Luận văn Chế độ tử tuất trong luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 3

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT

1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội và chế độ tử tuất.

1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội . .

1.1.2. Khái niệm chế độ tử tuất . .

1.2. Đặc điểm của chế độ tử tuất . .

1.3. Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật đối với chế độ tử tuất

1.4. Chế độ tử tuất trong pháp luật quốc tế và pháp luật ở một số

quốc gia trên thế giới. .

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. .

Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT VÀ THỰC TIỄN

THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM . .

2.1. Lược sử quá trình hình thành chế độ tử tuất trong luật bảo

hiểm xã hội Việt Nam. .

2.1.1. Giai đoạn từ 1945 đến năm 1961 . .

2.1.2. Giai đoạn 1961 đến 1995 . .

2.1.3. Giai đoạn 1995 đến nay. .

2.2. Thực trạng quy định chế độ tử tuất trong pháp luật bảo

hiểm xã hội Việt Nam. .

pdf12 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Chế độ tử tuất trong luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHÕ §é Tö TUÊT TRONG LUËT B¶O HIÓM X· HéI ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHÕ §é Tö TUÊT TRONG LUËT B¶O HIÓM X· HéI ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2015 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TỬ TUẤTError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội và chế độ tử tuấtError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội ................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm chế độ tử tuất .................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Đặc điểm của chế độ tử tuất ............ Error! Bookmark not defined. 1.3. Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật đối với chế độ tử tuấtError! Bookmark not defined. 1.4. Chế độ tử tuất trong pháp luật quốc tế và pháp luật ở một số quốc gia trên thế giới ........................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................ Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM ........... Error! Bookmark not defined. 2.1. Lược sử quá trình hình thành chế độ tử tuất trong luật bảo hiểm xã hội Việt Nam ....................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Giai đoạn từ 1945 đến năm 1961 ....... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Giai đoạn 1961 đến 1995 ................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Giai đoạn 1995 đến nay ...................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng quy định chế độ tử tuất trong pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam ....................... Error! Bookmark not defined. 2 2.2.1. Chế độ tử tuất trong loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộcError! Bookmark not defined. 2.2.2. Chế độ tử tuất trong loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined. 2.3. Thực trạng thực hiện chế độ tử tuất ở Việt NamError! Bookmark not defined. 2.3.1. Thực trạng thực hiện chế độ tử tuất trong loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thực trạng thực hiện chế độ tử tuất thuộc loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Một số nhận xét thực trạng chế độ tử tuất ở Việt NamError! Bookmark not defined. 2.4.1. Những mặt đã làm đƣợc ..................... Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Hạn chế, bất cập còn tồn tại và nguyên nhânError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................ Error! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT . Error! Bookmark not defined. 3.1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tử tuất ............................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tử tuất ... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện quy định pháp luật về chế độ tử tuấtError! Bookmark not defined. 3.2.2. Một số giải pháp, kiến nghị đảm bảo và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tử tuất .............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 8 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời đã trở thành xƣơng sống của hệ thống an sinh xã hội và đƣợc tất cả các quốc gia thừa nhận là một trong những quyền con ngƣời, điều đó đƣợc thể hiện rất rõ trong Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948: “Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng bảo hiểm xã hội”. Sự xuất hiện của BHXH là một tất yếu khách quan trong đời sống kinh tế thị trƣờng – nơi mà có những nhóm ngƣời gặp rủi ro, bất hạnh, bị giảm hoặc mất thu nhập, rơi vào tình trạng không tự lo đƣợc cuộc sống hoặc bị rơi vào vị trí yếu thế trong xã hội. Ở Việt Nam, BHXH là trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, đóng vai trò to lớn trong việc góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ, công chức, quân nhân và ngƣời lao động. Bên cạnh việc quy định các chế độ ƣu việt cho ngƣời trực tiếp tham gia, thì BHXH còn góp phần hỗ trợ, ổn định đời sống đối với đối tƣợng thụ hƣởng gián tiếp. Một trong số các chế độ đó chính là chế độ tử tuất, đây là khoản trợ cấp đối với nhân thân, gia đình ngƣời tham gia BHXH đã mất nhằm mục đích hỗ trợ một phần chi phí mai táng, trợ cấp cho những ngƣời mà khi còn sống, ngƣời tham gia BHXH có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng. Việc quy định chế độ tử tuất nằm trong hệ thống chế độ BHXH thể hiện tính ƣu việt của chế độ, đã và đang phát huy nhiều mặt tích cực, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Chế độ tử tuất là một chế độ nằm trong hệ thống các chế độ của BHXH có số lƣợng đối tƣợng thụ hƣởng chiếm tỷ lệ lớn. Theo số liệu báo cáo của BHXH Việt Nam, kết quả thực hiện 5 năm sau khi Luật Bảo hiểm xã hội 4 2006 có hiệu lực 2007 – 2012, có bình quân 21.048 ngƣời/ năm hƣởng trợ cấp tuất hàng tháng, 26.788 ngƣời hƣởng trợ cấp tuất một lần [3]. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tiếp tục dành 8 Điều (từ Điều 66 đến Điều 71, Điều 80 và Điều 81) để quy định về chế độ tử tuất, bộ luật đã tiếp thu, sửa đổi những hạn chế, bất cập trong Luật Bảo hiểm xã hội 2006, ở thời điểm tác giả nghiên cứu về chế độ tử tuất thì Luật Bảo hiểm 2014 đã có hiệu lực, bƣớc đầu đã thể hiện đƣợc sự phù hợp, đáp ứng đƣợc những yêu cầu cấp thiết đặt ra trong tình hình kinh tế hiện thời, tuy nhiên với sự phát triển rất đa dạng của đời sống xã hội sẽ không tránh khỏi những bất cập trong những quy định mới này, gây ra sự bỡ ngỡ và ít nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ đảm bảo chế độ cho ngƣời có đủ điều kiện hƣởng. Việc nghiên cứu về chế độ tử tuất không chỉ là một chế độ nằm trong hệ thống các chế độ BHXH mà còn dƣới góc độ khoa học, nhằm đánh giá một cách toàn diện, thống nhất về chế độ này là rất cần thiết. Tuy nhiên, hiện nay chƣa có một công trình nghiên cứu nào cụ thể về vấn đề này. Do đó, để góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tử tuất, học viên lựa chọn đề tài: “Chế độ tử tuất trong Luật Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ tử tuất tuy không phải là một nội dung mới trong hệ thống BHXH, tuy nhiên hiện nay trên thực tế, chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện về chế độ này. Chế độ này mới chỉ đƣợc nghiên cứu nhƣ là một thành tố nằm trong hệ thống các chế độ BHXH nhƣ: cuốn sách “Pháp luật an sinh xã hội- những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phƣơng; Luận văn thạc sĩ của Phạm Lan Hƣơng “Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”; Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Lan Hƣơng “Pháp luật về bảo hiểm 5 xã hội đối với lao động nữ ở Việt Nam hiện nay”; Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hà “Pháp luật về Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay”; hoặc đề tài này mới chỉ đƣợc đề cập đến một số bài viết, chuyên đề của các nhà khoa học trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nhƣ Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học, Tạp chí Lao động – Xã hội, một số các báo cáo, chuyên đề tại các hội thảo chuyên ngành Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Bảo hiểm xã hội, Việc luận văn đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về chế độ tử tuất là một trong số các chế độ thuộc hệ thống pháp luật BHXH Việt Nam, đánh giá những ƣu điểm, những hạn chế về quy định pháp luật về chế độ tử tuất và việc thực thi chế độ này trong thực tế, từ đó đƣa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chế độ tử tuất là cần thiết và không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào trƣớc đây. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa các vấn đề mang tính lý luận về chế độ tử tuất trong hệ thống các chế độ BHXH; sự điều chỉnh của pháp luật về chế độ tử tuất ở pháp luật quốc tế và bài học nhìn về thực tiễn nƣớc ta. - Đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về chế độ tử tuất, thực trạng thực hiện các quy định này trong thực tiễn, đƣa ra một số nhận xét về chế độ tử tuất. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về chế độ tử tuất, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện trong thực tiễn chế độ tử tuất. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật về chế độ tử tuất trong hai loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, tình hình thực hiện chế độ tử tuất trong thực tiễn ở Việt Nam. 6 * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào các vấn đề lý luận của pháp luật về chế độ tử tuất đƣợc quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội 2014, và các văn bản hƣớng dẫn. Ngoài ra, trên cơ sở so sánh với những ƣu điểm mà Luật Bảo hiểm xã hội 2006 đã đạt đƣợc, với những tồn tại của Luật Bảo hiểm 2006 để từ đó đánh giá sự phù hợp của Luật Bảo hiểm 2014 hiện hành, những tồn tại chƣa đƣợc giải quyết ở các quy định Luật Bảo hiểm 2014, đƣa ra một số đề xuất giải quyết những tồn tại đó và giải pháp tăng cƣờng thực thi pháp luật về chế độ tử tuất trong thực tiễn. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Các phƣơng pháp khác: trên cơ sở phƣơng pháp luận, luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê và một số phƣơng pháp khác để tiếp cận, nghiên cứu những vấn đề thuộc nội dung của đề tài. - Luận văn cũng kế thừa, tham khảo một số tài liệu, một số cuộc khảo sát, các báo cáo liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài từ năm 2010 đến năm 2014. 6. Những đóng góp của đề tài Luận văn đã nghiên cứu một cách đầy đủ các vấn đề lý luận về chế độ tử tuất nhƣ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật đối với chế độ tử tuất; nghiên cứu chế độ tử tuất theo quy định pháp luật quốc tế và một số nƣớc trên thế giới từ đó rút kinh nghiệm đối với thực tiễn ở Việt Nam. Luận văn cũng đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về chế độ tử tuất hiện hành, thực tiễn thực thi các quy định đó và từ đó đƣa ra các đề xuất mới mang tính xây dựng, góp phần hoàn thiện, tăng cƣờng đƣa pháp luật về 7 chế độ tử tuất đƣợc thực thi tối đa trong thực tiễn, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc và đảm bảo an sinh xã hội trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tất cả cán bộ, công chức làm việc trong hệ thống cơ quan Bảo hiểm xã hội, ngành Lao động – Thƣơng binh và Xã hội trên phạm vi toàn quốc. Luận văn cũng có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu hoặc bất kỳ ai quan tâm đến lĩnh vực này. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 phần: Chương 1: Khái quát chung về chế độ tử tuất. Chương 2: Thực trạng chế độ tử tuất và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tử tuất. 8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình tổ chức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, đề xuất một số nội dung sửa đổi, bổ sung, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21 – NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội. 3. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2011), Đề tài khoa học Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đến năm 2020 – Cơ sở lý luận và thực tiễn, Hà Nội. 5. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2014), Báo cáo đánh giá tổng kết Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 6. Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 7. Chính phủ (1995), Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân, Hà Nội. 8. Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 quy định về khoản phụ cấp trợ giúp cho công nhân nuôi sống gia đình. 9. Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân. 10. Hội đồng Bộ trƣởng (1985), Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 về sửa đổi, bổ sung một số chính sách về tiền lương của thương binh và xã hội, Hà Nội. 9 11. Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên chức nhà nước. 12. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa toàn thƣ (2003), Từ điển bách khoa toàn thư, Nxb Từ điển bách khoa. 13. Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội – Trung tâm Từ điển học – Hà Nội. 14. Nguyễn Hiền Phƣơng (2010), Pháp luật an sinh xã hội, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 15. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 16. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội. 17. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 18. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 19. Phạm Đỗ Nhật Tân, Nguyễn Kim Phụng (2008), Bảo hiểm xã hội phần 2, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. 20. Mai Đức Thắng (2010), Công tác thu Bảo hiểm xã hội – Những vấn đề đặt ra trong quản lý đối tượng và các giải pháp nhằm mở rộng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 21. Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2011), Kết luận thanh tra số 29/TTr-KL về thanh tra việc thực hiện quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 22. Thanh tra Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2012), Kết luận thanh tra số 29/TTr-KL về thanh tra việc thực hiện quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 23. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội. 10 24. Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước số 102 về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội. 25. Tổ chức Lao động quốc tế (1967), Công ước số 128 về trợ cấp tuổi già, người tàn tật, tiền tuất. 26. Trung Quốc (2012), Hệ thống An sinh xã hội. 27. Viện sử học Việt nam (1991), Bộ Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức), Nxb Khoa học pháp lý, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006965_7412_2010177.pdf
Tài liệu liên quan