LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC . ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ. ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. x
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC . xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 1
1.1 Lý do nghiên cứu. 1
1.2 Tổng quát tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án . 3
1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu . 6
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát . 6
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể. 7
1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu . 7
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 8
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu . 8
1.4.2 Đối tượng khảo sát. 8
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu . 8
1.5 Phương pháp nghiên cứu . 8
1.5.1 Nghiên cứu định tính . 9
1.5.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ . 9
1.5.3 Nghiên cứu định lượng chính thức . 10
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu . 11
1.7 Kết cấu của luận án. 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU. 12
2.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 12
2.1.1 Định nghĩa về năng lực cạnh tranh . 12
2.1.2 Một số quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 14
2.1.2.1 Năng lực cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh. 14
2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực và cách tiếp cận năng lực cốt lõi . 18
301 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
marketing
Estimate (r) SE CR P-value
MAR1 <--- MAR 0.798 0.0319 6.333 0.000
MAR2 <--- MAR 0.793 0.0322 6.420 0.000
MAR3 <--- MAR 0.769 0.0338 6.828 0.000
MAR4 <--- MAR 0.773 0.0336 6.761 0.000
MAR5 <--- MAR 0.857 0.0273 5.243 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo năng lực marketing với 5 biến quan sát đạt tính
đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.2 Kết quả CFA của thang đo thương hiệu
Thang đo thương hiệu có 5 biến quan sát (TH1 – TH5) được đưa vào phân tích. Kết
quả CFA của thang đo này cho thấy mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo Hình
4.2), chi bình phương = 14.909, có bậc tự do = 5, giá trị P = 0.011; CMIN/df = 2.982 < 3.
Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .984; TLI = .983; CFI = .991 đều lớn
hơn 0.8; RMSEA = 0.074 < 0.8).
116
Hình 4.2: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo thương hiệu
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo thương hiệu
đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên từ
0.796 đến 0.853, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các thành phần
của thang đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các thành
phần trong thang đo này qua Bảng 4.5 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên
kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng
thành phần trong thang đo thương hiệu khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các
thành phần trong khái niệm này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.911
lớn hơn 0.6; phương sai trích Pvc= 0.672 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo thương hiệu
Estimate (r) SE CR P-value
TH1 <--- TH 0.796 0.0320 6.368 0.000
TH2 <--- TH 0.853 0.0276 5.322 0.000
TH3 <--- TH 0.808 0.0312 6.157 0.000
TH4 <--- TH 0.817 0.0305 5.996 0.000
TH5 <--- TH 0.823 0.0301 5.887 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo thương hiệu với 5 biến quan sát đạt tính đơn
hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.3 Kết quả CFA của thang đo năng lực tổ chức, quản lý
Thang đo năng lực tổ chức, quản lý có 5 biến quan sát (TCQL1 – TCQL5) được đưa
vào phân tích. Kết quả CFA lần 1 của thang đo này cho thấy, mô hình chưa phù hợp với dữ
liệu (chi tiết theo Hình 4.3), Chi bình phương là = 29.177, có bậc tự do = 5, giá trị P = 0.0;
CMIN/df = 5.835 > 3; RMSEA = 0.116 > 0.8; trọng số hồi quy chuẩn hóa của biến TCQL5
nhỏ hơn 0.5. Số liệu này chưa thỏa mãn điều kiện về sự phù hợp của mô hình (Hair và cộng
sự 2010; Gerbing và Anderson, 1988) mặc dù các chỉ tiêu đo lường khác đều đạt yêu cầu
117
(GFI = .986; TLI = .981; CFI = .991 đều lớn hơn 0.8). Do đó, để đảm bảo sự phù hợp của
mô hình đo lường khái niệm về tổ chức quản lý thì biến TCQL5 sẽ bị loại (Hair và cộng sự
2010; Gerbing và Anderson, 1988).
Hình 4.3: Kết quả CFA lần 1 (chuẩn hóa) của thang đo năng lực năng lực tổ chức, quản lý
Kết quả CFA lần 2 của thang đo năng lực tổ chức, quản lý với 4 biến quan sát
(TCQL1 – TCQL4) cho thấy, mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo Hình 4.4),
chi bình phương = 5.418, có bậc tự do = 2, giá trị P = 0.067; CMIN/df = 2.709 < 3. Các chỉ
tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .992; TLI = .985; CFI = .995 đều lớn hơn 0.8;
RMSEA = 0.069 < 0.8).
Hình 4.4: Kết quả CFA lần 2 (chuẩn hóa) của thang đo năng lực năng lực tổ chức, quản lý
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo năng lực năng
lực tổ chức, quản lý đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị
lớn, biến thiên từ 0.756 đến 0.827, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho
thấy, các thành phần của thang đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương
quan giữa các thành phần trong thang đo này qua Bảng 4.6 cho thấy, tất cả các hệ số tương
quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số
tương quan của từng thành phần trong thang đo năng lực năng lực tổ chức, quản lý khác
biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các thành phần trong khái niệm này đạt được giá trị
phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.868 lớn hơn 0.6; phương sai trích Pvc= 0.622 lớn hơn
0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
118
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo năng lực
tổ chức, quản lý
Estimate (r) SE CR P-value
TCQL1 <--- TCQL 0.785 0.0328 6.557 0.000
TCQL2 <--- TCQL 0.784 0.0329 6.575 0.000
TCQL3 <--- TCQL 0.827 0.0298 5.814 0.000
TCQL4 <--- TCQL 0.756 0.0346 7.043 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo năng lực năng lực tổ chức, quản lý với 4 biến
quan sát (biến TCQL5 đã bị loại) đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin
cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.4 Kết quả CFA của thang đo trách nhiệm xã hội
Thang đo trách nhiệm xã hội có 5 biến quan sát (TN1 – TN5) được đưa vào phân tích.
Kết quả CFA của thang đo này cho thấy, mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo
Hình 4.5), chi bình phương = 13.458, có bậc tự do = 5, giá trị P = 0.019; CMIN/df = 2.692
< 3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .985; TLI = .985; CFI = .993 đều
lớn hơn 0.8; RMSEA = 0.069 < 0.8).
Hình 4.5: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo trách nhiệm xã hội
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo trách nhiệm xã
hội đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên từ
0.792 đến 0.876, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các thành phần
của thang đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các thành
phần trong thang đo này qua Bảng 4.7 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên
kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng
thành phần trong thang đo trách nhiệm xã hội khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó,
các thành phần trong khái niệm này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc =
0.910 lớn hơn 0.6; phương sai trích Pvc= 0.669 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
119
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo trách
nhiệm xã hội
Estimate (r) SE CR P-value
TN1 <--- TN 0.799 0.0318 6.316 0.000
TN2 <--- TN 0.841 0.0286 5.553 0.000
TN3 <--- TN 0.777 0.0333 6.693 0.000
TN4 <--- TN 0.876 0.0255 4.858 0.000
TN5 <--- TN 0.792 0.0323 6.437 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo trách nhiệm xã hội với 5 biến quan sát đạt tính
đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.5 Kết quả CFA của thang đo chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Thang đo chất lượng sản phẩm, dịch vụ có 5 biến quan sát (SP1 – SP5) được đưa vào
phân tích. Kết quả CFA của thang đo này cho thấy, mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi
tiết theo Hình 4.6), chi bình phương = 13.671, có bậc tự do = 5, giá trị P = 0.018; CMIN/df
= 2.734 < 3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .984; TLI = .983; CFI =
.991 đều lớn hơn 0.8; RMSEA = 0.070 < 0.8).
Hình 4.6: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo này đều đạt
mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên từ 0.733 đến
0.868, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các thành phần của thang
đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các thành phần trong
thang đo này qua Bảng 4.8 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai
số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần
trong thang đo chất lượng sản phẩm, dịch vụ khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó,
các thành phần trong khái niệm này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc =
0.895 lớn hơn 0.6; phương sai tích Pvc= 0.631 lớn hơn 0.5, thang đo đạt độ tin cậy.
120
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo chất lượng
sản phẩm, dịch vụ
Estimate (r) SE CR P-value
SP1 <--- SP 0.733 0.0360 7.416 0.000
SP2 <--- SP 0.798 0.0319 6.333 0.000
SP3 <--- SP 0.797 0.0320 6.351 0.000
SP4 <--- SP 0.868 0.0263 5.023 0.000
SP5 <--- SP 0.771 0.0337 6.794 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo chất lượng sản phẩm, dịch vụ với 5 biến quan sát
đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.6 Kết quả CFA của thang đo nguồn nhân lực
Thang đo nguồn nhân lực có 4 biến quan sát (NNL1 – NNL4) được đưa vào phân tích.
Kết quả CFA của thang đo này cho thấy, mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo
Hình 4.7), chi bình phương = 5.752, có bậc tự do = 2, giá trị P = 0.056; CMIN/df = 2.876 <
3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .992; TLI = .984; CFI = .995 đều lớn
hơn 0.8; RMSEA = 0.072 < 0.8).
Hình 4.7: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo nguồn nhân lực
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo nguồn nhân
lực đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên từ
0.725 đến 0.901 đều lớn hơn 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các thành
phần của thang đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các
thành phần trong thang đo này qua Bảng 4.9 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước
lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan
của từng thành phần trong thang đo nguồn nhân lực khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do
đó, các thành phần trong khái niệm này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc =
0.871 lớn hơn 0.6; phương sai trích Pvc= 0.630 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
121
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo nguồn
nhân lực
Estimate (r) SE CR P-value
NNL1 <--- NNL 0.725 0.0365 7.544 0.000
NNL2 <--- NNL 0.901 0.0230 4.312 0.000
NNL3 <--- NNL 0.811 0.0310 6.104 0.000
NNL4 <--- NNL 0.725 0.0365 7.544 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo nguồn nhân lực với 4 biến quan sát đạt tính đơn
hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.7 Kết quả CFA của thang đo cạnh tranh về giá
Thang đo cạnh tranh về giá có 4 biến quan sát (GC1 – GC4) được đưa vào phân tích.
Kết quả CFA của thang đo này cho thấy, mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo
Hình 4.8), chi bình phương = 5.985, có bậc tự do = 2, giá trị P = 0.05; CMIN/df = 2.992 <
3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .992; TLI = .986; CFI = .995 đều lớn
hơn 0.8; RMSEA = 0.075 < 0.8).
Hình 4.8: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo cạnh tranh về giá
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo cạnh tranh về
giá đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên từ
0.780 đến 0.868, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các thành phần
của thang đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các thành
phần trong thang đo này qua Bảng 4.10 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng
liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng
thành phần trong thang đo cạnh tranh về giá khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các
thành phần trong khái niệm này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.898
lớn hơn 0.6; phương sai trích Pvc= 0.688 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
122
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo cạnh
tranh về giá
Estimate (r) SE CR P-value
GC1 <--- GC 0.808 0.0312 6.157 0.000
GC2 <--- GC 0.780 0.0331 6.643 0.000
GC3 <--- GC 0.868 0.0263 5.023 0.000
GC4 <--- GC 0.858 0.0272 5.223 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo cạnh tranh về giá với 4 biến quan sát đạt tính đơn
hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.8 Kết quả CFA của thang đo điều kiện môi trường điểm đến
Điều kiện môi trường điểm đến được giả định là một khái niệm ảnh hưởng đến NLCT
của doanh nghiệp du lịch Bến Tre gồm ba thành phần: (1) Cơ chế chính sách với ba biến
quan sát (CC1-CC3); (2) Người dân địa phương với ba biến quan sát (ND1-ND3) và (3)
Môi trường tự nhiên với ba biến quan sát (MTTN1-MTTN3) đã được đưa vào phân tích.
Kết quả CFA của thang đo này cho thấy, mô hình có độ phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo
Hình 4.9), chi bình phương = 61. 154, có bậc tự do = 25, giá trị P = 0.00; CMIN/df = 2.446
< 3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .966; TLI = .957; CFI = .970 đều
lớn hơn 0.8; RMSEA = 0.064 < 0.8).
Hình 4.9: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo điều kiện môi trường điểm đến
Sự tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua Bảng 4.11 cho thấy, tất cả
các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn
0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo điều kiện môi trường điểm
123
đến khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các thành phần trong khái niệm này đạt
được giá trị phân biệt.
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo điều kiện
môi trường điểm đến
Estimate (r) SE CR P-value
CC ND 0.833 0.0293 5.703 0.000
CC MTTN 0.524 0.0451 10.560 0.000
ND MTTN 0.539 0.0446 10.341 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Cơ chế chính sách
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo cơ chế chính
sách đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên
từ 0.756 đến 0.812, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các biến của
thành phần này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các biến trong
thành phần này qua Bảng 4.12 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với
sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng biến trong
thành phần cơ chế chính sách khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các biến trong
thành phần này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.833 lớn hơn 0.6,
phương sai trích Pvc= 0.624 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thành phần cơ chế
chính sách
Estimate (r) SE CR P-value
CC3 <--- CC 0.801 0.0317 6.281 0.000
CC2 <--- CC 0.756 0.0346 7.043 0.000
CC1 <--- CC 0.812 0.0309 6.086 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Người dân địa phương
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo người dân địa
phương đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến
thiên từ 0.789 đến 0.851, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các
biến của thành phần này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các
124
biến trong thành phần này qua Bảng 4.13 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng
liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng
biến trong thành phần người dân địa phương khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó,
các biến trong thành phần này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.869 lớn
hơn 0.6, phương sai trích Pvc= 0.689 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thành phần người
dân địa phương
Estimate (r) SE CR P-value
ND3 <--- ND 0.851 0.0278 5.361 0.000
ND2 <--- ND 0.789 0.0325 6.489 0.000
ND1 <--- ND 0.849 0.0280 5.400 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Môi trường tự nhiên
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo môi trường tự
nhiên đều đạt mức ý nghĩa (p= 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên
từ 0.723 đến 0.829, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các biến của
thành phần này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Tương quan giữa các biến trong
thành phần này qua Bảng 4.14 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với
sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng biến trong
thành phần môi trường tự nhiên khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các biến trong
thành phần này đạt được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.811 lớn hơn 0.6,
phương sai trích Pvc= 0.590 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thành phần môi
trường tự nhiên
Estimate (r) SE CR P-value
MTTN3 <--- MTTN 0.723 0.0366 7.576 0.000
MTTN2 <--- MTTN 0.829 0.0296 5.777 0.000
MTTN1 <--- MTTN 0.748 0.0351 7.174 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo điều kiện môi trường điểm đến gồm ba thành
phần, (1) Cơ chế chính sách với ba biến quan sát (CC1-CC3); (2) Người dân địa phương
125
với ba biến quan sát (ND1-ND3) và (3) Môi trường tự nhiên với ba biến quan sát (MTTN1-
MTTN3) đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.9 Kết quả CFA thang đo NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre
Thang đo NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre có 4 biến quan sát (NLCT1 –
NLCT4) được đưa vào phân tích. Kết quả CFA của thang đo này cho thấy, mô hình có độ
phù hợp với dữ liệu (chi tiết theo Hình 4.10), chi bình phương = 5.984, có bậc tự do = 2,
giá trị P = 0.050; CMIN/df = 2.992 < 3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI
= .992; TLI = .988; CFI = .996 đều lớn hơn 0.8; RMSEA = 0.075 < 0.8).
Hình 4.10: Kết quả CFA (chuẩn hóa) thang đo NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến
Tre
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến quan sát trong thang đo NLCT của
doanh nghiệp du lịch Bến Tre đều đạt mức ý nghĩa (p = 0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và
có giá trị lớn và biến thiên từ 0.810 đến 0.864, đều > 0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả
này cho thấy, các thành phần của thang đo này mang tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ.
Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua Bảng 4.15 cho thấy, tất cả các hệ
số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên
hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến
Tre khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các thành phần trong khái niệm này đạt
được giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp Pc = 0.912 lớn hơn 0.6, phương sai trích Pvc=
0.721 lớn hơn 0.5 thang đo đạt độ tin cậy.
126
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo NLCT
của doanh nghiệp du lịch Bến Tre
Estimate (r) SE CR P-value
NLCT1 <--- NLCT 0.862 0.0268 5.144 0.000
NLCT2 <--- NLCT 0.860 0.0270 5.184 0.000
NLCT3 <--- NLCT 0.864 0.0266 5.104 0.000
NLCT4 <--- NLCT 0.810 0.0310 6.122 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của thang đo NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre gồm 4 biến
quan sát đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt.
4.1.2.10 Kết quả CFA mô hình tới hạn
Đánh giá tính phân biệt trong mô hình xuyên suốt (across-construct) là việc đo lường
mức phân biệt giữa các khái niệm/thành phần trong mô hình nghiên cứu. Tính phân biệt
này được đánh giá thông qua việc kiểm tra tương quan giữa các khái niệm trong mô hình
đo lường sau cùng. Tính phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu sẽ đạt được nếu hệ số
tương quan của các khái niệm nhỏ hơn 1 với điều kiện mô hình phù hợp tốt với dữ liệu
(Steenkamp và Van Trijp, 1991). Mô hình đo lường sau cùng là mô hình tới hạn (saturated
model) mà trong đó các khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing,
1988) nên có bậc tự do thấp nhất. Có 8 khái niệm trong mô hình đo lường sau cùng, đó là:
(1) Năng lực marketing; (2) Thương hiệu; (3) Năng lực tổ chức, quản lý; (4) Trách nhiệm
xã hội; (5) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (6) Nguồn nhân lực; (7) Cạnh tranh về giá; (8)
Điều kiện môi trường điểm đến (cơ chế chính sách, người dân địa phương, môi trường tự
nhiên) và 1 khái niệm NLCT chung của doanh nghiệp du lịch Bến Tre.
Kết quả CFA của mô hình đo lường sau cùng cho thấy, mô hình là phù hợp với dữ liệu
(chi tiết theo Hình 4.11), chi bình phương = 1361.918, có bậc tự do = 906, giá trị P = 0.000;
CMIN/df = 1.503 < 3. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .860; TLI =
.951; CFI = .956 đều lớn hơn 0.8; RMSEA = 0.037 < 0.8).
127
Hình 4.11: Kết quả CFA mô hình tới hạn
Tất cả trọng số hồi quy chuẩn hóa trong mô hình tới hạn đều đạt với mức ý nghĩa (p =
0.000 nên có ý nghĩa thống kê) và có giá trị lớn, biến thiên từ 0.520 đến 0.898, đều lớn hơn
0.5 (chi tiết theo Phụ lục 12). Kết quả này cho thấy, các thành phần trong mô hình mang
tính đơn hướng và đạt giá trị hội tụ. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong
mô hình tới hạn thể hiện trong Bảng 4.16 cho thấy, tất cả các hệ số tương quan ước lượng
liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng
cặp khái niệm khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các khái niệm trong
mô hình tới hạn đạt được giá trị phân biệt.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các yếu tố trong mô hình tới hạn
Estimate (r) SE CR P-value
MAR TH 0.323 0.0501 13.516 0.000
MAR TCQL 0.415 0.0482 12.149 0.000
MAR TN 0.532 0.0448 10.443 0.000
MAR NNL 0.376 0.0490 12.724 0.000
128
Estimate (r) SE CR P-value
MAR NLCT 0.653 0.0401 8.657 0.000
MAR MT 0.491 0.0461 11.040 0.000
MAR GC 0.495 0.0460 10.981 0.000
MAR SP 0.539 0.0446 10.341 0.000
TH TCQL 0.207 0.0518 15.315 0.000
TH TN 0.468 0.0468 11.374 0.000
TH NNL 0.202 0.0518 15.395 0.000
TH NLCT 0.438 0.0476 11.812 0.000
TH SP 0.242 0.0514 14.761 0.000
TH GC 0.261 0.0511 14.464 0.000
TH MT 0.373 0.0491 12.768 0.000
TCQL TN 0.420 0.0480 12.075 0.000
TCQL NNL 0.264 0.0510 14.418 0.000
TCQL NLCT 0.621 0.0415 9.136 0.000
TCQL SP 0.452 0.0472 11.608 0.000
TCQL GC 0.513 0.0454 10.720 0.000
TCQL MT 0.434 0.0477 11.870 0.000
TN NNL 0.405 0.0484 12.296 0.000
TN NLCT 0.653 0.0401 8.657 0.000
TN SP 0.458 0.0470 11.520 0.000
TN GC 0.435 0.0477 11.856 0.000
TN MT 0.535 0.0447 10.399 0.000
SP NNL 0.369 0.0492 12.828 0.000
NNL GC 0.384 0.0489 12.605 0.000
NNL MT 0.396 0.0486 12.428 0.000
SP NLCT 0.681 0.0388 8.231 0.000
GC NLCT 0.687 0.0385 8.139 0.000
NLCT MT 0.666 0.0395 8.460 0.000
SP GC 0.499 0.0459 10.923 0.000
GC MT 0.460 0.0470 11.491 0.000
SP MT 0.389 0.0488 12.532 0.000
NNL NLCT 0.602 0.0423 9.418 0.000
Ghi chú: r: hệ số tương quan; SE = SQRT(1-r2)/(n-2); n: cỡ mẫu; CR= (1-r)/SE; P-value =
TDIST(CR, n-2, 2). Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Tóm lại, việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA để đo lường
mức độ phù hợp của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu với dữ liệu như đã trình bày
trên nhằm giúp nhận diện các giá trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi_dung_4952_1854489.pdf