Luận văn Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .i

LỜI CAM ĐOAN.ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN .iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.vi

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3

4. Phương pháp nghiên cứu . 4

5. Kết cấu của luận văn . 4

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG

NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA.5

1.1 Những vấn đề chung về CCLĐ và CDCCLĐ. 5

1.1.1 Khái niệm:. 5

1.1.2 Nội dung của cơ cấu lao động . 9

1.1.3 Sự cần thiết CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH. 13

1.1.4 Nội dung của CDCCLĐ. 15

1.1.5 Những tiền đề CDCCLĐ . 17

1.1.6 Những xu hướng CDCCLĐ. 18

1.1.7 Vai trò của CDCCLĐ đối với sự phát triển kinh tế. 20

1.1.8 Các tiêu chí đánh giá CDCCLĐ . 22

1.2 Các nhân tố cơ bản tác động đến CDCCLĐ. 23

1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế. 23

1.2.2 Năng suất lao động trong nông nghiệp. 23

1.2.3 Khoa học công nghệ . 24

1.2.4 Các yếu tố về kinh tế hộ gia đình . 24

1.2.5 Đặc điểm và trình độ người lao động . 26

1.2.6 Các yếu tố về cộng đồng. 28

1.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về CDCCLĐ. 29

1.4. Kinh nghiệm về CDCCLĐ của một số nước trên thế giới và các địa

phương trong nước. 32

1.4.1. Kinh nghiệm CDCCLĐ của một số quốc gia, vùng lãnh thổ trên

thế giới. 32

1.4.2 Kinh nghiệm CDCCLĐ của một số địa phương trong nước. 37

1.4.3 Một số kinh nghiệm CDCCLĐ đối với thị xã Hương Trà. 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG

TIẾN TRÌNH CNH, HĐH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH

THỪA THIÊN HUẾ .42

2.1 Đặc điểm tự nhiên và KT-XH của thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. 42

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên. 42

2.1.2 . Điều kiện kinh tế - xã hội. 44

2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu. 47

2.2 Tình hình CDCCLĐ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. 48

2.2.1 Theo cơ cấu ngành sản xuất. 48

2.2.2 Theo cơ cấu vùng kinh tế. 68

2.2.3 Theo trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật . 75

2.3 Thành tựu và hạn chế trong quá trình CDCCLĐ ở thị xã Hương Trà,

tỉnh Thừa Thiên Huế. 80

2.3.1 Thành tựu. 80

2.3.2 Hạn chế . 81

2.3.3 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế. 81

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC

ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH,

HĐH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.83

3.1. Phương hướng và mục tiêu . 83

3.1.1 Phương hướng. 83

3.1.2 Mục tiêu . 85

3.2 Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy CDCCLĐ trong tiến trình CNH,

HĐH trên địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế . 86

3.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu sản xuất trên địa bàn thị xã . 86

3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, ứng dụng tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 90

3.2.3 Thực hiện phân bố lại dân cư và cân đối lại lao động giữa các tiểu

vùng và các ngành theo từng giai đoạn. 93

3.2.4 Thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế và chính sách xã hội,

tạo điều kiện thuận lợi cho CDCCLĐ . 95

3.2.5 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. 97

3.2.6 Đẩy mạnh xuất khẩu lao động . 99

1. Kết luận . 102

2. Kiến nghị. 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf126 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu chí cơ bản để đánh giá quá trình CDCCKT và mức độ phát triển KT-XH của mỗi địa phương. Chuyển dịch CCLĐ đúng hướng, phù hợp với CCKT sẽ đóng vai trò là đòn bẫy để thúc đẩy tăng trưởng KT-XH. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm CDCCLĐ có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn, giúp địa phương rút ra được những kinh nghiệm trong bố trí, sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động trên địa bàn để thực hiện các mục tiêu tăng trưởng KT-XH. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, HĐH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Đặc điểm tự nhiên và KT-XH của thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình Thị xã Hương Trà nằm ở vị trí giữa trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tọa độ địa lý từ 107036’30” đến 1070 04’45” kinh độ Đông; từ 16016’30” đến 16036’30” vĩ độ Bắc. Nằm trong tuyến hành lang kinh tế Huế - Đông Hà. Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của thị xã là phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 17 km về phía Bắc. Tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã Hương Trà là 520,89km2, gồm 09 xã và 07 phường, địa hình thấp dần từ Tây Nam sang Đông Bắc, tạo thành 3 vùng tương đối rõ rệt: vùng đồng bằng, vùng đồi núi và vùng đầm phá ven biển. 2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn Thị xã Hương Trà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam, lượng mưa phân bố không đều trong năm. Bên cạnh đó, còn mang đặc trưng của khí hậu tiểu vùng. Tổng số giờ nắng bình quân 2.000giờ/năm, xấp xỉ trung bình cả nước là 2.115 giờ nhưng phân bố không đều, cao nhất vào tháng 7, tháng 8, thấp nhất vào tháng 12 hàng năm. Nhiệt độ trung bình năm 25,20C; nhiệt độ cao nhất 41,80C; nhiệt độ thấp nhất 10.50C. Lượng mưa trung bình năm 2.995,5mm, lượng mưa cao nhất là 4.937mm. Từ tháng 9 đến tháng 11 lượng mưa chiếm từ 70 - 75% lượng mưa cả năm nên thường gây ra lũ lụt đặc biệt là lũ quét, lũ ống ở miền núi. Ngược lại, về mùa khô, từ tháng 3 đến tháng 8 thường gây ra hạn hán. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 Thị xã Hương Trà có 2 con sông lớn chảy qua là sông Bồ, sông Hương. Sông Hương có chiều dài 104 km, diện tích lưu vực 2.830 km2 chiếm 56% diện tích của tỉnh. Ở miền núi, có hệ thống các khe, suối ở các xã Bình Thành, Bình Điền, Hồng Tiến, có rào Bình Điền dài 3km đổ vào nhánh hữu trạch, khe Điên đổ vào rào Bình Điền dài 8 km, khe Cù Mông dài 12 km, khe Đầy, khe Vượng, khe Rưng, khe Máu và 13 hồ chứa nước khác, trong đó có hồ Thuỷ điện Bình Điền rộng hơn 515,0 km2. 2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên của toàn thị xã là 42.692.53 ha. Chiếm 8,99% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, bình quân đầu người là 0,4896ha/người (của tỉnh là 0,79ha/người), trong đó đất đang sử dụng vào các mục đích là 40.739,95 ha và đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp là 35.091,07 ha. Có 11 nhóm đất, bao gồm 15 loại đất, trong đó vùng đồng bằng ven biển 11 loại, vùng đồi núi 4 loại. - Tài nguyên nước: Thị xã có nguồn nước quanh năm dồi dào, mật độ sông suối lớn cùng với lượng mưa trung bình trên 2500mm/năm, sẽ cho tổng trữ lượng nước gần 1,3 tỷ m3/năm, đủ khả năng cung cấp nước cho yêu cầu sản xuất và sinh hoạt. - Tài nguyên rừng: Toàn bộ rừng tự nhiên của Hương Trà là rừng gỗ. Rừng trồng chất lượng cao, cây trồng đa dạng, nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu sản xuất và đem lại cho thị xã nhiều lợi thế phát triển đa dạng hóa các loại sản phẩm, tạo cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy phát triển du lịch góp phần vào CDCCKT thị xã theo hướng hợp lý. - Tài nguyên biển, khoáng sản: Hương Trà có bờ biển dài 14km, ngư trường đánh bắt rộng và không bị giới hạn trong phạm vi lãnh thổ của địa phương. Biển có nhiều loại hải sản như tôm, cá, mực. Bên cạnh tài nguyên biển, Hương Trà có trên 500 ha mặt nước ao hồ có khả năng nuôi trồng thủy sản. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 2.1.2 . Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Tình hình phát triển KT-XH Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm (giai đoạn 2006 - 2010) của thị xã Hương Trà là 17,8% năm, cao hơn 6,95% so bình quân giai đoạn 2001 - 2005. Tổng giá trị sản xuất (GTXS) năm 2010 (theo giá so sánh) tăng gấp 2,57 lần so với năm 2005; thu nhập bình quân đầu người đạt 1.170 USD/người/năm, tăng gấp 2,48 lần so năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng trong GDP năm 2005 là 40,4% - 18,8% - 40,8%, năm 2010 là 41,2% - 35,1% - 23,7%. Lĩnh vực dịch vụ: phát triển đa dạng với nhiều loại hình hoạt động, nhiều thành phần kinh tế tham gia, thị trường từng bước được mở rộng. Tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ chung của nền kinh tế, năm 2010, đạt 447,1 tỷ đồng. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu gồm dịch vụ thương mại, du lịch, vận chuyển hàng hoá, nhà hàng và do cá nhân đảm nhận là chủ yếu. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2010 tăng bình quân 23% năm. Giá trị hàng hoá tham gia xuất khẩu đạt trên 5 triệu USD. Sản xuất công nghiệp, TTCN: liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của thị xã. Đến năm 2010, giá trị sản xuất ngành công nghiệp, TTCN ước đạt 1.715 tỷ đồng (giá cố định 1994), tăng gấp 3,1 lần so năm 2005. Trong đó, công nghiệp - TTCN địa phương đạt 303 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 34,85%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1.412 tỷ đồng, tăng bình quân 23,65%.năm. Tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp - xây dựng trong tổng GDP của thị xã tăng từ 18,8% năm 2005 lên 35,1% năm 2010. Ngoài ra, có nhà máy Xi măng Kim Đỉnh của Công ty Hữu hạn Luks xi măng Việt Nam (vốn FDI) công suất 2,4 triệu tấn/năm, tạo việc làm ổn định hàng năm cho hơn 2000 lao động địa phương. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 Biểu 2.1: Biều đồ tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế thị xã Hương Trà năm 2005 và 2010. Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà Nông nghiệp: trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của thị xã Hương Trà phát triển ổn định diện tích và theo hướng sản xuất hàng hóa; tập trung ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, làm tốt công tác thủy lợi, chăm sóc, phòng ngừa dịch bệnh nên năng suất chất lượng các loại cây trồng đều tăng. Đến năm 2010, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 10.566,6 ha, trong đó lúa 6.136,80 ha, năng suất bình quân đạt 51,93 tạ/ha, sản lượng thóc 31.869 tấn; sắn công nghiệp 720 ha, đang xây dựng các vùng sản xuất rau an toàn. Đã tập trung khai thác thế mạnh về đất, rừng và điều kiện tự nhiên ở miền núi để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển vùng trồng cây lâu năm. Đến năm 2010, đã hình thành được vùng cây cao su 2.200 ha, trong đó có 963 ha đã khai thác mũ, ổn định diện tích hồ tiêu 80 ha, vùng cây ăn quả đặc sản 434 ha, tiến hành trồng mới trên 4.200 ha rừng tập trung, 1.187.000 cây phân tán. Phát triển lâm nghiệp đã góp phần đáng kể vào việc duy trì, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng độ che phủ của rừng từ 45% năm 2005 lên 56% năm 2010. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 2.1.2.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng được tăng cường xây dựng, nâng cấp mở rộng các đoạn Quốc lộ 49A, 49B, hoàn thành các tuyến đường ở miền núi. Triển khai nâng cấp mở rộng đường Tỉnh lộ 12B từ chùa Thiên Mụ giáp với đường phía Tây thành phố Huế, xây dựng nâng cấp một số tuyến đường khu trung tâm xã Bình Điền. Hoàn thành xây dựng tuyến đường quốc phòng Hương Văn - Hường Bình, đường liên xã Hương Bình - Bình Điền; đang xây dựng tuyến Bình Thành - Hương Bình. Nâng cấp mở rộng các trạm cấp nước sinh hoạt, hoàn chỉnh các công trình phúc lợi xã hội thiết yếu, xây dựng mới chợ Bình Thành, Hương Bình. Đến năm 2010, các xã miền núi đều có đường ô tô đến trung tâm xã. Đặc biệt có tuyến Quốc lộ đường tránh thành phố Huế dài 19 km từ Cầu Tuần (xã Hương Thọ) đến Tứ Hạ và Quốc lộ 49B Huế - A Lưới đi qua các xã Hương Thọ, Bình Thành, Bình Điền, Hồng Tiến đã góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế của miền núi thị xã Hương Trà trong những năm qua. Bảng 2.1 Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn thị xã Hương Trà năm 2010. Stt CHỈ TIÊU Đvt Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số xã, phường xã 16 100 1. Số xã có đường ô tô đến trung tâm xã xã 16 100 2. Số xã có điện sinh hoạt xã 16 100 3. Số xã có trường Tiểu học xã 16 100 4. Số xã có trường THCS xã 15 93,7 5. Số xã có trạm y tế xã 16 100 6. Số trung tâm xã có máy điện xã 16 100 7. Số xã có chợ nông thôn xã 15 93,7 8. Số xã phủ sóng phát thanh và truyền hình xã 16 100 Nguồn: Niên giám Thống kê thị xã Hương Trà 2010 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 2.1.2.3. Dân số và lao động Đến năm 2010, dân số thị xã Hương Trà là 112.327 người, trong đó nam 56.559 người và nữ 56.768 người, phân bố ở thành thị 7.616 người, ở nông thôn 104.712 người. Mật độ dân số bình quân năm 2010 là 216,62 người/km2; địa bàn có mật độ dân số cao nhất là phường Hương Vinh (1782,12 người /km2), thấp nhất là xã Bình Điền (31,32 người /km2 ). Về lao động, việc làm: năm 2010, thị xã Hương Trà có số người trong độ tuổi lao động là 59.500 người, trong đó số người có khả năng lao động là 57.822 người, số người mất khả năng lao động 1.678 người; số người ngoài độ tuổi thực tế có thể tham gia lao động là 4.034 người, trong đó trên độ tuổi lao động 3.126 người, dưới độ tuổi lao động là 908 người. 2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 2.1.3.1. Thuận lợi - Với điều kiện tự nhiên thị xã Hương Trà có điều kiện tương đối thuận lợi cho việc phát triển đa dạng kinh tế nông - lâm nghiệp và thủy sản, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp làm nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành kinh tế khác của tỉnh, trong đó có mủ cao su, nguyên liệu giấy và gỗ tái sinh, sắn công nghiệp... tạo nhiều việc làm cho người dân. - Miền núi thị xã Hương Trà có diện tích lớn (chỉ đứng sau 2 huyện miền núi A Lưới và Nam Đông) có điều kiện thuận lợi để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - lâm nghiệp - dịch vụ để tiến tới chuyển dịch CCLĐ. - Đất đai chưa khai thác sử dụng còn nhiều, do đó có thể khai hoang tăng diện tích ở những vùng có điều kiện. Tận dụng lợi thế lớn về đất đai, đặt biệt là đất chưa sử dụng và đất đồi núi có thể chuyển đổi và mở rộng để trồng cây công nghiệp và một số loại cây ăn quả khác gắn với việc phát triển kinh tế trang trại, các ngành nghề chế biến các sản phẩm từ gỗ, cao su, các ngành ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 nghề truyền thống như mộc mỹ nghệ, thêu ren, nhang và làm dịch vụ, giải quyết nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân. - Tình hình KT-XH có tốc độ tăng trưởng khá, CCKT chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để chuyển dịch CCLĐ, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp. 2.1.3.2 Khó khăn - Kinh tế chủ yếu vẫn còn thuần nông nên người dân chỉ biết chuyên môn hoá vào một loại công việc gây khó khăn lớn cho người dân khi chuyển đổi nghề nghiệp. Đất đai nghèo chất dinh dưỡng và độ mùn thấp... nên năng suất các loại cây trồng chưa cao. Đất chưa sử dụng chủ yếu là đất trống đồi núi trọc ở thượng lưu, nên khả năng giữ nước kém, lượng mưa phân bổ không đều nên thường bị hạn hán vào mùa hè và lũ lụt vào mùa mưa. - Chi phí các yếu tố sản xuất đầu vào trong nông nghiệp cao trong khi vốn của người dân ít làm cho họ khó mở rộng sản xuất, thiếu việc làm. - Hệ thống kết cấu hạ tầng miền núi chưa đồng bộ, nhất là giao thông nội vùng, đường dân sinh chưa đủ khả năng phục vụ cho sự phát triển cao và nhu cầu đời sống nhân dân, gây trở ngại lớn đến sự phát triển kinh tế. - Do nằm trong dải đất hẹp miền Trung nên chịu tác động của mạnh của thời tiết khắc nghiệt, mùa hè gió Tây - Nam khô nóng gây bất lợi cho việc phát triển rừng và phòng chống cháy rừng. Mùa mưa thường tập trung vào một số tháng nên lượng mưa lớn, thường bị bão, lốc xoáy, lũ quét gây ra xói mòn nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến nhiều loại cây trồng, vật nuôi. 2.2 Tình hình CDCCLĐ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Theo cơ cấu ngành sản xuất Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình chuyển dịch lao động giữa các ngành nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. Sự chuyển dịch CCKT kéo theo chuyển dịch CCLĐ giữa các nhóm ngành. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng giá trị SX (GO) 597.951 682.444 790.993 938.792 1.144.380 Nông - Lâm - Thủy sản 196.870 200.220 199.700 203.576 209.680 Công nghiệp - Xây dựng 180.008 220.224 279.293 363.000 488.000 Thương mại - Dịch vụ 221.073 262.000 312.000 372.216 446.700 Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2010 Biểu đồ 2.2 GTSX của thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 Thời kỳ 2006 - 2010, CCKT của thị xã Hương Trà chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực thương mại - dịch vụ và công nghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, phát huy được tiềm năng lợi thế của thị xã. Số liệu bảng 2.2 và các biểu đồ cho thấy, thổng GTSX (GO) của thị xã có xu hướng tăng dần. Trong 5 năm từ 2006 - 2010, tỷ trọng trong các ngành ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 đã thay đổi, năm 2006 tổng GTSX của thị xã đạt 597.951 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 1.144.380 triệu đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2006, tốc độ tăng bình quân của thời kỳ là 17,8%. Trong đó, ngành thương mại - dịch vụ tăng từ 221.073 triệu đồng lên 446.700 triệu đồng, với tỷ lệ tương ứng là 37,9% (2006) lên 41,5% (2010); công nghiệp - xây dựng tăng từ 180.008 triệu đồng lên 488.000 triệu đồng, từ tỷ lệ 21,7% (2006) lên 35,5 % (2010); khối ngành nông - lâm - thủy sản tăng chậm về giá trị sản xuất nhưng giảm dần tỷ trọng từ 38,6% năm 2006 xuống còn 23,0% năm 2010. Điều này cho thấy cơ cấu kinh tế nông thôn thị xã Hương Trà chuyển dịch đúng hướng, hợp quy luật, nghĩa là tăng tỷ trọng ngành sản xuất phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp. Có được kết quả này do thị xã đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm từng bước CDCCKT theo hướng CNH, HĐH. Tỷ trọng của khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng lên chứng tỏ ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ phát triển, tất yếu sẽ thu hút lượng lao động lớn tham gia. Bảng 2.3 Cơ cấu tăng trưởng GTSX thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 ĐVT: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng giá trị SX (GO) 100 100 100 100 100 Nông - Lâm - Thủy sản 38,6 37,9 30,2 26,9 23,0 Công nghiệp - Xây dựng 21,7 23,7 28,0 31,5 35,5 Thương mại - Dịch vụ 39,7 38,4 41,8 41,4 41,5 Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2010 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng GTSX Nông - Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Thương mại - Dịch vụ Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GTSX thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 Cơ cấu lao động của thị xã có những nét khác biệt so với CCKT, do đặc điểm về nhu cầu, năng suất lao động của các ngành khác nhau. Tổng số lao động trong ngành nông - lâm - thủy sản lớn hơn nhiều so với đóng góp về giá trị sản xuất của ngành trong nền kinh tế thị xã. Đối với nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ thì CCLĐ chiếm tỷ trọng thấp hơn giá trị sản xuất hai nhóm ngành này mang lại. Nguồn lao động của thị xã khá dồi dào, cơ cấu lao động theo ngành cơ bản là lao động nông nghiệp (xem bảng 2.4). Năm 2006, trong tổng số 51.816 lao động thì lao động trong ngành nông - lâm - thủy sản có số lượng lớn 39.400 người, chiếm 76,0% tổng lao động. Đến năm 2010, lao động trong nhóm ngành này giảm xuống còn 36.277 người. Số lao động giảm đi là do một số lao động đã chuyển sang hoạt động ở ngành khác như công ngiệp, TTCN, thương mại, dịch vụ. Nguyên nhân chủ yếu do thu nhập trong nông nghiệp khá thấp, không đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Trong khi thu nhập của các ngành khác cao hơn. Cho nên số lao động trong các ngành công nghiệp - ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng lên hằng năm, với sự gia tăng đố cho thấy, lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng lao động trong công nghiệp, dịch vụ. Nhưng về cơ bản quá trình chuyển dịch diễn ra còn chậm, tỷ lệ lao động nông - lâm - thủy sản còn nhiều, chưa đạt được những mục tiêu của thị xã đặt ra. Bảng 2.4 Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 Chỉ tiêu Tổng số LĐ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp - xây dựng Thương mại - Dịch vụ Năm 2006 Số lượng 51816 39400 8744 3672 Tỷ lệ % 100% 76,0% 16,9% 7,1% Năm 2007 Số lượng 51790 38078 9378 4334 Tỷ lệ % 100% 73,6% 18,1% 8,3% Năm 2008 Số lượng 52269 37572 10330 4367 Tỷ lệ % 100% 71,8% 19,8% 8,4% Năm 2009 Số lượng 51370 35300 11451 4619 Tỷ lệ % 100% 68,7% 22,3% 9,0% Năm 2010 Số lượng 53254 36277 11830 5147 Tỷ lệ % 100% 68,1% 22,2% 9,7% Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2010 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 Biểu đồ 2.5: Sự CDCCLĐ theo ngành thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 Số liệu bảng 2.4 cho thấy, lao động theo ngành kinh tế của thị xã có sự chuyển dịch hợp lý, cụ thể: Lao động trong ngành nông - lâm - thủy sản giảm dần với số lượng 39.400 (năm 2006) xuống còn 36.277 (năm 2010) với tỷ lệ 76,0% (năm 2006) giảm xuống còn 68,1% (năm 2010). Ngược lại, lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng lên hằng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 năm, cụ thể: Số lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng năm 2006 là 8.744 (tỷ lệ 16,9%) tăng lên 11.830 vào năm 2010 (tỷ lệ 22,2%); lao động ngành thương mại - dịch vụ cũng có sự gia tăng tương tự, theo đó năm 2006 tổng số lao động trong ngành này là 3672 (tỷ lệ 7,15%) tăng lên 5.147 lao động vào năm 2010 (tỷ lệ 9,7%). Bảng 2.4.1 Số lượng lao động chia theo ngành kinh tế của các hộ điều tra Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nông - Lâm - Thủy sản 94 62,7 Công nghiệp - Xây dựng 25 16,7 Thương mại - Dịch vụ 20 13,3 Ngành khác 11 7,3 Tổng 150 100 Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả Biểu đồ 2.5.1 Số lượng lao động chia theo ngành thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Qua điều tra phỏng vấn 150 người, có 94 người lao động trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản, chiếm tỷ lệ 62,7%, số còn lại hoạt động trong lĩnh vực khác. Đa số những người được phỏng vấn đều cho rằng làm nông nghiệp khá vất vả, nhiều lao động tham gia nhưng năng suất thấp do công cụ thô sơ, lề lối sản xuất xũ. Ở một khía cạnh khác, năng suất lao động thấp của nông nghiệp tạo động lực cho việc áp dụng cơ giới hóa vào quá trình sản xuất, máy móc đã dần dần thay thế sức lao động của con người, điều này dẫn dến số lượng lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp tăng cao, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm cho lao động, nhất là lao động ở nông thôn. Việc vận dụng máy móc để thay thế sức lao động của con người vừa mang tính tích cực vừa tiêu cực thể hiện: Sử dụng máy móc giúp cho năng suất lao động tăng nhanh, giảm áp lực công việc cho người nông dân, nhưng ngược lại cơ giới hóa cũng làm cho lượng lao động dư thừa ở nông thôn ngày càng cao. Để tạo điều kiện cho người dân có cơ hội tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, thị xã Hương Trà đã thực hiện nhiều chương trình tạo việc làm cho hàng ngàn người lao động như chương trình xuất khẩu lao động, chương trình đào tạo nghề, chương tình phát triển làng nghề truyền thống và chương trình cho vay vốn lãi suất thấp để đầu tư sản xuất giải quyết việc làm. Một số lao động đã chọn cách di cư vào các tỉnh miền Nam làm công ở các xưởng, các khu công nghiệp hoặc làm ở một số cơ sở, xí nghiệp trên địa bàn thị xã và các huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số 150 người được phỏng vấn, ngành công nghiệp - xây dựng có 25 lao động chiếm 16,7%, ngành thương mại - dịch vụ có 20 lao động chiếm 13,3%, số lao động còn lại làm trong các ngành khác (cán bộ, công nhân). Qua phân tích cho thấy, trong tổng số lao động được điều tra, thì số lượng lao động trong ngành nông nghiệp - lâm - thủy sản chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu lao động. Điều đáng quan tâm là mức thu nhập hàng tháng của những ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 lao động này rất thấp, một số lao động có mức thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng lớn nên việc thay đổi, tìm kiếm công việc mới có thu nhập cao hơn là tất yếu. Hiện nay, CCLĐ nông thôn trên địa bàn thị xã vẫn tồn tại song song hai đặc điểm, là truyền thống và hiện đại, trong đó lao động truyền thống là chủ yếu, làm việc theo kinh nghiệm, cha truyền con nối nên hiệu quả kinh tế không cao, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển KT-XH của địa phương. Bảng 2.4.2 Nguồn thu nhập hàng tháng của cá nhân hộ điều tra ĐVT: VNĐ Mức thu nhập Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng số 150 100 Dưới 1 tr đồng 43 28,7 Từ 1 tr đồng đến dưới 3 tr đồng 77 51,3 Từ 3 tr đồng đến dưới 5 tr đồng 21 14,0 Từ 5 tr đồng trở lên 9 6,0 Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả Trong số những người được phỏng vấn có 43 người có thu nhập dưới 1 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 28,7%. Hầu hết những người có thu nhập nói trên đều lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, qua đó cho thấy tình trạng thu nhập thấp trong nông dân còn phổ biến. Tuy nhiên, khi được hỏi có ý định thay đổi công việc của mình hiện nay hay không thì nhiều người cho rằng họ không muốn thay đổi, với lí do: + Thứ nhất: công việc đã ổn đinh, đa số lao động sống ở nông thôn từ xưa nên họ đã quen lao động với nghề nông, nguồn thu nhập chính cũng từ nông nghiệp. Nếu chuyển sang lao động ở một ngành, lĩnh vực khác cần phải có trình độ chuyên môn và tay nghề, trong khi những người này chủ yếu là lao động phổ thông. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 + Thứ hai, nghề buôn bán, dịch vụ cung cần có vốn, dù là buôn bán nhỏ. Ngoài ra, quan trọng nhất là người làm nghề này phải có đầu óc nhạy bén với thị trường và nhu cầu tiêu dùng. 0 20 40 60 80 Dưới 1tr đồng Từ 1- <3tr đồng Từ 3- <5tr đồng Từ 5tr đồng trở lên 43 77 21 9 Số lượng (người) Mức thu nhập Dưới 1tr đồng Từ 1- <3tr đồng Từ 3-<5tr đồng Từ 5tr đồng trở lên Biểu đồ 2.5.2: Nguồn thu nhập hàng tháng của cá nhân hộ điều tra Ngược lại, có một số người ý thức được sự cần thiết phải thay đổi và tìm kiếm công việc mới có thu nhập cao, đảm bảo cuộc sống. Họ nhận thức được rằng, nếu làm việc trong các cơ sở, xí nghiệp, nhà máy sẽ được hưởng các chế độ của người lao động theo quy định của pháp luật, được đảm bảo về tiền công, tiền lương, bảo hiểm xã hội khi bị rủi ro... cho nên đã chuyển từ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp và phát triển buôn bán dịch vụ. Nguyên nhân chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp thu nhập thấp, không ổn định và chịu nhiều thiệt hại do thời tiết đem lại, vì thế không đảm bảo cuộc sống cho người lao động. Sự thay đổi này không những giúp cho lao động nâng cao thu nhập mà còn làm tăng giá trị sản xuất cho các ngành phi nông nghiệp của thị xã. Theo thống kê, đa số những người có thu nhập trên 1 triệu đồng đều lao động trong lĩnh vực công nghiệp, TTCN, xây dựng, thương mại, dịch vụ và ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 một số ngành nghề khác. Điều đó cho thấy, lao động trong ngành phi nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao hơn nông nghiệp. Như vậy, CCLĐ theo ngành của thị xã Hương Trà chuyển dịch theo hướng giảm dần ở nhóm ngành nông - lâm - thủy sản và tăng dần công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Hay có thể nói rằng, lao động giản đơn có xu hướng giảm dần và lao động phức tạp tăng lên. Xét tổng thể của quá trình CDCCKT, nền kinh tế thị xã Hương Trà có sự phát triển tích cực theo hướng giảm dần thuần nông, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng, riêng nhóm ngành nông - lâm - thủy sản có phát triển nhưng không ổn định qua từng năm do sản xuất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên. 2.2.1.1 Nhóm ngành nông - lâm - thủy sản Đối với Hương Trà, trong quá trình phát triển kinh tế thì nhóm ngành này vẫn giữ vai trò chủ đạo, là nhóm ngành sản xuất cơ sở, mang tính tiền đề cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Giá trị sản xuất của nhóm ngành này không ngừng tăng lên qua các năm và tỷ trọng của ngành này cũng giảm đi, nhưng về cơ bản nông - lâm - thủy sản vẫn giữ vị trí quan trọng trong GDP của thị xã và nguồn lao động của thị xã tập trung chủ yếu ở nhóm ngành này. Bảng 2.5 Sự CDCCLĐ trong nội bộ ngành nông - lâm - thủy sản thị xã Hương Trà thời kỳ 2006 - 2010 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2010 Số lượng (Người) Tỷ lệ(%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng LĐ 39.400 100 36.277 100 Nông - Lâm nghiệp 36.245 92,0 33.376 92,0 Thủy sản 3.155 8,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_dich_co_cau_lao_dong_trong_tien_trinh_6373_1909192.pdf
Tài liệu liên quan