Luận án Nghiên cứu hoạt tính bảo vệ gan của ba loài thực vật dứa dại (Pandanus Odoratissimus), nhó đông (morinda longissima), chùm ruột (Phyllanthus Acidus) ở Việt Nam - Nguyễn Công Thùy Trâm

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4

1.1. Gan và một số bệnh về gan. 4

1.1.1. Cấu trúc của gan. 4

1.1.2. Chức năng và một số hoạt động sinh lý của gan. 6

1.1.3. Một số dạng bệnh lý thường gặp của gan . 7

1.2. Stress oxy hóa trong các bệnh gan. 9

1.2.1. Gốc tự do. 9

1.2.2. Stress oxy hóa trong bệnh gan .10

1.2.3. Chống oxy hóa và bảo vệ gan .10

1.2.4. Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa trong bảo vệ gan in vitro, ex vivo.13

1.3. Vai trò của một số cytokine và hệ chuyển đổi tín hiệu hoạt hóa phiên mã 3

(signal transducer and activator of transcription 3- stat3) trong bệnh gan.14

1.3.1. Một số cytokine liên quan đến sinh học bệnh gan .14

1.3.2. Tín hiệu hoạt hóa phiên mã 3 (Signal transducer and activator of

transcription 3 – STAT3) trong tế bào Kupffer và trong bệnh gan.18

1.4. Các loài thực vật sử dụng trong nghiên cứu.19

1.4.1. Cây Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.f).19

1.4.2. Cây Nhó đông(Morinda longissima Y.Z.Ruan).22

1.4.3. Cây Chùm ruột (Phyllanthus acidus L. Skeels).26

Chương 2.VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.31

2.1. Vật liệu nghiên cứu .31

2.1.1. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu .31

2.1.2. Hoá chất sử dụng trong nghiên cứu .32

2.1.3. Thiết bị .32

2.2. Các phương pháp nghiên cứu hóa học.33

2.2.1. Phương pháp điều chế các phần chiết từ nguyên liệu thực vật để sàng lọc

hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan.33iv

2.2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất.37

2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất.37

2.3. Các phương pháp nghiên cứu sinh học .38

2.3.1. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa bằng DPPH.38

2.3.2. Phương pháp xác định khả năng ức chế peroxyl hóa lipid (thử nghiệm MDA).39

2.3.3. Phương pháp xác định khả năng bảo vệ tế bào gan .40

2.3.4. Phương pháp xác định hoạt tính cảm ứng/ức chế cytokine .41

2.3.5. Phương pháp xử lí số liệu.42

Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43

3.1. Kết quả sàng lọc tác dụng chống oxy hóa và phân tích sơ bộ thành phần hóa

học các phân đoạn của quả Dứa dại, rễ cây Nhó đông và lá Chùm ruột.43

3.1.1. Điều chế các phần chiết từ quả Dứa dại, rễ cây Nhó đông và lá cây Chùm ruột .43

3.1.2. Sơ bộ phân tích thành phần hóa học của các phân đoạn tách chiết từ quả

Dứa dại, rễ cây Nhó đông và lá Chùm ruột.43

3.1.3. Kết quả sàng lọc tác dụng chống oxy hóa của quả cây Dứa dại, rễ cây

Nhó đông và lá cây Chùm ruột .45

3.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ các phân đoạn PO-B;ML-B và

PA-C.49

3.2.1. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ phân đoạn PO-B của quả Dứa dại.49

3.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ phân đoạn ML-B của rễ cây Nhó đông.51

3.2.3. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ phân đoạn PA-C của lá cây Chùm ruột.54

3.3. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của các hợp chất được

tách chiết từ quả cây Dứa dại, rễ cây Nhó đông và lá cây Chùm ruột.60

3.3.1. Hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết từ

phân đoạn PO-B quả cây Dứa dại .60

3.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết

từ phân đoạn ML-B rễ cây Nhó đông .65

3.3.3. Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết

từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột .69

Chương 4. BÀN LUẬN KẾT QUẢ.85v

4.1. Kết quả sàng lọc tác dụng chống oxy hóa của quả Dứa dại, rễ cây

Nhó đông và lá cây Chùm ruột .85

4.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ các phân đoạn PO-B; ML-B

và PA-C .86

4.2.1. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ phân đoạn PO-D của quả cây Dứa dại .86

4.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ phân đoạn ML-B của rễ cây Nhó đông.90

4.2.3. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ phân đoạn PA-E của lá Chùm ruột.92

4.3. Hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của các hợp chất được tách

chiết từ quả cây Dứa dại, rễ cây Nhó đông và lá cây Chùm ruột .106

4.3.1. Hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết từ

phân đoạn PO-B quả cây Dứa dại .106

4.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết từ

phân đoạn ML-B rễ cây Nhó đông.108

4.3.3. Hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết từ

phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột .109

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .116

TÓM TẮT LUẬN ÁN BẰNG TIẾNG ANH .118

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN

ĐỀ TÀI .123

TÀI LIỆU THAM KHẢO .124

PHỤ LỤC

 

pdf211 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hoạt tính bảo vệ gan của ba loài thực vật dứa dại (Pandanus Odoratissimus), nhó đông (morinda longissima), chùm ruột (Phyllanthus Acidus) ở Việt Nam - Nguyễn Công Thùy Trâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 6-CH3). 13 C-NMR (125MHz, CD3OD,  ppm): 179,5 (s, C-4), 165,9 (s, C-7), 163,2 (s, C-5), 161,5 (s, C-4), 158,6 (s, C-9), 158,4 (s, C-2), 135,1 (s, C-3), 132,2(d, C-2, C-6), 122,8 (s, C-1), 116,4 (d, C-3, C-5), 105,8 (s, C-10), 102,2 (s, C-1), 101,0 (d, C-1), 99,8 (d, C-6), 94,7 (d¸ C-8), 77,2 (dd, C-2), 74,0 (*,C-4), 72,7 (m, C- 3), 72,4 (s, C-2), 72,3 (dd, C-3), 70,2 (dd, C-5), 68,3 (m, C-4), 65,0 (d, C- 5), 17,7 (d, C-6). Hợp chất PA10 Chất bột, màu vàng cam, C21H20O12 (M=464) 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD,  ppm): 7,73 (1H, s, H-2), 7,60 (1H, dd, 1,5, 8,0 Hz, H-6), 6,88 (1H, d, 8,0 Hz, H-5), 6,33 (1H, s, H-8), 6,16 (1H, s, H-6), 5,17 (1H, d, 7,5, H-1), 3,73 (1H, dd, 2,0, 12,0 Hz, H-6), 3,60 (1H, dd, 5,0, 12,0 Hz, H- 60 6), 3,51 (1H, dd, 7,5, 9,0 Hz, H-2), 3,45 (1H, dd, 9,0, 9,0 Hz, H-3), 3,37 (1H, t, 9,0 Hz, H-4), 3,25 (1H, m, H-5). 13 C-NMR (125MHz, CD3OD,  ppm): 179,1 (s, C-4), 169,5 (s, C-7), 162,8 (s, C-5), 158,7 (s, C-2, C-9), 150,1 (s, C-4), 145,0 (s, C-3), 135,5 (s, C-3), 123,2 (dd, C-6), 123,0 (s, C-1), 117,5 (s, C-2), 116,0 (d, C-5), 104,8 (d, C-1), 104,7 (s, C-10), 101,1 (s, C-6), 95,6 (s, C-8), 78,3 (m, C-5), 78,1 (d, C-3), 75,7 (d, C- 2), 71,2 (t, C-4), 62,6 (d, C-6). Hợp chất PA11 Chất bột, màu vàng sẫm, C27H30O16 (M=610) 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD,  ppm): 7,69 (1H, s, H-2), 7,65 (1H, d, 8,5 Hz, H- 6), 6,89 (1H, d, 8,5 Hz, H-5) 6,42 (1H, s, H-8), 6,23 (1H, s, H-6), 5,12 (1H,d, 7,5 Hz, H-1), 4,54 (1H, s, H-1), 3,82 (1H, d, 11,0 Hz, H-6), 3,65 (1H, s, H-2), 3,56 (1H, dd, 3,0, 9,0, H-3), 3,50 (1H, dd, 7,5, 9,0 Hz, H-2), 3,47 (1H, m, H-5), 3,43 (1H, dd, 9,0, 9,0 Hz, H-3), 3,40 (1H, dd, 5,0, 11,0 Hz, H-6), 3,33 (1H, m, H-5), 3.30 (1H, dd, 9.0, 9,0 Hz, H-4), 3,28 (1H, overlap, H-4), 1,14 (1H, d, 6,0 Hz, H-6). 13 C-NMR (125MHz, CD3OD,  ppm): 179,4 (s, C-4), 166,0(s, C-7), 163,0 (s, C-5), 159,4 (s, C-9), 158.5 (s, C-2), 149,8 (s, C-5), 145,8 (s, C-3), 135,6 (s, C-3), 123,6 (d, C-6), 123,1 (s, C-1), 117,7 (s, C-2), 116,1 (d, C-5), 105,6 (s,C-10), 104,7 (d, C-1), 99,9 (s, C-6), 94,9 (s, C-8), 78,2 (dd, C-3), 75,7 (dd, C-2), 71,4 (d, C-4). 3.3. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA, BẢO VỆ GAN CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƢỢC TÁCH CHIẾT TỪ QUẢ CÂY DỨA DẠI, THÂN RỄ CÂY NHÓ ĐÔNG VÀ LÁ CÂY CHÙM RUỘT 3.3.1. Hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của các hợp chất đƣợc tách chiết từ phân đoạn PO-B quả cây Dứa dại 3.3.1.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PO-B quả Dứa dại a. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PO-B của quả Dứa dại bằng phương pháp DPPH Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất thứ cấp được tách chiết từ phân đoạn PO-B của quả Dứa dại được đánh giá trên mô hình loại bỏ gốc tự do DPPH. 61 Hiệu quả loại bỏ gốc tự do, chống oxy hóa của các chất tinh khiết được so sánh với acid ascorbic, kết quả được thể hiện qua hình 3.4. Hình 3.4. Giá trị IC50 trong thử nghiệm DPPH của các hợp chất PO1: Vanillin; PO2: (+)-pinoresinol; PO3: (+)-syringaresinol; PO4: (+)-medioresinol phân lập từ phân đoạn chiết PO-B quả Dứa dại Trong 4 hợp chất thứ cấp được phân lập từ phân đoạn PO-B, có 3 hợp chất là (+)-pinoresinol; (+)-syringaresinol và (+)-medioresinol có hoạt tính chống oxy hóa. Giá trị IC50 của của các hợp chất lần lượt 7,50 µg/ml; 16,53 µg/ml và 5,93 µg/ml (Hình3.4). Qua phương pháp DDPH cho thấy (+)-medioresinol có hoạt tính loại bỏ gốc tự do lớn hơn (+)-pinoresinol; (+)-syringaresinol. So sánh với chất chuẩn acid ascorbic, hiệu quả chống oxy hóa của (+)-medioresinol và (+)-pinoresinol cao hơn chất chuẩn ascorbic aicd (13,23 µg/ml), trong khi đó, tác dụng của (+)- syringaresinol lại thấp hơn. b. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PO-B của quả Dứa dại thông qua thử nghiệm MDA Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PO-B quả Dứa dại được tiếp tục đánh giá thông qua mô hình ức chế quá trình peroxid hóa lipid, kết quả được trình bày qua hình 3.5. >100 7.5 16.53 5.93 13.23 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 PO1 PO2 PO3 PO4 Acid ascorbic IC50 (µg/ml) Hợp chất 62 Hình 3.5. Giá trị IC50 trong thử nghiệm MDA của các hợp chất PO1: Vanillin; PO2: (+)-pinoresinol; PO3: (+)-syringaresinol ; PO4: (+)-medioresinol phân lập từ phân đoạn chiết PO-B quả Dứa dại Kết quả khảo sát về hoạt tính chống oxy hóa thông qua mô hình ức chế quá trình peroxid hóa lipid cho thấy 2 hợp chất (+)-medioresinol và (+)-pinoresiol có hoạt tính ức chế quá trình peroxyl hóa lipid, trong đó, hoạt tính của (+)-medioresinol cao hơn so với (+)-pinoresiol. Giá trị IC50 của các chất lần lượt 5,82 µg/ml và 11,04 µg/ml (Hình 3.5). Như vậy, trong 2 phương pháp nghiên cứu, (+)-medioresinol, (+)-pinoresiol đều có hoạt tính chống oxy hóa mạnh và hợp chất (+)-medioresinol có hoạt tính chống oxy hóa cao hơn so với hợp chất (+)-pinoresiol. Ngoài ra, hợp chất (+)- syringaresinol cũng có hoạt tính chống oxy hóa qua con đường loại bỏ gốc tự do, tuy nhiên chất này lại không có hoạt tính ức chế quá trình peroxy hóa lipid (IC50 > 100 µg/ml). Do đó, 3 chất này có khả năng bảo vệ gan thông qua hoạt tính chống oxy hóa. Các chất được tách chiết từ phân đoạn PO-B tiếp tục được khảo sát hoạt tính bảo vệ gan in vitro. >100 11.04 >100 5.82 12.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 PO1 PO2 PO3 PO4 Trolox Hợp chất IC50 (µg/ml) 63 3.3.1.2. Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 và tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 dưới tác động gây độc của CCl4 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PO-B quả cây Dứa dại a. Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PO-B quả cây Dứa dại Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PO- B quả cây Dứa dại được trình bày qua bảng 3.5. Bảng 3.5. Kết quả khảo sát hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PO-B quả Dứa dại Mẫu Nồng độ (µg/ml) % tế bào sống sót PO1 100 95,67± 7,41 50 95,25± 3,56 25 96,35± 5,85 12,5 97,03± 1,19 PO2 100 90,22± 3,70 50 92,73± 1,63 25 95,77± 2,67 12,5 98,18± 3,41 PO3 100 100,70± 2,82 50 101,59± 3,19 25 98,60± 1,48 12,5 103,21± 4,89 PO4 100 106,41± 2,59 50 100,75± 5,85 25 98,08± 1,04 12,5 95,93± 0,07 Quercetin 100 92,97 ± 3,59 (Ghi chú PO1: Vanillin; PO2:(+)-pinoresinol; PO3:(+)-syringaresinol; PO4: (+)- medioresinol.). 64 Kết quả bảng 3.5. cho thấy, t lệ tế bào sống sót ở các giếng bổ sung các hợp chất vanillin, (+)-pinoresiol, (+)-syringaresinol, (+)-medioresinol tách chiết từ quả Dứa dại ở nồng độ 12,5; 25; 50; 100 µg/mlđạt giá trên 90%, như vậy cả 4 hợp chất được tách chiết từ quả cây Dứa dại đều không gây độc cho tế bào HepG2 ở các nồng độ nghiên cứu. b. Tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 dưới tác động gây độc của CCl4 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PO-B quả cây Dứa dại Để đánh giá hoạt tính bảo vệ gan in vitro, các chất được phân lập từ quả Dứa dại được đánh giá bằng cách nuôi cấy tế bào HepG2 cùng với sự có mặt của CCl4. CCl4 là chất độc có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua việc tạo ra gốc tự do dẫn đến quá trình peroxy hóa các phân tử lipid của tế bào và gây tổn thương nghiêm trọng cho tế bào. Bên cạnh đó, tế bào HepG2 được xem là mô hình in vitro thích hợp cho thử nghiệm này, do dòng tế bào này còn duy trì được khá nhiều các đặc tính hóa sinh, hình thái tương tự như tế bào gan lành tính. Vì vậy, mô hình này có thể được sử dụng để nghiên cứu sự tổn thương tế bào gan và sàng lọc các hợp chất tự nhiên chống nhiễm độc gan (Krithika và cs., 2013; Gonzales và cs. 2017). Kết quả hoạt tính bảo vệ tế bào gan HepG2 được trình bày qua hình 3.6 Ở giếng đối chứng sau khi ủ với 40 mM CCl4, tỉ lệ sống của tế bào HepG2 giảm xuống còn 37,36±1,32 %, điều này cho thấy CCl440mM gây độc tính mạnh đối với tế bào HepG2 (Hình 3.8). T lệ phần trăm về sự sống sót của tế bào HepG2 tăng lên ở các giếng được ủ với hợp chất (+)-pinoresiol; (+)-medioresinolở nồng độ 50 và 100 µg/ml và hợp chất vanillin, (+)-syringaresinol ở nồng độ 100 µg/ml trước khi xử lý CCl4, tuy nhiên mức tăng không đáng kể. T lệ phần trăm sống sót của tế bào HepG2 ở các giếng được xử lý bằng (+)-pinoresiol ở nồng độ 50 và 100 µg/ml lần lượt là 46,88 ± 0,70 %; 41,07 ± 0,58 %; xử lý bằng (+)-medioresinol ở nồng độ 50 và 100 đạt giá trị 41,07 ± 2,44% và 42,78 ± 2,54% , ở các giếng xử lý bằng vanillin, (+)-syringaresinol ở nồng độ 100 µg/ml có t lệ tế bào Hep2G sống sót 42,61± 1,54%; 40,08 ± 0,60% (Hình 3.6). 65 Hình 3.6. Hoạt động bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tổn thương do CCl4 gây ra của các hợp chất PO1: vanillin; PO2: (+)-pinoresinol; PO3: (+)-syringaresinol; PO4: (+)- medioresinol được tách chiết từ phân đoạn PO-B của quả Dứa dại 3.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của các hợp chất đƣợc tách chiết từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông 3.3.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông a. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn ML-B của thân rễ cây Nhó đông bằng phương pháp DPPH Kết quả hoạt tính chống oxy hóa trên mô hình loại bỏ gốc tự do DPPH của 3 hợp chất được phân lập từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông được trình bày hình 3.7. 37.36 93.75 35.81 34.24 35.81 42.61 34.78 32.5 46.88 41.07 34.26 36.55 35.54 40.08 33.68 41.56 41.07 42.78 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % t ế b à o H ep G 2 s ố n g Hợp chất ở các nồng độ khác nhau và đối chứng 66 Hình 3.7. Giá trị IC50 trong thử nghiệm DPPH của các hợp chất ML1: morindone-5-methyl ether; ML2: morindone-6-methyl ether; ML3: soranjidiol phân lập từ phân đoạn chiết ML-B rễ cây Nhó đông Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 3 hợp chất morindone-5-methyl ether, morindone-6-methyl ether, soranjidiol đều không thể hiện hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt động loại bỏ gốc tự do DPPH. Giá trị IC50 của cả 3 chất đều lớn hơn 100 µg/ml (hình 3.7). b. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn ML-B của thân rễ cây Nhó đông thông qua thử nghiệm MDA Các hợp chất phân lập từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông được tiếp tục đánh giá hoạt tính chống oxy hóa thông qua mô hình ức chế quá trình peroxy hóa lipid. >100 >100 >100 13.23 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 ML1 ML1 ML3 Ascobic acid Hợp chất IC50 (µg/ml) 67 Hình 3.8. Giá trị IC50 trong thử nghiệm MDA của các hợp chất ML1: morindone- 5-methyl ether; ML2: morindone-6-methyl ether; ML3: soranjidiol phân lập từ phân đoạn chiết ML-B thân rễ cây Nhó đông Kết quả khảo sát (Hình 3.8) cho thấy cả 3 hợp chất morindone-5-methyl ether, morindone-6-methyl ether, soradidiol đều không thể hiện hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt động ức chế quá trình peroxy hóa lipid. Như vậy, trên cả 2 mô hình nghiên cứu về hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp DDPH và MDA, cả 3 hợp chất morindone-5-methyl ether, morindone-6-methyl ether, soradidiol đều không thể hiện hoạt chống oxy hóa. Các chất này tiếp tục được khảo sát hoạt tính bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tác động gây độc của CCl4. 3.3.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 và tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 dưới tác động gây độc của CCl4 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông a. Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất phân lập từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông được trình bày qua bảng 3.6. >100 >100 >100 12.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 ML1 ML2 ML3 Trolox Hợp chất IC50 (µg/ml) 68 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông Mẫu Nồng độ (µg/ml) % tế bào sống sót ML1 100 91,47 ± 3,30 50 105,26 ± 7,04 25 103,27 ± 3,56 12,5 107,82 ± 9,34 ML2 100 92,21 ± 1,63 50 93,10 ± 3,48 25 97,35 ± 0,89 12,5 96,04 ± 2,45 ML3 100 95,72 ± 2,15 50 104,68 ± 0,74 25 101,75 ± 1,93 12,5 107,40 ± 2,22 Quercetin 100 92,97 ± 3,59 (Ghi chú ML1: morindone-5-methyl ether; ML2:morindone-6-methyl ether; ML3:soranjidiol.). Qua bảng 3.6 cho thấy, t lệ tế bào sống sót ở các giếng bổ sung các hợp chất morindone-5-methyl ether, morindone-6-methyl ether, soranjidiol tách chiết từ thân rễ cây Nhó đông ở nồng độ 12,5; 25; 50; 100 µg/mlđạt trên 91%. Như vậy cả 3 hợp chất được tách chiết từ thân rễ cây Nhó đông đều chưa thể hiện hoạt tính gây độc trên tế bào HepG2 ở các nồng độ nghiên cứu. b. Tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 dưới tác động gây độc của CCl4 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông Các hợp chất phân lập từ thân rễ cây Nhó đông được tiếp tục được khảo sát hoạt tính bảo vệ tế bào HepG2 bị gây độc bởi CCl4. Kết quả khảo sát được trình bày qua hình 3.9. 69 Hình 3.9. Hoạt động bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tổn thương do CCl4 gây racủa các hợp chất ML1: morindone-5-methyl ether; ML2: morindone-6-methyl ether; ML3: soranjidiol được tách chiết từ phân đoạn ML-B thân rễ cây Nhó đông T lệ phần trăm tế bào HepG2 sống sót ở các giếng có bổ sung hợp chất morindone-5-methyl ether, morindone-6-methyl ether, soradidiol ở các mức nồng độ khác nhau đạt giá trị từ 38,14 ± 2,12 đến 46,33 ± 1,49 tăng cao hơn so với nhóm đối chứng (37,36 ± 1,32%), tuy nhiên mức tăng không đáng kể. 3.3.3. Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột 3.3.3.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột a. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột bằng phương pháp DPPH Kết quả hoạt tính chống oxy hóa trên mô hình loại bỏ gốc tự do DPPH của 11 hợp chất được phân lập từ phân đoạn EtOAc của lá cây Chùm ruột được trình bày qua hình 3.10. 37.36 93.75 41.4 40.69 46.33 41.75 39.02 39.99 41.13 44.57 38.14 40.16 45.71 38.68 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % t ế b à o H ep G 2 s ố n g s ó t Hợp chất ở các nồng độ khác nhau và đối chứng 70 Hình 3.10. Giá trị IC50 trong thử nghiệm DPPH của các hợp chất PA1: kaempferol; PA2: kaempferol 3-O- β-D-glucopyranoside; PA3: quercetin-3-O-α- L-rhamnopyranoside (Quercitrin); PA4: Kaempferol-3-O-α-L- rhamnopyranoside; PA5: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D- glucuronopyranoside; PA6: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside; PA7: myricitrin; PA8: kaempferol-3-O-[α-L- rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester; PA9: kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(12)-α-L-arabinopyranoside (Drabanemoroside); PA10: isoquercitrin; PA11: rutinphân lập từ phân đoạn chiết PA-C lá cây Chùm ruột Thông qua biểu đồ kết quả thử hoạt tính loại bỏ gốc tự do (Hình 3.12) cho thấy 11 hợp chất trên được chia thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất là nhóm có hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt động loại bỏ gốc tự do DPPH từ cao xuống thấp lần lượt là rutin (PA11), myricitrin (PA7), quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside (Quercitrin) (PA3), isoquercitrin (PA10), kaempferol (PA1), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside (PA6) với giá trị IC50 lần lượt là 7.37; 9,37; 10,61; 12,41; 15,34 và 79,32 µg/ml, trong đó các hợp chất như myricitrin (PA7), quercetin-3-O-α-L- rhamnopyranoside (quercitrin) (PA3), isoquercitrin (PA10) đều có hoạt tính chống oxy hóa 15.43 >100 10.61 >100 >100 79.32 9.37 >100 >100 12.41 7.37 13.23 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hợp chất IC50 (µg/ml) 71 thông qua hoạt động loại bỏ gốc tự do cao hơn so với chất chuẩn ascorbic acid (IC50 = 13,23 µg/ml). Nhóm thứ hai là nhóm không thể hiện hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt động loại bỏ gốc tự do, nhóm này bao gồm các hợp chất như kaempferol 3-O- β-D- glucopyranoside (PA2), kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside (PA4), kaempferol-3- O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucuronopyranoside (PA5), kaempferol-3- O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester (PA8), kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(12)-α-L-arabinopyranoside (PA9) với giá trị IC50 lớn hơn 100 µg/ml. b. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột thông qua thử nghiệm MDA 11 hợp chất được phân lập từ phân đoạn PA-C tiếp tục được khảo sát hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt động ức chế quá trình peroxy hóa lipid. Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua hình 3.11. Hình 3.11. Giá trị IC50 trong thử nghiệm MDA của các hợp chất PA1: kaempferol; PA2: kaempferol 3-O- β-D-glucopyranoside; PA3: quercetin-3-O-α- L-rhamnopyranoside (Quercitrin); PA4: Kaempferol-3-O-α-L- rhamnopyranoside; PA5: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D- glucuronopyranoside; PA6: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside; PA7: myricitrin; PA8: kaempferol-3-O-[α-L- 13.36 >100 5.69 54.55 >100 >100 1.67 >100 >100 8.33 10.21 12.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hợp chất IC50 (µg/ml) 72 rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester; PA9: kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(12)-α-L-arabinopyranoside (Drabanemoroside); PA10: isoquercitrin; PA11: rutinphân lập từ phân đoạn chiết PA-C của lá cây Chùm ruột Hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt động ức chế quá trình peroxy hóa lipid của 11 hợp chất được tách chiết từ lá cây chùm ruột được chia làm 2 nhóm. Nhóm thứ nhất, nhóm có hoạt tính ức chế quá trình peroxy hóa lipid được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp gồm: myricitrin (PA7), quercitrin (PA3), isoquercitrin (PA10), rutin (PA11), kaempferol (PA1), kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside (PA4) với giá trị IC50 lần lượt là 1,67; 5,69; 8,33; 10,21; 13,36; 54,55 µg/ml. Nhóm thứ hai là nhóm các hợp chất không thể hiện hoạt tính ức chế quá trình peroxy hóa lipd với giá trị IC50 lớn hơn 100 bao gồm các hợp chất: kaempferol 3-O- β-D- glucopyranoside (PA2), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D- glucuronopyranoside (PA5), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside (PA6), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- glucuronopyranosyl methyl ester (PA8), kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- (12)-α-L-arabinopyranoside (PA9). Như vậy trên cả 2 mô hình nghiên cứu về hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp DDPH và MDA, 5 hợp chất gồm kaempferol (PA 1), quercetin-3-O-α-L- rhamnopyranoside (Quercitrin) (PA3), myricitrin (PA 7), isoquercitrin (PA10), rutin (PA11) đều thể hiện hoạt chống oxy hóa cao. Ngoài ra, hợp chất kaempferol- 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-galactopyranoside (PA6) thể hiện hoạt tính loại bỏ gốc tự do DPPH và hợp chất kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside (PA4) thể hiện hoạt tính ức chế quá trình peroxy hóa lipid tuy nhiên hoạt tính chống oxy hóa của hai chất này còn thấp. Các chất còn lại gồm kaempferol 3-O- β-D- glucopyranoside (PA2), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D- glucuronopyranoside (PA5), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- glucuronopyranosyl methyl ester (PA8), kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- 73 (12)-α-L-arabinopyranoside (PA9) đều không thể hiện hoạt tính chống oxy hóa trên cả 2 mô hình nghiên cứu. Các chất này tiếp tục được khảo sát hoạt tính bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tác động gây độc của CCl4. 3.3.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 và tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 dưới tác động gây độc của CCl4 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột a. Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất phân lập từ phân đoạn PA- C lá cây Chùm ruột được trình bày qua bảng 3.7. Bảng 3.7. Kết quả khảo sát hoạt tính gây độc tế bào HepG2 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột Mẫu Nồng độ (µg/ml) % tế bào sống sót Nồng độ (µg/ml) % tế bào sống sót PA1 100 92,53 ± 1,63 25 99,76 ± 3,56 50 98,34 ± 2,15 12,5 104,63 ± 2,45 PA2 100 101,96 ± 8,89 25 106,88 ± 1,48 50 101,43 ± 0,44 12,5 99,91 ± 3,63 PA3 100 98,50 ± 2,07 25 96,51 ± 1,93 50 97,03 ± 4,74 12,5 102,90 ±4,45 PA4 100 90,64± 1,33 25 96,61 ± 1,48 50 92,84 ± 1,78 12,5 100,91 ± 7,26 PA5 100 91,48 ± 5,48 25 94,46 ± 2,00 50 95,46 ± 2,22 12,5 103,74 ± 4,45 PA6 100 98,92 ± 4,47 25 105,99 ± 2,89 50 102,64 ± 7,78 12,5 106,93 ± 4,82 PA7 100 99,93 ± 1,11 25 101,69 ± 3,19 50 108,09 ± 3,36 12,5 103,89 ± 0,96 PA8 100 100,44 ± 6,30 25 95,88 ± 3,56 50 99,55 ± 1,93 12,5 97,24 ± 4,45 PA9 100 92,32 ± 4,00 25 95,14 ± 3,56 50 96,66 ± 0,52 12,5 98,29 ± 0,44 PA10 100 100,17 ± 7,11 25 100,38 ± 3,85 50 99,28 ± 3,19 12,5 98,29 ± 0,44 PA11 100 98,55 ± 0,67 25 99,13 ± 0,59 50 99,8 ± 3,63 12,5 102,11 ± 0,96 Quercetin 100 92,97 ± 3,59 (Ghi chú PA1: kaempferol; PA2: kaempferol 3-O- β-D-glucopyranoside; PA3: 74 quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside (Quercitrin); PA4: Kaempferol-3-O-α-L- rhamnopyranoside; PA5: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D- glucuronopyranoside; PA6: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside; PA7: myricitrin; PA8: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl- (12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester; PA9: kaempferol 3-O-α-L- rhamnopyranosyl-(12)-α-L-arabinopyranoside (Drabanemoroside); PA10: isoquercitrin; PA11: rutin) Qua bảng 3.7 cho thấy, t lệ tế bào sống sót ở các giếng bổ sung các hợp chất như kaempferol (PA1), kaempferol 3-O- β-D-glucopyranoside, quercetin-3-O-α-L- rhamnopyranoside (Quercitrin) (PA3), kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside (PA4), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucuronopyranoside (PA5), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-galactopyranoside (PA6), myricitrin (PA7), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- glucuronopyranosyl methyl ester (PA8), kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- (12)-α-L-arabinopyranoside (Drabanemoroside) (PA9), isoquercitrin (PA10), rutin (PA11) tách chiết từ lá cây Chùm ruột ở nồng độ 12,5; 25; 50; 100 µg/mlđạt giá trên 90%.. Như vậy cả 11 hợp chất được tách chiết từ lá cây Chùm ruột đều chưa thể hiện hoạt tính gây độc trên tế bào HepG2 ở các nồng độ nghiên cứu. b. Tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 dưới tác động gây độc của CCl4 của các hợp chất được tách chiết từ phân đoạn PA-C lá cây Chùm ruột Trong số 11 hợp chất được tách chiết từ lá Chùm ruột có 9 hợp chất biểu hiện hoạt tính bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tác động gây độc của CCl4 (Hình 3.12). Trong đó, các hợp chất quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside (quercitrin) (PA3), kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside (PA4), kaempferol 3-O-α-L- rhamnopyranosyl-(12)-α-L-arabinopyranoside (PA9) biểu hiện hoạt tính bảo vệ tế bào Hep2G ở nồng độ 100µg/ml, tuy nhiên t lệ tế bào Hep2G sống sót tăng không đáng kể lần lượt là 44,36 ± 0,66%; 51,76 ± 1,87%; 46,38 ± 0,69%; so với đối chứng là 37,36%. Sáu hợp chất khác gồm kaempferol-3-O-(2-α-L-rhamnopyranosyl)-β-D- 75 glucuronopyranoside (PA5), kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside (PA6), myricitrin (PA7), kaempferol-3-O-[α-L- rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester (PA8), isoquercitrin (PA10) và rutin (PA11) biểu hiện hoạt tính bảo vệ tế bào HepG2 ở nồng độ 50 và 100µg/ml. T lệ tế bào Hep2G sống sót dưới tác động bảo vệ của các chất này đạt từ 42% trở lên cao hơn so với đối chứng (37,36%.). Đáng chú ý là ở nồng độ 100µg/ml hợp chất myricitrin có khả năng bảo vệ tế bào HepG2 cao, t lệ tế bào HepG2 sống sót đạt 96,53 ± 1,45%. 37.36 93.75 37.38 30.47 35.03 36.55 37.12 36.86 36.07 35.81 35.03 38.81 38.06 44.36 37.12 34.36 38.95 51.76 34.28 34.53 43.6 46.51 31.01 40.26 46.79 48.36 0 20 40 60 80 100 120 % t ế b à o H ep G 2 s ố n g só t Hợp chất ở các nồng độ khác nhau và đối chứng 76 Hình 3.12. Hoạt động bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tổn thương do CCl4 gây ra của các hợp chất PA1: kaempferol; PA2: kaempferol 3-O- β-D-glucopyranoside; PA3: quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside (Quercitrin); PA4: Kaempferol-3-O-α-L- rhamnopyranoside; PA5: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D- glucuronopyranoside; PA6: kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D- galactopyranoside; PA7: myricitrin; PA8: kaempferol-3-O-[α-L- rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester; PA9:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_hoat_tinh_bao_ve_gan_cua_ba_loai_thuc_vat_dua_dai.pdf
Tài liệu liên quan