LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
MỤC LỤC .iii
CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .vii
DANH MỤC BẢNG.viii
DANH MỤC HÌNH. ix
TÓM TẮT LUẬN ÁN . x
ABSTRACT OF THE THESIS. xi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 1
1.1. Bối cảnh và vấn đề nghiên cứu. 1
1.1.1. Khuynh hướng tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững và tiềm năng của
marketing xã hội của doanh nghiệp . 1
1.1.2. Chưa có thực nghiệm về mối quan hệ của CSM đến tài sản thương hiệu ở góc
độ người tiêu dùng, trong ngành hàng sữa tại thị trường Việt Nam . 5
1.1.3. Xác định vấn đề nghiên cứu. 8
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu. 10
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 10
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu . 11
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 12
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 12
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 12
1.4. Phương pháp nghiên cứu . 13
1.5. Ý nghĩa, đóng góp của nghiên cứu về mặt lý thuyết và thực tiễn . 15
1.6. Kết cấu của luận án . 17
1.7. Tóm tắt chương 1 . 18
271 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của marketing xã hội của doanh nghiệp đến các thành phần tài sản thương hiệu: Trường hợp sản phẩm sữa tại thị trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội là hơn 1 triệu/người/năm và Tp.HCM là 1,2 triệu/người/năm. Mặt khác, theo Qui
hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa của Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thương (MOIT, 2019), vùng Đông Nam Bộ và Đồng
bằng sông Hồng là hai vùng trọng điểm về sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ
sữa (chiếm hơn 85% sản lượng của cả nước). Có thể kết luận, việc chọn Tp.HCM và
Hà Nội là hai thị trường chủ chốt để tiến hành khảo sát là khá phù hợp.
Do đó, tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp 850 người tiêu dùng trưởng thành
tại Tp.HCM (với n = 500) và Hà Nội (n = 350; qui mô mẫu bằng 70% so Tp.HCM)
bằng phiếu câu hỏi khảo sát chính thức (thang đo Likert 5 điểm). Đối tượng khảo sát
là người tiêu dùng trên 18 tuổi, không phân biệt nam hay nữ, hiện đang sinh sống/làm
việc tại địa phương, là người trực tiếp và thường xuyên mua dùng các sản phẩm sữa
tươi và /hoặc sữa bột tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa tiệm chuyên bán sữa
và các sản phẩm từ sữa, siêu thị nhỏ và cửa hàng tiện ích (nơi mua sắm sữa phổ biến,
theo Nielsen, 2018, Deloitte, 2019, Kanta WorldPanel, 2016, 2019 và EBVN, 2016).
3.4.3. Về kỹ thuật xử lý dữ liệu
Dữ liệu thu thập từ các đối tượng khảo sát được đánh giá bằng phương pháp
phân tích độ tin cậy (dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha), phân tích EFA, phân tích CFA;
và mô hình SEM được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.
SEM cho phép chúng ta kết hợp được các khái niệm tiềm ẩn với đo lường của
chúng và có thể xem xét các đo lường độc lập hay kết hợp chung với mô hình lý thuyết
cùng một lúc. Tiêu chuẩn kiểm định các giả thuyết nghiên cứu lấy theo thông lệ ở mức
ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%), tuy nhiên, cũng có thể chọn ở mức ý nghĩa 10% (độ tin
cậy 90%) (Hair và cộng sự, 2009).
Trong phân tích CFA, xem xét tiêu chuẩn phù hợp của mô hình với dữ liệu thực
tế được xem như phần đánh giá chính thức thang đo. Nghiên cứu sử dụng các chỉ số
104
như Chi bình phương, Cmin/df, CFI, TLI và RMSEA. Mô hình được cho là phù hợp
với dữ liệu thu thập từ thị trường khi phép kiểm định Chi bình phương3 (χ2) có giá trị
p – value > 0,05. Mặt khác, kiểm định χ2 có hạn chế do phụ thuộc vào kích thước mẫu.
Do vậy, nếu một mô hình CFA (hoặc SEM) có các chỉ số: (i) Cmin/df
0,90; (iii) CFI > 0,90; và (iv) RMSEA < 0,07 thì có thể đi đến kết luận mô hình này
phù hợp với dữ liệu từ thị trường.
Bảng 3.9: Tóm tắt các chỉ số đánh giá CFA/SEM
Tên Ký hiệu Giá trị tham khảo Nguồn
Chi quare (Cmin) χ2 p – value > 0,05 Nguyễn Đình Thọ (2011)
Tucker and Lewis Index TLI TLI > 0,90 Hair và cộng sự (2006, 2009)
Comparative Fix Index CFI CFI > 0,90 Hu và Bentler (1999)
Root Mean Square Error
Approximation RMSEA RMSEA < 0,07 Hair và cộng sự (2006, 2009)
Cmin/df χ2 /d.f. χ2 /d.f. < 5 Schumacker và Lomax (2004)
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
Trước khi thực hiện CFA, các biến quan sát được đánh giá skewnesses và
kurtosis để rút ra kết luận về phân phối chuẩn đa biến của các biến này. Nếu các biến
quan sát trong bộ dữ liệu có phân phối chuẩn đa biến (multi normal) hoặc lệch một ít
so với chuẩn và có chỉ số kurtosis nằm trong khoảng [-7, +7], và skewness nằm trong
khoảng [-2, +2], thì đủ điều kiện lựa chọn phương pháp ước lượng xu hướng cực đại
ML (Maximum Likehood) (West và cộng sự, 1995; Yuan và cộng sự, 2005; Byrne,
2010). Nếu dữ liệu không có phân phối chuẩn đa biến thì lựa chọn phương pháp ước
lượng đã điều chỉnh cho phù hợp với dữ liệu không có phân phối chuẩn, chẳng hạn
như GLS (Generalized Least Squares) (Satorra và Bentler, 1994).
3 Giá trị thống kê Chi-bình phương = (n – 1) FML; trong đó FLM là hàm tương thích khi dùng phép ước lượng
ML và n là kích thước mẫu. Như vậy, khi n càng lớn thì giá trị thống kê Chi-bình phương càng lớn. Điều này
làm giảm mức độ phù hợp của mô hình. Nghĩa là nó không phản ánh đúng mức độ phù hợp thực sự của mô
hình khi kích thức mẫu lớn (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, 2011)
105
Những tiêu chí đánh giá thang đo trong phân tích CFA gồm:
(i) Cronbach Alpha
(ii) Độ tin cậy tổng hợp (Pc): Pc được tính dựa trên công thức của Joreskog (1971).
Các thang đo cần thoả mãn điều kiện: Pc > 0,6 (Bagozzi và Yi, 1988).
(iii) Phương sai trích (Pvc): Pvc được tính theo công thức của Fornell và Larcker
(1981). Thang đo khái niệm nghiên cứu cần phải có Pvc từ 0,5 trở lên (Fornell và
Larcker, 1981; Bagozzi và Yi, 1988).
(iv) Tính đơn hướng: điều kiện cần và đủ để tập các biến quan sát đạt được tính đơn
hướng là mô hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường và không có tương
quan giữa sai số của các biến quan sát (Steenkamp và van Trijp, 1991).
(v) Giá trị hội tụ: thang đo đạt giá trị hội tụ nếu các trọng số chuẩn hóa lớn hơn 0,50
và có giá trị P nhỏ hơn 0,05 (Gerbing và Anderson, 1998).
(vi) Giá trị phân biệt: thang đo đạt được giá trị phân biệt khi hệ số tương quan giữa
hai khái niệm nghiên cứu nhỏ hơn 1 và có ý nghĩa thống kê (Steenkamp và van
Trijp, 1991).
3.5. Kết luận chương 3
Chương 3 trình bày về thiết kế nghiên cứu sử dụng để đánh giá thang đo, kiểm
định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua
03 bước bao gồm định tính, định lượng sơ bộ và chính thức.
Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở quan trọng hình thành mô hình nghiên cứu
cùng với thang đo lường các khái niệm nghiên cứu liên quan. Nghiên cứu định lượng
sơ bộ để điều chỉnh và xác định lại cấu trúc thang đo.
Chương 3 cũng đề cập thiết kế kháo sát chính thức thông qua phỏng vấn trực
tiếp tổng cộng 850 đáp viên tại Tp.HCM (n = 500) và Hà Nội (n = 350) bằng phiếu
câu hỏi khảo sát chính thức (phụ lục 4) theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Các
phương thức đánh giá thang đo, mô hình và giả thuyết cũng được đề cập.
106
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ CHÍNH THỨC VÀ THẢO LUẬN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG
Chương 4 đề cập kết quả khảo sát định lượng chính thức của luận án. Nội dung
sẽ gồm: thống kê mô tả mẫu; kết quả của nghiên cứu chính thức (bao gồm: kết quả
đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả phân tích
nhân tố khám phá EFA, kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA, kết quả kiểm định
mô hình và các giả thuyết nghiên cứu). Dựa trên kết quả này, thảo luận kết quả nghiên
cứu và so sánh với các nghiên cứu trước cũng được trình bày trong chương này.
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành phỏng vấn 850 đáp viên với Phiếu câu hỏi chính thức (phụ lục
4). Sau khi thu thập và kiểm tra, 70 phiếu trả lời bị loại do có nhiều ô trống. Còn lại
780 phiếu trả lời hợp lệ được sử dụng (chiếm 91,76%). Dữ liệu được nhập và làm sạch
thông qua phần mềm SPSS.
Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu (thể hiện ở bảng 4.1) với 780 phiếu trả lời hợp
lệ cho thấy: Về giới tính, có 265 phiếu trả lời là nam (chiếm 33,97%), và 515 là nữ
(66,03%); Về địa lý, 477 người trả lời cư ngụ tại Tp.HCM (61,15%), 303 người ở Hà
Nội (38,85%); Về độ tuổi, 232 người trả lời từ 18–29 tuổi (29,74%), 286 người ở độ
tuổi 30–39 tuổi (36,67%), 167 người có độ tuổi 40–49 tuổi (21,41%), 95 người từ 50
tuổi trở lên (12,18%); Về trình độ học vấn, 430 phiếu trả lời có trình độ dưới đại học
(55,13%), 258 phiếu trả lời có trình độ đại học (33,08%) và 92 phiếu có trình độ trên
đại học (11,79%); Về thu nhập, 200 người trả lời có mức thu nhập dưới 7 triệu/tháng
(33,33%), 241 người có mức thu nhập từ 7–12 triệu/tháng (30,9%), 169 người có mức
thu nhập từ 12–20 triệu/tháng (21,67%), và 110 người có mức thu nhập trên 20
triệu/tháng (14,1%). Theo chủng loại sữa, sữa tươi với 397 phiếu trả lời (50,9%), sữa
bột có 383 phiếu (40,1%); Theo xuất xứ thương hiệu: sữa ngoại gồm 318 (40,77%)
phiếu trả lời và sữa nội gồm 462 phiếu (chiếm 59,23%).
107
Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu chính thức
Đặc tính của mẫu Tần suất Phần trăm
Giới tính
Nam 265 33,97
Nữ 515 66,03
Khu vực
Tp.HCM 477 61,15
Hà Nội 303 38,85
Độ tuổi
Từ 18 – 29 tuổi 232 29,74
Từ 30 – 39 tuổi 286 36,67
Từ 40 – 49 tuổi 167 21,41
Từ 50 tuổi trở lên 95 12,18
Thu nhập
Dưới 7 triệu/tháng 260 33,33
Từ 7 – 12 triệu/tháng 241 30,90
Từ 12 – 20 triệu/tháng 169 21,67
Trên 20 triệu/tháng 110 14,10
Trình độ học
vấn
Dưới đại học 430 55,13
Đại học 258 33,08
Trên đại học 92 11,79
Chủng loại
sữa
Sữa tươi 397 50,90
Sữa bột 383 49,10
Xuất xứ
thương hiệu
“6 thương hiệu sữa Nội” 462 59,23
“4 thương hiệu sữa Ngoại” 318 40,77
Tổng cộng 780 100,00
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
4.2. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)
Kết quả được trình bày trong bảng 4.2 cho thấy: tất cả 35 biến quan sát đều
thỏa mãn các chỉ tiêu đánh giá trong phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ
số Cronbach’s Alpha.
108
Bảng 4.2: Kết quả phân tích độ tin cậy của các khái niệm nghiên cứu
Biến
quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến
– tổng hiệu chỉnh
Cronbach's Alpha
nếu loại biến
Thang đo nhận biết thương hiệu AW: α = 0,863
AW1 10,61 9,993 0,682 0,835
AW2 10,62 9,849 0,721 0,825
AW3 10,66 9,771 0,712 0,827
AW4 10,62 10,156 0,667 0,839
AW6 11,42 10,668 0,634 0,847
Thang đo Liên tưởng thương hiệu AS: α = 0,880
AS1 11,13 11,731 0,696 0,858
AS2 11,07 10,870 0,763 0,841
AS3 11,11 11,509 0,668 0,864
AS5 11,08 11,169 0,730 0,850
AS7 11,09 11,415 0,705 0,855
Thang đo Chất lượng cảm nhận QL: α = 0,815
QL1 8,34 1,251 0,642 0,764
QL4 8,35 1,218 0,638 0,766
QL5 8,33 1,267 0,645 0,763
QL6 8,34 1,262 0,614 0,777
Thang đo Niềm tin thương hiệu BT: α = 0,832
BT1 10,34 2,813 0,590 0,809
BT2 10,30 2,766 0,645 0,795
BT3 10,63 2,658 0,643 0,795
BT4 10,62 2,736 0,624 0,800
BT5 10,66 2,657 0,652 0,792
Thang đo Trung thành thương hiệu LO: α = 0,842
LO1 8,12 6,952 0,692 0,792
LO2 8,30 7,226 0,693 0,792
LO3 8,15 7,282 0,665 0,804
LO4 8,14 7,284 0,653 0,809
109
Biến
quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến
– tổng hiệu chỉnh
Cronbach's Alpha
nếu loại biến
Thang đo Quảng cáo AD: α = 0,889
AD1 10,53 7,138 0,793 0,844
AD2 10,48 8,052 0,693 0,881
AD4 10,48 7,641 0,749 0,861
AD6 10,47 7,318 0,795 0,843
Thang đo Mật độ phân phối DI: α = 0,831
DI1 11,12 7,306 0,582 0,820
DI2 11,15 6,799 0,661 0,785
DI3 11,11 6,911 0,661 0,785
DI4 11,12 6,450 0,733 0,751
Thang đo Marketing xã hội của doanh nghiệp CSM: α = 0,897
CSM1 10,75 7,894 0,781 0,863
CSM3 10,74 8,181 0,751 0,874
CSM5 10,71 7,906 0,787 0,861
CSM7 10,81 7,856 0,763 0,870
(Nguồn: kết quả khảo sát chính thức, 2018 và 2019)
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kết quả phân tích EFA các khái niệm nghiên cứu (được trình bày trong bảng
4.3) cho thấy: 35 biến quan sát dùng để đo lường 8 khái niệm nghiên cứu sử dụng
trong nghiên cứu định lượng chính thức sau khi phân tích EFA thì được rút thành 08
nhân tố với tổng phương sai trích là 68,224% (> 50%) tại Eigenvalue là 1,181 (> 1);
kiểm định hệ số KMO = 0,905 (thỏa điều kiện: 0,5 < KMO < 1); kiểm định Bartlett
có Sig = 0,000 (< 0,05) nên thoả mãn các điều kiện trích nhân tố.
Kết luận: 35 biến quan sát dùng để đo lường 8 khái niệm nghiên cứu đều thỏa
mãn các điều kiện trong phân tích EFA.
110
Bảng 4.3: Kết quả EFA yếu tố marketing tác động đến các thành phần CBBE
Biến quan sát
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8
AS2 0,837
AS1 0,828
AS7 0,819
AS5 0,804
AS3 0,800
AW2 0,857
AW3 0,826
AW1 0,796
AW4 0,758
AW6 0,746
AD1 0,888
AD6 0,875
AD4 0,855
AD2 0,828
CSM5 0,881
CSM7 0,877
CSM1 0,875
CSM3 0,862
BT3 0,797
BT2 0,774
BT5 0,759
BT4 0,753
BT1 0,689
DI4 0,867
DI3 0,838
DI2 0,820
DI1 0,709
QL5 0,824
QL4 0,812
QL1 0,791
QL6 0,757
LO3 0,887
LO2 0,807
LO1 0,796
LO4 0,690
Eigenvalue 9,460 3,217 2,734 20,334 1,905 1,668 1,380 1,181
Phương sai giải thích 9,967 9,498 8,932 80,875 8,640 7,713 7,623 6,977
Phương sai trích 9,967 19,465 28,397 37,272 45,912 53,624 61,247 68,224
KMO 0,905
Bartlett's Test Chi square 14199,913
df 595
Sig. 0,000
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
111
4.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Về kết quả Alpha, Pc và Pvc:
Kết quả trình bày trong bảng 4.4 cho thấy: tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về
hệ số Cronbach’s Alpha, Pc và PVC.
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp và
phương sai trích được của 08 khái niệm nghiên cứu
Khái niệm nghiên cứu Ký hiệu
Số biến
quan
sát
Alpha Pc Pvc
Nhận biết thương hiệu AW 5 0,863 0,86 0,56
Liên tưởng thương hiệu AS 5 0,880 0,88 0,59
Chất lượng cảm nhận QL 4 0,815 0,82 0,53
Niềm tin thương hiệu BT 5 0,832 0,83 0,50
Trung thành thương hiệu LO 4 0,842 0,84 0,57
Quảng cáo AD 4 0,889 0,89 0,67
Mật độ phân phối DI 4 0,831 0,83 0,56
Marketing xã hội của
doanh nghiệp CSM 4 0,897 0,89 0,68
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
Về kết quả CFA mô hình tới hạn; kiểm định giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và tính
đơn hướng của các khái niệm nghiên cứu:
Kết quả CFA chuẩn hoá mô hình tới hạn (hình 4.1) và kết quả kiểm định giá trị
phân biệt (bảng 4.5) cho thấy: mô hình tới hạn có giá trị Chi2= 1174,560; df = 532;
Cmin/df = 2,208; TLI = 0,948; CFI = 0,954; RMSEA = 0,039. Do vậy, có thể kết luận
rằng mô hình tới hạn đạt độ tương thích với dữ liệu thị trường. Các hệ số tương quan
kèm với sai lệch chuẩn đều khác 1, nói nôm na là các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị
phân biệt; sai số của các biến đo lường không có tương quan với nhau; các trọng số
nhân tố (λi) đều lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê, nghĩa là các thang đo đạt giá trị
112
hội tụ. Như vậy, 35 biến quan sát của 8 thang đo đều đạt được độ tin cậy, giá trị phân
biệt, giá trị hội tụ và tính đơn hướng.
Ghi chú về các chỉ số đo lường mức độ phù hợp: Cmin/df 0.90 (Hair
và cộng sự, 2006), CFI > 0.90 (Hu & Bentler, 1999), RMSEA < 0.07 (Hair và cộng sự, 2006).
Hình 4.1: Kết quả CFA chuẩn hoá mô hình tới hạn
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
113
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt
Mối quan hệ Giá trị ước lượng
Sai lệch
chuẩn
Giá trị tới
hạn
Mức ý
nghĩa
Ghi
chú
AS AW 0,361 0,033 11,031 ***
AS DI 0,083 0,024 3,472 ***
AS AD 0,108 0,033 3,298 ***
AS CSM 0,164 0,032 5,125 ***
AS BT 0,182 0,017 10,586 ***
AS QL 0,145 0,014 10,324 ***
AS LO 0,424 0,036 11,909 ***
AW DI 0,102 0,022 4,681 ***
AW AD 0,091 0,029 3,084 0,002
AW CSM 0,183 0,029 6,243 ***
AW BT 0,189 0,017 11,439 ***
AW QL 0,108 0,012 8,964 ***
AW LO 0,351 0,031 11,173 ***
DI AD 0,135 0,026 5,134 ***
DI CSM 0,040 0,024 1,669 0,049
DI BT 0,041 0,011 3,691 ***
DI QL 0,023 0,009 2,534 0,011
DI LO 0,122 0,023 5,437 ***
AD CSM 0,079 0,033 2,360 0,018
AD BT 0,061 0,015 4,018 ***
AD QL 0,048 0,013 3,758 ***
AD LO 0,147 0,030 4,853 ***
CSM BT 0,088 0,015 5,820 ***
CSM QL 0,064 0,012 5,178 ***
CSM LO 0,220 0,030 7,235 ***
BT QL 0,065 0,007 9,741 ***
BT LO 0,187 0,017 11,069 ***
QL LO 0,146 0,014 10,724 ***
Ghi chú: Mức ý nghĩa (P) = *** < 0,001.
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
114
4.5. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Về kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu
Hình 4.2: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
Mô hình nghiên cứu chính thức gồm có 08 khái niệm nghiên cứu với 20 giả
thuyết về các mối quan hệ. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) được trình
bày trong hình 4.2 cho thấy: mô hình có giá trị Chi2 = 1715,519, bậc tự do df = 540,
115
với giá trị p – value = 0,000; Cmin/df = 3,177 ( 0,9); CFI = 0,915
(> 0,9); RMSEA = 0,053 (< 0.07). Do vậy, có thể kết luận rằng mô hình tương thích
với dữ liệu thị trường.
Về kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Mối quan hệ
Hệ số ước
lượng
(chưa chuẩn
hóa)
Hệ số
ước
lượng
(chuẩn
hóa)
Sai lệch
chuẩn
(S.E.)
Giá trị
tới hạn
(C.R.)
Mức ý
nghĩa
P
Ghi chú
AW ß CSM 0,232 0,278 0,034 6,896 *** Chấp nhận H1a
AS ß CSM 0,184 0,227 0,032 5,685 *** Chấp nhận H1b
QL ß CSM 0,087 0,232 0,016 5,552 *** Chấp nhận H1c
BT ß CSM 0,060 0,156 0,015 4,001 *** Chấp nhận H1d
LO ß CSM 0,081 0,101 0,030 2,662 0,008 Chấp nhận H1e
AW ß AD 0,065 0,080 0,031 2,060 0,039 Chấp nhận H2a
AS ß AD 0,081 0,102 0,031 2,619 0,009 Chấp nhận H2b
QL ß AD 0,048 0,132 0,015 3,227 0,001 Chấp nhận H2c
BT ß AD 0,026 0,070 0,014 1,867 0,062 Chấp nhận H2d
LO ß AD 0,038 0,049 0,027 1,437 0,151 Chưa hỗ trợ H2e
AW ß DI 0,163 0,199 0,033 4,904 *** Chấp nhận H3a
AS ß DI 0,112 0,142 0,032 3,512 *** Chấp nhận H3b
QL ß DI 0,034 0,094 0,015 2,233 0,026 Chấp nhận H3c
BT ß DI 0,040 0,107 0,014 2,784 0,005 Chấp nhận H3d
LO ß DI 0,077 0,098 0,028 2,700 0,007 Chấp nhận H3e
LO ß AW 0,201 0,210 0,036 5,538 *** Chấp nhận H4
LO ß AS 0,329 0,333 0,038 8,634 *** Chấp nhận H5
LO ß BT 0,492 0,235 0,096 5,120 *** Chấp nhận H6
LO ß QL 0,558 0,260 0,097 5,731 *** Chấp nhận H7
BT ß QL 0,472 0,462 0,049 9,615 *** Chấp nhận H8
Ghi chú: P = *** < 0.001; (Nguồn: kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
116
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu (bảng 4.6) cho thấy mối quan hệ AD tác động
LO (mức ý nghĩa P = 0,151 > 0,1) chưa thấy có ý nghĩa thống kê, nên giả thiết H2e
chưa được hỗ trợ; giả thuyết H2d về mối quan hệ AD đến BT (có mức ý nghĩa P =
0,062 < 0,1) có thể được chấp nhận ở mức ý nghĩa 10%, độ tin cậy 90%. 18 giả thuyết
còn lại được chấp nhận ở mức ý nghĩa 5%, độ tin cậy 95%.
4.6. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm
Phương pháp phân tích đa nghiên cứu (CFA hoặc SEM đa nhóm) được sử dụng,
bao gồm mô hình khả biến và bất biến từng phần. Trong phương pháp khả biến, các
tham số ước lượng trong từng mô hình của các nhóm không bị ràng buộc. Còn trong
phương pháp bất biến từng phần, các thành phần đo lường không bị ràng buộc nhưng
các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được cố định có giá trị
như nhau cho tất cả các nhóm. Kiểm định Chi bình phương được sử dụng để so sánh
02 mô hình. Nếu kiểm định Chi bình phương cho thấy giữa mô hình bất biến và khả
biến không có sự khác biệt (giá trị p – value > 0,05) thì mô hình bất biến sẽ được chọn
vì mô hình này có bậc tự do cao hơn. Ngược lại, nếu sự khác biệt Chi bình phương là
có ý nghĩa (p – value < 0,05) thì mô hình khả biến được chọn vì có độ tương thích cao
hơn (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, 2011).
Các nhóm biến được đưa vào phân tích gồm: giới tính (nam và nữ), thu nhập
(dưới 7 triệu, 7 – 12 triệu, trên 12 triệu), tuổi tác (dưới 40 và từ 40 tuổi trở lên), địa
lý (TpHCM và Hà Nội), loại sữa (tươi và bột), xuất xứ (Việt Nam và nước ngoài).
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (bảng 4.7) cho thấy giữa
mô hình bất biến (từng phần) và khả biến không có sự khác biệt (P – value > 0,05).
Điều này thể hiện mô hình mối quan hệ tác động của marketing (CSM, quảng cáo và
mật độ phân phối) đến các thành phần CBBE không bị ảnh hưởng bởi những nhóm
người tiêu dùng khác nhau, trong mua và/hoặc dùng các loại sữa có xuất xứ khác nhau.
Nói cách khác, các yếu tố chi phối hay điều tiết (địa lý, giới tính, thu nhập, tuổi,
loại sữa và nguồn gốc thương hiệu) không ảnh hưởng đến cảm nhận của người tiêu
dùng về các hoạt động marketing tác động – hình thành nên CBBE, và ý định tiêu
dùng (thương hiệu sản phẩm sữa).
117
Bảng 4.7: Kết quả phân tích bất biến – khả biến và sự khác biệt
χ2 Df P – value CFI TLI RMSEA
Giới tính
Bất biến (từng phần) 1.936,599 1.100 0,000 0,938 0,933 0,031
Khả biến 1.928,643 1.080 0,000 0,937 0,931 0,032
Giá trị khác biệt (GTKB) 7,956 20 0,992 0,001 0,002 0,001
Thu nhập
Bất biến 2.940,425 1.660 0,000 0,908 0,901 0,31
Khả biến 2.910,644 1.620 0,000 0,907 0,898 0,32
GTKB 29,781 40 0,881 0,001 0,003 0,01
Nhóm tuổi
Bất biến 2.321,014 1.100 0,000 0,912 0,905 0,38
Khả biến 2.295,593 1.082 0,000 0,912 0,903 0,38
GTKB 25,475 18 0,112 0,000 0,002 0,00
Địa lý (khu vực)
Bất biến 1.873,405 1.100 0,000 0,942 0,938 0,03
Khả biến 1.860,454 1.080 0,000 0,942 0,936 0,03
GTKB 12,951 20 0,879 0,000 0,002 0,00
Loại sữa
Bất biến 2.218,161 1.099 0,000 0,919 0,912 0,36
Khả biến 2.205,989 1.082 0,000 0,918 0,910 0,37
GTKB 12,172 17 0,790 0,001 0,002 0,01
Xuất xứ thương hiệu
Bất biến 1.865,557 1.100 0,000 0,943 0,938 0,03
Khả biến 1.853,532 1.080 0,000 0,942 0,936 0,03
GTKB 12,025 20 0,915 0,001 0,002 0,00
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2018 và 2019)
118
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Một là, kết quả nghiên cứu cho thấy các hoạt động CSM tác động tích cực đến
nhận thức, thái độ và ý định – hành vi của người tiêu dùng. Kết quả hàm ý rằng, ngày
nay người tiêu dùng (sản phẩm sữa) nhận dạng và phân biệt được các hình thức CSM;
họ đã và đang rất quan tâm đến CSM, ủng hộ doanh nghiệp/thương hiệu vì những giá
trị CSM mang lại cho chính họ cũng như những ý nghĩa, lợi ích thiết thực cho cộng
đồng – xã hội. Kết quả là bằng chứng ủng hộ khuyến nghị nghiên cứu thực nghiệm về
CSM ở góc độ nhận thức và hành vi của người tiêu dùng từ nhiều tác giả (vd, Bloom
và cộng sự, 2006; Inoue và Kent, 2014; Deshpane, 2016; Truong và Hall, 2016).
Khái niệm CSM được xem xét trong trong khuôn khổ trách nhiệm mang tính
thiện nguyện của doanh nghiệp đối với các vấn đề xã hội, điều này được chấp nhận
bởi nhiều nhà nghiên cứu trước đây (vd., Kotler và Lee, 2005a; Du và cộng sự 2008;
Kotler và cộng sự, 2012; Inoue và Kent, 2012, 2014; Deshpande, 2016, Truong và
Hall, 2013, 2016); ủng hộ quan điểm các sáng kiến/chương trình CSM góp phần thực
hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Maignan và Ferrel, 2004; Kotler và Lee,
2005b; Bloom và cộng sự, 2006; Kotler và cộng sự, 2002, 2012; Inoue và Kent, 2014;
Deshpande, 2016; Truong và Hall, 2016). Bên cạnh đó, hoạt động CSM cũng góp
phần thể hiện rõ nét chức năng đạo đức của thương hiệu sản phẩm (xem thêm bảng
2.1), từ đó gia tăng hay hoàn chỉnh ý nghĩa – chức năng của thương hiệu đối với người
tiêu dùng, điều này phù hợp với tổng kết của Kapferer (1997, 2008).
Kết quả góp phần củng cố các nhận định, kết luận của nhiều tác giả như: CSM
ngày càng được áp dụng phổ biến (Drumwright, 1996; Drumwright và Murphy,
2001); khuynh hướng sử dụng CSM ngày càng gia tăng (Hoeffler và Keller, 2002;
Truong và Hall, 2013, 2016); áp dụng CSM là một khuynh hướng rõ rệt vì kết nối
được mục đích hoạt động marketing của doanh nghiệp với những yêu cầu thiết thực
của xã hội (Andreasen, 1994, 2002; Kotler và cộng sự, 2012); CSM tạo ra lợi ích xã
hội và lợi nhuận kinh doanh (Du và cộng sự, 2008); CSM gia tăng mối liên kết tình
cảm cũng như tinh thần với người tiêu dùng (Meyer, 1999), và ấn tượng (các liên
tưởng) về doanh nghiệp (Lichtenstein và cộng sự, 2004).
119
Bảng 4.8: Bảng đối sánh kết quả kiểm định giả thuyết với nghiên cứu trước
Giả thuyết đề xuất/
Mối quan hệ
Trọng
số
Giá trị
P
Kết
luận Kết quả nghiên cứu trước
H1a (+): CSM è AW 0,278 *** Chấp nhận Case study/ (Hoeffler và Keller, 2002)
H1b (+): CSM è AS 0,227 *** Chấp nhận Case study/ (Hoeffler và Keller, 2002)
H1c (+): CSM è QL 0,232 *** Chấp nhận
Chưa có/ Chưa có một phần/ (Meyer,
1999; Inoue và Kent, 2012, 2014)
H1d (+): CSM è BT 0,156 *** Chấp nhận Case study/ (Hoeffler và Keller, 2002)
H1e (+): CSM è LO 0,101 0,008 Chấp nhận
Case study và Chưa có một phần/
(Hoeffler và Keller, 2002; Bloom và
cộng sự, 1997, 2006; Kotler và Lee,
2005a,b; Inoue và Kent, 2012, 2014)
H2a (+): AD è AW 0,080 0,039 Chấp nhận
(Buil và cộng sự, 2013);
Chưa có một phần/ (Ramos và Franco,
2005; Nguyen và cộng sự, 2011; Ebeid,
2014; Darabjerdi và cộng sự, 2016)
H2b (+): AD è AS 0,102 0,009 Chấp nhận
(Buil và cộng sự, 2013);
Chưa có một phần/ (Ramos và Franco,
2005; Ebeid, 2014; Darabjerdi và cộng
sự, 2016)
H2c (+): AD è QL 0,132 0,001 Chấp nhận
(Buil và cộng sự, 2013)
Chưa có một phần/ (Yoo và cộng sự,
2000; Gil và cộng sự, 2007; Ramos và
Franco, 2005; Nguyen và cộng sự, 2011;
Darabjerdi và cộng sự, 2016)
H2d (+): AD è BT 0,070 0,062 Chấp nhận Chưa có
H2e (+): AD è LO 0,049 0,151 Bác bỏ Chưa có một phần/ (Yoo và cộng sự, 2000; Lê Tấn Bửu và Lê Đăng Lăng, 2017)
H3a (+): DI è AW 0,199 *** Chấp nhận
(Nguyen và cộng sự, 2011; Lê Đăng
Lăng và Lê Tấn Bửu, 2014b; Kim và
Hyun, 2011; Ebeid, 2014)
H3b (+): DI è AS 0,142 *** Chấp nhận Chưa có
H3c (+): DI è QL 0,094 0,026 Chấp nhận
(Yoo và cộng sự, 2000; Kim và Huyn,
2011; Ebeid, 2014)
H3d (+): DI è BT 0,107 0,005 Chấp nhận Chưa có
120
Giả thuyết đề xuất/
Mối quan hệ
Trọng
số
Giá trị
P
Kết
luận Kết quả nghiên cứu trước
H3e (+): DI è LO 0,098 0,007 Chấp nhận
(Yoo và cộng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tac_dong_cua_marketing_xa_hoi_cua_doanh_nghiep_den_c.pdf