Luận án Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Trung học Phổ thông trong bối cảnh hiện nay - Vũ Thị Thu Thủy

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii

MỤC LỤC. iv

DANH MỤC BẢNG SỐ. x

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . xii

MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Mục đích nghiên cứu. 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3

4. Giả thuyết khoa học . 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4

6. Phạm vi nghiên cứu. 4

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 6

8. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu. 8

9. Các luận điểm bảo vệ . 8

10. Đóng góp mới của luận án . 9

11. Cấu trúc của luận án. 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHO HỌC SINH CÁC TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG

BỐI CẢNH HIỆN NAY . 10

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề. 10

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật. 10

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục pháp luật. 14

1.1.3. Nhận xét các công trình nghiên cứu và xác định các vấn đề cần

giải quyết trong luận án. 17v

1.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 18

1.2.1. Pháp luật. 18

1.2.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông . 23

1.2.3. Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân và

đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. 32

1.3. Bối cảnh hiện nay và công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung

học phổ thông. 42

1.3.1. Bối cảnh hiện nay của công tác giáo dục pháp luật và quản lý giáo

dục pháp luật . 42

1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác giáo dục pháp luật và quản lý giáo

dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông . 47

1.4. Phân cấp quản lý trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung

học phổ thông. 48

1.4.1. Phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông. 48

1.4.2. Phân cấp quản lý trong nhà trường trung học phổ thông về giáo

dục pháp luật cho học sinh. 55

1.5. Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh của hiệu trưởng trường trung

học phổ thông. 57

1.5.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 57

1.5.2. Tổ chức bộ máy giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 59

1.5.3. Chỉ đạo, điều khiển hoạt động giáo dục giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông. 61

1.5.4. Kiểm tra hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ

thông. 62

1.5.5. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho

học sinh trung học phổ thông. 64vi

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh

trung học phổ thông . 65

1.6.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật

cho học sinh trung học phổ thông. 65

1.6.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật

cho học sinh trung học phổ thông. 67

Kết luận chương 1 . 69

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO

HỌC SINH CÁC TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI

CẢNH HIỆN NAY . 70

2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh

các trường trung học phổ thông . 70

2.1.1. Mục đích khảo sát . 70

2.1.2. Nội dung khảo sát . 70

2.1.3. Phương pháp khảo sát . 71

2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá . 73

2.1.5. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khảo sát thực trạng. 74

2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ

thông. 75

2.2.1. Thực trạng mức độ đạt được mục tiêu giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông. 80

2.2.2. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật cho

học sinh trung học phổ thông. 82

2.2.3. Thực trạng các hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung

học phổ thông. 84

2.2.4. Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục pháp luật

cho học sinh trung học phổ thông. 86vii

2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho

học sinh trung học phổ thông. 88

2.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong công tác giáo dục pháp luật cho học

sinh các trường trung học phổ thông . 89

2.3. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung

học phổ thông. 93

2.3.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông93

2.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật

cho học sinh trung học phổ thông. 95

2.3.3. Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh

trung học phổ thông . 97

2.3.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh

trung học phổ thông . 99

2.3.5. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho

học sinh trung học phổ thông. 101

2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật

cho học sinh trung học phổ thông . 105

2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục

pháp luật cho học sinh trung học phổ thông . 105

2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục

pháp luật cho học sinh trung học phổ thông . 108

2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh

trung học phổ thông . 110

2.5.1. Thành công. 110

2.5.2. Hạn chế. 111

2.5.3. Nguyên nhân . 112

Kết luận chương 2 . 114viii

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC

SINH TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN

NAY . 115

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp. 115

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi . 115

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa . 115

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ . 116

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả. 116

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững . 117

3.2. Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung

học phổ thông. 117

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về giáo

dục pháp luật cho học sinh. 117

3.2.2. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật theo chủ điểm giáo dục phù hợp

với học sinh trung học phổ thông. 120

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo

viên và cộng tác viên. 123

3.2.4. Chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh theo yêu cầu

của chương trình giáo dục pháp luật thông qua môn học. 126

3.2.5. Chỉ đạo đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo các chủ

điểm giáo dục pháp luật . 129

3.2.6. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho

học sinh trung học phổ thông. 131

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông. 134

3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản

lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông . 136

3.4.1. Mục đích khảo sát . 136ix

3.4.2. Mẫu và địa bàn khảo sát. 136

3.4.3. Phương pháp khảo sát, tiêu chí và thang đánh giá khảo sát . 137

3.5. Tổ chức thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật

cho học sinh trung học phổ thông . 143

3.5.1. Mục đích thực nghiệm . 144

3.5.2. Giả thuyết thực nghiệm. 144

3.5.3. Tiến trình thực nghiệm. 145

3.5.4. Mẫu thực nghiệm . 145

3.5.5. Kế hoạch và phương pháp tiến hành thực nghiệm . 147

3.5.6. Thực nghiệm thăm dò . 149

3.5.7. Thực nghiệm tác động. 153

3.6. Xử lý chung kết quản thực nghiệm. 156

3.6.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm . 156

3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm . 163

Kết luận chương 3 . 164

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 165

1. Kết luận . 165

2. Khuyến nghị . 167

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo . 167

2.3. Đối với các trường trung học phổ thông. 167

2.4. Đối với các cơ quan liên quan đến giáo dục pháp luật . 168

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

PHỤ LỤC

 

pdf219 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Trung học Phổ thông trong bối cảnh hiện nay - Vũ Thị Thu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích, thái độ, cƣ xử khác nhau là một phần quan trọng trong đó quyết định các sẽ trở thành ngƣời nhƣ thế nào khi trƣởng thành. Độ tuổi này các em đang ở lứa tuổi phát triển về mọi mặt nên chƣa có đủ những kinh nghiệm trong cuộc sống, quá trình nhận thức bị hạn chế; chủ quan, nông cạn khi phân tích, đánh giá hay nhìn nhận các sự việc, hiện tƣợng, dễ bị tác động bởi các yếu tố của môi trƣờng sống. Do đó, các em dễ bắt chƣớc, làm theo, dễ bị lôi kéo vào các môi trƣờng sống tiêu cực. Hơn nữa với đặc tính hiếu động, tính hiếu thắng, thích mạo hiểm và luôn tỏ ra mình là - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu hiện 4 Biểu hiện 5 Biểu hiện 6 Biểu hiện 7 Biểu hiện 8 Biểu hiện 9 Biểu hiện 10 Biểu hiện 11 Biểu hiện 12 2.32 2.41 2.20 2.23 1.92 2.07 2.32 1.80 1.59 2.33 2.16 2.15 X 79 ngƣời can đảm, dũng cảm, không chịu thua kém bất cứ ai, xem thƣờng các nội quy, yêu cầu đặt ra của gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Những đặc điểm này có quan hệ chặt chẽ với những nguyên nhân, điều kiện thực hiện hành vi vi phạm pháp luật của các em. Nguyên nhân dẫn đến các em có hành vi vi phạm pháp luật do từ phía cá nhân các em nhƣ: Sử dụng và lạm dụng chất kích thích, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ; có tiền án, tiền sự về các hành vi gây gổ, nổi nóng và chống đối xã hội (đánh nhau, bắt nạt, hành hung, bạo lực, trộm cắp...); thái độ chống đối xã hội (ủng hộ tội phạm, bạo lực, sử dụng ma túy và tham gia các băng nhóm); thiếu tự chủ (bốc đồng, liều lĩnh, thiếu suy nghĩ trƣớc khi hành động, không áp dụng các phƣơng pháp giải quyết rắc rối); thiếu kinh nghiệm xã hội và thiếu kĩ năng tƣ duy; sử dụng thời gian nhàn rỗi không hợp lý, không tham gia hoạt động thể thao hoặc tham gia các hoạt động có tính xây dựng trong khi nhàn rỗi, ít tham gia các hoạt động xã hội; khởi xƣớng hành vi bạo lực và phạm tội; trốn nhà đi “bụi”; là đối tƣợng trẻ cá biệt tại gia đình và tại trƣờng học; là nạn nhân của hành vi bắt nạt. Nguyên nhân từ yếu tố gia đình: Bỏ mặc, sao nhãng (để tự rời khỏi nhà một mình, không đủ cái ăn/cái mặc); lạm dụng (thể chất hoặc tình dục); xung đột gia đình hoặc hôn nhân, bao gồm các hành vi đánh đập, mắng chửi; quan hệ không tốt với cha mẹ (cha mẹ không dành nhiều tình thƣơng yêu chăm sóc trong khi lại chủ yếu áp dụng các biện pháp trừng phạt, không dành nhiều thời gian bên nhau trong các hoạt động tích cực); thiếu mối quan hệ với cha; cha hoặc mẹ còn quá trẻ hoặc đã ly dị hoặc cha mẹ không sống cùng với nhau; thiếu mối quan hệ giữa ngƣời chƣa thành niên và gia đình; kỷ luật hà khắc hoặc không phù hợp từ cha mẹ; cha mẹ phạm tội bao gồm thái độ ủng hộ tội phạm, sử dụng ma túy và bạo lực. Nguyên nhân từ yếu tố trong trƣờng học: thất bại trong chuyện học hành (thi trƣợt hoặc không đƣợc lên lớp); bỏ và trốn học; ít chú trọng tới việc học tập hoặc không thích đi học; phải học trong những lớp học cá biệt. 80 Nguyên nhân yếu tố từ bạn bè: Quan hệ xã hội kém (ít đƣợc ủng hộ hoặc ít tham gia các hoạt động xã hội); quan hệ với bạn bè chống đối xã hội (bạn bè bỏ học, bán/sử dụng ma túy, trộm cắp vặt, gây gổ, đánh nhau); là thành viên của các băng nhóm hoặc có liên quan tới băng nhóm; có anh chị em phạm tội; thiếu các mô hình ủng hộ xã hội. Nguyên nhân từ yếu tố làng xóm: Nghèo đói cùng cực; tình trạng mất trật tự, tỷ lệ tội phạm và bạo lực cao, xáo động dân cƣ cao, thất nghiệp; tiếp cận dễ dàng với thuốc phiện và súng; điều kiện sống nghèo nàn, dân cƣ quá đông đúc, thay đổi thƣờng xuyên trong gia đình; thiếu sự gắn bó giữa ngƣời dân, làng xóm và các thành viên khác trong cộng đồng; thiếu lòng tự hào về văn hóa và bản sắc văn hóa tích cực. Qua phỏng vấn Trung tá VTT công tác tại công an tỉnh Lào Cai, ông là cộng tác viên giáo dục pháp luật cho các trƣờng trung học phổ thông ông có nhận định rằng: “Ở độ tuổi này các em muốn khẳng định mình với bạn bè, với gia đình và xã hội.... Những yếu tố khách quan từ phía gia đình, nhà trường và xã hội có tác động lớn đến tâm lý của các em; các em rất dễ bị lôi kéo, kích động...nếu gia đình và nhà trường không có cách phối hợp quản lý các em rất dễ bị sa ngã và dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật... 2.2.1. Thực trạng mức độ đạt được mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.3. Thực trạng mức độ đạt được mục tiêu của giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông TT Mục tiêu Mức độ nhận thức Thứ bậc Cao Bình thƣờng Thấp SL % SL % SL % 1 Cung cấp nâng cao kiến thức pháp luật. Nhận thức giá trị, ý nghĩa, sự cần thiết của các qui định pháp luật phù hợp với học sinh. 489 65,6 221 29,7 35 4,7 2,6 2 81 2 Hình thành và nâng cao thái độ, tình cảm, tôn trọng pháp luật. Niềm tin vào pháp luật của học sinh. 615 2,6 130 17,4 0 0 2,82 1 3 Xây dựng cho con ngƣời thói quen, xử sự và thực hiện các hành vi đúng pháp luật, theo pháp luật. 269 36,1 359 48,2 117 15,7 2,2 3 Trung bình 2,54 Nhận xét: - Nhận thức về mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục pháp luật ở các trƣờng trung học phổ thông đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đạt đƣợc ở mức độ cao, các hoạt động giáo dục cho học sinh đã đạt đƣợc mục tiêu xác định thể hiện điểm trung bình = 2,54 (min =1, max =3). Mục tiêu của giáo dục pháp luật bao gồm nhiều mục tiêu và các mục tiêu đƣợc nhận thức ở mức độ không đồng đều nhau. Cụ thể thứ bậc đạt đƣợc của các mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh: Mục tiêu “Hình thành và nâng cao thái độ, tình cảm, tôn trọng pháp luật. Niềm tin vào pháp luật của học sinh” đƣợc nhận thức đạt đƣợc cao nhất với = 2,82; Mục tiêu “Cung cấp nâng cao kiến thức pháp luật. Nhận thức giá trị, ý nghĩa, sự cần thiết của các qui định pháp luật phù hợp với học sinh” ở mức độ thứ hai với = 2,6; và cuối cùng là mục tiêu “Xây dựng cho con ngƣời thói quen, xử sự và thực hiện các hành vi đúng pháp luật, theo pháp luật.” có = 2,2 xếp bậc 1/3. Phỏng vấn ông N.V.Q Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông khu vực miền Trung cho biết: “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông có nhiều mục tiêu và theo tôi giáo dục pháp luật hiện nay đều đã đạt được nhưng ở các mức độ khác nhau. Việc quan trọng nhất là làm sao giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật của học sinh và hoạt động giáo dục pháp luật được tiến hành một cách có hệ thống, thống nhất trong nhà trường và ngoài xã hội”. 82 2.2.2. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.4. Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (Truyền thống dân tộc Việt Nam, Sống có kỉ luật, Sống có văn hóa, Sống yêu thƣơng, Sống chủ động, tích cực, sáng tạo, Mục đích và lý tƣởng sống,.) 429 57,6 186 25 130 17,4 2,4 1 2 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông (An toàn giao thông; Trách nhiệm của công dân với tài nguyên môi trƣờng; Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Trách nhiệm của công dân với vấn đề lao động, việc làm.). 265 35,6 366 49,1 118 15,8 2,2 3 3 Giáo dục cho học sinh trung học phổ thông có kỹ năng sống dựa trên các giá trị sống đúng đắn (Sống khỏe, Sống tự lập, Học tập và lao động là niềm vui và trách nhiệm của mỗi cá nhân, Kính thầy mến bạn, Gia đình văn hóa, Em là công dân nhỏ tuổi, Việt Nam của em, Vì chúng ta là bạn, Đoàn kết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, 305 40,9 365 49 75 10,1 2,3 2 83 4 Giáo dục về những hiểu biết ban đầu về chính trị thƣờng gặp: Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Công dân với chủ quyền quốc gia, Công dân với một số vấn đề toàn cầu, Công dân với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 225 30,2 319 42,8 201 27 2,01 4 5 Giáo dục cho HStrung học phổ thông về một số những hiểu biết ban đầu về kinh doanh thƣờng gặp: Tiền tệ, Tiêu tiền thông minh, Kinh tế thị trƣờng, Đạo đức kinh doanh. 215 28,9 301 40,4 229 30,7 1,98 5 Trung bình 2,18 Nhận xét: - Các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông rất đa dạng và mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật nhìn tổng thể đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình với = 2.18 (min = 1, max = 3). - Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá không đồng đều nhau. Nội dung “Giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (Truyền thống dân tộc Việt Nam, Sống có kỉ luật, Sống có văn hóa, Sống yêu thương, Sống chủ động, tích cực, sáng tạo, Mục đích và lý tưởng sống...)” đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất với = 2,4 xếp bậc 1/5; Nội dung “Giáo dục cho học sinh trung học phổ thông có kỹ năng sống dựa trên các giá trị sống đúng đắn (Sống khỏe, Sống tự lập, Học tập và lao động là niềm vui và trách nhiệm của mỗi cá nhân, Kính thầy mến bạn, Gia đình văn hóa, Em là công dân nhỏ tuổi, Việt Nam của em, Vì chúng ta là bạn, Đoàn kết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc...” với = 2,3 xếp 84 hạng 2/5; Nội dung “Nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho học sinh” với = 2,2 xếp hạng 3/5 và thấp nhất là nội dung “Giáo dục cho HStrung học phổ thông về một số những hiểu biết ban đầu về kinh doanh thường gặp: Tiền tệ, Tiêu tiền thông minh, Kinh tế thị trường, Đạo đức kinh doanh” với = 1.98 xếp bậc 5/5. 2.2.3. Thực trạng các hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông TT Hình thức Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % Dạy học trên lớp ( = 2,41) 1 Thực hiện các dự án thực tiễn 429 57,6 186 25 130 17,4 2,4 3 2 Tranh luận trong quá trình dạy học 294 39,5 377 50,6 74 9,9 2,31 5 3 Phân tích các trƣờng hợp điển hình 457 61,3 211 74 77 10,3 2,51 1 Ngoài giờ lên lớp ( = 2,08) 4 Tổ chức ngoại khóa để xử lí tình huống pháp luật 235 31,5 323 43,4 193 25,9 2,1 7 5 Tƣ vấn pháp luật cho học sinh 323 43,4 319 42,8 201 27 2,01 8 6 Tổ chức tìm hiểu việc thực hiện pháp luật ở địa phƣơng 249 33,4 357 47,9 139 18,7 2,14 6 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục ngoài xã hội 7 273 36,6 361 48,5 111 14,9 2,41 2 Thông qua hoạt động tự giáo dục pháp luật 8 357 47,9 301 40,4 87 11,7 2,36 4 Trung bình 2,28 Nhận xét: 85 - Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thông qua 2 con đƣờng: a) Giáo dục pháp luật thông qua dạy học trên lớp; b) Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Nhìn một cách khái quát các hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ khá tốt với = 2,28 và điểm trung bình dao động 2,01 < < 2,51 (min = 1, max = 3). - Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đƣợc diễn ra theo hai hình thức Giáo dục pháp luật thông qua dạy học trên lớp và Ngoài giờ lên lớp, Hoạt động trải nghiệm thì cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá hình thức giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật thông qua dạy học trên lớp đƣợc duy trì và thực hiện tốt hơn hình thức ngoài giờ lên lớp thể hiện điểm trung bình = 2,41 (Giáo dục pháp luật thông qua dạy học trên lớp) so với = 2,08 (ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm). Độ lệch = 0,33. Hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh rất đa dạng và mức độ sử dụng và thực hiện các hình thức giáo dục pháp luật đƣợc đánh giá khác biệt nhau và không đồng đều. Hình thức “Phân tích các trường hợp điển hình” đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất với = 2,51 xếp bậc 1/6; hình thức “Thực hiện các dự ánthực tiễn” với = 2,4 xếp hạng 2/6; hình thức “Tranh luận trong quá trình dạy học” với = 2,31 xếp hạng 3/6 và thấp hơn là các hình thức “Tổ chức ngoại khóa để xử lí tình huống pháp luật” với = 2,1; Tƣ vấn pháp luật cho học sinh với = 2,01 xếp loại lần lƣợt 5/6 và 6/6. Phỏng vấn bà N.T.M.K Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông khu vực phía Bắc đã nhấn mạnh “Hình thức giáo dục pháp luật thông qua việc phân tích các trường hợp điển hình về hành vi vi phạm pháp luật làm đúng, thực hiện đúng các quy định pháp luật của học sinh trung học phổ thông vô cùng quan trọng và có tác dụng tốt nhất là trong dạy học trên lớp có kết hợp bằng hình ảnh do công nghệ thông tin đưa lại. Hình thức giáo dục này rất cụ 86 thể, dễ hiểu và ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh, có tác động ngay đến nhận thức, thái độ và hành vi pháp luật của hành vi trung học phổ thông”. 2.2.4. Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Phƣơng pháp thuyết phục (đàm thoại, tranh luận, nêu gƣơng...) 521 69,9 215 28,9 9 12 2,68 2 2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động (giao công việc, tạo dƣ luận xã hội, tạo tình huống giáo dục...) 503 67,5 211 28,3 31 4,2 2,63 4 3 Phƣơng pháp kích thích hành vi (thi đua, khen thƣởng, trách phạt...) 525 70,5 219 29,4 1 0,1 2,7 1 Trung bình 2,66 Nhận xét: Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đƣợc sự chỉ đạo thống nhất của hành lang pháp lý - đó là các văn bản chỉ đạo thực hiện của các cấp theo tuyến dọc bên ngành giáo dục, đồng thời của các cấp thuộc về chính quyền UBND và các ban ngành có liên quan. Mức độ thực hiện các văn bản chỉ đạo thực hiện giáo dục cho học sinh trung học phổ thông đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát, đánh giá và thực hiện ở mức độ tốt, thể hiện điểm trung bình chung = 2,66 (min=1, max=3). Việc thực hiện các văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng phổ thông đƣợc nhất quán triển khai từ trung ƣơng đến địa phƣơng 87 và có sự phối hợp nhịp nhàng và kịp thời giữa các ban ngành liên quan vì đều xác định. Giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, là nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trị đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng đặc biệt trong nhà trƣờng phổ thông có vai trò quan trọng và có tác động tích cực trong việc định hƣớng giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức cơ bản về giá trị đạo đức, nhân văn, về nhà nƣớc, pháp luật, về đƣờng lối, chính sách của Đảng trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, bản sắc văn hoá dân tộc, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giáo dục pháp luật góp phần quan trọng trong việc giáo dục nâng cao văn hóa pháp lý, góp phần hình thành thế hệ con ngƣời mới, đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng phổ thông đƣợc coi là hoạt động mang tính chiến lƣợc lâu dài, cơ bản trong việc xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho thế hệ mai sau mà trách nhiệm chính thuộc về Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tƣ pháp...các sở ban ngành tại địa phƣơng. Qua quan sát và phỏng vấn tiến sĩ ĐXL - Bộ Tƣ pháp, nhận định của ông nhƣ sau: “Về văn bản và hành lang pháp lý để thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường nói chung và công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường phổ thông nói riêng đã ban hành hệ thống văn bản khá đầy đủ. Tuy nhiên Vai trò của đơn vị đầu mối phối hợp chưa rõ ràng. Hoạt động phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường còn mang tính vụ việc, thiếu sự chỉ đạo thường xuyên đồng bộ, thống nhất. Chủ yếu là xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo giáo dục pháp luật. Công tác sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên không được duy trì thường xuyên... cần tăng cường phương thức báo cáo, kiểm tra, đánh giá; tăng cường sự chỉ đạo của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục 88 pháp luật của Chính phủ đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường từ trung ương đến sở ban ngành tại địa phương và các nhà trường....; Xây dựng cơ chế phối hợp giữa ngành Tư pháp, ngành Giáo dục - Đào tạo với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức quần chúng như Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.... trong hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường”. 2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông TT Cơ sở vật chất Mức độ đạt đƣợc Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Phƣơng tiện dùng chung của các khối lớp: Tivi, đầu đĩa, loa, đài, tăng âm, máy chiếu, máy ảnh... 429 57.58 186 24.97 130 17.45 2.40 1 2 Tranh, ảnh giáo khoa 273 36.64 361 48.46 111 14.90 2.22 2 3 Bản đồ giáo khoa treo tƣờng 225 30.20 319 42.82 201 26.98 2.03 5 4 Mô hình giáo khoa, mẫu vật dạy học 93 12.48 216 28.99 436 58.52 1.54 9 5 Phim đèn chiếu 745 100.00 326 43.76 321 43.09 1.70 6 6 Băng, đĩa ghi âm, Băng ghi hình, đĩa ghi hình giáo khoa 95 12.75 213 28.59 437 58.66 1.54 8 7 Phần mềm dạy học 260 34.90 314 42.15 171 22.95 2.12 4 8 Giáo án điện tử 261 35.03 359 48.19 125 16.78 2.18 3 9 Website học tập 89 11.95 213 28.59 443 59.46 1.52 10 10 Giáo án điện tử 93 12.48 325 43.62 327 43.89 1.69 7 Trung bình 1.86 89 Nhận xét: - Cơ sở vật chất sử dụng trong giáo dục pháp luật cho học sinh hiện tại đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá chất lƣợng ở mức độ trung bình với = 1,86 (max = 3, min = 1). - Cơ sở vật chất phƣơng tiện sử dụng trong giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bao gồm nhiều chủng loại và chất lƣợng hiện có cũng đƣợc đánh giá ở các mức độ khác nhau: Phƣơng tiện, thiết bị dạy học dùng chung của các khối lớp: Tivi, đầu đĩa, loa, đài, tăng âm, máy chiếu, máy ảnh... xếp thứ nhất với = 2,40; Website học tập là thấp nhất. Nhƣ vậy mức độ hiện có của các cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục ở trên lớp và ngoài giờ lên lớp rất khiêm tốn. Điều quan trọng mà ý kiến của nhiều cán bộ quản lý và giáo viên đƣợc phỏng vấn ở các trƣờng trung học phổ thông tại 4 tỉnh đều cho rằng: Việc sử dụng phƣơng tiện hiện có nhƣ thế nào để phát huy đƣợc hết tác dụng của các phƣơng tiện vật chất nhƣ: giáo viên P.T.H trực tiếp dạy môn Giáo dục công dân có nói: “Thực tế nhà trường chúng tôi cũng có các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho giáo dục pháp luật nhưng mức độ sử dụng của các phương tiện đó vì các lý do khác nhau còn hạn chế. Các phương tiện công nghệ thông tin rất hữu ích thông qua đó giúp cho các em hiểu các quy định pháp luật rất nhiều”. 2.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông Bảng 2.8. Thuận lợi trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông STT Các điều kiện thuận lợi SL % 1. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đầu tƣ cho công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 465 62.42 2. Nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cấp quản lý, CBQL, GV về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tƣơng đối tốt. 356 47.79 90 STT Các điều kiện thuận lợi SL % 3. Cơ sở pháp lí của công tác phổ biến giáo dục pháp luật, bồi dƣỡng GV dạy môn giáo dục công dân và cán bộ chuyên trách làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tƣơng đối hoàn thiện và cập nhật. 239 32.08 4. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý và triển khai các hoạt động giáo dục pháp luật hằng năm đƣợc bổ sung và đầu tƣ. 386 51.81 5. Kinh phí và các chế độ, chính sách khuyến khích, động viên giáo viên, cán bộ chuyên trách, cán bộ tham gia công tác giáo dục pháp luật đƣợc bổ sung. 108 14.50 6. Chƣơng trình phổ biến giáo dục pháp luật đã đƣợc đổi mới, thiết kế linh hoạt, đa dạng về phƣơng thức bồi dƣỡng, phù hợp với từng đối tƣợng, vùng miền 309 41.48 7. Đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng, cập nhật những kiến thức mới. 289 38.79 8. Sự quan tâm, phối hợp của gia đình, của các cấp, ngành liên quan đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 525 70.47 Nhận xét: Các điều kiện thuận lợi trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông có sự tác động khác nhau đến giáo dục pháp luật cho học sinh. Điều kiện có tỷ lệ ảnh hƣởng thuận lợi nhất là “Sự quan tâm, phối hợp của gia đình, của các cấp, ngành liên quan đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ” chiếm 70,47%. Bên cạnh đó điều kiện về “Kinh phí và các chế độ, chính sách khuyến khích, động viên giáo viên, cán bộ chuyên trách, cán bộ tham gia công tác giáo dục pháp luật đƣợc bổ sung” chiếm tỷ lệ thấp là 14,50%. Thực trạng các điều kiện thuận lợi tác động đến giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau: 91 Biểu đồ 2.3. Thuận lợi trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.9. Khó khăn trong thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông STT Khó khăn SL % 1. Đời sống của một số giáo viên cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật còn khó khăn nên chƣa tập trung cho việc phổ biến, giáo dục pháp luật. 460 61.74 2. Nhận thức của một số giáo viên cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật về vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông chƣa đồng đều 423 56.78 3. Một số giáo viên cốt cán chƣa có ý thức trách nhiệm, tinh thần cộng tác với đồng nghiệp; chƣa có kiến thức, kỹ năng tổ chức hƣớng dẫn, tƣ vấn cho giáo viên và học sinh triển khai các hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng 308 41.34 4. Số lƣợng giáo viên cốt cán và cán bộ tham gia công tác giáo dục pháp luật đƣợc tổ chức tham gia lớp bồi dƣỡng về kiến thức và kỹ năng giáo dục pháp luật cho học sinh còn đông 377 50.60 - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 Chính sách Nhận thức Cơ sở pháp lí Cơ sở vật chất Kính phí Chƣơng trình phổ biến Đội ngũ GV Sự quan tâm của GĐ 62.42 47.79 32.08 51.81 14.50 41.48 38.79 70.47 92 STT Khó khăn SL % 5. Cơ chế quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên cốt cán và cán bộ tham gia công tác giáo dục pháp luật chƣa đồng bộ. 454 60.94 6. Tài liệu bồi dƣỡng cho giáo viên cốt cán và cán bộ tham gia công tác giáo dục pháp luật còn thiếu và chƣa đƣợc cung cấp kịp thời, chức năng hƣớng dẫn tự học của tài liệu chƣa cao 531 71.28 7. Cơ sở vật chất, thiết bị chƣa đáp ứng đủ và chƣa đúng với yêu cầu của công tác giáo dục pháp luật. 362 48.59 8. Chế độ, chính sách khuyến khích, động viên cho giáo viên và cán bộ tham gia công tác giáo dục pháp luật còn ít. 312 41.88 9. Sự quan tâm, phối hợp của gia đình, của các cấp, ngành liên quan đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông chƣa thực sự đồng đều và có hiệu quả 387 51.95 Biểu đồ 2.4. Khó khăn trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 61.74 56.78 41.34 50.60 60.94 71.28 48.59 41.88 51.95 93 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông 2.3.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bảng 2.10. Lập kế hoạch quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông TT Biện pháp lập kế hoạch Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1. Xác định mục tiêu giáo dục pháp luật 503 67,5 211 28,3 31 4,2 2,46 1 2. Nghiên cứu các văn bản nghị quyết về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 509 68,3 214 28,7 22 30,0 2,35 4 3. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật hiện nay (những mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ và thách thức..) 525 70,5 219 29,4 1 0,1 2,30 6 4. Xây dựng các nội dung của giáo dục pháp luật 529 71 216 29,0 0 0 2,41 2 5. Lập kế hoạch thực hiện các nội dung của giáo dục pháp luật 601 80,7 114 15,3 0 0 2,32 5 6. Xác định các biện pháp để thực hiện kế hoạch pháp l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_giao_duc_phap_luat_cho_hoc_sinh_cac_truong_t.pdf
Tài liệu liên quan