấtđắcdĩ”vì
nếu nợ quá nhiều, uy tín giảmsútthìngười bán sẽ ngừng cung cấp hàng, dẫnđến không có
hàngđể táiđầu tưsản xuất (DN8) hoặc sau phải nhập với giá cao làm HQHĐ kinh doanh
giảm (DN14, DN21).
3.2.3. Chính sách tíndụngthươngmại củacácdoanhnghiệpniêmyết ViệtNam
Thực trạng chính sách TDTM của các DNNY ViệtNamđược phản ánh thông qua kết
quả phỏng vấn sâucáclãnhđạo DN.
Mứcđộ sử dụng chính sách TDTM
100cácDNđều sử dụng chính sách TDTM trong hoạtđộng bán hàng.
Lý do sử dụng chính sách TDTM
Nguyên nhân chính khiến DN thực hiện chính sách TDTM là do sự cạnhtranhvàđể
giữ mối quan hệ kinh doanh.
Các nhân tố ảnhhưởngđến chính sách TDTM
Doanh thu và lợi nhuận; (2) Lãi suất ngân hàng; (3) Hàng tồn kho; (4) Khả năngxoay
vòng vốn, dòng tiền;(5)Đặc thù ngành.
Chính sách TDTM
- Thời kỳ TD và mức chiết khấu
Thời hạn TD phụ thuộc nhiều vào ngành nghề KD,nhưngthường khoảng từ 30-120 ngày.
- Tiêu chuẩn xét bán chịu
Thôngthường hiện nay các DN sử dụngphươngphápphánđoán5Cđể đolường chất
lượng TD: TưcáchTD(Character), nănglực trả nợ (Capacity), vốn (Capital), TS thế chấp
(Collateral),điều kiện KD (Condition).
- Chính sách thu nợ
Chính sách thu nợ làchínhsáchliênquanđến quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu.
Hầu hết các DN cho rằng quy trình thu hồi nợ gồmcácbướcsau:xácđịnh số nợ cầnđòi,
phân loại KH nợ, chọnngười thu nợ, nhắc KH thanh toán khi chuẩn bị đến hạn,đàmphán
với KH nợ và nếunhưKHvẫn không trả nợ thì nhờ sự can thiệp của tòa án.
- Chiết khấu thanh toán
Chiết khấu thanh toán là khoản tiền ưutiêngiảm trừ cho những KH thanh toán sớm.
Nó là công cụ để khuyến khích KH thanh toán nợ đúnghạn.
Tácđộng củachínhsáchTDTMđếnHQHĐkinhdoanh
Đasố các DN nhậnđịnhchínhsáchTDTMtácđộng tích cựcđếnHQHĐcủa DN.
Tuy nhiên, một số ít DN cho biết nếu không kiểm soát tốt các khoản nợ, sẽ tạo ra các
khoản nợ phải thukhóđòi,từ đótácđộng tiêu cựcđếnHQHĐvìDNluôncần vốnđể xoay
vòng kinh doanh.
3.2.4. Đặcđiểmvàvaitròcủatíndụngthươngmạiđốivớicácdoanhnghiệpniêm
yếtViệtNam
Đặcđiểm tín dụngthươngmại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam
- TDTMđược các DN sử dụng nhiềuvàđơngiản
15
- TDTM tiềm ẩn nhiều rủi ro
- Chưacónhữngquyđịnh cụ thể cho TDTM
Vai trò của tín dụngthươngmạiđối với các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam
- Tăngnguồn vốn phục vụ cho HĐSX KD
- Tiết kiệm chi phí sử dụng vốnvàchiphílưuthôngtiền tệ
- Đẩy nhanh tốcđộ chu chuyển hàng hóa
3.3. Đánhgiáthực trạng tín dụngthươngmại của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam
Hiệnnay,TDTMđangđược các DNNY Việt Nam sử dụng nhiều,nhưngcòntiềm ẩn
nhiều rủi ro. Các DNNY ViệtNamcũngđãcónhững tiêu chuẩn xét bán chịu nhấtđịnh. Tuy
nhiên, theo kết quả phỏng vấn sâu nhiềuDNchưacónhữngđiều khoản ràng buộc chi tiết
cụ thể cũngnhưquytrìnhthunợ chưađược xây dựng bài bản,dođócácDNcần quan tâm nghiên
cứucácđiều khoảnquyđịnh chặt chẽ trong hợpđồng mua bán chịu và thiết lập quy trình thu nợ
chặt chẽ để tránh làm tổn thất cho các DN. Bên cạnhđó,theocácDNNYViệt Nam, TDTM là
nguồn tài trợ có giá trị nên hầunhưcácDNkhôngbỏ lỡ nguồn vốnnàyđể xoay vòng vốn, duy trì
hoạtđộng KD.Nhưngcóđiều không phải DN muốn sử dụng nguồnnàybaonhiêucũngđược mà
nó còn phụ thuộcvàouytíncũngnhưmối quan hệ của DN với nhà cung cấp.
Việc áp dụng chính sách TDTM của các DNNY Việt Nam chịu sự tácđộng lớn của
mứcđộ tín nhiệm của DN. Nhìn chung trong ở Việt Nam, những DN có quy mô lớn, thị
trường ổnđịnh sẽ giảm việc thu hút KH thông qua chính sách TDTM. Bên cạnhđó,những
DN tồn tạilâuđời sẽ cấp TD cho KH nhiềuhơnlàchiếm dụng vốn của nhà cung cấp.
CHƯƠNG4:KẾT QUẢ KIỂMĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN
TÍN DỤNGTHƯƠNGMẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
4.1. Thống kê mô tả
4.2. Kiểmđịnh các nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải thu KH của DNNY Việt Nam
Bảng 4.1. Các nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải thu KH
Biếnphụthuộc REC
Phươngpháp ướclượng FEM REM FGLS GMM
PROVI 0,7116*** 1,0127*** 1,4667*** 1,6450**
GROWTH -0,0165*** -0,0111** -0,0114*** -0,0201
SIZE -0,0153*** -0,0126*** -0,0098*** 0,0024
LAGE 0,0046 -0,0012 -0,0113* -0,0152
STLEV 0,0880*** 0,1071*** 0,0999*** -0,0893
FCOST -0,0281 -0,0298 -0,0275 -0,2483*
CFLOW -0,0421 -0,0658** -0,0819*** -0,9798*
TURN 0,0620*** 0,0614*** 0,0628*** -0,0913
GPROF -0,0493* -0,0413 -0,0160 0,4522
INVEN -0,1288*** -0,1112*** -0,0606*** -0,2008*
16
LIQ 0,0008 0,0034 0,0058*** -0,0224
Sốquansát 1630 1630 1630 1304
R2 0,2837 0,2783
F-test 0,0000
Breusch-Pagan test 0,0000
Hausman test 0,0000
Wald test 0,0000
Wooldridge test 0,0000
AR (2) 0,103
Hansen test 0,505
(*),(**)và(***)tươngứngvớimứcýnghĩa10,5và1
Nguồn: Kết quả kiểmđịnh của tác giả
Qua bảng 4.1 theo phươngphápướclượng GMM, ta thấy có 4 nhân tố ảnhhưởngđến
khoản phải thu trong toàn thị trường gồm: dự phòng phảithukhóđòi(PROVI),dòngtiền
thuần (CFLOW), chi phí tài chính (FCOST) và tỷ lệ HTK (INVEN).
Ngoài ra, mỗi nhóm ngành sẽ cóđặcthùkinhdoanhriêngvàkhácnhau,dođócác
nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải thu KH của mỗinhómngànhcũngcósự khác nhau. Kết
quả kiểmđịnh các nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải thu KH của các nhóm ngành DNNY
Việt Nam theophươngphápkiểmđịnhGMMđược trình bày chi tiết ở phụ lục 7.
4.3. Kiểmđịnh các nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải trả người bán của DNNY
Việt Nam
Bảng4.2. Cácnhântốảnhhưởngđếnkhoảnphải trả ngườibán
Biếnphụthuộc PAY
Phươngphápướclượng FEM REM FGLS GMM
GROWTH 0,0013 0,0010 0,0020 -0,0068
SIZE 0,0096** 0,0090*** 0,0044*** 0,0124**
LAGE 0,0077 -0,0036 -0,0210*** -0,0102
STFIND -0,3408*** -0,3024*** -0,2511*** -0,1972***
FCOST 0,0850* 0,0859** 0,0384* 0,0160
CFLOW -0,0978*** -0,1353*** -0,0919*** -0,1404***
CURRAS 0,2403*** 0,2323*** 0,2096*** 0,1369***
INVEN -0,0384** -0,0424*** -0,0269*** -0,0877***
LIQ -0,0527*** -0,0512*** -0,0405*** -0,0343***
Sốquansát 1630 1630 1630 1304
R2 0,3007 0,2968
17
F-test 0,0000
Breusch-Pagan test 0,0000
Hausman test 0,0003
Wald test 0,0000
Wooldridge test 0,0000
AR (2) 0,192
Hansen test 0,249
(*),(**)và(***)tươngứngvớimứcýnghĩa10,5và1
Nguồn: Kết quả kiểmđịnh của tác giả
Qua bảng 4.2 theophươngphápướclượng GMM, ta thấy có 6 nhân tố ảnhhưởngđến
khoản phải trả người bán trong toàn thị trường gồm: tỷ lệ vay ngắn hạn (STFIND), dòng tiền
thuần (CFLOW), tỷ lệ TS ngắn hạn (CURRAS), tỷ lệ HTK (INVEN), khả năngthanhkhoản
(LIQ), quy mô DN (SIZE).
Ngoài ra, mỗi nhóm ngành sẽ cóđặcthùkinhdoanhriêngvàkhácnhau,dođócác
nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải trả người bán của mỗinhómngànhcũngcósự khác nhau.
Kết quả kiểmđịnh các nhân tố ảnhhưởngđến khoản phải trả người bán của các nhóm ngành
DNNY ViệtNamtheophươngphápkiểmđịnhGMMđược trình bày chi tiết ở phụ lục 8.
4.4. Kiểmđịnhtácđộng của khoản phải thu KH đến HQHĐ của DNNY Việt Nam
Quakếtquảhồiquychothấysựkỳvọngvềmốiquanhệphituyếngiữakhoảnphải
thuKHvàHQHĐcủaDNlàhoàntoànhợplý (bảng4.3).HệsốhồiquycủacácbiếnREC
và REC2 đềucóýnghĩathốngkê.ĐốivớitrườnghợpbiếnphụthuộclàROAthìmứcý
nghĩacủahaihệsốRECvàREC2 đềuởmức5vàtrườnghợpbiếnphụthuộclàROEthì
mứcýnghĩacủahaihệ sốRECvàREC2 đềuởmức10.
Bảng4.3. Kếtquảhồiquymốiquanhệphituyếntínhgiữa
khoảnphảithuKHvàHQHĐcủaDNNYViệtNam
Phươngphápướclượng GMM
Biếnphụthuộc ROA ROE
REC 0,4295** 0,9869*
REC2 -0,8597** -1,9625*
GROWTH 0,0223*** 0,0728***
SIZE 0,0082* -0,0031
LEV -0,0254*** -0,0141
Sốquansát 1304 1304
AR (2) 0,256 0,761
Hansen test 0,149 0,766
(*),(**)và(***)tươngứngvớimứcýnghĩa10,5và1
Nguồn: Kết quả kiểmđịnh của tác giả
18
Tronghaitrường hợp biến phụ thuộc là ROA và ROE thì hệ số của biếnRECdương
và REC2 âmđềuđúngnhưkỳ vọng, chứng tỏ có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa khoản
phải thu KH vàHQHĐcủa DN và nó có dạng chữ Ungược.
Để kiểmđịnh tính vững chắc của kết quả nghiên cứu,nghĩalàHQHĐDNsẽ thayđổi
nhưthế nào nếu tỷ lệ khoản phải thu KH trên TS lệch khỏi giá trị tốiưu,nghiêncứu tiến hành
loại bỏ hai biến REC và REC2 trong mô hình thứ ba và thay thế bằng biến DEVIATION, sau
đótiến hành hồi quy biến DEVIATION theo mô hình thứ tư, kết quả nghiên cứuđược trình
bày ở bảng 4.4.
Bảng4.4. KếtquảhồiquykiểmđịnhsựthayđổikhoảnphảithuKHđến
HQHĐ củaDNNYViệtNam
Phươngphápướclượng GMM
Biếnphụthuộc ROA ROE
DEVIATION -0,0568* -0,1285*
GROWTH 0,0117 0,0370**
SIZE 0,0119*** 0,0254**
LEV -0,0306*** -0,0119
Sốquansát 1304 1304
AR (2) 0,204 0,193
Hansen test 0,747 0,973
(*),(**)và(***)tươngứngvớimứcýnghĩa10,5và1
Nguồn: Kết quả kiểmđịnh của tác giả
Kết quả hồi quy ở bảng 4.4 cho thấy sự kỳ vọng về HQHĐDNsẽ giảm khi tỷ lệ khoản
phải thu KH trên TS lệch khỏi giá trị tốiưulàhoàntoànhợp lý. Cụ thể, hệ số của biến
DEVIATIONđều mang giá trị âm và có mứcýnghĩalà10trong cả haitrường hợp biến
phụ thuộc là ROA và ROE. Nhưvậy, kết quả kiểmđịnhđãchỉ ra rằng khi tỷ lệ khoản phải
thu KH lệch ra khỏi giá trị tốiưusẽ làmHQHĐDNgiảm.
Ngoàira,vìđặc thù KD của mỗi nhóm ngành DNNY ViệtNamkhácnhaunhưcóngành
sử dụng chính sách TDTM nhiều trên 20% giá trị TS (công nghệ, y tế, công nghiệp), có ngành
sử dụngchínhsáchTDTMítdưới 20% giá trị TS (các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng,
hàng tiêu dùng, vật liệucơbản) nên mức phải thu KH tốiưuchomỗinhómngànhcũngcósự
khác nhau. Kết quả kiểmđịnh cho thấy ở ngành các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ tiêu dùng, hàng
tiêu d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_tin_dung_thuong.pdf