MỞ ðẦU .1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
1.1. ða dạng sinh học và vai trò của ña dạng sinh học cá trong các hệ
sinh thái nước .3
1.1.1. Khái niệm về ña dạng sinh học.3
1.1.2. ða dạng sinh học ở Việt Nam .4
1.1.3. ða dạng sinh học của hệ sinh thái hồ.6
1.1.4. Vai trò của ña dạng sinh học cá trong các hệ sinh thái nước.7
1.2. ðặc ñiểm ñặc trưng của hệ sinh thái hồ chứa .8
1.2.1. Các ñặc trưng về hình thái, cấu tạo và ñiều kiện sống trong hồ
chứa. 8
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của các quần xã sinh vật trong hồ
chứa.11
1.3. Quan hệ của ðDSH với một số yếu tố sinh thái chính ở hồ.13
1.3.1. Quan hệ với các yếu tố thuỷ lí .14
1.3.2. Quan hệ với các yếu tố thuỷ hoá .14
1.4. Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổng hợp quần xã cá ñể ñánh giá
chất lượng nước trên thế giới và ở Việt Nam .19
1.4.1. Khái quát về sinh vật chỉ thị, chỉ số tổ hợp sinh học cá và khả năng
sử dụng các chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá chất lượng môi trường
nước .19
1.4.2. Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá
chất lượng môi trường nước .23
1.5. Một số nét khái quát về khu vực nghiên cứu .25
1.5.1. Quá trình hình thành và chức năng của vùng hồ Quan Sơn .25
1.5.2. ðiều kiện khí hậu .27
1.5.3. ðiều kiện nguồn nước .29
1.5.4. Tài nguyên ñộng thực vật .30
1.5.5. Tài nguyên du lịch .30
88 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ða dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở vùng hồ Quan sơn, huyện Mỹ đức, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tính IBI ñối với
suối và sông vùng trung tâm phía tây Mêxicô ñã dùng 10 chỉ số. Khi dùng chỉ số
IBI ñể ñánh giá môi trường thuỷ vực ở Pháp Oberdoff và Hughes (1992) ứng
dụng cho sông Xen ñã sử dụng 12 chỉ số. Ganasan và Hughes (1997) ñã sử dụng
12 chỉ số IBI ở sông Khan và sông Kshipra thuộc Ấn ðộ [24].
1.4.2.2. Ở Việt Nam
Nguyễn Kiêm Sơn ñã sử dụng 12 chỉ số IBI ở khu hệ cá suối thuộc Vườn
quốc gia Tam ðảo [24]. Nguyễn Thị Nam Hiền (2008) ñã sử dụng IBI bằng
cách tính ñiểm cho 12 chỉ số ðDSH cá ở sông Chu thuộc ñịa phận huyện Thiệu
Hoá, tỉnh Thanh Hoá [17]. Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn
Xuân Huấn, 2010 ñã áp dụng 12 chỉ số IBI ñể ñánh giá chất lượng nước suối
khu BTTN Vĩnh Cửu, tỉnh ðồng Nai [20].
Ở Việt Nam hiện nay việc sử dụng IBI ñể ñánh giá chất lượng nước ngày
càng phổ biến hơn do những ưu ñiểm và thuận lợi mà IBI ñem lại.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
25
1.5. Một số nét khái quát về khu vực nghiên cứu
1.5.1. Quá trình hình thành và chức năng của vùng hồ Quan Sơn
Khu vực nghiên cứu là một vùng trũng bị ngập nước sau khi ñắp ñê ngăn
ñập, dài 16 km, tổng diện tích mặt nước 860 ha, gồm hệ thống hồ: Hồ Giang Nội
(83 ha), hồ Sông Ngoài (210 ha), hồ Dưới ðăng (220 ha) thuộc vào ñịa phận xã
Hợp Tiến; hồ Ngái (250 ha) thuộc ñịa phận xã Hồng Sơn; hồ Tuy lai 1(77 ha),
hồ Tuy lai 2 (170 ha), hồ Tuy lai 3 (100 ha) thuộc xã Tuy Lai và Thượng Lâm.
Các xã này ñều thuộc huyện Mỹ ðức, Hà Nội. Hồ Quan Sơn cách Hà Nội
khoảng 50km về phía tây - nam, nằm trên trục Quốc lộ 426 từ thị xã Hà ðông ñi
huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình. Khu vực ngập nước bao gồm các hồ nằm giữa ñê
và các dãy núi ñá vôi. Phía tây vùng hồ Quan Sơn giáp với các xã Cao Thắng,
Cao Dương và Tân Thành tỉnh Hoà Bình nên hồ Quan Sơn nối liền với hệ thống
núi ñồi Huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình và chạy dài từ chợ Bến (tỉnh Hoà
Bình) ñến Miếu Môn (huyện Chương Mỹ).[17]
Hồ Quan Sơn ñược xây dựng từ năm 1959 sau khi nhân dân Mỹ ðức ñắp
ñê tại ñịa phận Cầu Dậm ñể chặn suối Cầu ðường, một con suối chảy từ huyện
Lương Sơn qua Kim Bôi ñến chợ Bến và ñổ về Cầu Dậm . Từ ñó khu vực này
trở thành vùng ngập nước. ðến năm 1964, ñập tràn Cầu Dậm ñược nhà nước
ñầu tư xây dựng và các công trình chính của hồ (ñập tràn, cống, ñập ñất) tiếp tục
ñược ñầu tư mở rộng và nâng cấp vào các năm 1978, 1985, 1999. ðầu tiên việc
ñắp ñê ngăn chỉ nhằm tạo thành hồ lưu trữ nước trong mùa mưa ñể có nguồn
nước tưới vào mùa khô cho hơn 1.000 ha ñất canh tác nông nghiệp của các xã
thuộc huyện Mỹ ðức có cao ñộ +250 ñến +350m. ðến năm 1999, Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn ñã ra quyết ñịnh số 1263 Qð/BNN-QLN, ký
ngày 13/4/1999, phê duyệt dự án “Sửa chữa, nâng cấp hệ thống hồ Quan Sơn”
huyện Mỹ ðức, tỉnh Hà Tây nhằm ñáp ứng chức năng rộng lớn hơn: ñảm bảo
chống lũ an toàn, ñảm bảo ổn ñịnh tưới tiêu cho trên 1.000 ha ñất canh tác của
huyện Mỹ ðức, thực hiện thâm canh, tăng năng suất cây trồng, tạo ñiều kiện
phát triển du lịch vùng hồ và nuôi thả cá trong hồ (hàng năm cho 180 tấn cá, tôm
các loại). [39]
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
26
Mặc dù khu vực ngập nước này bị chia cắt bởi một số con ñập hoặc ñê bao
của các ao nuôi nhưng do các ñập hoặc ñê bao này thấp nên các hồ tiếp nối
nhau, tạo nên một vùng ñất ngập nước rộng lớn và liên hệ với nhau một cách
liên tục. Nguồn nước chính thường xuyên cung cấp cho hồ Quan Sơn là từ một
con suối lớn (suối Cầu ðường) từ Chi Lê, Hoà Bình ñổ về và nước từ hang Làng
Mát chảy từ núi ñá vôi ra hồ 2 của Tuy Lai sau những trận mưa. Ngoài ra còn có
một lượng nước khá lớn từ các con suối nhỏ bắt nguồn từ các dãy núi ñồi bao
quanh hồ ñổ xuống hồ. Mặt khác, do nằm kẹp giữa sông ðáy ở phía ðông và
sông ðào Mỹ Hà ở phía Tây, nên vùng Hồ Quan Sơn còn liên hệ với các sông
này qua các cửa cống, một số kênh ñào và ñập tràn. [17]
Tại vùng hồ Quan Sơn có Công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan Sơn.
Trước ñây gọi là Quốc doanh Thuỷ sản Mỹ ðức, một doanh nghiệp Nhà nước
ñược thành lập từ năm 1971, với nhiệm vụ chính là sản xuất cá giống và nuôi cá
thịt. ðến năm 1994 theo quyết ñịnh số 709 Qð-UB, ký ngày 22/12/1994 của Uỷ
ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Quốc doanh Thuỷ sản Mỹ ðức ñược ñổi tên thành
Công ty Thuỷ sản và dịch vụ Du lịch Mỹ ðức. Sau ñó theo quyết ñịnh 920 ngày
15/9/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây Công ty Thuỷ sản và dịch vụ Du
lịch Mỹ ðức ñã trở thành công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan Sơn với
nhiệm vụ chủ yếu là:
- Nuôi trồng thuỷ sản
+ Sản xuất và kinh doanh cá giống các loại.
+ Nuôi cá thịt và khai thác cá thương phẩm.
+ Sản xuất ba ba giống và nuôi ba ba lấy thịt (chủ yếu là ba ba trơn).
- Kinh doanh dịch vụ du lịch
- Sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng (chủ yếu là sản xuất gạch).
- Kinh doanh thương mại.
Tuy nhiên, Công ty này chỉ thực hiện ñược các nhiệm vụ nuôi trồng thuỷ
sản và dịch vụ du lịch chủ yếu vào thời kỳ hồ ngập nước. ðặc biệt vào 2 tháng là
tháng 3 và tháng 4 hàng năm, hầu hết nước trong các hồ bị tháo cạn làm cho các
hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh du lịch bị hạn chế rất nhiều.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
27
ðịa phận thuộc Công ty quản lý trải dài 16 km trên 4 xã Hợp Tiến, Hồng
Sơn, Tuy Lai, Thượng Lâm thuộc huyện Mỹ ðức, Hà Nội và 2 xã Cao Dương,
Cao Thắng thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Trụ sở chính của Công ty ñặt ở
xã Hợp Tiến, huyện Mỹ ðức, Hà Nội.
Vốn ñiều lệ của Công ty tại thời ñiểm thành lập là 1.700.000.000 ñồng do
các cổ ñông góp dưới hình thức mua cổ phần. Tổng số vốn ñiều lệ của công ty
ñược chia thành 17.000 cổ phần bằng nhau. Mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000
ñồng.[37]
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ñược tổ chức và ñiều hành theo
kiểu trực tuyến chức năng bao gồm:
- Một giám ñốc kiêm chủ tịch hội ñồng quản trị.
- Hai phó giám ñốc
- Các phòng ban.
- Các ñội sản xuất kinh doanh: 11 ñội nuôi cá, 1 ñội nuôi ba ba, 1 ñội du
lịch gồm 4 tổ (tổ thắng cảnh, tổ khách sạn, tổ thuyền xuồng, tổ ăn uống).
Tuy vậy, hiện nay việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
ở vùng hồ Quan Sơn chưa ñược hợp lý. Nhân dân tự do vào rừng lấy củi, chặt
cây, săn bắt, thu hái dược liệu. Một số công ty Nhà nước và tư nhân ñang khai
thác ñá gây tác ñộng xấu ñến cảnh quan, môi trường, xua ñuổi ñộng vật rời khỏi
khu vực này ñi nơi khác.
1.5.2. ðiều kiện khí hậu
* Nhiệt ñộ và ñộ ẩm [38]
Vùng hồ Quan Sơn nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa. Nhiệt ñộ TB
hàng năm 23,5 0C . Mùa lạnh từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau, với nhiệt ñộ TB
khoảng 13,6 0C, thấp nhất là 9 0C. Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt ñộ TB
khoảng 13,6 0C. Mùa nóng từ tháng 5 ñến tháng 10, với nhiệt ñộ TB trên 23 0C,
cao nhất 41 0C. Tháng nóng nhất là tháng 7, TB khoảng trên 33,2 0C.
ðộ ẩm không khí TB năm là 83% - 85%. Tháng có ñộ ẩm TB cao nhất là
các tháng 3 và tháng 4 (khoảng 87% - 89%). Tháng có ñộ ẩm TB thấp nhất là
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
28
các tháng 11 và tháng 12 (khoảng 80% - 81%). Các hiện tượng nhiễu ñộng thời
tiết như sương muối, mưa ñá, ... rất ít xảy ra, tần xuất thường 10 năm/lần.
* Chế ñộ bức xạ và lượng nước bốc hơi [38]
Hàng năm TB có 120÷140 ngày nắng, với số giờ nắng biến thiên từ
1.617÷ 1.691,5 giờ. Năm cao nhất là 1.700 giờ, năm thấp nhất là 1460 giờ. Vào
mùa ñông thường xuất hiện nhiều ñợt trời âm u, không có nắng từ 2 - 5 ngày.
Lượng nước bốc hơi trong năm khoảng 859 mm, bằng 56,5% so với lượng
mưa TB trong năm.
* Chế ñộ gió [38]
Hướng gió thịnh hành vào mùa hè (từ tháng 4 ñến tháng 9) là gió ñông-
nam. Hướng gió thịnh hành vào mùa ñông (từ tháng 10 ñến tháng 3 năm sau) là
gió ñông - bắc. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió nam, gió tây nam và
gió ñông nam.
* Chế ñộ mưa [38]
Do hoạt ñộng của gió mùa, nên vùng hồ Quan sơn có lượng mưa phân bố
không ñều và phân thành 2 mùa rõ rệt. Vào mùa mưa (từ tháng 4 ñến tháng 10),
lượng mưa chiếm tới 85 - 90 % tổng lượng mưa cả năm và mưa tập trung vào
các tháng 7, 8 và 9. Lượng mưa lớn nhất trong ngày có thể lên tới 336,1 mm.
Vào mùa khô (từ tháng 11 ñến ñầu tháng 4 năm sau), lượng mưa rất thấp, chỉ
chiếm 10 - 15 % tổng lượng mưa cả năm và các tháng hiếm mưa nhất là tháng
12, 1 và 2. Lượng mưa TB trong mùa khô chỉ 17,5 – 23,2 mm. Năm 2009, tháng
1, 2 , 3 không có mưa. Tổng lượng mưa năm 2009 là 1.547 mm, thấp hơn năm
2008 là 310 mm, thấp hơn TB 5 năm gần ñây là 200 mm. Ngày mưa lớn nhất là
ngày 22/8/2009 ñạt 133 mm. Năm 2010 là năm thời tiết có nhiều diễn biến phức
tạp, khó lường. ðầu năm do ảnh hưởng của Elnino nên hạn hán kéo dài 2 tháng,
không có mưa trên diện rộng ở nước ta. Do vậy hồ Quan Sơn cạn nước trong
thời gian dài, từ tháng 11/2009 ñến giữa tháng 7/2010.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
29
1.5.3. ðiều kiện nguồn nước [38]
Vào mùa nước ngập, hồ Quan Sơn trải dài gần như liên thông từ Hồ 1 thuộc
xã Thượng Lâm ñến Cầu Dậm thuộc xã Hợp Tiến với tổng diện tích 860 ha.
Nhưng vào mùa tháo nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, vùng hồ Quan Sơn
chỉ còn các bụng chứa nước với lượng nước và ñộ sâu khác nhau phụ thuộc vào
cao ñộ của lòng hồ. Do có cao ñộ lớn nhất nên Hồ Ngái bị cạn sớm nhất, tiếp
theo là Hồ Sông Ngoài và Hồ Dưới ðăng. Do có cao ñộ thấp hơn, từ 150 ñến
200m, nên hồ Giang Nội là bụng hồ sâu nhất và cạn nước sau cùng. Mặt khác,
nhờ ở vùng giữa các hồ có cao ñộ thấp hơn ñáy cống tháo nước (nằm ở hồ Dưới
ðăng), nên khoảng giữa hồ Giang Nội, hồ Sông Ngoài luôn giữ ñược một khu
vực không bị khô kiệt, mực nước sâu 0,5-1 m.
Do bị chi phối bởi chế ñộ mưa của các mùa trong năm (mùa khô và mùa
mưa), nên nguồn nước trong hồ chịu ảnh hưởng và phân thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa nước (thường từ tháng 6 ñến tháng 11), nước trong hồ sâu nhất, ñạt tới
cao trình + 540. Nguồn nước chính mùa này bao gồm nguồn nước mưa trong
năm trên dãy núi ñá vôi chạy dọc ven hồ dồn vào hồ; suối Cầu ðường chảy về
từ các khu rừng của huyện Kim Bôi, huyện Lương Sơn (tỉnh Hoà Bình); từ hang
làng Mát nước chảy vào hồ Tuy Lai 2 cùng với nước trong các om hồ Ngái Lạng
và nguồn nước tại chỗ do mưa ñược lưu giữ lại trong hồ. Tuy nhiên, trong lần
thu mẫu từ giữa tháng 7 ñến tháng 12 năm 2010, vùng hồ vẫn giữ nguyên mức
nước ngập do chưa bị tháo nước ñể phục vụ tưới tiêu nông nghiệp.
Mùa cạn (thường từ tháng 12 ñến tháng 5 năm sau, nhưng chủ yếu tháo cạn
vào tháng 3 và tháng 4) do lượng nước trong hồ bị tháo ñể tưới ruộng. Vào thời
kỳ hồ bị tháo cạn nhất, nước trong hồ chủ yếu còn lại ở các dải nước sâu trong
lòng hồ và lòng suối cụt hay khu vực giữa hồ Giang Nội. Nguồn nước cung cấp
cho vùng hồ thời kỳ này là nguồn nước từ suối Cầu ðường và nước chảy ngầm
ra từ các khe của các kẽ nứt Kast núi ñá. Nước trong hồ ñược lưu giữ nhờ hệ
thống ñê hồ dài 16 km.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
30
1.5.4. Tài nguyên ñộng thực vật [38, 52]
Vùng hồ Quan Sơn có ñịa hình phức tạp với gần 100 ngọn núi ñá bao
quanh hồ như: Hòn Mê, Mõm Nghé, Ðá Bạc, Quai Chèo, Bàn Cờ, Hoa Quả
Sơn, núi Chim, núi Mối, ....C¸c khu rõng trªn ®åi - nói cã ñộ che phủ của rừng
t¸i sinh hơn 80% vµ nhiÒu thung nh−: Thung PhËt, Thung Voi Nước, Thung Mơ
(24 ha ở xã Hợp Tiến), thung Cống (30 ha ở xã Hồng Sơn) ñều có thảm thực vật
tái sinh hoặc ñược trồng cây ăn quả như: bưởi, na, táo, ổi,....
Khu hệ ñộng thực vật của vùng này tương ñối giàu có và khá ña dạng
Thực vật có 350 loài thuộc 92 họ. Trong ñó ngành hạt kín có tới 292 loài,
ngành quyết có tới 50 loài, còn lại là ngành hạt trần (mỗi ngành có từ 2-3 loài).
Có nhiều loài cây quí hiếm, cây làm thuốc, cây ñặc sản và cây phong cảnh như:
Lành Vanh, Cây Xưa, cây Nho Vàng, cây Lát Hoa, cây Cỏ Roi Ngựa, Cam Thảo
Nam, Kim Ngân, cây Mơ, Rau Sắng, củ Mài,...
Hệ ñộng vật nghèo về thành phần loài và SL cá thể của mỗi loài ít: ðộng vật có
tới 66 loài chim thuộc 31 họ và 14 bộ; có 16 loài ếch nhái thuộc 6 họ và 1 bộ; có
28 loài bò sát thuộc 11 họ và 2 bộ; 21 loài thú thuộc 14 họ và 6 bộ. Có các loại
ñộng vật vùng núi ñá vôi như Khỉ, Sóc, Sơn Dương, Trăn ðất, Tắc Kè,....Trong
số này có 20 loài ñược ghi trong Sách ðỏ Việt Nam (2007), gồm 6 loài cấp EN,
9 loài cấp VU, 4 loài cấp CR và một loài cấp LR.
1.5.5. Tài nguyên du lịch [38, 39]
Khu vực hồ Quan Sơn nằm trong tổng thể cụm tam giác du lịch tâm linh -
nghỉ ngơi, giải trí - dưỡng bệnh vµ ñang là ñiểm du lịch thu hút khách khá hấp
dẫn trong tuyến du lịch chùa Hương, trên ñường ñến nhà nghỉ Mớ Ðá, khu nước
khoáng Kim Bôi.
Hồ Quan Sơn có nhiều cảnh ñẹp, rộng 860 ha, chứa trong mình gần 100
ngọn núi ñá với thảm thực vật ña dạng cùng nhiều chùa chiền, di tích lịch sử.
Quan Sơn còn mang nhiều dấu ấn một vùng văn hóa dân tộc, ñậm sắc thái lễ hội
truyền thống và nếp sống thuần khiết của làng xóm Việt Nam. Tại khu Quan
Sơn có các chùa như Hàm Long, Linh Sơn Tự, Ngọc Linh Tự, Bàn Long Tự,
Thung Phật... Cách hồ gần 1 km là di tích thành nhà Mạc, còn tường thành cổ,
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
31
cổng thành, án ngữ như một tam quan bên ñường 431, từ cầu Dậm ñi chợ Bến.
Ven hồ có các di tích lịch sử kháng chiến như an toàn khu của công binh, xưởng
sản xuất vũ khí tại núi Cối (Tuy Lai), chùa Cao (Hồng Sơn). Du khách sẽ ñược
các thuyền nhỏ chở quanh hồ, sau ñó ñi leo núi ñể chiêm ngưỡng phong cảnh
non xanh nước biếc, các loài thực vật, ñộng vật ở các ñỉnh núi ñá.
Ngoài ra, du khách còn ñược chơi các môn thể thao nước, bơi thuyền và
thưởng thức các món thủy sản như cá, tôm, cua, ốc tươi sống.
Tuy nhiên, hiện nay tại Quan Sơn chỉ có 80 xuồng sắt, 1 ca - nô máy với
năm nhà dịch vụ có diện tích 760 m2.
1.5.6. ðiều kiện kinh tế - xã hội các xã thuộc khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vùng hồ Quan Sơn thuộc ñịa
phận ba xã Hợp Tiến, Hồng Sơn và Tuy Lai, với ñiều kiện kinh tế và xã hội có
thể tóm lược như sau:
1.5.6.1. Xã Hợp Tiến (tính ñến tháng 6 năm 2010) [34]
* Diện tích: 1371,35 ha. Trong ñó: Diện tích canh tác : 627,55 ha; Diện tích
mặt hồ: 183 ha; Dãy núi ñá vôi ở phía tây: 207,85 ha. Xã Hợp Tiến nằm ở ñộ
cao 65 m so với mặt biển.
* Dân số: 12.818 người chiếm 6,48% dân số toàn huyện với 2.922 hộ. Mật
ñộ dân số 847 người/km2.
* Nông, lâm, ngư nghiệp:
- Nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp: Ngô 20 ha, sản lượng ñạt 110 tấn.
Lúa 486 ha với nhiều giống lúa khác nhau, sản lượng ñạt 6.129,5 tấn thóc. Sản
lượng cây màu và cây lương thực khác ñạt 365 tấn. Lương thực bình quân 580
kg/người/năm.
- Xã quản lí 27 ha rừng, trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả.
- Chăn nuôi: ðàn lợn có 2.900 con. ðàn trâu khoảng 40 con, ñàn bò khoảng
352 con. ðàn gia cầm 21.271 con. ðàn chó có 1.141 con. ðàn dê có 200 con.
Nghề thuỷ sản khá phát triển. Sản lượng ñánh bắt và thu hoạch khoảng 90
tấn/năm.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
32
* Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ thương mại:
- Tiểu thủ công nghiệp còn kém phát triển, chưa thu hút ñược nhiều lao
ñộng, doanh thu ở mức hạn chế bao gồm: khai thác chế biến vật liệu xây dựng,
xay nghiền ñá, sản xuất gạch ngói, sản xuất ñồ gỗ, sản xuất vôi cục, xay sát gạo,
sản xuất ñậu phụ, may mặc, mây tre ñan, ...
- Xây dựng cơ bản: Xã có 105 nhà một tầng, 125 nhà 2 tầng, 20 nhà 3 tầng,
146 nhà trên ñồi, 2526 nhà cấp 4. Toàn xã có 37 thuyền sắt, 6 ô tô con, 1 ô tô
khách, 13 ô tô tải. Hầu hết các tuyến ñường của thôn, xã ñã ñược bê tông hoá.
- Dịch vụ thương mại có chiều hướng phát triển thu hút ñược nhiều lao
ñộng tham gia: Kinh doanh vật liệu xây dựng, thuốc tân dược, thuốc thú y, thức
ăn chăn nuôi, tạp hoá, hoa quả, giải khát, ăn uống, thực phẩm, văn phòng phẩm,
... ñem lại nguồn thu khá lớn về cho ñịa phương. Tổng doanh thu 5 tháng ñầu
năm 2010 ước ñạt 16 tỷ ñồng.
* Văn hoá, giáo dục, y tế:
- Trạm xá với 3 khu nhà khang trang, có 1 bác sĩ, 2 y sĩ và một hộ sinh.
Khám và ñiều trị ñược 5210 lượt người, khám sức khoẻ cho toàn bộ học sinh
tiểu học. Tiêm phòng ñủ 8 bệnh cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi.
- Xã có 2 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở với 1.687 học sinh cấp I,
1.680 học sinh cấp II. 2 nhà trẻ, 10 nhóm trẻ với 152 cháu. 17 lớp mẫu giáo với
422 cháu. Chất lượng giáo dục ngày càng ñược nâng cao, năm học 2009-2010
có 4 học sinh giỏi cấp thành phố, 41 học sinh giỏi cấp huyện, 237 học sinh giỏi
cấp trường, 52 học sinh ñỗ ñại học.
1.5.6.2. Xã Hồng Sơn (tính ñến tháng 6 năm 2010) [35]
* Diện tích: 1.600,5 ha. ðộ cao trung bình so với mặt biển là 55 m, nằm
trên hướng dốc từ bắc xuống nam và từ tây sang ñông. Dãy núi ñá vôi chạy dọc
ñịa giới phía tây xã.
* Dân số: 7.124 người chiếm 3,82% dân số huyện, 1.608 hộ. Mật ñộ dân số
432 người/km2.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
33
* Nông, lâm, ngư nghiệp:
- Kinh tế xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Xã có 5.502,87 ha ñất
canh tác. Diện tích gieo trồng cả năm là 1.105,74 ha: 750,74 ha trồng lúa, sản
lượng ñạt 4.740,8 tấn; ñậu tương: 355 ha. Ngô xuân hè: 5 ha, sản lượng ñạt 20,8
tấn. Tổng sản lượng lương thực ñạt 4.761,6 tấn. Lương thực bình quân 660
kg/người/năm. Giá trị sản lượng trồng trọt ñạt 20,92 tỷ ñồng. Giá trị một ha canh
tác ñạt 54,9 triệu ñồng.
- Chăn nuôi: ðàn trâu có 7 con. ðàn bò 293 con. ðàn lợn có 11.585 con,
sản lượng 820 tấn. ðàn dê có 75 con. ðàn gia cầm có 45.419 con. Nuôi trồng
thuỷ sản ñược 102 ha, sản lượng cá ñạt 224 tấn.
- Trồng ñược 3.500 cây lấy gỗ, làm tốt công tác phòng chống cháy rừng,
bảo vệ rừng phòng hộ.
* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, xây dựng, giao
thông:
- Tiểu thủ công nghiệp ñạt 73 tỷ ñồng bao gồm: sản xuất vật liệu xây dựng,
chế biến xay sát, xây dựng, nghề mộc, dịch vụ khác vẫn tiếp tục ổn ñịnh và phát
triển.
Xây dựng, giao thông cơ bản: Các tuyến ñường chính trong xã ñã ñược bê
tông hoá.
* Văn hoá, giáo dục, y tế:
- Văn hoá: 5/9 thôn ñược công nhận làng văn hoá. Có 1249 hộ gia ñình ñạt
gia ñình văn hoá. Thực hiện tốt các chính sách xã hội.
- Giáo dục: Năm học 2009-2010 với tổng số 37 lớp học có 996 học sinh.
Tỷ lệ xét tốt nghiệp trung học cơ sở ñạt 96,6%. Tỷ lệ lên lớp ñạt 98,7%, có 20
em thi ñỗ vào các trường ñại học.
- Y tế: Tiêm chủng, uống vitamin A cho trẻ em dưới 6 tuổi ñạt 100%. Tiêm
phòng viêm não Nhật Bản B theo yêu cầu. Khám và ñiều trị cho 6.427 lượt
người. Tổng số sinh giảm 4,43%
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
34
1.5.6.3. Xã Tuy Lai năm ( tính ñến tháng 6 năm 2010) [36]
* Diện tích: 24 km2. Có hồ và dãy núi ñá vôi ở phía tây.
* Dân số, thu nhập:
- Xã có 12.973 người chiếm 6,51% dân số của huyện. 2.846 hộ. Mật ñộ dân
số 540 người/km2.
- Tổng thu nhập năm 2009 ñạt 106,15 tỷ ñồng, thu nhập bình quân ñạt 9,03
triệu ñồng/người/ năm. mức ñộ tăng trưởng 8,5% năm.
* Nông , lâm, ngư nghiệp: Tổng thu ñạt 53,70 tỷ ñồng chiếm 50,6%.
- Diện tích cấy lúa 2 vụ 1.114ha, sản lượng thóc ñạt 6.738,2 tấn. Diện tích
trồng lạc 2 vụ 25ha, sản lượng ñạt 30,5 tấn. Diện tích trồng cây ñậu tương hè thu
27ha, sản lượng ñạt 37,3 tấn. Diện tích các cây lương thực khác 40,6 ha, năng
suất ổn ñịnh. Trồng nấm ước thu khoảng 50 triệu ñồng
- Chăn nuôi: ðàn lợn 31.625 con. ðàn trâu, bò 676 con. ðàn gia cầm
58.559 con. ðàn chó 473 con. ðàn dê có 245 con. Chăn nuôi cá phát triển mạnh
ở một số hộ có quy mô lớn.
* Tiểu thủ công nghiệp, xây dưng và dịch vụ thương mại:
- Nghề thêu ren, mây tre ñan xuất khẩu, nghề xây dựng và các nghề khác
phát triển. Tổng thu nhập ñạt 36,95 tỷ ñồng ñạt 34,8%.
- Dịch vụ phát triển ña dạng như: kinh doanh tạp hoá, hoa quả, nước giải
khát, ăn uống, ...ñạt 15,5 tỷ ñồng.
- Tất cả các tuyến ñường trong xã ñã ñược bê tông hoá.
* Văn hoá, giáo dục, y tế
- Văn hóa: Có 1678 gia ñiình ñạt gia ñình văn hoá, 7 làng văn hoá.
- Giáo dục: Xã có 2 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở với 65 lớp,
1.927 học sinh. Một phần cơ sở vật chất còn chưa ñảm bảo. ðội ngũ giáo viên
ñạt chuẩn có chuyên môn giỏi, khá là 140/142. Số học sinh giỏi toàn diện chiếm
28,1%, học sinh khá chiếm 28,5%. Số học sinh giỏi thành phố có 7 em, số học
sinh giỏi cấp huyện có 26 em, có 38 học sinh ñỗ cao ñẳng và 34 học sinh ñỗ ñại
học.
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
35
-Y tế: Tiêm phòng viêm gan B, viêm não nhật bản, tiêm chủng mở rộng cho
trẻ em trong ñộ tuổi ñúng lịch, ñủ mũi; uống vitamin A theo qui ñịnh ñạt 100%.
Khám chữa bệnh ban ñầu cho 5028 lượt người.
1.5.7. Tình hình nghiên cứu về ðDSH cá ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ
ðức, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự, 2001, “ðiều tra cơ bản và ñề xuất giải
pháp khai thác và bảo vệ bền vững khu hệ ñộng vật có xương sống và các loài
thuỷ sản vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, tỉnh Hà Tây.” ñã nghiên cứu thành
phần và ñộ phong phú các loài cá ở vùng hồ Quan Sơn. [16]
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
36
Chương II
THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu
Trong thời gian từ tháng 01 năm 2010 ñến tháng 8 năm 2010, chúng tôi ñã
tiến hành 5 ñợt khảo sát thực ñịa vào mùa nước cạn và vào mùa mưa như sau:
- Mùa cạn:
ðợt 1: 26 - 30/4/2010
ðợt 2: 25 - 29/5/2010
ðợt 3: 10 -13/6/2010
- Mùa ngập nước:
ðợt 4: 19 - 23/7/2010
ðợt 5: 19 - 22/8/2010
Sau mỗi ñợt nghiên cứu tại thực ñịa chúng tôi tiến hành xử lí, phân tích
mẫu tại phòng thí nghiệm của Bộ môn ñộng vật có xương sống, thuộc Khoa
Sinh học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên - ðại học Quốc gia Hà Nội.
2.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu và thu mẫu tại tất cả các hồ thuộc vùng hồ
Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội (hình 1).
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
37
Hình 1. Bản ñồ vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, TP Hà Nội
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
38
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp khảo sát thu thập các dẫn liệu về ñiều kiện tự nhiên và
các yếu tố chính về thuỷ lý, thuỷ hoá.
Nghiên cứu các tài liệu, phỏng vấn người dân ñịa phương, quan sát và trực
tiếp khảo sát, ghi nhật ký ñể có ñược những dẫn liệu về ñiều kiện tự nhiên. Các
chỉ tiêu về thuỷ lý, thuỷ hoá ñược ño máy TOA và thu mẫu nước ñể phân tích tại
Phòng thí nghiệm Sinh thái môi trường nước, thuộc Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật.
2.2.2. Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực ñịa
2.2.2.1. Nguyên tắc thu mẫu
- Mẫu cá ñược thu dọc tuyến khảo sát cả vào ban ngày và ban ñêm cùng với
người dân ñịa phương.
- Thu mẫu của tất cả các loài cá ñã bắt gặp, thu số lượng nhiều với những
loài lạ. Các loài cá nuôi phổ biến kích thước lớn dễ nhận biết thì quan sát, chụp
hình.
- Thu mẫu vào những mùa khác nhau trong năm.
- Thu mẫu bằng tất cả các phương tiện ñánh bắt (chài, lưới nhiều cỡ mắt,
kích ñiện, ñơm ñó,...). Ngoài những mẫu cá thu trực tiếp chúng tôi còn mua cá
của những người dân ñi ñánh bắt cá trong hồ bằng kích ñiện, ñánh ñó hoặc ñặt
lưới chủ yếu vào các buổi sáng sớm hoặc chiều tối.
2.2.2.2. Cách thu mẫu, ghi nhãn cho mẫu, xử lý và bảo quản mẫu
- Mẫu ñược thu, chụp ảnh và ñánh số tại thực ñịa.
- Dùng bút chì và giấy can ghi ñịa ñiểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên ñịa
phương và ñánh số tương ứng với ảnh ñã chụp trước khi ñưa vào lưu giữ trong
thùng mẫu.
- Mẫu thu ñược xử lý và bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.
2.2.2.3. ðiều tra phỏng vấn người dân ñịa phương
- ðiều tra kỹ lưỡng qua dân bằng cách: Dùng phiếu ñiều tra phỏng vấn trên
cơ sở mô tả chi tiết có kèm theo ảnh chụp hoặc hình vẽ riêng từng loài cá. Dựa
vào những hiểu biết của người dân chuyên ñánh bắt cá trong hồ hoặc của những
Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga
39
công nhân thuộc các ñội nuôi cá của Công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan
Sơn về các loài cá ñể xác ñịnh sự có mặt của một số loài cá không quan sát ñược
và không thu ñược mẫu cũng như các thông tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản,
giá trị kinh tế, kích thước cá khi ñánh bắt (con to nhất, con nhỏ nhất theo kg),
các loài cá ñánh bắt ñược nhiều, ñộ sâu nơi ñánh bắt, công cụ thường ngày hay
ñánh bắt, ñiều kiện sống, tần suất xuất hiện của các loài cá ở các mùa khác nhau
trong năm; mật ñộ và sự phân bố của cá ở các hồ.
Các thông tin khác thu ñược qua ñiều tra còn hỗ trợ thêm cho việc ñánh giá
tình trạng, mật ñộ và xác ñịnh nơi phân bố của từng loài cá.
2.2.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
2.2.3.1. Phương pháp phân tích mẫu và phương pháp ñịnh loại bằng hình
thái ngoài
- Các số ño (tính bằng mm):
Chiều dài toàn thân cá (L), chiều dài trừ vây ñuôi (L0), chiều dài mõm (r),
ñường kính mắt (O), khoảng cách giữa hai ổ mắt (OO), chiều dài ñầu (T), chiều
cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trước
vây lưng (DA), khoảng cách từ vây lưng ñến vây ñuôi (DB), khoảng cách trước
vây hậu môn (Y), khoảng cách trước vây bụng (z), chiều dài cuống ñuôi (p),
chiều dài gốc vây lưng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài gốc vây
ngực (Pl), chiều dài gốc vây b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- daothingafull_1870050.pdf