Luận án Nghiên cứu cung cà phê nhân tại Tây Nguyên

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM đOAN.i

LỜI CẢM ƠN .ii

MỤC LỤC . iii

CHỮ VIẾT TẮT .vi

DANH MỤC CÁC BẢNG .vii

DANH MỤC CÁC đỒ THỊ .x

DANH MỤC CÁC SƠ đỒ, HÌNH VÀ HỘP.xi

LỜI MỞ đẦU .1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.1

2 Mục tiêu nghiên cứu .4

2.1 Mục tiêu chung.4

2.2 Mục tiêu cụ thể.4

3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4

3.1 đối tượng nghiên cứu.4

3.2 Phạm vi nghiên cứu .4

4 Những đóng góp mới của luận án .5

4.1 Về lý luận.5

4.2 Về thực tiễn.5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CUNG CÀ PHÊ NHÂN.6

1.1 Cơ sở lý luận về cung cà phê nhân .6

1.1.1 Khái niệm và bản chất về cung cà phê nhân.6

1.1.2 Phân biệt cung cà phê nhân với sản lượng cà phê nhân .7

1.1.3 đặc điểm về cung cà phê nhân.9

1.1.4 Tác nhân tham gia cung cà phê nhân và tác nhân tham gia tiêu thụ.12

1.1.5 Vai trò và hiệu quả xã hội của sản xuất cà phê.13

1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cà phê nhân.14

1.2 Cơ sở thực tiễn.21iv

1.2.1 Sự hình thành và phát triển sản xuất cà phê ở Việt Nam .21

1.2.2 Lượng cung cà phê nhân trên thị trường nội địa và xuất khẩu .23

1.2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê thế giới.24

1.2.4 Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia sản xuất cà phê trên thế giới.26

1.2.5 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất, tiêu thụ cà phê tạiViệt Nam.31

1.2.6 Những đề tài và công trình nghiên cứu liên quan đến cà phêViệt Nam.37

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .38

Chương 2. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.40

2.1 đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây nguyên .40

2.1.1 điều kiện tự nhiên .40

2.1.2 điều kiện kinh tế xã hội.43

2.2 Phương pháp nghiên cứu.49

2.2.1 Cách tiếp cận và khung phân tích của luận án.49

2.2.2 Nguồn số liệu .53

2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .54

2.2.4 Chỉ tiêu phân tích cơ bản .59

Chương 3. PHÂN TÍCH VÀ đÁNH GIÁ CUNG CÀ PHÊ NHÂN TẠI

TÂY NGUYÊN.61

3.1 Thực trạng nguồn cung cà phê nhân tại Tây Nguyên.61

3.1.1 đặc điểm của các loại hình tham gia sản xuất cà phê tại

Tây Nguyên.61

3.1.2 Tình hình sản xuất và chế biến cà phê tại Tây Nguyên.63

3.1.3 Kết quả sản xuất cà phê tại Tây Nguyên .70

3.1.4 Tình hình tiêu thụ cà phê nhân ở Tây Nguyên.74

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cung cà phê tại Tây Nguyên.78

3.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ được điều tra.78

3.2.2 Phân tích các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất cà phê .82v

3.2.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến cung cà phê nhân .91

3.3 Cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong dài hạn .112

3.3.1 Phân tích kết quả mô hình cung cà phê nhân tại Tây Nguyên.112

3.3.2 Cung cà phê nhân Tây Nguyên trong dài hạn khi có sự thay đổi

của các yếu tố trong mô hình .114

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .132

Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP đỐI VỚI CUNG CÀ PHÊ NHÂN Ở

TÂY NGUYÊN.135

4.1 Quan điểm .137

4.2 Các giải pháp .138

4.2.1 Giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên.138

4.2.2 Hoàn thiện các chính sách liên quan đến giá cà phê nhân.140

4.2.3 Giải pháp quy hoạch sản xuất, quy mô hộ sản xuất và tổ chứcsản xuất .142

4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.147

4.2.5 Tăng cường vốn và mở rộng dịch vụ tín dụng.149

4.2.6 Cải tiến quy trình kỹ thuật sản xuất và nâng cao năng lực chế biến.150

4.2.7 Tăng cường và nâng cao chất lượng đầu tư công, dịch vụ công và

đầu tư tư nhân.157

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 .163

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .165

1 Kết luận.165

2 Kiến nghị.167

CÁC CÔNG TRÌNH đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN.169

TÀI LIỆU THAM KHẢO .170

PHỤ LỤC .176vi

pdf212 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cung cà phê nhân tại Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 tỉnh Tây Nguyên gồm: ðắk Lắk, ðắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm ðồng và kết quả ñược thể hiện ở bảng 3.12b (kết quả chạy mô hình ñược trình bày ở phụ lục 1 và 2). Kết quả chạy mô hình ñã cho chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa các yếu tố ñầu vào cố ñịnh và ñầu vào biến ñổi với năng suất cà phê của các hộ nông dân ñược ñiều tra qua hàm sản lượng trung bình (OLS) và hàm sản lượng tối ña (MLE). Nhìn tổng quát chúng ta có thể thấy hệ số góc các yếu tố ñầu vào của ñường năng suất trung bình lớn hơn hệ số góc của ñường năng suất tối ña, ñiều này thể hiện ñúng quy luật ñầu tư, ñó là sản phẩm biên của một ñơn vị ñầu vào (MP) ñối với các hộ có năng suất trung bình thường cao hơn sản phẩm biên (MP) của các hộ có năng suất cao. Như vậy, muốn tăng năng suất cà phê và sản lượng cà phê nhân dưới góc ñộ kỹ thuật nên tập trung vào khu vực các hộ có năng suất trung bình hơn là các hộ ñã ñạt ñược năng suất cao. Với ñộ tin cậy là 99%, hệ số kiểm ñịnh mô hình F TEST là 45,28 cho phép chúng ta khẳng ñịnh mô hình là phù hợp và ñảm bảo ý nghĩa kiểm ñịnh thống kê. Với hệ số R2 là 0,65 cho thấy biến ñộng năng suất cà phê của các hộ nông dân ñiều tra ñược thể hiện bởi các biến trong mô hình (11 biến) là 65%, ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng khác như khi hậu thời tiết nằm ngoài mô hình chiếm tới 35%. ðiều ñó cho phép chúng ta có thể kết luận những hệ số của các biến (ñộ co giãn của các biến ñầu vào) là ñáng tin cậy. Liên quan tới mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật ñến cung cà phê nhân, chúng ta có thể kết luận rằng 11 biến trong mô hình ñồng thời có ảnh hưởng tới năng suất cà phê. 87 Hệ số λ= 1,82 lớn hơn 1 (lưu ý: λ= σu /σv) kết quả này có thể cho ta ñi ñến kết luận rằng, sự giao ñộng năng suất cà phê của các hộ, chủ yếu là do tác ñộng của các yếu tố kỹ thuật tạo ra chứ không phải là do sai số ngẫu nhiên. Bảng 3.12a Các biến trong mô hình sản lượng tối ña Ký hiệu Diễn giải Tính theo Y Năng suất (Y) Kg/ha X1 ðạm Kg nguyên chất/ha X2 Lân Kg nguyên chất/ha X3 Kali Kg nguyên chất/ha X4 Thuốc BVTV Kg nguyên chất/ha X5 Nhân công Công/ha X6 Trình ñộ HV Số năm ñi học của chủ hộ X7 Số lần bón phân Lần/năm X8 Tập huấn KT Lần/năm X9 Cắt cành Kịp thời (1)/Không kịp thời (0) X10 Phân chuồng Có bón (1)/Không bón (0) X11 Giàu nghèo Ko nghèo (1)/Nghèo (0) Tổng số mũ của hàm sản lượng trung bình (OLS) là 1,66 và hàm sản lượng tối ña (MLE) là 1,64 ñều > 1, ñiều ñó chứng tỏ năng suất cận biên (Mpi) tăng dần, các hộ nông dân trồng cà phê ñang tiến hành ñầu tư ở giai ñoạn I của quá trình sản xuất. Tổng số mũ của ñường năng suất trung bình và năng suất tối ña nói nên hiệu quả về mặt qui mô ñầu tư sản xuất, tức là hiệu quả thu ñược khi người nông dân ñầu tư thêm một ñơn vị ñầu vào. Qua trị số tổng số mũ của hàm cho thấy người nông dân hoàn toàn tự tin khi tiếp tục tăng thêm ñầu tư các yếu tố ñầu vào cơ bản như trong mô hình ñã mô tả ñể thu ñược hiệu quả kỹ thuật cao. Liên quan tới cung cà phê nhân ở Tây Nguyên, hiệu quả quy mô (increasing return to scale) thấy rõ trong tổng ñộ co giãn lớn hơn 1 cho phép các hộ trồng cà phê có thể ñầu tư thêm ñể ñạt ñược sản lượng cao hơn ñặc biệt là ñầu tư vào lao ñộng, ñạm, bón lót. Cụ thể hóa mức ñộ ảnh hưởng của từng yếu tố ñược thể hiện và phân tích thông qua bảng tóm tắt sau ñây (bảng 3.12b). 88 Bảng 3.12b Mức ñộ ảnh hưởng của yếu tố ñầu tư cơ bản ñến năng suất cà phê Các biến Hàm sản lượng trung bình (OLS) Hàm sản lượng tối ña (MLE) 3.65105*** 3,895434*** Hằng số (0,279569) (0,301380) 0,167006** 0,160483** ðạm (0,038761) (0,042557) 0,002507ns 0,005892ns Lân (0,0102385) (0,025472) 0,138485*** 0,0121288** Kali (0,028070) (0,0280817) - 0,028985*** - 0,024374** Thuốc BVTV (0,004382) (0,0625311) 0,280051** 0,306156** Nhân công (0,064241) (0,0744872) 0,197237** 0,205355** Học vấn của chủ hộ (0,050708) (0,051414) 0,058082ns 0,108646ns Số lần bón phân (0,075093) (0,089400) 0,002579ns 0,003232ns Tập huấn KN (0,003330) (0,0034973) 0,256753*** 0,209066*** Cắt cành (0,043638) (0,0402614) 0,392485*** 0,358097** Phân chuồng (0,077268) (0,04026146) 0,195720ns 0,190537ns Giàu nghèo (0,085911) (0,0753030) F TEST kiểm ñịnh mô hình 45,28*** R2 0,65 R2 ñiều chỉnh 0,63 σu /σv = λ 1,82 * √σu 2 + σv 2 =σξ 0,41 *** Tổng số mũ của hàm 1,66 1,64 Số trong dấu ngoặc là sai số chuẩn. ***; **; *; ns: có ý nghĩa thống kê tại mức tin cậy là 99%, 95%, 90% và không có ý nghĩa thống kê tương ứng. Phân chuồng, nhân công và cắt cành kịp thời là ba yếu tố chính ảnh hưởng lớn ñến năng suất cà phê của các hộ nông dân. Hệ số của 3 biến này có ý nghĩa thống kê tại mức ñộ tin cậy của phân chuồng và cắt cành là 99%, nhân công là 95%. Trong mô hình, hệ số của phân chuồng lớn nhất là 0,39 có ý nghĩa thống kê tại mức ñộ tin cậy 99%, có nghĩa là trong ñiều kiện bình thường khi các yếu tố 89 khác không thay ñổi, nếu hộ nông dân nào bón phân chuồng, năng suất cà phê sẽ tăng 39% với ñộ tin cậy 99%. Nhân công là yếu tố có hệ số co giãn lớn thứ hai là 0,28 với ñộ tin cậy là 95%, có nghĩa là trong ñiều kiện bình thường khi các yếu tố khác không thay ñổi, nếu các hộ nông dân tăng 1% công lao ñộng, năng suất cà phê có thể tăng tăng 0,28% với ñộ tin cậy 95%. Từ kết quả phân tích của mô hình sản lượng tối ña cho phép chúng ta khẳng ñịnh rằng, trong các khâu kỹ thuật thì ñầu tư công lao ñộng, bón phân chuồng cho cây cà phê sẽ mang lại hiệu quả kỹ thuật cao nhất, ñồng thời cũng làm tăng lượng cung cà phê nhân cao nhất cho khu vực Tây Nguyên. Do hệ số của biến cắt cành kịp thời hay không trong hàm năng suất là 0,26 với ñộ tin cậy 99% cho thấy, những hộ nông dân cắt cành kịp thời sẽ tăng năng suất lên 26% với ñộ tin cậy 99%. Cắt tỉa cành cho cây cà phê ñúng thời gian cũng là một trong những biện pháp làm tăng cung cà phê nhân tương ñối hiệu quả. Chính vì vậy, trong quá trình canh tác các hộ nông dân cần phải chú ý thời gian cắt tỉa cành một cách hợp lý và ñúng thời gian. Tương tự chúng ta có thể giải thích cho những biến có ý nghĩa thống kê khác và có hệ số co giãn mang dấu dương như trình ñộ học vấn của chủ hộ, ñạm và kali trong mô hình. Còn lại những yếu tố khác như lân, số lần bón phân, tập huấn kỹ thuật và giàu nghèo mặc dù một số biến có giá trị hệ số cao trong mô hình nhưng lại là các biến không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, hệ số co giãn của lân trong mô hình là 0,0025 lại không có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ tác ñộng của phân lân ñến năng suất cà phê là rất nhỏ. ðiều này cho thấy, việc sử dụng phân lân trong sản xuất cà phê của các hộ nông dân ở Tây Nguyên ñã ñạt tới mức có hiệu quả, nếu các hộ nông dân tiếp tục sử dụng vượt quá ngưỡng này thì năng suất cà phê sẽ không tăng thêm, mà có khả năng nó sẽ bị giảm theo qui luật cận biên giảm dần. Mặt khác, nếu sử dụng lượng lân quá mức như hiện tại sẽ dẫn ñến tình trạng lãng phí chi phí sản xuất và giảm hiệu quả kinh tế. Hệ số co giãn của thuốc bảo vệ thực vật là -0,029 (mang dấu âm) với mức ý nghĩa tại ñộ tin cậy 99%. ðiều ñó có nghĩa là nếu hộ nông dân nào phải dùng 90 thêm 1% lượng thuốc bảo vệ thực vật ñể trị bệnh cho cây cà phê thì năng suất sẽ giảm 0,029% với ñộ tin cậy 99%. ðiều ñó có thể lý giải rằng khi vườn cây ñã bị sâu, bệnh thì nông dân phải dùng thuốc bảo vệ thực vật ñể chữa trị cho cây cà phê, và hiển nhiên năng suất của vườn cây sẽ bị giảm (như chúng tôi ñã giải thích ở phần trên). Cá biệt, có một số hộ trong ñiều kiện sản xuất bình thường với các yếu tố khác không thay ñổi, khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tăng sẽ cho năng suất tăng trong trường hợp vườn cà phê bị nhiễm bệnh nhẹ hoặc có dấu hiệu sâu- bệnh, nếu ñiều trị ñúng cách và kịp thời cho kết quả tốt thì năng suất cà phê lại tăng. Tuy nhiên, khi xem xét tổng thể trên diện rộng tại các hộ trồng cà phê ở Tây Nguyên có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tăng lên thì năng suất của cà phê giảm xuống. Từ việc sử dụng các yếu tố ñầu tư cơ bản của hộ nông dân ở các mức ñộ khác nhau ñã cho năng suất cà phê khác nhau, ñiều ñó cho thấy mức ñộ ñạt hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân cũng khác nhau. Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cà phê cho phép chúng ta ñưa ra các giải pháp tập trung vào công chăm sóc, ñặc biệt cần quan tâm ñến việc kết hợp chăn nuôi tạo nguồn và sử dụng phân chuồng hợp lý ñể bón cho cây cà phê nhằm tăng năng suất và tăng giá trị sử dụng sản phẩm cà phê (cà phê hữu cơ). * Tần suất phân bố hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân Từ phương pháp hàm sản lượng tối ña cho phép tác giả tìm ra tần suất phân bổ về mức ñạt hiệu quả kỹ thuật của từng hộ nông dân trồng cà phê trên ñịa bàn các tỉnh Tây Nguyên. Xem xét số liệu (bảng 3.13) cho thấy mức ñộ ñạt hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân tương ñối cao, với mức bình quân chung là 96,08%, có 12 hộ ñạt mức hiệu quả kỹ thuật từ 80 ñến 90% chiếm 4,3% số hộ ñược ñiều tra ñạt. Có 81 hộ chiếm 29,03% trong tổng số 279 hộ ñược ñiều tra ñạt mức hiệu quả kỹ thuật từ 90% ñến 95%, nhóm hộ ñạt mức hiệu quả kỹ thuật từ 95% ñến 98% có 81 hộ chiếm 29,03% số hộ ñược ñiều tra, nhiều nhất là có 105 hộ chiếm 37,64% số hộ ñược ñiều tra ñạt mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất từ 98% ñến 100%. 91 Mối quan hệ giữa tần suất hiệu quả kỹ thuật và cung cà phê nhân của Tây nguyên cho phép chúng ta có thể kết luận rằng: nếu thực hiện ñúng quy trình kỹ thuật chăm bón và các ñiều kiện ñã nêu trong mô hình (11 biến chính – xem bảng các biến trong mô hình) sẽ tăng ñược khoảng 4% cung cà phê nhân hàng năm mà không cần phải ñầu tư thêm vốn, lao ñộng và ñất ñai (chuyển ñường năng lực sản xuất bằng hiệu quả ñầu tư chăm bón). Bảng 3.13 Mức ñộ ñạt hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân Thực tế Mức hiệu quả kỹ thuật Số hộ % Cơ cấu Từ 80 => 90% 12 4,30 Từ 90 => 95% 81 29,03 Từ 95 => 98% 81 29,03 Từ 98 -100% 105 37,64 Bình quân 96,08% Tổng cộng 279 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán, 2010 Từ thành quả trên, ngành cà phê và chính quyền ñịa phương các tỉnh Tây Nguyên cần khuyến khích các hộ nông dân quan tâm hơn nữa trong việc áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất cà phê ñể ổn ñịnh nguồn cung mang tính bền vững. Qua kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất và cung cà phê tại Tây Nguyên làm cơ sở cho phép chúng ta ñưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất cà phê của các hộ nông dân bằng việc tập trung vào khâu nhân công chăm sóc vườn cà phê, tăng ñầu tư thêm phân ñạm và kali. ðặc biệt, cần chú trọng ñến việc tăng cường bón phân chuồng cho vườn cây nhằm tăng năng suất, góp phần vào việc cải tạo chất ñất và bảo vệ môi trường. 3.2.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng cơ bản ñến cung cà phê nhân Cà phê là một ngành sản xuất mang tính chất ñặc thù, ñối tượng sản xuất là thực thể sinh vật, ngoài các yếu tố ñầu tư chủ yếu như: phân bón, thuốc trừ sâu, nhân công còn chịu ảnh hưởng bởi ñiều kiện tự nhiên như ñất ñai, thời tiết – khí 92 hậu, nguồn nước, ñiều kiện kinh tế - xã hội ðể xem xét các yếu tố ñầu vào, các nhân tố thuộc về ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng nông thôn có ảnh hưởng ñến kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ nông dân sản xuất – kinh doanh cà phê hay không, chúng ta căn cứ số liệu ñã ñược ñiều tra tại ñịa bàn các tỉnh Tây Nguyên. Từ kết quả của quá trình ñiều tra ñã thu thập ñược, có rất nhiều thông tin về các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân mà trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ phân tích một số yếu tố ảnh hưởng chủ yếu ñến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân. ðể tiện cho quá trình phân tích, chúng tôi ñi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng sau: 3.2.3.1 Yếu tố thuộc về ñiều kiện tự nhiên Dựa trên cơ sở lý luận, chúng ta biết rằng yếu tố về ñiều kiện tự nhiên rất cần thiết trong việc sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt ñối với sản xuất cà phê còn ñòi hỏi khắt khe hơn chẳng hạn như: nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ánh sáng, ñịa hình, thổ nhưỡng Tuy nhiên, ñối với khu vực Tây Nguyên, do thời tiết và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê, nên chúng tôi chỉ ñi sâu phân tích về thổ nhưỡng ñể làm căn cứ xác ñịnh tính hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất. Bảng 3.14 Loại ñất ảnh hưởng ñến kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ (tính cho 1 ha cà phê kinh doanh) Số hộ Kết quả sản xuất Hiệu quả sử dụng lao ñộng Hiệu quả sử dụng chi phí Loại ñất SL % NS (kg/ha) GO (1000ñ/ha) GO/1c LðGð MI/1c LðGð MI/1ñ chi phí Pr/1ñ chi phí 1. Loại tốt 60 21,51 2.663 104.119 479 308 1,27 0,97 2. Trung bình 195 69,89 1.773 70.531 343 200 0,91 0,55 3. Loại xấu 24 8,60 1.262 47.101 303 163 0,77 0,43 Bình quân 279 100,00 1.920 75.739 371 223 0,99 0,64 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán, 2010 Loại ñất tốt hay xấu có ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả sản xuất cà phê của các hộ nông dân, từ số liệu ở bảng 3.14 cho ta thấy, 60 hộ chiếm 21,51% số hộ ñược 93 ñiều tra có ñiều kiện canh tác ở những nơi ñất tốt, thu nhập thuần túy/1ñ chi phí lớn nhất là 1,27 lần. Có 195 hộ chiếm 69,89% canh tác ở nơi ñất thuộc loại trung bình có thu nhập thuần túy/1ñồng chi phí là 0,91 lần và 24 hộ chiếm 8,6% số hộ ñược ñiều tra sản xuất ở nơi ñất xấu có thu nhập thuần túy thấp nhất chỉ ñạt 0,77 lần. Nghiên cứu yếu tố này cho phép ñưa ra giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, sắp xếp và bố trí lại vùng chuyên canh hợp lý cho từng loại cây trồng ñể nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu còn làm căn cứ ñể ñưa ra giải pháp ñịnh hướng về diện tích sản xuất cà phê phù hợp nhằm ổn ñịnh lượng cung cà phê nhân ở Tây Nguyên trong dài hạn. 3.2.3.2 Yếu tố ảnh hưởng của giá tới cung cà phê nhân Thông thường ñối với bất cứ ngành sản xuất nào, khi giá cả của hàng hóa ñang xét (Px) thay ñổi sẽ làm cho ñường cung di chuyển. Người ta cũng gọi (Px) là yếu tố nội sinh hay biến nội sinh của hàm cung. Khi (Px) tăng lên sẽ làm ñường cung di chuyển theo hướng tăng và làm cho lượng cung tăng lên, ngược lại khi (Px) giảm xuống thì ñường cung di chuyển theo hướng giảm và làm giảm lượng cung. Như vậy, ñường cung chỉ di chuyển khi có sự thay ñổi của giá bản thân hàng hóa ñang xét và làm thay ñổi lượng cung hàng hóa ñó. ðối với sản xuất cà phê nhân nói chung cũng không nằm ngoài quy luật ñó, ñể thấy rõ ứng xử của nhà sản xuất khi có sự biến ñộng về giá, chúng ta lần lượt phân tích ñộ co giãn của cung cà phê trong ngắn hạn và dài hạn sau ñây: a/ Phân tích ñộ co giãn cung ñối với giá cà phê nhân Tây Nguyên trong ngắn hạn Có thể dễ dàng nhận thấy rằng khi giá cà phê tăng lên, nếu yếu tố thời tiết, khí hậu không thuận lợi sẽ làm giảm lượng cung cà phê nhân trong ngắn hạn, chẳng hạn như: sương muối, mưa lớn vào dịp ñang ra hoa và ñậu quả, nắng hạn hoặc gió lớn cũng có thể làm cho sản lượng giảm dẫn ñến lượng cung giảm theo. Chính vì thế khi giá cà phê tăng lên trong ngắn hạn (≤1 năm) chưa hẳn lượng cung cà phê nhân tăng theo và ngược lại. Chính vì vậy, phân tích mức ñộ phản ứng với sự thay ñổi của giá thông qua ñộ co giãn của cung theo giá trong ngắn hạn hầu như không có ý nghĩa ñối với sản xuất cà phê. 94 b/ Phân tích ñộ co giãn cung ñối với giá cà phê nhân Tây Nguyên trong dài hạn Qua số liệu ñiều tra 5 năm (2005-2009), khi giá cà phê có xu hướng tăng lên làm cho lượng cung cà phê nhân tại Tây Nguyên tăng lên. Nguyên nhân tăng lượng cung cà phê nhân theo giá trong dài hạn chủ yếu do tăng diện tích qua các năm, cá biệt có một số giai ñoạn khi giá liên tục tăng trong dài hạn (kéo dài từ 3-4 năm) nhưng lượng cung lại giảm ñi. ðiều này có thể lý giải rằng trong dài hạn, khi giá cà phê nhân tăng lên, nhà sản xuất có ñủ ñiều kiện và thời gian mở rộng diện tích, bước sang thời kỳ cho thu hoạch sản phẩm nhưng do ñiều kiện thời tiết và khí hậu không thuận lợi ñôi khi làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất, từ ñó làm giảm cung cà phê nhân. Bảng 3.15 Lượng cung và giá bình quân của cà phê Tây Nguyên (2005-2009) STT Năm Lượng cung (tấn) Giá BQ/năm (ñồng)/tấn 1 2005 686.950 14.212.000 2 2006 923.434 19.148.000 3 2007 848.510 25.303.000 4 2008 985.968 32.200.000 5 2009 976.464 24.689.000 Nguồn: Niên giám thống kê 5 tỉnh Tây Nguyên và số liệu tính toán, 2010 Thực tế những năm qua cho thấy, khi giá cà phê tăng ñã làm tăng lượng cung cà phê nhân trong dài hạn. Các nhà sản xuất ñã có ñủ thời gian chuẩn bị các nguồn lực ñể ñầu tư trồng mới, mở rộng diện tích, hình thành và phát triển vườn cà phê từ lúc bắt ñầu trồng cho ñến khi thu hoạch mất từ 3-4 năm (sau thời kỳ kiến thiết cơ bản) bắt ñầu cho sản lượng tăng dần. ðể thấy rõ ñộ co giãn của cung theo giá trong dài hạn ở mức nào, chúng ta theo dõi mức % thay ñổi của lượng cung khi có sự thay ñổi của giá qua bảng 3.16. - Qua 5 năm (2005-2009): khi giá tăng từ 14.212.000ñ/tấn (năm 2005) lên ñến 24.689.000ñ/tấn (năm 2009) thì lượng cung tăng từ 686.950 tấn lên ñến 976.464 tấn. 95 ðiều ñó có nghĩa là khi giá cà phê tăng lên 54% thì lượng cung cà phê nhân tăng lên 47%. Hệ số co giãn của cung cà phê nhân theo giá trong 5 năm là ESPX = 0,86. - Qua 4 năm (2005-2008): khi giá tăng từ 14.212.000ñ/tấn (năm 2005) lên ñến 32.200.000ñ/tấn (năm 2008) thì lượng cung tăng từ 686.950 tấn lên ñến 985.968 tấn. Như vậy, khi giá cà phê tăng lên 78% thì lượng cung cà phê nhân tăng lên 48%. Hệ số co giãn của cung cà phê nhân theo giá trong 4 năm là ESPX = 0,61. - Qua 3 năm (2005-2007): khi giá tăng từ 14.212.000ñ/tấn (năm 2005) lên ñến 25.303.000ñ/tấn (năm 2007) thì lượng cung tăng từ 686.950 tấn lên ñến 848.510 tấn. Khi giá cà phê tăng lên 57% thì lượng cung cà phê nhân tăng lên 33%. Hệ số co giãn của cung cà phê nhân theo giá trong 3 năm là ESPX = 0,59. Bảng 3.16 Ảnh hưởng của giá tới cung cà phê nhân ở Tây Nguyên trong dài hạn Năm QS (tấn) P (ñồng) %∆QS %∆P E S PX 2005 686.950 14.212.000 A 0,47 0,54 0,86 2009 976.464 24.689.000 2005 686.950 14.212.000 B 0,48 0,78 0,61 2008 985.968 32.200.000 2005 686.950 14.212.000 C 0,33 0,57 0,59 2007 848.510 25.303.000 Nguồn: Số liệu tính toán Do ñặc ñiểm sinh lý cây trồng nên khi giá cà phê tăng lên, cung cà phê nhân cũng sẽ tăng lên ít nhất phải từ 3-4 năm sau ñó. Mặt khác khi giá cà phê giảm xuống, nhà sản xuất cà phê cũng chưa vội chặt bỏ ñể chuyển ñổi cây trồng do giá trị ñầu tư vườn cây khá cao và họ thường kỳ vọng vào giá sẽ ñược cải thiện trong những năm tiếp theo, nên vẫn tiếp tục duy trì vườn cây trong một thời gian ít nhất từ 3 ñến 4 năm nữa mới bắt ñầu cắt giảm ñầu tư hoặc cắt giảm diện tích, khi ñó sản lượng sẽ giảm ñáng kể. 96 c/ Phân tích giá cung và các nhân tố ảnh hưởng Như ñã trình bày trong phần cơ sở lý luận (mục 1.1.3), do ñặc ñiểm sinh lý cây trồng và sản xuất cà phê nhân mang tính thời vụ (một năm chỉ thu hoạch 1 lần), vì vậy ñường cung cà phê nhân trong ngắn hạn thẳng ñứng cho ta biết dù giá cả cà phê nhân tăng hay giảm, trong ngắn hạn (≤1 năm) cũng không làm cho lượng cung cà phê nhân thay ñổi. ðiều ñó cho thấy cung cà phê nhân tại Tây Nguyên luôn có sự biến ñộng tăng cao trong một khoảng thời gian nhất ñịnh ngay sau khi thu hoạch vụ mùa cà phê (tháng 11,12 và tháng 1 năm sau) do nhu cầu tiêu dùng và trang trải chi phí ñầu tư tái sản xuất ñã buộc ñại ña số các hộ nông dân phải bán ra thị trường một lượng cà phê khá lớn ở bất kỳ một mức giá nào nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt. Lượng cà phê nhân còn tồn lại không nhiều có thể làm cho tình hình giá cung cà phê nhân biến ñộng tăng bất thường ở những tháng còn lại, như vậy người nông dân trồng cà phê sẽ bị thiệt thòi vì không còn nhiều cà phê ñể bán. Một nhân tố khác ảnh hưởng khá nhiều ñến giá cung cà phê nhân của Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng, ñó là chất lượng và uy tín trên thị trường cà phê thế giới. Mặc dù cà phê Việt Nam trước những năm 1975 nổi tiếng nhờ chất lượng thơm - ngon trên thị trường trong và ngoài nước với tên gọi “cà phê Ban Mê Thuột”, thế nhưng càng về sau này do nhiều yếu tố tác ñộng như: Vốn, ñầu tư phân bón, nguồn nước, lao ñộng, thu hoạch, thiết bị - công nghệ chế biến, bảo quảndẫn ñến sản phẩm cà phê nhân hạt nhỏ, nhiều lỗi, chất lượng kém làm cho uy tín của cà phê Việt Nam giảm ñáng kể trên thị trường cà phê thế giới, từ ñó ảnh hưởng khá nhiều ñến giá cung cà phê nhân Việt Nam trong nhiều năm qua. Do vậy, cùng một chủng loại cà phê nhân robusta như nhau, nhưng giá cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn khá nhiều so với một số quốc gia sản xuất cà phê trong khu vực như Indonesia, Ấn ðộ. ðiển hình năm 2000, giá cung cà phê nhân xuất khẩu của Indonesia là 925USD/tấn, Ấn ðộ là 1.081USD/tấn, trong khi ñó giá cung cà phê nhân của Việt Nam chỉ có 681USD/tấn; Năm 2009, giá giá cung cà phê nhân xuất khẩu của Indonesia là 1.827USD/tấn, giá cung cà phê nhân Việt Nam chỉ 97 681USD/tấn (Phụ lục 7). Từ thực tế trên cho thấy, giá cung cà phê nhân của Việt Nam trên thị trường thế giới thấp hơn nhiều so với giá cung của các nước sản xuất cà phê trong khu vực ðông Nam Á. Chính giá cung cà phê nhân của Việt Nam thấp như vậy ñã ảnh hưởng rất nhiều ñến thu nhập của người sản xuất cà phê tại Tây Nguyên và Việt Nam. ðây không chỉ là một thiệt thòi lớn ñối với những người nông dân trực tiếp sản xuất cà phê mà còn có khả năng làm giảm giá trị kim ngạch xuất khẩu cho ngành sản xuất cà phê Việt Nam vào khoảng trên dưới nửa tỷ ñô la mỗi năm. 3.2.3.3 Yếu tố quy hoạch vùng sản xuất, quy mô diện tích hộ và tổ chức sản xuất a/ Yếu tố quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh Dự thảo quy hoạch phát triển cà phê Việt Nam ñến năm 2020 và tầm nhìn ñến năm 2030 ñã ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñệ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với các tiêu chí: i) không mở rộng diện tích, chỉ trồng thay thế hoặc tái canh trên những diện tích cà phê già cỗi ở những nơi có ñiều kiện sinh thái phù hợp, giảm diện tích ở những vùng ñất xấu; ii) Duy trì quy mô diện tích cà phê từ nay ñến năm 2020 còn khoảng 500 nghìn ha và ñến năm 2030 chỉ còn 480 nghìn ha; iii) Vùng trọng ñiểm gồm các tỉnh: ðắk Lắk, Lâm ðồng, ðắk Nông và Gia Lai chiếm khoảng 90% diện tích; Vùng ngoài trọng ñiểm gồm các tỉnh: Kon Tum, ðồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Trị, Sơn La, ðiện Biên (Cục trồng trọt, 2011 [9]). Qua thu thập thông tin tại các sở, ban ngành và qua khảo sát thực tế tại một số tỉnh ñại diện ở khu vực Tây Nguyên tính cho ñến thời ñiểm 05/2012 vẫn chưa có một quy hoạch chính thức ñược triển khai thực hiện cho vùng sản xuất chuyên canh cây cà phê ở Việt Nam nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng. ðây cũng là vấn ñề nan giải ảnh hưởng ñến sự ổn ñịnh bền vững của ngành cà phê Tây Nguyên trong thời gian tới, nhất là tình hình giá cả cà phê tăng cao như hiện nay sẽ là nguyên nhân tự phát mở rộng diện tích và khó có thể kiểm soát vì chưa ñưa ra ñược một chính sách nhất quán nhằm cải thiện tình trạng trên. 98 b/ Quy mô diện tích sản xuất cà phê của hộ nông dân Qui mô diện tích sản xuất cà phê của các hộ nông dân ở Tây Nguyên là nhân tố ảnh hưởng ñến kết quả và hiệu quả sản xuất. Số liệu ñiều tra thực tế về diện tích ñất sản xuất cà phê của các hộ nông dân dao ñộng từ 0,4 ñến 6 ha/hộ. ðiển hình tại tỉnh ðắk Lắk với hơn 85% diện tích trồng cà phê là của nông dân tự trồng và quản lý. Toàn tỉnh có khoảng 180.500 hộ trồng cà phê, trong ñó số hộ có quy mô dưới 0,5 ha chiếm khoảng 35% (hơn 63.000 hộ), hộ có quy mô diện tích từ 0,5 ñến dưới 1 ha chiếm khoảng 34% (khoảng 61.000 hộ) và quy mô diện tích từ 1 ñến dưới 2 ha gần 24% số hộ, còn lại từ 2 ha trở lên chỉ chiếm hơn 7% số hộ canh tác cà phê (gần 13.000 hộ), vì vậy có thể nói rằng sản xuất cà phê tại Tây Nguyên nói chung và ðắk Lắk nói riêng với quy mô nhỏ, lẻ (Cục trồng trọt, 2011 [9]). Qua phân tích cho thấy, qui mô diện tích ñất trồng cà phê của các nhóm hộ khác nhau sẽ cho kết quả và hiệu quả kinh tế khác nhau (bảng 3.17). Bảng 3.17 Qui mô diện tích ảnh hưởng ñến kết quả, hiệu quả kinh tế của hộ (tính cho 1 ha cà phê kinh doanh) Số hộ Kết quả sản xuất Hiệu quả sử dụng lao ñộng Hiệu quả sử dụng chi phí Qui mô diện tích trồng cà phê SL % NS (kg/ha) GO (1000ñ/ha) MI/1c LðGð MI/1c TSCð MI/1ñ chi phí Pr/1ñ chi phí Dưới 1ha 72 25,81 1.608 63.150 316 2,34 0,79 0,41 Từ 1- dưới 2ha 144 51,61 2.016 79.928 246 2,32 1,10 0,74 Từ 2-dưới 3ha 39 13,98 2.247 86.189 170 1,06 0,92 0,67 Từ 3ha trở lên 24 8,60 1.748 71.392 118 0,99 0,96 0,71 Bình quân 279 100,00 1.920 75.739 223 1,82 0,99 0,64 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán, 2010 Có ñến 144 hộ chiếm 51,61% số hộ ñược ñiều tra với quy mô diện tích ñất trồng cà phê từ 1 ñến dưới 2 ha cho năng suất bình quân không cao lắm, nhưng có thu nhập hỗn hợp và thu nhập thuần túy/1 ñồng chi phí lớn nhất. Nhóm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktnn_la_tran_duc_thuan_3112_2005404.pdf
Tài liệu liên quan