LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN.ii
MỤC LỤC. .iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii
DANH MỤC CÁC BẢNG. ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ . xi
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
1. Lí do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3
3.1. Khách thể nghiên cứu. 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu. 3
4. Giả thuyết khoa học. 3
5. Nội dung nghiên cứu . 3
6. Phạm vi nghiên cứu. 3
6.1. Phạm vi về nội dung. 3
6.2. Phạm vi khảo sát . 3
6.3. Phạm vi về đối tượng khảo sát. 4
6.4. Phạm vi về thời gian. 4
7. Phương pháp luận nghiên cứu . 4
7.1. Phương pháp tiếp cận . 4
7.2. Phương pháp nghiên cứu . 5
8. Những luận điểm bảo vệ. 6
9. Những đóng góp mới của luận án. 6
10. Cấu trúc của luận án . 7
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM.8
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề. 8
1.1.1 Nghiên cứu về đào tạo theo tiếp cận năng lực. 8
1.1.2 Nghiên cứu về đào tạo hướng tới việc làm. 12iv
1.1.3 Nghiên cứu về quản l đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm
trong giáo dục nghề nghiệp. 15
1.1.4 Những vấn đề chưa được giải quyết trong các công trình nghiên cứu. 20
1.1.5 Những vấn đề luận án cần giải quyết . 20
1.2 Một số khái niệm c bản . 20
1.2.1 Trình độ trung cấp . 20
1.2.2 Quản l đào tạo . 22
1.2.3 Tiếp cận năng lực . 23
1.2.4 Đào tạo hướng tới việc làm . 25
1.3 Vai trò nhân lực trình độ trung cấp ở nước ta. 27
1.4 Đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm. 28
1.4.1 Triết l đào tạo . 28
1.4.2 Nguyên tắc đào tạo. 29
1.4.3 Đặc điểm đào tạo. 31
1.5 Một số m hình đào tạo. 32
1.5.1 Mô hình đào tạo theo quá trình. 32
1.5.2 Mô hình đào tạo theo chu trình. 34
1.5.3 Mô hình CIPO . 36
1.6 Vận dụng m hình CIPO vào quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo
tiếp cận năng lực hướng tới việc làm. 38
1.6.1 Quản l các yếu tố đầu vào. 39
1.6.2 Quản lý quá trình dạy học. 44
1.6.3 Quản lý các yếu tố đầu ra . 47
1.6.4 Tác động của bối cảnh tới quản l đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới
việc làm. 49
1.7 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đào tạo nghề theo tiếp cận
năng lực hướng tới việc làm. 51
1.7.1 Kinh nghiệm của một số nước . 51
1.7.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 56
Kết luận Chương 1 . 56
CHƯƠNG . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG
CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM. 58v
2.1 Khái quát về quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp ở Việt Nam 58
2.1.1 Mạng lưới cơ sở GDNN đào tạo trình độ trung cấp . 58
2.1.2 Tuyển sinh trình độ trung cấp . 59
2.1.3 Về tổ chức đào tạo trình độ trung cấp hiện nay. 61
2.2 Khảo sát để đánh giá thực trạng. 61
2.2.1 Mục đích khảo sát . 61
2.2.2 Đối tượng và tiêu chí khảo sát . 62
2.2.3 Nội dung khảo sát. 63
2.2.4 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát. 63
2.2.5 Thang đo . 63
2.2.6 Thời gian. 64
2.3 Thực trạng về đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng
tới việc làm. 64
2.3.1 Thực trạng về tuyển sinh . 64
2.3.2 Thực trạng hình thức phát triển chương trình đào tạo . 65
2.3.3 Thực trạng về năng lực giảng dạy và nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ
giáo viên. 68
2.3.4 Thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. 72
2.3.5 Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên . 75
2.3.6 Thực trạng về đánh giá kết quả học tập của học sinh . 76
2.3.7 Thực trạng về mối quan hệ giữa nhà trường với cơ sở sử dụng lao động . 77
2.3.8 Thực trạng về chất lượng đào tạo trình độ trung cấp so với yêu cầu của việc
làm . 81
2.3.9 Thực trạng về việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp. 83
2.4 Thực trạng về quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực
hướng tới việc làm . 86
2.4.1 Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào. 86
2.4.2 Thực trạng quản lý quá trình dạy - học . 92
2.4.3 Thực trạng về công tác quản l đầu ra . 98
2.5 Tác động của bối cảnh ảnh hưởng đến đào tạo hướng tới việc làm. 101
2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo
tiếp cận năng lực hướng tới việc làm. 103vi
2.6.1 Điểm mạnh. 103
2.6.2 Điểm yếu. 103
2.6.3 Thời cơ và thách thức . 104
2.6.4 Nguyên nhân . 105
Kết luận Chư ng . 106
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM. 108
3.1 Một số định hướng đề xuất giải pháp. 108
3.1.1 Hướng tới chuẩn hóa năng lực đầu ra . 108
3.1.2 Hướng tới đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm của thị trường lao động . 108
3.1.3 Hướng tới quản lý chất lượng đào tạo. 108
3.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp . 109
3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu . 109
3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa . 109
3.2.3 Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ. 109
3.2.4 Đảm bảo tính khả thi . 109
3.2.5 Đảm bảo tính thực tiễn . 109
3.2.6 Đảm bảo tính hiệu quả. 110
3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực
hướng tới việc làm . 110
3.3.1 Giải pháp 1: Đổi mới quản l tuyển sinh theo nhu cầu việc làm . 110
3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức phát triển chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo
tiếp cận năng lực hướng tới việc làm . 117
3.3.3 Giải pháp 3: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để đào tạo theo tiếp cận
năng lực hướng tới việc làm . 126
3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp cận năng lực
hướng tới việc làm. 132
3.3.5 Giải pháp 5: Thành lập Tổ tư vấn và giới thiệu việc làm cho học sinh tốt
nghiệp . 140
3.3.6 Giải pháp 6: Quản lý mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và các cơ sở sử
dụng lao động. 143
3.3.7. Mối quan hệ giữa các giải pháp . 148vii
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. 149
3.4.1 Mục đích . 149
3.4.2 Nội dung thực hiện. 149
3.4.3 Phương pháp khảo sát và đối tượng khảo nghiệm. 149
3.5 Thử nghiệm giải pháp . 152
3.5.1 Mục đích thử nghiệm. 152
3.5.2 Giới hạn thử nghiệm. 152
3.5.3 Đối tượng thử nghiệm và đối chứng . 153
3.5.4 Nội dung tiến trình thử nghiệm. 153
3.5.5 Tổng kết đánh giá kết quả thử nghiệm. 156
Kết luận Chư ng 3 . 157
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 158
1. Kết luận. 158
2. Khuyến nghị. 159
2.1. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội . 159
2.2. Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. 159
2.3. Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ trung cấp. 159
niên chế, chưa
triển khai mạnh mẽ đào tạo theo tích lũy mô - đun năng lực, mềm dẻo, linh hoạt
tạo điều kiện tối đa cho người học chuyển đổi nghề nghiệp. Về cấp phát văn
bằng chứng chỉ, theo quy định của Luật GDNN, người học học hết CTĐT trình
độ trung cấp theo niên chế có đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp, nếu đạt
yêu cầu hoặc học sinh học theo phương thức tích lũy mô - đun hoặc tín chỉ nếu
tích lũy đủ số mô - đun, tín chỉ theo quy định thì được hiệu trưởng trường trung
cấp, trường cao đẳng xét công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp. Cơ sở
GDNN sẽ in phôi và cấp bằng cho HS.
2.2 Khảo sát để đánh giá thực trạng
2.2.1 M c đích khảo sát
Mục đích của khảo sát là nhằm thu thập thông tin, phát hiện và đánh giá
thực trạng đào tạo và QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm ở
các trường hiện nay.
62
2.2.2 Đối tượng và tiêu chí khảo sát
- Đối tượng lấy kiến khảo sát bao gồm:
+ CBQL, GV, HS, CHS của 13 trường, bao gồm: 4 trường trung cấp
(Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long; Trường TCN Ninh Hòa -
Tỉnh Khánh Hòa; Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn,
Trường Trung cấp Quận 12 - TP. Hồ Chí Minh và 9 trường cao đẳng có đào tạo
trình độ trung cấp (Trường Cao đẳng Hải Dương, Trường Cao đẳng nghề Hà
Nam, Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình, Trường Cao đẳng Cơ khí Nông
nghiệp Vĩnh Phúc, Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt, Trường Cao đẳng nghề số 4 –
Bộ Quốc Phòng, Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao
đẳng Công nghệ Thủ Đức và Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long .
+ Đối tượng CSSDLĐ được khảo sát gồm 166 đại diện CSSDLĐ có sử dụng
nhân lực trình độ trung cấp tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình,
Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nghệ An, Lâm Đồng, TP. Hồ Chí Minh, Vĩnh Long.
- Các trường được lựa chọn theo các tiêu chí:
+ Tính vùng miền: Các trường phân bố trên cả 3 miền: Miền Bắc, miền
Trung và miền Nam;
+ Ngành, nghề đào tạo: Các trường đều đào tạo đa ngành, đa nghề;
+ Cơ quan chủ quản: Có trường thuộc bộ, ngành, có trường thuộc địa
phương, có trường trung cấp và trường cao đẳng có đào tạo trình độ trung cấp.
Trong quá trình thu thập mẫu phiếu và xử l số liệu, tác giả đã loại bỏ số
phiếu không hợp lệ. Số lượng mẫu phiếu thu về cụ thể như ở Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Đối tượng khảo sát
TT Đối tượng khảo sát Số phiếu thu về
1 CBQL 181
2 GV 424
3 HS 322
4 CHS 272
5 Đại diện CSSDLĐ 166
Tổng số 365
63
2.2.3 Nội dung khảo sát
- Khảo sát về đào tạo: Các yếu tố đầu vào, quá trình dạy học và các yếu tố
đầu ra của quá trình đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm.
- Khảo sát về quản l đào tạo trình độ trung cấp theoTCNL hướng tới việc
làm bao gồm quản lý các yếu tố đầu vào, quản lý quá trình dạy học theo TCNL
hướng tới việc làm, quản l đầu ra hướng tới việc làm; tác động của bối cảnh
ảnh hưởng đến đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm.
2.2.4 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát
- Khảo sát được thực hiện bằng phiếu hỏi (Xem mẫu phiếu tại Phụ lục I).
- Phiếu khảo sát thu về được làm sạch trước khi nhập số liệu.
Tác giả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS, kết hợp kẻ biểu đồ bằng
Ecxel, sử dụng thuật toán thống kê tính tỉ lệ % và điểm trung bình ̅.
2.2.5 hang đo
Thang đo được sử dụng trong bảng khảo sát cụ thể như sau:
- Thang đo 4 mức: các câu quy định đánh giá ở 4 mức độ với mức 1
điểm là kém hoặc yếu, mức 2 điểm là trung bình hoặc vừa, mức 3 là khá hoặc
mạnh, mức 4 là tốt hoặc rất mạnh.
Với thang đo 4 điểm được tính như sau:
Khoảng cách giữa các mức độ của thang đo là: (4-1):4=0.75
Điểm tối thiểu của mức độ 1 là 1 điểm
Điểm tối thiểu của mức độ 2 là: 1+0.75= 1.75 điểm
Điểm tối thiểu của mức độ 3 là: 1.75+0.75=2.50 điểm
Điểm tối thiểu của mức độ 4 là: 2.5+0.75=3.25 điểm
Vậy 4 mức độ của thang đo như sau:
Mức độ kém/yếu: Từ 1 đến dưới 1.75
Mức độ trung bình/vừa: Trên 1.75 đến 2.50
Mức độ khá/mạnh: Trên 2.50 đến 3.25
Mức độ tốt/rất mạnh: Trên 3.25 đến 4.00
64
- Thang đo 3 mức: các câu quy định đánh giá ở 3 mức độ với mức chưa
thực hiện/không cần thiết: 1 điểm, thỉnh thoảng/cần thiết: 2 điểm, thường
xuyên/rất cần thiết: 3 điểm.
Để xác định thang đo, tác giả tính điểm của thang đo như sau:
(Điểm tối đa – Điểm tối thiểu): Số mức độ
Tương tự với thang đo 3 điểm được xác định như sau:
Mức độ chưa thực hiện/không cần thiết: Từ 1 đến dưới 1.67
Mức độ thỉnh thoảng/cần thiết: Trên 1.67 đến 2.33
Mức độ thường xuyên/rất cần thiết: Trên 2.33 đến 3
2.2.6 Thời gian
Thời gian khảo sát được thực hiện trong khoảng thời gian từ 01/10/2017
đến hết ngày 30/12/2017.
2.3 Thực trạng về đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng
tới việc làm
2.3.1 Thực trạng về tuyển sinh
Tác giả đã tiến hành khảo sát 605 CBQL và GV theo 5 tiêu chí và thu
được kết quả như ở Bảng 2.4.
Bảng 2.4. Đánh giá về hình thức tuyển sinh
Ti u chí đánh giá
Mức độ Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Tuyển sinh theo kết
quả khảo sát nhu cầu về
vị trí việc làm của TTLĐ
200 33.1 199 32.9 111 18.4 95 15.6
2.16
±0.7
2.Tuyển sinh nhiều trình
độ đầu vào đối với một
CTĐT
12 2 68 11.2 300 49.6 225 37.2
3.2
±0.6
65
3. Tuyển sinh vào nhiều
thời điểm trong năm học
0 0 63 10.4 213 35.2 329 54.4
3.4
±0.6
4. Tuyển sinh trên cơ sở
đánh giá năng lực đầu
vào của người học và
thừa nhận năng lực đã có
của người học
37 6.1 102 16.9 290 47.9 176 29.1
3
±0.6
5. Phân loại và phân lớp
theo năng lực đầu vào
90 14.8 210 34.7 217 35.9 88 14.6
2.5
±0.7
Kết quả khảo sát cho thấy, các cơ sở GDNN đã thực hiện các hình thức
tuyển sinh khác nhau. Trong đó, tiêu chí tuyển sinh vào nhiều thời điểm trong
năm được đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình ̅ = 3.4; các tiêu chí tuyển sinh
nhiều trình độ đầu vào đối với một CTĐT và tuyển sinh trên cơ sở đánh giá năng
lực đầu vào của người học và thừa nhận năng lực đã có của người học được đánh
giá ở mức khá với ̅ = 3,2 và ̅ = 3. Riêng hai tiêu chí, tuyển sinh theo kết quả
khảo sát nhu cầu về vị trí việc làm của TTLĐ và phân loại, phân lớp theo năng lực
đầu vào được đánh giá ở mức trung bình với điểm trung bình lần lượt là ̅ = 2.16
và ̅= 2.5. Kết quả trên cho thấy các trường hiện nay vẫn đang tuyển sinh theo các
phương pháp truyền thống mà chưa theo quy luật cung cầu của TTLĐ, theo nhu
cầu việc làm. Do vậy, các trường cần quan tâm hơn đến tuyển sinh trên cơ sở xác
định nhu cầu việc làm để tránh tình trạng đào tạo vừa thừa vừa thiếu như hiện
nay.
2.3.2 Thực trạng hình thức phát triển chương trình đào tạo
2.3.2.1 Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về phương pháp phát triển
chương trình đào tạo
Về hình thức phát triển CTĐT, tác giả đã khảo sát 605 CBQL và GV. Kết
quả khảo sát như ở Bảng 2.5.
66
Bảng 2.5. Các phương pháp phát triển C Đ
Ti u chí đánh giá
Mức độ Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Căn cứ vào chương
trình khung đã được các
cơ quan có thẩm quyền
ban hành, trường xây
dựng CTĐT
16 2.7 67 11 142 24 380 62.8
3.5
± 0.8
2. Căn cứ vào chuẩn kỹ
năng nghề quốc gia,
trường xây dựng CTĐT
30 5 102 17 153 25 320 52.9
3.3
± 0.7
3. Trường xây dựng
CTĐT hướng tới chuẩn
đầu ra của việc làm
225 37 162 27 118 20 100 16.5
2.15
± 0.8
4. Trường phối hợp với
CSSDLĐ xây dựng các
CTĐT theo nhu cầu của
CSSDLĐ
41 6.8 120 20 142 24 302 49.9
3.16
± 0.76
5. Trường tự xây dựng
CTĐT của mình trên cơ
sở tham khảo các
CTĐT ngành, nghề
tương tự
28 4.6 104 17 150 25 323 53.4
3.26
± 0.9
Kết quả khảo sát cho thấy, hiện nay các trường đang triển khai nhiều hình
thức để phát triển CTĐT. Trong đó các tiêu chí gồm: Căn cứ vào chương trình
khung được các cơ quan có thẩm quyền ban hành, trường xây dựng CTĐT của
mình; Căn cứ vào chuẩn kỹ năng nghề quốc gia được các cơ quan có thẩm
quyền ban hành, trường xây dựng CTĐT của mình và Trường tự xây dựng
CTĐT của mình trên cơ sở tham khảo các CTĐT của ngành, nghề tương tự được
67
đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình lần lượt ̅ = 3.5, ̅= 3.3 và ̅= 3.26.
Tiêu chí trường phối hợp với CSSDLĐ xây dựng các CTĐT theo nhu cầu của
CSSDLĐ được đánh giá ở mức khá với điểm trung bình ̅ = 3.16. Đặc biệt, tiêu
chí về việc trường xây dựng CTĐT hướng tới chuẩn đầu ra của việc làm được
đánh giá ở mức thực hiện trung bình với ̅=2.15.
Kết quả trên cho thấy các trường hiện nay đã tự chủ trong việc xây dựng
CTĐT, tuy nhiên vẫn đang sử dụng mnhững phương pháp truyền thống để xây
dựng CTĐT mà chưa hướng tới chuẩn đầu ra của việc làm của TTLĐ nên xẩy ra
tình trạng đào tạo vừa thừa vừa thiếu như hiện nay. Do vậy, để đạo tạo hướng tới
việc làm, các trường cần quan tâm hơn đến việc xây dựng CTĐT hướng tới chuẩn
đầu ra của việc làm.
2.3.2.2 Đánh giá của cựu học sinh về sự phù hợp của chương trình đào tạo đối với
thực tế nghề nghiệp
Để có ý kiến khách quan về sự phù hợp của CTĐT với thực tế nghề nghiệp
của HS sau khi tốt nghiệp, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến đối với 272 CHS về
sự phù hợp của CTĐT với nghề nghiệp. Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.6.
Bảng 2.6. Đánh giá của CHS về sự phù hợp của C Đ với yêu cầu của nghề
Ti u chí đánh giá
Mức độ Đểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Mục tiêu đào tạo của
CTĐT
1 0.4 39 14.3 139 51.1 93 34.2
3.19
±0.6
2. Nội dung về l thuyết 0 0 44 16.2 134 49.3 94 34.6
3.18
±0.6
3.Nội dung về thực hành 72 26.5 121 44.5 33 12.1 46 16.9
2.19
±0.8
4. Nội dung về thái độ 5 1.8 35 12.9 135 49.6 97 35.7
3.19
±0.6
5. Nội dung về kỹ năng
mềm
93 34.2 102 37.5 42 15.4 35 12.9
2.07
±0.9
68
Kết quả khảo sát cho thấy, không có tiêu chí nào được đánh giá thực hiện
tốt. Có 3 tiêu chí được đánh giá ở mức khá gồm: Mục tiêu của CTĐT với ̅ =
3.19, nội dung về lý thuyết với ̅ = 3.18 và nội dung về thái độ với ̅ = 3.19; 2
tiêu chí còn lại được đánh giá thấp là nội dung về thực hành với ̅ = 2.19 và nội
dung về kỹ năng mềm với ̅ = 2.07. Như vậy là CTĐT đang nặng về lý thuyết,
nhẹ về thực hành và chưa có các nội dung để hình thành kỹ năng mềm cho HS.
Do vậy, các trường cần xem xét chỉnh sửa CTĐT tăng cường thêm các thành tố
này để đáp ứng tốt hơn cho yêu cầu của việc làm.
2.3.3 Thực trạng về năng lực giảng dạy và nhu cầu nâng cao năng lực của
đội ngũ giáo viên
2.3.3.1 Năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên
Về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV trong đào tạo, tác giả lấy ý kiến
đánh giá của 322 HS. Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.7.
Kết quả khảo sát cho thấy: 01 tiêu chí đạt mức độ đánh giá tốt là năng lực
giao tiếp với HS ( ̅= 3.5 ; 01 tiêu chí đạt mức độ đánh giá khá là năng lực sử
dụng công nghệ thông tin trong dạy học ̅̅ ̅= 3.25 . Tuy nhiên, 03 tiêu chí còn lại
chỉ được đánh giá ở mức trung bình gồm có: năng lực dạy học tích hợp l thuyết
với thực hành nghề ( ̅=2.5 , năng lực sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
trong giảng dạy ( ̅ = 2.4) và năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học
hiện đại trong dạy học ( ̅=2.2).
Bảng 2.7. Đánh giá của HS về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV
Ti u chí đánh giá
Mức độ Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Năng lực sử dụng các
phương pháp dạy học
tích cực trong giảng dạy
74 22.7 119 26.9 49
15.
1
80 25.3
2.43
± 1.04
69
2. Năng lực sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy
học hiện đại trong dạy
học
100
31.0
5
107 33.2 64
19.
9
51 15.8
2.2
± 1.03
3. Năng lực dạy học tích
hợp l thuyết với thực
hành nghề
70 21.7 117 36.4 52
16.
1
83 25.8
2.5
± 1.04
4. Năng lực sử dụng
công nghệ thông tin
trong dạy học
12 3.7 60 18.6 83
25.
9
167 51.8
3.25
± 0.9
5. Năng lực giao tiếp với
HS
8 2.6 32 9.9 74
22.
8
208 64.7
3.5
± 0.8
Kết quả trên cho thấy, GV tương tác tốt với học sinh; sử dụng thành thạo
công nghệ thông tin trong dạy học, tuy nhiên GV vẫn còn yếu trong việc sử dụng
các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học hiện
đại trong dạy học. Bởi vậy các trường cần quan tâm hơn đến việc bồi dưỡng cho
GV về những năng lực này.
Bên cạnh khảo sát HS về năng lực của đội ngũ GV, tác giả cũng tổ chức
lấy kiến của 272 CHS, kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.8.
Bảng 2.8. Đánh giá của CHS về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV
Ti u chí đánh giá
Mức độ Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Năng lực sử dụng
các phương pháp dạy
học tích cực trong
giảng dạy
112 41.18 105 38.6 28 10.29 27 9.93
1.9
± 0.9
70
2. Năng lực sử dụng
các phương tiện kỹ
thuật dạy học hiện
đại trong dạy học
69 25.37 115 42.28 36 13.24 52 19.12
2.3
±
1.04
3. Năng lực dạy hoc
tích hợp l thuyết với
thực hành nghề
92 33.82 111 40.81 30 11.03 39 14.34
2.1
±
1.01
4. Năng lực sử dụng
công nghệ thông tin
trong dạy học
11 4.04 91 33.46 93 34.19 77 28.31
2.9
± 0.9
5. Năng lực giao tiếp
với học sinh
9 3.31 52 19.12 68 25 143 52.57
3.3
±
0.88
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 cho thấy, tương tự như kiến đánh giá của
HS, có duy nhất 01 tiêu chí được CHS đánh giá ở mức tốt là năng lực giao tiếp
với HS ( ̅ = 3.3 , 01 tiêu chí được đánh giá ở mức khá là năng lực sử dụng công
nghệ thông tin trong dạy học ( ̅ = 2.9). 03 tiêu chí còn lại được đánh giá đạt
mức trung bình (2.2≤ ̅ ≤2.5 , gồm có: Năng lực sử dụng các phương pháp dạy
học tích cực ( ̅ = 1.9 , năng lực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện
đại trong dạy học ( ̅ = 2.3 và năng lực dạy hoc tích hợp l thuyết với thực hành
nghề ( ̅= 2.1).
Kết quả trên cho thấy GV các trường hiện nay đang yếu về sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực và lực dạy hoc tích hợp l thuyết với thực hành
nghề. Bởi vậy các trường cần quan tâm hơn đến việc bồi dưỡng cho GV về
những năng lực này.
Hình 2.1 so sánh tương quan đánh giá giữa kết quả đánh giá của HS và
của CHS về năng lực giảng dạy của GV cho thấy, nhóm CHS đánh giá về năng
lực của đội ngũ GV thấp hơn so với đánh giá của nhóm đối tượng HS đang học
71
tại trường, tuy nhiên, sự khác biệt không quá lớn. Cả hai nhóm đối tượng khảo
sát đều đồng quan điểm về đánh giá năng lực của đội ngũ GV, theo đó, năng lực
giao tiếp của GV đối với HS được đánh giá cao nhất, tiếp đến là năng lực sử
dụng công nghệ thông tin trong dạy học và các tiêu chí còn lại về năng lực sử
dụng các phương pháp dạy học, năng lực vừa dạy l thuyết vừa dạy thực hành
và sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học được đánh
giá ở mức trung bình. Vì vậy, để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản GD-ĐT,
chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theo TCNL, cần bồi
dưỡng GV để họ có đủ năng lực dạy học tích hợp.
ơ đ 2.1 o sánh tương quan ý kiến đánh giá của HS và CHS về năng lực giảng
dạy của giáo viên
2.3.3.2 Khảo sát CBQL và GV về nhu cầu n ng cao năng lực đội ngũ GV
Tác giả cũng tiến hành khảo sát 605 CBQL và GV về nhu cầu nâng cao
năng lực của đội ngũ GV. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.9.
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.9 cho thấy nhu cầu nâng cao năng lực của đội
ngũ GV đều ở mức cần thiết và rất cần thiết và các tiêu chí này không có sự
khác biệt nhau nhiều. Cụ thể điểm trung bình của các tiêu chí nằm trong khoảng
2.56≤ ̅≤2.63, trong đó, nhu cầu về nâng cao năng lực của GV về sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại có mức cần thiết (29.3% và rất cần thiết
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
TC1 TC2 TC3 TC4 TC5
HS CHS
72
(66.8% cao nhất, với điểm trung bình ̅ =2.63, tiếp đến là nhu cầu nâng cao
năng lực về sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy ( ̅=
2.60 , năng lực dạy học tích hợp l thuyết với thực hành nghề ( ̅= 2.60 , nhu cầu
nâng cao năng lực sử dụng tin học và công nghệ thông tin trong dạy học ( ̅=
2.59) và nhu cầu nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ trong công tác giảng dạy
( ̅= 2.56 . Vì vậy, các trường cần chú ý tới công tác đào tạo, bồi dưỡng GV về
các năng lực này.
Bảng 2.9. Nhu cầu nâng cao năng lực của đội ngũ GV
Ti u chí đánh giá
Mức độ cần thiết
Không
cần thiết
Cần thiết
Rất cần
thiết
Điểm
trung
bình ̅ SL % SL % SL %
1. Năng lực sử dụng các
phương pháp dạy học tích
cực trong giảng dạy
36 6 173 28.6 396 65.5
2.60
±0.6
2. Năng lực sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy học
hiện đại
24 4 177 29.3 404 66.8
2.63
±0.6
3. Năng lực dạy học tích hợp
l thuyết với thực hành nghề
25 4.1 190 31.4 390 64.5
2.60
±0.6
4. Năng lực sử dụng tin học
và công nghệ thông tin trong
dạy học
28 4.6 193 31.9 384 63.5
2.59
±0.6
5. Năng lực sử dụng ngoại
ngữ trong công tác giảng dạy
40 6.6 185 30.6 380 62.8
2.56
±0.7
2.3.4 Thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tác giả đã khảo sát 605 CBQL và GV về 4 tiêu chí liên quan tới thực
trạng CSVC và TBDH của trường. Kết quả khảo sát được tổng hợp ở Bảng 2.10.
73
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL và GV về CSVC và TBDH
Ti u chí đánh giá
Mức độ
Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Đủ về chủng loại so
với yêu cầu
10 1.7 88 14.5 250 41.3 257 42.5
3.25
±0.6
2. Đủ về số lượng so
với yêu cầu
11 1.8 108 17.9 274 45.3 212 35.0
3.14
±0.6
3. Mức độ hiện đại so
với yêu cầu
111 18.3 204 33.7 180 29.8 110 18.2
2.48
±0.7
4. Luôn sẵn sàng hoạt
động so với yêu cầu
16 2.6 107 17.7 266 44.0 216 35.7
3.13
±0.6
Kết quả khảo sát cho thấy không có tiêu chí nào đạt ở mức tốt, có 03 tiêu
chí đạt mức độ khá là đủ về chủng loại ( ̅= 3.25 ; đủ về số lượng ( ̅= 3.14) và
luôn sẵn sàng hoạt động ( ̅= 3.13). Riêng tiêu chí Mức độ hiện đại so với yêu
cầu được đánh giá mức độ trung bình ( ̅= 2.48 . Như vậy, các trường cần đầu tư
mua sắm TBDH để hiện đại hóa quá trình đào tạo trước sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ sản xuất.
Tác giả cũng lấy ý kiến đánh giá của 594 HS và CHS về nội dung này.
Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.11 như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá của HS và CHS về CSVC và TBDH
Ti u chí đánh giá
Mức độ Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Đủ về chủng loại
so với yêu cầu
75 12.6 130 21.9 180 30.3 209 35.2
2.9
±0.8
2. Đủ về số lượng so 30 5.05 111 18.7 239 40.2 214 36.02 3.0
74
với yêu cầu ±0.8
3. Mức độ hiện đại
so với yêu cầu
192 32.7 157 26.3 115 19.3 130 21.7
2.3
±0.9
4. Luôn sẵn sàng hoạt
động so với yêu cầu
78 13.2 129 21.7 179 30.1 208 35
2.9
±0.8
Đánh giá về các tiêu chí đủ về chủng loại so với yêu cầu, đủ về số lượng
so với yêu cầu và luôn sẵn sàng hoạt động so với yêu cầu được HS và CHS đánh
giá ở mức khá với điểm trung bình 2.9 ≤ ̅ ≤ 3.0. Còn tiêu chí về mức độ hiện
đại so với yêu cầu chỉ được HS và CHS đánh giá ở mức trung bình với điểm
trung bình ̅ = 2.3, thấp hơn so với đánh giá của CBQL và GV. Từ kết quả khảo
sát giữa hai nhóm đối tượng, tác giả thấy rằng các trường tuy đã đáp ứng được
các yêu cầu cơ bản về CSVC-TBDH cho HS và GV về số lượng, chủng loại, tuy
nhiên, vẫn chỉ ở mức đạt, mức độ hiện đại chưa tốt.
So sánh ý kiến đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng CBQL, GV và HS, CHS
thể hiện qua Sơ đồ 2.2.
ơ đ 2.2 Đánh giá của CBQL-GV và HS-CHS về CSVC và TBDH
Kết quả cho thấy mức độ đạt được do HS và CHS cũng như CBQL, GV
đánh giá về các tiêu chí là tương đồng với nhau. Tuy nhiên, về mức độ đạt được
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
TC1 TC2 TC3 TC4
HS&CHS GV&CBQL
75
của tất cả các tiêu chí thì HS, CHS đánh giá thấp hơn so với đánh giá của
CBQL, GV.
2.3.5 Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên
Tác giả đã tiến hành khảo sát 605 CBQL và GV về thực trạng hoạt động
giảng dạy của GV. Kết quả khảo sát như ở Bảng 2.12.
Bảng 2.12. Đánh giá về hoạt động giảng dạy của GV
Ti u chí đánh giá
Mức độ thực hiện
Điểm
trung
bình ̅
Chưa thực
hiện
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
SL % SL % SL %
1. Dạy học l thuyết và
thực hành riêng rẽ
60 10.0 235 38.8 310 51.2
2.41
±0.6
2. Dạy học tích hợp theo
năng lực thực hiện
97 16.0 258 42.6 250 41.4
2.25
±0.7
3. Dạy học theo từng
môn học
8 1.3 135 22.3 462 76.4
2.75
±0.5
4. Dạy học theo mô -
đun
480 79.3 105 17.4 20 3.3
1.24
±0.7
5.Sử dụng các phương
pháp dạy học tích cực
100 16.5 290 48.0 215 35.5
2.19
±0.6
6. Ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học
20 3.3 172 28.4 413 68.3
2.65
±0.6
7. Chuẩn bị giáo án
trước khi dạy học
10 1.7 75 12.3 520 86.0
2.84
±0.5
8. Chuẩn bị các học liệu
trước khi dạy học
15 2.5 107 17.7 483 79.8
2.77
±0.5
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.12 cho thấy, không có tiêu chí nào được đánh giá
tốt. Có 04 tiêu chí được đánh giá ở mức khá là Chuẩn bị giáo án ( ̅= 2.84), Chuẩn
bị các học liệu ( ̅= 2.77), Dạy học theo từng môn học ( ̅= 2.75) và Ứng dụng
76
CNTT trong dạy học ( ̅= 2.65); 03 tiêu chí đánh giá ở mức trung bình là Dạy học
l thuyết và thực hành riêng rẽ ( ̅= 2.41), Dạy học tích hợp theo năng lực thực
hiện ( ̅= 2.25) và Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ( ̅= 2.19); 01 tiêu
chí được đánh giá mức yếu là dạy học theo mô-đun ( ̅= 1.24).
Kết quả khảo sát này cho thấy các GV rất có ý thức trong việc chuẩn bị
bài giảng trong quá trình dạy học, hầu hết các hoạt động dạy học truyền thống,
cơ bản đều được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên, những hoạt động dạy học
tích cực, dạy học tích hợp theo năng lực thực hiện thì chưa được chú trọng thực
hiện.
2.3.6 Thực trạng về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tác giả đã khảo sát lấy ý kiến của 605 CBQL và GV về đánh giá kết quả
học tập của HS. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.13.
Bảng 2.13. Đánh giá về tình hình sử d ng các phương pháp đánh giá KQHT
Ti u chí đánh giá
Mức độ thực hiện Điểm
trung
bình
̅
Chưa
thực hiện
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
SL % SL % SL %
1. Đánh giá KQHT theo mục
tiêu đào tạo của CTĐT
10 1.7 125 20.7 470 77.7
2.76
±0.5
2. Đánh giá theo thang điểm 10 15 2.5 55 9.1 535 88.4
2.86
±0.5
3. Đánh giá KQHT theo các
năng lực mà vị trí việc làm yêu
cầu
214 35.4 236 39.0 155 25.6
1.9
±0.9
Kết quả khảo sát cho thấy: Có 02 phương pháp đánh giá KQHT của HS
được đánh giá ở mức độ thường xuyên thực hiện gồm đánh giá kết quả học tập theo
mục tiêu đào tạo của CTĐT ( ̅=2.76 và đánh giá theo thang điểm 10 ( ̅=2.86) với
tỷ lệ thường xuyên thực hiện lần lượt chiếm 77.7% và 84.4%. Điểu này cho thấy
77
các phương pháp đánh giá KQHT truyền thống đang được áp dụng phổ biến tại
các trường. Riêng tiêu chí đánh giá KQHT theo các năng lực mà vị trí việc làm
yêu cầu được đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng thực hiện với ̅=1.90. Do vậy, các
trường cần có giải pháp để khắc phục trong việc đánh giá KQHT của HS và cần
có sự tham gia của người sử dụng lao động trong việc đánh giá .
2.3.7 Thực trạng về mối quan hệ giữa nhà trường với cơ sở sử dụng lao động
Tác giả đã tổ chức khảo sát CBQL, GV và đại diện DoN, kết quả khảo sát
được thể hiện như sau:
2.3.7.1 Đánh giá của CBQl và GV về mối quan hệ giữa nhà trường và cơ sở sử
dụng lao động
Bảng 2.14. Đánh giá của C QL và GV về mối quan hệ giữa NT và C DLĐ
trong việc đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm
Ti u chí đánh giá
Mức độ
Điểm
trung
bình
̅
Kém TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong tư vấn
tuyển sinh
18 2.9 92 15 245 41 250 41
3.22
± 1.04
2. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong việc cử
chuyên gia của
CSSDLĐ tham gia quá
trình dạy học
288 48 253 42 49 8.1 15 2.4
1.65
± 0.7
3. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong việc
gửi HS tới thực hành
tại CSSDLĐ trong quá
trình dạy học
228 38 217 36 103 17 57 9.4
1.98
± 0.9
78
4. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong tổ chức
thực tập tốt nghiệp cho
HS
12 1.9 67 11 236 39 290 48
3.33
±0.7
5. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong hỗ trợ
GV r n luyện tay nghề.
98 16 183 30 244 40 80 13
2.5
± 0.7
6. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong việc
phát triển CTĐT
234 39 224 37 119 20 28 4.7
1.9
± 0.8
7. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong theo
dõi lần vết HS sau tốt
nghiệp
25 4.1 118 20 268 44 194 32
3.04
± 0.8
8. Quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong tư vấn
và giới thiệu việc làm
cho HS tốt nghiệp
266 44 257 42 43 7.3 39 6.4
1.76
± 0.8
Qua ý kiến đánh giá của 605 CBQL và GV về mối quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong việc đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm theo các nội dung
trên cho thấy:
Tiêu chí được đánh giá thực hiện tốt là quan hệ giữa NT và CSSDLĐ
trong tổ chức thực tập tốt nghiệp cho HS với điểm trung bình ̅ =3.33. Các tiêu
chí được đánh giá ở mức khá với điểm trung bình 3.04≤ ̅ ≤3.22 gồm: Quan hệ
giữa NT và CSSDLĐ trong tư vấn tuyển sinh ( ̅ =3.22) và quan hệ giữa NT và
CSSDLĐ trong theo dõi lần vết HS sau tốt nghiệp ( ̅ =3.04). Các tiêu chí được
đánh giá ở mức tr