MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN. 15
1.1. Cơ sở lí luận . 15
1.1.1. Khái niệm về đọc và chứng khó đọc. 15
1.1.2. Phương pháp đa giác quan . 16
1.1.3. Vốn từ của HS mắc chứng khó đọc . 18
1.1.4. Bài tập mở rộng vốn từ . 18
1.1.5. BT MRVT theo hướng đa giác quan . 19
1.1.6. Tác dụng của hệ thống BT MRVT theo hướng đa giác quan. 20
1.1.7. Mối quan hệ giữa BTMRVT theo hướng đa giác quan với
hoạt động đọc. 20
1.2. Cơ sở thực tiễn . 22
1.2.1. Hệ thống BT MRVT trong SGK Tiếng Việt 1 . 22
1.2.2. Những khó khăn của HS mắc chứng khó đọc khi thực hiện
các BT MRVT theo chương trình SGK. 23
1.2.3. Thực trạng năng lực đọc và vốn từ của HS mắc chứng khóđọc. 24
1.2.4. Nhận thức của GV, PH về vốn từ của HS mắc chứng khó đọc
và sự cần thiết của hệ thống BTMRVT cho HS mắc chứngkhó đọc. 26
Tiểu kết chương 1. 30
Chương 2. BTMRVT THEO HưỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC
SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC . 32
2.1. Cơ sở xây dựng bài tập . 322.1.1. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí và ngôn ngữ của HS lớp 1
mắc chứng khó đọc . 32
2.1.2.Căn cứ vào thực trạng lỗi của HS và thực trạng vốn từ của
HSmắc chứng khó đọc. 33
2.2. Nguyên tắc, phương pháp xây dựng BT MRVT theo hướng đa giácquan . 34
2.2.1. Nguyên tắc . 34
2.2.2. Phương pháp . 35
2.3. Hệ thống BT MRVT theo hướng đa giác quan. 36
2.3.1. BT dạy nghĩa của từ theo hướng đa giác quan . 36
2.3.2. BT hệ thống hóa vốn từ theo hướng đa giác quan. 43
2.3.3. BT tích cực hóa vốn từ theo hướng đa giác quan . 52
2.4. Độ khó, độ tin cậy và độ giá trị của BT MRVT theo hướng đa giácquan . 57
Tiểu kết chương 2. 61
Chương 3. THỰC NGHIỆM BT MRVT THEO HưỚNG ĐA GIÁCQUAN. 63
3.1. Chọn mẫu thực nghiệm . 63
3.1.1. Phương pháp chọn mẫu. 63
3.1.2. Mô tả mẫu chọn thực nghiệm . 65
3.2. Tổ chức thực nghiệm . 67
3.2.1. Nguyên tắc thực nghiệm . 67
3.2.2. Quy trình thực nghiệm . 69
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm . 71
3.2.4. Hình thức tổ chức thực nghiệm. 71
3.3. Kết quả thực nghiệm và bàn luận về kết quả. 71
3.3.1. Kết quả thực nghiệm đợt 1 và bàn luận về kết quả. 71
3.3.2. Kết quả thực nghiệm đợt 2 và bàn luận về kết quả. 76
Tiểu kết chương 3. 81
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 86
122 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bài tập mở rộng vốn từ theo hướng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suối, ruộng, đồng; đường (phố), chợ;, nhà, gia đình, Các từ thuộc
mỗi chủ đề đƣợc cung cấp trên thẻ từ bằng vật liệu chữ nổi, hoặc yêu cầu HS
tạo từ bằng cách ghép các chữ nổi trên thẻ từ nhằm tạo điều kiện cho HS ghi
nhớ cấu tạo âm, vần trong từ và thứ tự các chữ cái trong từ.
2.3. Hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan
2.3.1. BT dạy nghĩa của từ theo hướng đa giác quan
Các bài tập dạy nghĩa từ áp dụng cho đối tƣợng HS lớp 1 mắc chứng khó
đọc không chỉ giúp các em hiểu nghĩa một số từ ngữ mà những từ ngữ đƣợc
lựa chọn có chứa những âm vần hoặc có cách sắp xếp các tự vị HS mắc chứng
khó đọc thƣờng nhầm lẫn. Các phƣơng pháp giải nghĩa từ nhƣ sử dụng đồ
37
dùng trực quan, tranh ảnh, đặt từ trong ngữ cảnhđƣợc áp dụng cùng phƣơng
pháp đa giác quan và phƣơng tiện máy tính, hệ thống chữ nổi.
Bài tập: Bé là Cô Tấm
Mục đích: HS hiểu nghĩa của từ để đặt dấu mũ đúng nhằm phân biệt
â/ă, phát triển vốn từ theo chủ đề. HS nghe và xác định đúng âm, vần dễ lẫn.
Mô tả:
Bƣớc 1: GV đọc từ, HS lắng nghe.
Bƣớc 2: HS lựa chọn đặt dấu mũ bằng mút lên thẻ từ cho phù hợp với
từ đƣợc nghe.
Bƣớc 3: HS nói hiểu biết về từ đó, có thể mô tả một số từ.
Ví dụ: BT phân biệt ă và â: cấy, dậy, xây, sấy. câu, khâu, đấu, nấu.
Bài tập: Tinh mắt
Mục đích: HS hiểu nghĩa của từ để ghép các từ đúng với hình tƣơng
ứng, phân biệt â/ă.
Mô tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS một bức tranh và yêu cầu các em lựa chọn từ
thích hợp điền vào tranh.
Bƣớc 2: HS nói hiểu biết về từ đó.
Ví dụ: BT phân biệt ă và â : cây/căy ; cấy lúa /cắy láu
38
Bài tập: Đô mi nô
Mục đích: HS nhận diện các từ có âm dễ nhầm lẫn bằng cách quan sát,
sờ vào chữ, HS biết thêm các từ về tên các loại trái cây bắt đầu với âm d.
Chuẩn bị: Hộp đựng thẻ đô mi nô từ.
Mô tả:
Bƣớc 1: GV phát cho HS những quân đô mi nô có từ chứa dễ lẫn sao cho
mỗi HS có cùng số lƣợng đô mi nô nhƣ nhau. (Chữ trên quân đô mi nô là chữ
nổi)
Bƣớc 2: Học sinh chọn các thẻ đô mi nô có từ mà GV đọc.
Bƣớc 3: Hai HS chơi nhƣ chơi đô mi nô. HS thứ nhất đi quân đô mi nô
đầu tiên, HS thứ 2 chọn từ có âm đầu giống nhƣ âm đầu của quân thứ nhất và
đặt kế quân thứ nhất, khi đặt thẻ đô mi nô HS phải đọc to từ đó lên.
Bƣớc 4: HS hệ thống lại những từ đƣợc học thông qua trò chơi, tìm các
tranh ảnh về các loại trái cây trong thẻ.
ví dụ: BT phân biệt d và qu: da-qua, quà-dùa; dừa-qưà;dưa-qưa; quý-
dúy; quai-dai
caáy luùa
caéy laùu
caây
caêy
39
Bài tập: Bingo
Mục đích: Giúp HS phát triển kĩ năng nghe, nhận biết các từ dựa trên
những cảm nhận trực quan, cảm nhận cấu tạo từ, giải nghĩa của từ dựa trên
việc quan sát tranh.
Mô tả
Bƣớc 1: GV giao cho mỗi HS một bộ lô tô với nhiều hình ảnh khác nhau
và thẻ từ (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút)
Bƣớc 2: GV gọi tên đồ vật, HS lắng nghe, đọc các thẻ từ của mình, chọn
thẻ từ ứng với tên đồ vật mà GV đọc và đặt vào tranh.
Bƣớc 3: HS nào có đủ 3 thẻ từ theo một đƣờng thẳng (theo chiều ngang
hoặc chiều dọc của bộ lô tô) thì hô to "Bingo"
GV kiểm tra lại nếu HS đặt đúng thẻ từ và đọc đƣợc các thẻ từ đó là
ngƣời chiến thắng.
Ví dụ: BT phân biệt âm cuối là u hay n (phân biệt vần au và an): quả
cau; can nước; cái màn; màu; than; thau; bàn/bàu; bản tin/bảu tin; tán
lá/táu; cái van; tấm ván; hoa vạn thọ; hoa lan.
qua da
döøa quaø
quy
döa
döùa quyù
dai
quai
40
Bài tập: Đoán ý
Mục đích: phân biệt các từ có âm cuối là u/n, dùng đúng từ để miêu tả
ngƣời, vật và quan sát từ một cách trực quan.
Mô tả:
Bƣớc 1: Chuẩn bị tranh ảnh và 2 bộ thẻ từ đặt vào 1 cái rỗ.
Bƣớc 2: HS A đọc từ và mô tả từ dựa vào tranh đó, HS B đoán và chọn
thẻ từ tƣơng ứng.
Ví dụ: BT phân biệt âm cuối là u hay n (phân biệt vần iu và in): tiu
nghỉu (mèo); nín(em bé đang khóc); níu (níu áo); xỉu.
41
Bài tập: Thám hiểm mê cung
Mục đích: Học sinh phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đồng thời ôn các âm
vần dễ lẫn.
Mô tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS mô hình mê cung để giải cứu bạn Hoa Hồng
Bƣớc 2: HS muốn thoát khỏi mê cung này cần trả lời đúng các câu hỏi
để tìm từ tƣơng ứng. (Tranh minh họa cho câu hỏi)
Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ (phân biệt vần ao và oa):
1. Hoạt động đi chơi. (dạo)
2. Làm người ta sợ bằng hành động hoặc lời nói. (dọa)
3. Hoạt động nói hoặc ra hiệu bằng cử chỉ, nhằm thể hiện sự kính trọng,
thân thiết. (chào)
4. Hoạt động làm cho các bộ phận đã được lắp ghép rời ra khỏi chỉnh
thể. (tháo)
5. Hoạt động làm bột bằng cách trộn với nước rồi bóp cho
nhuyễn.(nhào)
42
Bài tập: Truyền tin thần tốc
Mục đích: Giúp HS cảm nhận từ, mô tả nghĩa của từ dựa vào tranh, kết
hợp rèn chính tả khi HS viết chữ trên bảng con, thực hành sử dụng từ để HS
trao đổi với nhau (các từ đƣợc lựa chọn thƣờng theo 1 đến 2 chủ đề)
Mô tả:
Bƣớc 1: GV làm các thẻ từ và đặt vào 1 cái nón hoặc 1 cái túi.
Bƣớc 2: HS A chọn bất kì thẻ từ có tranh ảnh nào, mô tả nội dung đƣợc
biểu hiện trong thẻ từ.
Bƣớc 3: HS B trả lời bằng cách viết từ vào bảng con.
Ví dụ: BT âm cuối là u hay n (phân biệt vần iêu và iên): biển, diều,điều,
chiều
Bài tập: Bắt chữ
Mục đích: HS rèn luyện khả năng nhận thức chữ cái, khắc phục lỗi đọc
viết đảo thứ tự các chữ cái trong từ. HS hiểu nghĩa của từ dựa trên tranh ảnh,
mô tả của GV.
Mô tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS một bảng ghép chữ gồm các từ đƣợc giấu theo
hƣớng tiến, lùi và đƣờng chéo trong bảng và một bộ tranh ảnh. Ví dụ: Giao
43
cho HS một bộ ảnh gồm 10 con vật và yêu cầu HS tìm 10 con vật đƣợc giấu
trong ô chữ.
Bƣớc 2: HS đọc các chữ cái, bất kì khi nào HS ghép các chữ thành một
từ thì vẽ một vòng tròn quanh từ đó.
Bƣớc 3: HS đọc to các từ vừa tìm đƣợc.
Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ : voi, cá, vịt, hổ, mèo, cóc, khỉ,
rắn, hươu, gà.
2.3.2. BT hệ thống hóa vốn từ theo hướng đa giác quan
Các BT hệ thống hóa vốn từ theo hƣớng đa giác quan xây dựng cho HS
lớp 1 mắc chứng khó đọc chủ yếu là hệ thống vốn từ theo chủ đề và có sự kết
hợp với dạng bài tập nhận thức âm vị nhƣ trò chơi “Ngƣời nuôi thú tài ba”,
“Cá sấu háu ăn”, kết hợp với bài tập chính tả trong trò chơi “Họa sĩ tài năng”;
bài tập phát triển vốn từ theo chủ đề nhƣ “Xây tổ ong”, “Xây nhà cho thỏ”
không những giúp HS phát triển vốn từ, đồng thời còn khắc phục những lỗi
HS mắc chứng khó đọc thƣờng mắc phải. Đi cùng hệ thống trò chơi là
những thiết kế các hoạt động dạy học đƣợc đính kèm ở phụ lục.
Bài tập: Ngƣời nuôi thú tài ba
v o i c a t m i
ò l m h oå k eû aê
t a c où c h o r
h ö ô u a æ t aé
ô g aø r u t y n
44
Mục đích: Khai thác vốn từ sẵn có của HS; các từ còn thiếu dấu thanh
mà HS thƣờng nhầm lẫn nên không những có tác dụng mở rộng vốn từ về các
loại trái cây còn khắc phục nhầm lẫn thanh sắc hay thanh huyền.
Mô tả:
Khỉ lém lỉnh rất thích trái cây, chúng ta hãy tặng khỉ những loại quả mà
khỉ thích nhất nhé!
Bƣớc 1: GV giao một bộ thẻ từ không có dấu. (thẻ từ là các chữ nổi)
Bƣớc 2: GV đọc từ và giới thiệu tranh ảnh, yêu cầu HS lấy nhanh từ đó
và viết thêm dấu vào.
Bƣớc 3: HS đọc lại từ đó, những từ nào là thức ăn của khỉ thì hãy tặng
cho khỉ nhé.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn thanh sắc hay thanh huyền: chuối; xoài;
cóc; táo; đào; dứa; dừa; hồng; vú sữa; quýt; tắc; điều; mít; khế.
Bài tập: Họa sĩ tài năng
Mục đích: Viết từ trên cát giúp HS có cảm giác với đƣờng nét của từ có
âm b/p mà học sinh thƣờng lẫn lộn, ghi nhớ từ có chứa âm b/d hay hơn, khai
thác vốn từ của HS về các chủ đề khác nhau.
Mô tả:
45
Bƣớc 1: HS nhận một bộ thẻ từ (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất
liệu là mút), yêu cầu HS lựa chọn những từ có âm b hoặc d là những từ để gọi
những ngƣời thân trong gia đình.
Bƣớc 2: Yêu cầu HS viết lại những từ đó trên cát.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay p, (chủ đề gia đình) ba/pa;bố/pố;
bà/dà; bi/pi, bé/pé; bác/dác; bu; bầm
Bài tập: Xây nhà cho thỏ
Mục đích: Khai thác vốn từ sẵn có của HS và cung cấp từ mới theo hệ
thống các chủ điểm cho HS; các từ này chứa âm mà HS thƣờng nhầm lẫn nên
không những có tác dụng mở rộng vốn từ mà còn tăng nhận thức âm vị.
Mô tả:
Bƣớc 1: Chọn âm hoặc vần HS hay nhầm lẫn, viết nó ở giữa một mảnh
giấy và treo trƣớc cổng nhà.
Bƣớc 2: Yêu cầu HS nghĩ tới các từ khác mà các em biết có chứa âm
hoặc vần đó và dùng các chữ cái có sẵn để tạo thành từ và dán vào những thẻ
từ là vật liệu để xây nhà. Tạo các từ để xây nhà mới cho thỏ.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay d (chủ đề thể thao): bóng đá, bóng
ném, bóng rổ, bóng chuyền, bóng bầu dục, bóng bàn, bi-da, nhảy dây, nhảy
dù, bơi lội, bi sắt.
46
Bài tập: Cá sấu háu ăn
Mục đích: giúp HS ghi nhớ từ có âm p hoặc q các em thƣờng lẫn lộn,
mở rộng vốn từ theo chủ đề .
Mô tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS các thẻ từ thiếu âm đầu vì cá sấu háu ăn đã ăn
mất vàcác chữ cái là phụ âm đầu là p/q
Bƣớc 2: HS lựa chọn âm đầu (q/p) thích hợp điền vào thẻ từ.
Bƣớc 3: HS đọc tất cả các thẻ từ và xếp các từ vào một nhóm thuộc chủ
đề trái cây.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay q (chủ đề trái cây): quả dừa; quả
dâu; ngũ quả; quả ổi; quả na; quả bí.
Bài tập: Xây tổ ong
Mục đích: HS hiểu nghĩa từ mới và ghi nhớ sâu hơn dựa vào các tranh
ảnh và các thẻ từ do chính mình tạo ra; phân loại các từ theo cùng một nhóm,
quan sát từ một cách trực quan. Khai thác vốn từ sẵn có của HS; mở rộng vốn
từ về chủ đề thiên nhiên.
Mô tả:
Bƣớc 1: Chuẩn bị bìa cứng với tranh ảnh và các từ đƣợc làm từ mút.
Bƣớc 2: GV giới thiệu các chủ đề tìm các từ thuộc chủ đề có âm d hoặc b
47
Bƣớc 3: HS lựa chọn thẻ từ, và xếp từ cùng chủ đề vào một tổ.
Bƣớc 4: Học sinh đọc các từ.
Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo từ (phân biệt ui và iu) chủ đề hoạt
động: lùi bước; lủi thủi; níu áo; nín khóc; phanh phui; vùi lấp; chui; khui;
chủ đề đồ vật có các từ : bụi cỏ; cái gùi; mui xe; múi mít; túi;
Bài tập: Trúc xanh
Mục đích: HS học các từ theo chủ đề, quan sát từ một cách trực quan.
Mô tả:
Bƣớc 1: HS lật một ô vuông, đọc từ đƣợc chọn, ghi nhớ từ đó. Ô vuông
sẽ đƣợc úp lại.
Bƣớc 2: HS lật ô vuông tiếp theo, nếu giống chữ vừa chọn ban đầu và
HS đọc đúng từ và nhớ đúng số thứ tự của ô vuông ban đầu sẽ đƣợc điểm.
Bƣớc 3: Nếu ô vuông chứa chữ ko đúng , HS lật ô vuông tiếp theo. HS
tiếp tục lật các ô vuông cho đến khi đọc hết các từ.
Ví dụ: BT khắc phục đọc viết đảo chữ, phân biệt vần ao và oa (chủ đề đồ
vật trong nhà): báo; bao; gạo; dao; gáo nước; táo
48
Bài tập: Từ điển thông minh
Mục đích: HS đọc từ, phân tích từ nhằm ghi nhớ trật tự âm và vần trong
từ nhằm khắc phục khó khăn là đọc, viết đảo từ của HS mắc chứng khó đọc.
Các tờ giấy khác nhau đƣợc gấp thành bốn cột, cột 1 có danh sách các từ,
cột thứ hai và cột thứ 3 ghi một phần của từ, cột thứ tƣ là những ô trống.
Mô tả
Bƣớc 1: GV lấy bảng gấp và đọc lớn từ.
Bƣớc 2: HS đọc lại các từ và ghi nhớ từ đó. (HS dùng hoạt động để mô
tả lại các hoạt động trong bảng gấp)
Bƣớc 3: Gấp cột đầu tiên và điền vào chỗ trống những từ đã nhớ (cột 2)
Bƣớc 4: Gấp cột 2 lại và điền vào cột 3.
Ví dụ: BT khắc phục đọc viết đảo chữ, phân biệt vần au và ua, (chủ đề
hoạt động): mài dũa; đua xe, nô đùa; lau nhà; lùa vịt
maøi.....uõa
....ua xe
noâ ....uøa
....au nhaø
....uøa vòt
....aøu
.....uùa
maøi d......
ñ...... xe
noâ ñ......
l...... nhaø
l...... vòt
l......
m.....
maøi .........
.......... xe
noâ ..........
lau nhaø
luøa vòt
(thuoä
c) laøu
Hình aûnh
baùo boùa bao boa
gaïo goïa
gaùo goùa
dao doa
taùo toaù
baùo boùa dao boa
gaïo goïa
taùo toùa
bao doa
gaùo goaù
49
Bài tập: Đi chợ
Mục đích: Giúp HS nắm các từ cùng chủ đề dựa trên những cảm nhận
trực quan, quan sát chữ, sờ nắn đƣợc chữ.
Mô tả
Bƣớc 1: Trƣng bày các thẻ từ có hình và chữ thuộc một chủ đề (thẻ từ
đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút)
Bƣớc 2: HS đóng vai ngƣời đi chợ, mua những thứ theo lời dặn, chỉ
đƣợc nhìn chữ không đƣợc nhìn hình.
Ví dụ: BT khắc phục đọc viết đảo chữ, phân biệt vần ua và au: cua/cau;
đũa/đãu; gàu nước/ gùa; lúa/láu; mùa/sáp màu; búa/báu
Bài tập: Xúc xắc vui vẻ
Mục đích: HS đƣợc mở rộng vốn từ theo nhiều chủ đề, đồng thời đƣợc
luyện tập sử dụng những từ có vần dễ lẫn, khắc phục việc đọc, viết đảo từ, bỏ
từ, thêm từ.
Chuẩn bị: một bàn cờ hình vuông chia làm bốn phần mỗi phần một màu
(xanh dƣơng, vàng, đỏ và xanh lá cây); bốn viên xúc xắc; 16 quân cờ chia ra
bốn màu giống nhƣ màu của bàn cờ, mỗi màu bốn quân.
Mô tả:
Bƣớc 1:(Gieo xúc xắc) xúc xắc đƣợc tung vào một cái khay hoặc cái
chén để có độ nảy.
Bƣớc 2: HS di chuyển căn cứ vào kết quả của việc gieo xúc xắc. Kết quả
bao nhiêu thì đó là số bƣớc đƣợc/phải di chuyển. Khi đến đúng vị trí cần phải
thực hiện yêu cầu là đọc vần chứa trong ô đó (vần đƣợc làm bằng giấy nhám,
cau cua
ñuõa ñaõu
gaøu guøa
maøu muøa
luùa laùu
buùa baùu
50
dán nổi trên mặt giấy) và thực hiện yêu cầu của ô đó.HS phải viết lại mỗi vần
trên không trung trƣớc khi tìm từ tƣơng ứng.
Bƣớc 3: Ai về đích đầu tiên thì chiến thắng.
Ví dụ: Yêu cầu 1: đọc âm hoặc vần đƣợc giấu trong ô (iu/ui); Yêu cầu 2:
Tìm các từ chỉ âm thanh có chứa vần iu, sử dụng các âm và vần có sẵn để tạo
thành từ vừa tìm đƣợc. Ví dụ: líu lo, ríu rít. Tìm các từ chỉ hoạt động có có
chứa vần ui, sử dụng các âm và vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc. Ví
dụ: búi tóc; cúi chào; dụi mắt; lúi húi; níu tay; phủi bụi; vui cười; vùi lấp;
chui; khui bia.
51
Keát thuùc
eâu/eân
au/an
Leân 2 oâ
Baét ñaàu Leân 4 oâ
Leân 5 oâ
eo/ oe
Leân 3 oâ
ao/oa
Luøi 3 oâ troáng
au/ua
ui / iu
Luøi 1 oâ
Luøi 5 oâ
Leân 5 oâ
Leân 2 oâ
ieâu/ ieân
Leân1 oâ
iu/in
Maát löôït
öôu/ öôn
Leân 2 oâ
aâu/aân
52
Bài tập: Đoán việc nhƣ thần
Mục đích: Học sinh phát triển vốn từ về tên, đặc điểm của các ngành
nghề, đồng thời ôn các âm vần dễ lẫn.
Mô tả:
Bƣớc 1: GV giới thiệu tranh ảnh và mô tả các đặc điểm về nghề nghiệp
yêu cầu học sinh đoán.
Bƣớc 2: Học sinh đoán và chọn thẻ từ.
Bƣớc 3: HS viết tên nghề nghiệp vào bảng con.
Ví dụ: BT khắc phục đọc , viết đảo từ (chủ đề nghề nghiệp) : công nhân;
nông dân; nhân viên công chức; phi công; quản đốc, đốc công; công an; (BT
khắc phục đọc, viết đảo từ vần eo/ oe) Nghề nghiệp: giáo viên; giáo sư; nhà
báo; quan tòa; họa sĩ; bảo mẫu
2.3.3. BT tích cực hóa vốn từ theo hướng đa giác quan
Các bài tập tích cực hóa vốn từ giúp HS nắm nghĩa và khả năng kết hợp
của từ. Những kiểu bài điền từ, tạo ngữ, ghép từ, cụm từ thành câu đƣợc xây
dựng theo những lỗi sai của HS mắc chứng khó đọc thƣờng mắc phải nhƣ đảo
thứ tự các tiếng trong từ, thêm hoặc bỏ sót tiếng, nhầm lẫn giữa các tiếng có
các tự vị có hình dáng gần giống nhau. Các BT xây dựng dƣới hình thức trò
chơi vui tƣơi, thu hút tham gia thể hiện khả năng ngôn ngữ của mình.
Bài tập: Xúc xắc vui vẻ (2)
giaùo vieân gioùa vieân
giaùo sö gioùa sö
nhaø baùo nhaø boùa
quan toøa quan taøo
hoïa só haïo só baûo maãu boûa maãu
53
Mục đích: HS đƣợc ôn luyện các vần, đƣợc hoạt động trực quan với vần
(nhìn, sờ) và rèn khả năng ghi nhớ từ vựng cho các em. Đồng thời, rèn kĩ
năng dùng từ đặt câu.
Mô tả
Mỗi HS sẽ có bốn quân cờ cùng màu (áp dụng cả trƣờng hợp ngƣời chơi
không đủ bốn ngƣời) và chọn phần ô vuông cùng màu với quân cờ của mình
làm nơi bắt đầu đi. Chọn ra một ngƣời gieo xúc xắc trƣớc, ngƣời tiếp theo là
ngƣời ngồi ngay cạnh ngƣời đó (có thể bên trái hoặc phải nhƣng lƣợt đi này
cố định suốt cuộc chơi).
Bƣớc 1: Gieo xúc xắc. Nếu HS tung xúc xắc là nhất (một) hoặc lục
(sáu) mới đƣợc ra một quân và quân này phải đứng ngay vị trí bắt đầu.
Bƣớc 2: HS di chuyển cờ căn cứ vào kết quả của việc gieo xúc xắc. Kết
quả bao nhiêu thì đó là số bƣớc đƣợc/phải di chuyển. Khi cờ đến đúng vị trí,
HS cần phải thực hiện yêu cầu là đọc vần chứa trong ô đó (vần đƣợc làm bằng
giấy nhám, dán nổi trên mặt giấy) và đọc câu ứng dụng chứa vần đó. Mỗi vần
HS đều phải viết lại trên không trung trƣớc khi đọc câu văn.
Bƣớc 4: Tìm tất cả những từ chứa vần. Ghi nhớ những từ đó. HS nhắc lại
những từ vừa tìm đƣợc. Đặt câu có chứa các từ đó. Sau đó, lắc xí ngầu tiếp.
Bƣớc 4: Ai về đích đầu tiên thì chiến thắng.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn u/n, phân biệt vần ươu và ươn: (chủ đề
động vật): hươu; lươn; ốc bươu; vượn
Trong vöôøn baùch thuù, caùc baïn höôu, vöôïn, oác böôu
ñang chôi taøu löôïn sieâu toác raát vui.Taïi khu giaûi trí, caùc baïn
gaëp baùc löôn.
54
Bài tập: Nhà văn tài ba
Mục đích: HS biết dùng những từ cùng chủ đề để xây dựng 1 câu
chuyện, phân biệt u/n dựa trên cảm giác với thẻ từ.
Mô tả: (HS làm việc theo nhóm 2)
Bƣớc 1: GV giao cho HS một bộ tranh, nêu tên các nhân vật, các thẻ từ
có chứa vần cần học, nêu một tình huống và yêu cầu HS dùng các thẻ từ tạo
thành một câu chuyện.
Bƣớc 2: HS trình bày câu chuyện theo ý mình, GV ghi lại những câu nói
dƣới mỗi bức tranh, sau đó xóa đi những từ có vần HS thường nhầm lẫn để
HS tự tạo những từ bằng thẻ từ và điền vào.
Bƣớc 3: HS đọc lại toàn bộ câu chuyện mà các em đã tạo ra.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn u/n, phân biệt vần âu và ân
Thẻ từ gợi ý cho câu chuyện Cậu của Tấn đi câu: gồm các nhân vật là
Tấn, cậu của Tấn, mẹ của Tấn. Yêu cầu: câu chuyện có những từ chứa vần ân
hoặc âu.
55
Bài tập: Sách ảnh
Mục đích: HS có thể quan sát từ một cách trực quan, tạo các từ để hoàn
thành một câu chuyện trên cuốn sách lớn, mở rộng vốn từ về các chủ đề.
Mô tả:
Bƣớc 1: Chuẩn bị bộ sách với tranh ảnh và thẻ từ.
Bƣớc 2: HS bắt đầu đọc sách, dựa vào tranh để chọn thẻ từ thích hợp.
Bƣớc 3: Học sinh đọc câu chuyện trong sách, các em có thể thay tranh
ảnh để tạo thành những câu chuyện về các chủ đề khác nhau.
Bƣớc 4: Học sinh viết lại các từ đã chọn.
Ví dụ: (BT khắc phục nhầm lần âm cuối là u hay n , vần êu/ên): chủ đề
Thế giới động vật: sếu/sến; kêu/kên.
56
Bài tập: Dây xúc xắc sáng tạo
Mục đích : Khi HS sắp xếp từ tìm thành cụm từ hoặc thành câu là rèn
khả năng hiểu từ, liên kết từ trong mối quan hệ với các từ khác và quan hệ
ngữ pháp. HS phân biệt các âm/vần dễ nhầm lẫn.
Phát cho mỗi HS một bộ thẻ, mỗi bộ có thể ghép thành 1 từ, sau đó tăng
dần lên 2 từ, 3 từ, câu. Nhiệm vụ của học sinh là với những thẻ chữ cái hoặc
từ có đƣợc, thay đổi vị trí trƣớc – sau của chúng để tạo ra các từ, câu có nghĩa.
Mô tả:
Bƣớc 1: HS nhận những tờ giấy màu có sẵn từ. (tƣơng tự nhƣ thẻ từ)
Bƣớc 2: HS quan sát, tƣ duy, thay đổi vị trí của các tờ giấy màu sao cho
chúng tạo ra từ/ cụm từ/câu có nghĩa và xâu chuỗi chúng thành 1 dây xúc xắc
và thông báo với GV
Bƣớc 3: Đọc to từ/cụm từ/câu mình vừa tạo ra.
Bƣớc 4: Tìm các cách kết hợp khác rồi lặp lại bƣớc 2.
Ví dụ 1 : cần cẩu, cần câu, cần cẩu đang cẩu hàng.
Bài tập: Thẻ chữ kết bạn
Mục đích: Khi HS sắp xếp từ tìm thành câu là rèn khả năng hiểu từ và
liên kết từ trong mối quan hệ với các từ khác và quan hệ ngữ pháp. HS phân
biệt trái/ phải, trƣớc/ sau thông qua việc di chuyển theo hƣớng dẫn.
Mô tả:
Bƣớc 1: Phát cho mỗi HS thẻ từ ghi các từ trong một câu đã đƣợc cắt rời.
(thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút)
Bƣớc 2: GV đọc một từ rồi đọc thành cụm từ, thành câu và yêu cầu HS
giơ cao chữ vừa đọc chạy lên trƣớc tìm bạn, xếp hàng để ghép thành câu sau
đó đọc to câu vừa tạo thành.
Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ (vần an): quả na, Lan, ăn, ngọt;
(vần on) : con thỏ, ngọn cỏ, ngon, ăn, non; món ngon, cơm nóng, nấu, ngọn bí
57
2.4. Độ khó, độ tin cậy của BT MRVT theo hƣớng đa giác quan
Một hệ thống BT đảm bảo hiệu quả cần có các thông số sau: độ khó,
độ tin cậy.
2.4.1. Độ khó của hệ thống BTMRVT theo hướng đa giác quan
a) Khái niệm:
Độ khó là thông số cơ bản, tối thiểu một hệ thống BT. Độ khó của
BTMRVT theo hƣớng đa giác quan không phải là phán đoán chủ quan của
ngƣời xây dựng BT. Đây chính là một con số có đƣợc từ thực tế sử dụng,
tức là kết quả kiểm tra của ngƣời học trên từng BT.
b) Cách tính độ khó của hệ thống BT MRVT theo hướng đa giác quan
Khi nói đến độ khó, ta phải xem xét các BTMRVT theo hƣớng đa giác
quan khó đối với đối tƣợng nào. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tính đến
độ khó với mọi đối tƣợng HS, trong đó có HS mắc chứng khó đọc.Sở dĩ, tính
độ khó của hệ thống BT với mọi đối tƣợng là để thử nghiệm và lựa chọn BT
phù hợp với đối tƣợng HS mắc chứng khó đọc.
Chúng tôi tiến hành đo độ khó của hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa
giác quan nhƣ sau: 50 HS lớp 1 cuối học kì II năm học 2013 – 2014, trƣờng
D.C.K (huyện Hóc Môn) thực hành 3 nhóm BT, thống kê số liệu và áp dụng
công thức trên để tính trên excell. Đầu tiên, phân loại HS theo năng lực học
tập thành các nhóm nhƣ sau: nhóm giỏi gồm 25 HS có điểm cao nhất của đợt
con thoû ngoïncoû non ngon
moùn ngon cômnoùng naáu ngoïn bí
aêên no caù lon soát caø caù con xaøo
58
kiểm tra cuối kì 2; nhóm trung bình gồm10 HS có điểm thấp của đợt kiểm tra
cuối kì 2; nhóm khá gồm 15 HS còn lại, không phụ thuộc hai nhóm trên.
Khi đó hệ số về độ khó của BTMRVT theo hƣớng đa giác quan (K )
đƣợc tính nhƣ sau:
NG: Số HS thuộc nhóm giỏi làm bài đúng.
NK: Số HS thuộc nhóm khá làm bài đúng.
NTB: Số HS thuộc nhóm TB làm bài đúng.
n: Tổng số HS
Thang phân loại độ khó đƣợc qui ƣớc nhƣ sau:dễ: 80% - 100% HS thực
hiện đúng; trung bình 60% - 79% HS thực hiện đúng; tƣơng đối khó 40% -
59% HS thực hiện đúng; khó: 20% - 39% HS thực hiện đúng; rất khó: dƣới
20% HS thực hiện đúng.
Công thức tính độ khó của hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan
dựa theo cách tính độ khó bài trắc nghiệm tiêu chí của tác giả Dƣơng Thiệu
Tống, (1995) [22].
Bảng 2.2. Kết quả thử nghiệm đo độ khó của hệ thống BT MRVT theo
hướng đa giác quan.
TB số HS thực hiện đúng G Kh TB Độ khó của BT
BT dạy nghĩa của từ 24 13 8 90% : Dễ
BT hệ thống hóa vốn từ 24 11 6 82% : Dễ
BT tích cực hóa vốn từ 23 12 3 76% : Trung bình
NG +NK+NTB
n
x100% K =
59
Hình 2.1. Kết quả thử nghiệm đo độ khó của hệ thống BT MRVT theo
hướng đa giác quan.
Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy độ khó K (76% - 90%) thì hệ thống
BTMRVT theo hƣớng đa giác quan ở mức độ tƣơng đối dễ với HS lớp 1 bình
thƣờng. Ngƣời nghiên cứu có thể suy luận là hệ thống BT này ở mức độ vừa
sức với HS mắc chứng khó đọc.Vậy hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác
quan có thể đƣợc dùng bình thƣờng. Đồng thời số liệu về độ khó K cũng cho
thấy nhóm BT tích cực hóa vốn từ tƣơng đối khó với HS mắc chứng khó đọc.
Do đó, GV cần hƣớng dẫn kĩ hơn trong quá trình cho HS thực hiện dạng BT
này và nhóm BT này đƣợc tác động ở giai đoạn sau, khi HS đã phát triển vốn
từ và cải thiện đƣợc một phần năng lực đọc.
Tác dụng
Nhằm đánh giá chất lƣợng của hệ thống BT.
Nhằm đánh giá hệ thống BT phù hợp với năng lực của nhóm thực
nghiệm.
2.4.2. Độ tin cậy của hệ thống BTMRVT theo hướng đa giác quan
a) Khái niệm:
65
70
75
80
85
90
95
BT dạy nghĩa của từ BT hệ thống hóa vốn từ Bt tích cực hóa vốn từ
Độ khó K
Độ khó K
60
BT MRVT theo hƣớng đa giác quan là một dạng BT dùng để phát triển
năng lực vốn từ của HS mắc chứng khó đọc. Độ tin cậy là tính nhất quán, sự
thống nhất giữa các lần và tính ổn định của kết quả thu đƣợc.Độ tin cậy của
BT MRVT theo hƣớng đa giác quan là đại lƣợng biểu thị mức độ chính xác
của kết quả phép đo khi HS thực hiện hệ thống bài tập. Tính chính xác của
phép đo lƣờng này rất quan trọng.
b) Cách tính
Phƣơng pháp kiểm tra – kiểm tra lại (Test-Retest Method) tính độ tin cậy
của hệ thống BT dựa vào sự ổn định của kết quả thực nghiệm giữa hai lần đo
(vào hai khoảng thời gian khác nhau) với cùng một nhóm đối tƣợng. Nếu BT
đáng tin cậy, tỉ lệ số HS làm đúng các BT của hai lần kiểm tra có sự tƣơng
đồng hoặc tƣơng quan cao. Để đo độ tin cậy theo hình thức này Henning
đã đƣa ra công thức sau [39]
Bảng 2.3. Kết quả thử nghiệm đo độ tin cậy của hệ thống BT MRVT theo
hướng đa giác quan.
Thử nghiệm (1) Thử nghiệm (2)
TB số HS thực hiện
đúng
G Kh TB T1 G Kh TB T2 r1, 2
BT dạy nghĩa của từ 24 13 8 90% 25 13 8 92% 0.97
BT hệ thống hóa vốn từ 24 11 6 82% 24 13 7 64% 0.93
BT tích cực hóa vốn từ 23 12 3 76% 24 13 3 54% 0.8
rtt = r1, 2
Trong đó:
rtt:là hệ số đo độ tin cậy
r1,2: là sự tƣơng quan giữa kết quả của
2 lần kiểm tra của cùng một đối tƣợng.
61
Ghi chú: T1; T2 tỉ lệ số HS làm bài đúng.
0,8 – 1,0 sự tƣơng quan tốt (độ tin cậy cao)
0,6 – 0,8 sự tƣơng quan trung bình (độ tin cậy trung bình)
0,4 – 0,6 sự tƣơng quan kém (độ tin cậy thấp)
0,2 – 0,4 sự tƣơng quan rất kém (độ tin cậy rất thấp)
Kết quả cho thấy sau 2 lần đo độ khó, độ tƣơng quan giữa lần đo thứ
nhất và lần đo thứ 2 cho cả 3 dạng BT đều nằm trong khoảng 0.8 - 1.0 đạt sự
tƣơng quan tốt, có độ tin cậy cao.
c) Tác dụng
Độ tin cậy của các BT MRVT theo hƣớng đa giác quan nhằm đánh giá
chất lƣợng của hệ thống BT.
Tiểu kết chƣơng 2
Chúng tôi xây dựng hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan dựa
trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2015_01_13_1249033656_6228_1872720.pdf