MỞ ĐẦU. 1
1.1. SƠ LưỢC VỀ CÂY BưỞI DA XANH . 4
1.2. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI XUẤT HIỆN THưỜNG XUYÊN TRÊN
CÂY BưỞI DA XANH . 5
1.2.1. Côn trùng gây hại chủ yếu . 5
1.2.2. Nhóm nhện hại chủ yếu. 5
1.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ . 5
1.3.1. Thiên địch. 5
1.3.2. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật . 6
1.4. KHÁI QUÁT CHUNG HỌ PHYTOSEIIDAE. 6
1.5. TÌNH HÌNH CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐA DẠNG LOÀI NHỆN NHỎ
BẮT MỒI TRÊN CÂY CÓ MÖI. 7
1.5.1. Trên thế giới. 7
1.5.2. Trong nước. 12
1.6. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC . 12
CHưƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC BưỞI DA XANH TẠI CÁC
HUYỆN: CÁI BÈ, CAI LẬY, CHÂU THÀNH, THÀNH PHỐ MỸ THO,
CHỢ GẠO THUỘC TỈNH TIỀN GIANG . 14
2.2. ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, MẬT ĐỘ, DANH
TÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ
PHYTOSEIIDAE THU THẬP HIỆN DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN TRÊN CÂY BưỞI DA XANH TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT . 15
91 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ phytoseiidae trên cây bưởi da xanh tại tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hện, sự khô hay chết của nhện. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng
rộng rãi cho cả mục đích nghiên cứu và tồn trữ. Các dụng cụ đƣợc sử dụng
trong quá trình lấy mẫu bao gồm: kính lúp, giấy thu mẫu, bịch đựng mẫu,
bút lông và giấy để làm nhãn (trên đó đƣợc ghi: ngày giờ thu thập mẫu, cây
ký chủ, vùng lấy mẫu) [24].
Phƣơng pháp xử lý mẫu-định danh tại phòng thí nghiệm
Mẫu khi thu thập về đƣợc soi dƣới kính hiển vi để bắt những con
nhện hại hoặc nhện bắt mồi. Nhện đƣợc nhúng vào cồn 70% để giết chết
mẫu, cố định mẫu trong 1 ngày, sau đó nhúng vào dung dịch Hoyer đƣợc
đặt trên lam kính để tất cả các cơ quan bên trong hiện rõ lên dƣới kính hiển
vi soi nổi. Cuối cùng nhện đƣợc đặt vào trong tủ ấm với nhiệt độ khoảng
40°C, giữ tại đây trong vòng 4 - 5 ngày trƣớc khi tiến hành các thủ tục định
danh, phân loại. Lam kính cần đƣợc dán nhãn với các thông tin về ngày lấy
mẫu, vị trí lấy mẫu, cây ký chủ, giới tính của mẫu và tên họ, giống hoặc loài
(nếu đƣợc) [24] [25].
Phân loại, định danh nhện bắt mồi thƣờng đƣợc tiến hành theo
phƣơng pháp cổ điển, nghĩa là căn cứ vào các đặc điểm hình thái nhƣ: sự
16
phân bố của lông trên cơ thể, chiều dài của lông, hình dáng của bộ phận
sinh dục, hình thái của mảnh bụng, sự phân bố của các lông (setae) trên
bụng, số lƣợng lông trên bụng, hình dáng của bộ phận sinh dục hoặc hình
dáng của túi nhận tinh và v.v[3] [24].
Xác định mật độ và định danh, đặc điểm hình thái của loài trên cơ
sở các mẫu nhện thu thập đƣợc tại phòng thí nghiệm Viện Sinh học
nhiệt đới.
2.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG MỨC ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN
LOÀI CỦA HỌ NHỆN PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG.
SO SÁNH MẬT ĐỘ, ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN
PHYTOSEIIDAE GIỮA 3 MÔ HÌNH TRỒNG BƢỞI DA XANH Ở CÁC
HUYỆN VÀ GIỮA CÁC MÙA
Dựa vào số mẫu nhện thu thập đƣợc ở các điểm điều tra qua 2
mùa khô và mùa mƣa để đánh giá sự khác biệt về mật số, thành phần
loài nhện nhỏ bắt mồi thu thập đƣợc. Số lƣợng các loài thu thập đƣợc
phân tích về tính đa dạng và phong phú theo các chỉ số Shannon và
Wiener (H’) [19], chỉ số đồng đều Pielou’s (J’) [26], Chỉ số Margalef – d
[27] và chỉ số ƣu thế Simpson [28].
- Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener:
- Chỉ số đồng đều Pielou:
- Chỉ số Margalef – d:
17
- Chỉ số ƣu thế Simpson:
Trong đó:
pi= ni/ N
N: số lƣợng cá thể trong toàn bộ mẫu
ni: số lƣợng cá thể của loài i
S: số lƣợng loài
Phƣơng pháp xử lý số liệu
Đặc điểm của quần xã nhện bắt mồi họ Phytoseiidae về mật độ đƣợc
xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2007, số liệu đƣợc thể hiện dƣới
dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. Sử dụng phần mềm PRIMER để
tính toán các chỉ số đa dạng.
18
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC BƢỞI DA XANH TẠI TỈNH TIỀN GIANG
3.1.1. Hiện trạng canh tác bƣởi da xanh trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
3.1.1.1 Phương thức sản xuất và kinh nghiệm canh tác bưởi
Kết quả điều tra nông hộ ở bảng 3.1 cho thấy, có 63,33% số hộ điều
tra tại địa bàn tỉnh Tiền Giang canh tác bƣởi da xanh theo kinh nghiệm. Tỷ lệ
nông hộ canh tác theo hƣớng VietGap chiếm 36,67%.
Số liệu bảng 3.1 cũng cho thấy đa số các hộ điều tra có kinh nghiệm
trên 3 năm trở lên (Có 31,67% hộ có kinh nghiệm từ 3 – 5 năm, 20,00% có
kinh nghiệm canh tác từ 5 – 10 năm và 41,47% số hộ canh tác trên 10 năm).
Còn lại số hộ có kinh nghiệm canh tác bƣởi dƣới 2 năm là 6,67%.
Bảng 3.1. Thông tin về phƣơng thức sản xuất và kinh nghiệm trồng bƣởi tại
địa bàn tỉnh Tiền Giang
STT Chỉ tiêu điều tra Tỷ lệ hộ điều tra (%)
1
Phƣơng thức sản xuất
Theo tiêu chuẩn của VietGap 36,67
Không theo tiêu chuẩn của VietGap 63,33
2
Số năm kinh nghiệm canh tác bƣởi
< 2 năm 6,67
3 – 5 năm 31,67
5 – 10 năm 20,00
> 10 năm 41,67
3.1.1.2. Thông tin về giống và kỹ thuật trồng
Đa số các hộ canh tác bƣởi da xanh đều đặt mua giống tại các cơ sở
sản xuất giống trong tỉnh chiếm 78,33% và 21,67% các hộ còn lại là tự nhân
giống. Tại thời điểm điều tra, tuổi vƣờn canh tác bƣởi tại địa bàn ở giai đoạn
kiết thiết cơ bản (dƣới 3 năm) chiếm Tỷ lệ 21,67%, ở giai đoạn kinh doanh 3
– 5 năm tuổi chiếm 48,33% và giai đoạn kinh doanh trên 5 năm tuổi là
19
30,00%. Đa số các vƣờn điều tra trồng với khoảng cách 5 x 5m, tƣơng đƣơng
với 400 cây/ha chiếm tỷ lệ 46,67%, tỷ lệ các hộ trồng với khoảng cách 4 x
4m là 16,67%, khoảng cách 4 x 5m là 25,00% và chỉ có 11,67% hộ trồng với
khoảng cách 5 x 6m (bảng 3.2).
Bảng 3.2. Thông tin về kỹ thuật trồng bƣởi tại địa bàn tỉnh Tiền Giang
STT Chỉ tiêu điều tra Tỷ lệ hộ điều tra (%)
1
Nguồn gốc giống
Tự nhân giống 21,67
Mua giống 78,33
2
Tuổi vƣờn
Giai đoạn kiết thiết cơ bản (< 3 năm) 21,67
Giai đoạn kinh doanh (3 - 5 năm tuổi) 48,33
Giai đoạn kinh doanh (>5 năm) 30,00
3
Khoảng cách trồng
4 x 4 16,67
4 x 5 25,00
5 x 5 46,67
5 x 6 11,67
4
Trồng xen
Có 58,33
Không 41,47
5
Bón vôi
Có 86,67
Không 13,33
6
Phƣơng pháp tƣới
Tƣới ống 11,67
Tƣới phun sƣơng tự động 73,33
Khác 15,00
20
Kết quả bảng 3.2 cũng cho thấy, các vƣờn canh tác bƣởi trồng xen với
các loại cây trồng khác có tỷ lệ 58,33% và chỉ có 41,47% vƣờn chuyên canh
bƣởi da xanh.
Việc bón vôi sau khi thu hoạch và đầu mùa mƣa đã trở thành tập quán
canh tác của vùng, với mục đích sát trùng và cải tạo đất sau các vụ chiếm tỷ
lệ 86,67%. Nguồn nƣớc tƣới chủ yếu ở các vƣờn là dẫn nƣớc từ sông, qua
các hệ thống kênh mƣơng và sử dụng nhiều phƣơng pháp tƣới khác nhau tùy
từng điều kiện của vƣờn. Tỷ lệ các vƣờn sử dụng hệ thống tƣới phun sƣơng
tự động là 73,33%, Tƣới ống là 11,67% và còn lại sử dụng các phƣơng pháp
tƣới khác là 15,00%.
3.1.1.3. Tình hình sử dụng phân bón và chất kích thích sinh trưởng
Kết quả bảng 3.3 cho thấy, đa phần các vƣờn bƣởi điều tra đều sử
dụng phân gà ủ hoai, tỷ lệ các hộ sử dụng loại phân này chiếm 71,67%, tỷ lệ
các hộ sử dụng phân bò ủ hoai 20,00% và 8,33% các hộ sử dụng các loại
phân hữu cơ khác nhƣ: dê, dơi, cá,Nguồn gốc phân hữu cơ sử dụng tại các
hộ chủ yếu tự ủ chiếm tỷ lệ 73,33%.
Loại phân vô cơ đƣợc nông dân sử dụng phổ biến là NPK 20 – 20 – 15,
có 48,33% số hộ điều tra, tỷ lệ các hộ sử dụng phân DAP là 18,33%, loại
phân NPK 20 – 16 – 16 là 13,33% và các loại phân vô cơ khác: NPK 18 – 18
– 18 +TE, NPK 16 – 16 – 8 và NPK 17 – 5 – 23 có tỷ lệ các nông hộ sử dụng
lần lƣợt là 8,33%, 6,67% và 5,00%.
Đối với nhóm phân bón lá và kích thích sinh trƣởng, tạo mầm hoa và
kích thích ra hoa có sự khác nhau về chủng loại ở các vƣờn bƣởi điều tra. Kết
quả từ bảng 3.3 cho thấy có nhiều loại phân bón lá đƣợc nông dân sử dụng,
trong đó Combi Lus và Acid Amin & Fulvic chiếm tỉ lệ 30,00% và 21,67%.
Tỷ lệ các hộ sử dụng Root III, Canxi Bo và Rong biển chiếm lần lƣợt 15,00%,
10,00% và 8,33%. Còn lại Humate Pro, Ca-N ENERGY và Yoo Rich 10 có
6,67%, 5,00% và 3,33% số hộ sử dụng.
21
Bảng 3.3. Tình hình sử dụng phân bón trong canh tác bƣởi da xanh tại các
vƣờn điều tra
STT
Loại phân và chất kích thích
sinh trƣởng
Tỷ lệ hộ điều tra (%)
1
Phân hữu cơ
Phân gà 71,67
Phân bò 20,00
Khác 8,33
2
Nguồn gốc phân hữu cơ
Tự ủ 73,33
Mua 26,67
3
Phân vô cơ
NPK 20 – 20 – 15 48,33
NPK 18 – 18 – 18 +TE 8,33
NPK 20 – 16 – 16 13,33
NPK 16 – 16 – 8 6,67
NPK 17 – 5 – 23 5,00
DAP 18,33
4
Phân bón lá, chất kích thích sinh trƣởng
Combi Plus 30,00
Acid Amin & Fulvic 21,67
Rong biển 8,33
Canxi Bo 10,00
Root III 15,00
Ca-N ENERGY 5,00
Humate Pro 6,67
Yoo Rich 10 3,33
3.1.1.4. Thông tin về tình hình sâu bệnh hại chính và các hoạt chất sử
dụng trên bưởi da xanh tại các hộ điều tra
Kết quả điều tra các loại sâu bệnh hại chính trên bƣởi da xanh đƣợc
thể hiện ở bảng 3.4 và 3.5. Các loại sâu hại phổ biến là sâu vẽ bùa , nhện đỏ
22
và bọ trĩ chiếm 81,67%, 46,67% và 40,00% hộ điều tra. Nhện rám vàng, rệp
muội, sâu đục trái, sâu đục thân và sâu xanh bƣớm phƣợng chiếm 20,00 –
28,33%. Còn lại là bọ xít xanh, sâu tơ, rầy chổng cánh và sâu cuốn lá chiếm
8,33 – 18,33%.
Bảng 3.4. Các loại sâu hại chính trên bƣởi da xanh tại các điểm điều tra
STT Loại sâu hại Tỷ lệ xuất hiện (%)
1 Bọ trĩ 40,00
2 Bọ xít xanh 8,33
3 Nhện đỏ 46,67
4 Nhện rám vàng 20,00
5 Rầy chổng cánh 13,33
6 Rệp muội 21,67
7 Sâu cuốn lá 18,33
8 Sâu đục thân 26,67
9 Sâu đục trái 25,00
10 Sâu tơ 13,33
11 Sâu vẽ bùa 81,67
12 Sâu xanh bƣớm phƣợng 28,33
Bảng 3.5 cho thấy, đa số các hộ nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật trong phòng trừ các loại sâu hại. Các loại hoạt chất phòng trừ sâu
hại đƣợc sử dụng nhiều nhất là Emamectin Benzoate, Buprofezin,
Abamectin và Petroleum Spray Oil có tỷ lệ 78,33 – 88,33% ở các hộ điều tra.
Tỷ lệ các hộ sử dụng hoạt chất Quinalphos là 58,33%. Các hoạt chất còn lại
có tỷ lệ 8,33 – 18,33%.
23
Bảng 3.5. Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ các loại sâu
hại trên bƣởi
STT Các hoạt chất thuốc Tỷ lệ hộ sử dụng (%)
1 Emamectin Benzoate 78,33
2 Abamectin 86,67
3 Quinalphos 58,33
4 Buprofezin 81,67
5 Petroleum Spray Oil 88,33
6 Entofenprox 13,33
7 Pyridaben 8,33
8 Fenpyroximate 18,33
9 Sulfur 11,67
10 Methyl Eugenol + Dibrom 18,33
Các loại bệnh hại chính trên bƣởi đƣợc trình bày ở bảng 3.6. Kết quả
cho thấy bệnh hại phổ biến trên bƣởi da xanh đƣợc các nông hộ thông tin là
bệnh nứt vỏ thân khô cành, bệnh vàng lá thối rễ và bệnh loét chiếm tỷ lệ xuất
hiện ở các hộ điều tra lần lƣợt là 81,67%, 78,33% và 77,00%. Bệnh xì mủ
chảy nhựa chiếm 33,33% và bệnh vàng lá gân xanh chiếm 8,33% số hộ điều
tra.
Bảng 3.6. Các loại bệnh gây hại chính trên vƣờn bƣởi tại các điểm điều tra
STT Loại bệnh hại Tỷ lệ xuất hiện (%)
1 Bệnh vàng lá thối rễ 78,33
2 Bệnh loét 75,00
3 Bệnh nứt vỏ thân khô cành 81,67
4 Bệnh xì mủ chảy nhựa 33,33
5 Bệnh vàng lá gân xanh 8,33
Tình hình sử dụng các hoạt chất BVTV đƣợc sử dụng để phòng trừ
các loại bệnh hại trên bƣởi da xanh đƣợc trình bày ở bảng 3.7. Kết quả điều
tra cho thấy các hoạt chất BVTV đƣợc sử dụng phổ biến là Fosetyl
Aluminium, Mancozeb + Metalaxyl M, Oxolinic acid, Dimethomorph,
24
Aazoxystrobin + Difenoconazole và Difenoconazole. Tỷ lệ hộ sử dụng hoạt
chất Oxolinic acid chiếm 81,67%, Mancozeb + Metalaxyl M 80,00%,
Fosetyl Aluminium 75,00%, Aazoxystrobin + Difenoconazole 53,33% và
Dimethomorph là 43,33%.
Bảng 3.7. Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ các loại bệnh
hại trên bƣởi
STT Các hoạt chất thuốc Tỷ lệ hộ sử dụng (%)
1 Fosetyl Aluminium 75,00
2 Mancozeb + Metalaxyl M 80,00
3 Oxolinic acid 81,67
4 Dimethomorph 43,33
5 Aazoxystrobin + Difenoconazole 53,33
6 Difenoconazole 66,67
3.2. ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, MẬT ĐỘ, DANH
TÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ
PHYTOSEIIDAE THU THẬP HIỆN DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT
3.2.1. Phân loại và định danh các loài NNBM thu thập đƣợc trên
bƣởi tại tỉnh Tiền Giang
3.2.1.1. Amblyseius eharai (Amitai & Swirski)
Số mẫu đƣợc dùng để phân loại: 30 mẫu lam con cái.
Mẫu đƣợc thu thập ở các vƣờn bƣởi tại các huyện: Chợ Gạo, Châu
Thành, Mỹ Tho, Cái Bè, Cai Lậy thuộc tỉnh Tiền Giang.
Phân bố (những ghi nhận trƣớc đây): Trung Quốc (Giang Tô, Chiết
Giang, Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây,
Hải Nam và Hồng Kông), Đài Loan, Quần đảo Matsu, Hàn Quốc, Nhật Bản
(Akita, Miyagi, Yamagata, Fukushima, Saitama, Ibaraki, Chiba, Tokyo,
Kanagawa, Niigata, Toyama, Ishikawa, Fukui, Nagano, Shizuoka, Gifu,
Shiga, Kyoto, Mie, Nara, Wakayama, Hyogo, Tottori, Shimane, Okayama,
25
Hiroshima, Yamaguchi, Tokushima, Ehime, Kochi, Fukuoka, Oita,
Nagasaki, Kumamoto, Miyazaki, Kagoshima, Okinawa), Đài Loan và
Malysia [29].
Tuy nhiên loài này chƣa đƣợc ghi nhận tại Việt Nam trên tất cả các
đối tƣợng cây trồng khác nhau. Đây là ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam.
Mô tả:
Mảnh lƣng trơn, láng. Mảnh lƣng có 17 cặp lông: 6D, 2M, 9L, lông ở
vị trí L9 rất dài, lông L4 và M2 dài, lông D1 và L1 dài vừa phải, các lông
còn lại thì ngắn và nhỏ.
Kích thƣớc (đƣợc tính bằng μm): mảnh lƣng dài 338–340, rộng 180–
197. j1 dài 38–39 , j3 48–50 , j4 8–11 , j5 6–8 , j6 8–12 , J2 10–12 , J5 9–11 ,
z2 12–16 , z4 10–14 , z5 6–9 , Z1 10–12 , Z4 106–115 , Z5 300–305 , s4
107–110, S2 13 –16, S4 10 –16, S5 14 , r3 11–12 , R1 11–15; khoảng cách
giữa St1 –St 365 , St2 -St 267–69 , St5 -St 568–79.
Mảnh bụng dài 113–116, rộng 58–65, hậu môn rộng 68–74; túi nhận
tinh dài 15–18; kiềm dài 25, Sge I 46–47 , Sge II 36–38 , Sge III 50–52 , Sti
III 43–46 , St III 33–35 , Sge IV 152–160 , Sti IV 113–121 , St IV 66–70 .
Bộ phận sinh dục trơn láng, có dạng hình cái lọ.
26
Hình 3.1 Hình thái trong và ngoài của con cái Amblyseius eharai
(a) Mặt lƣng (độ phóng đại 40x); (b) bộ phận sinh dục (độ phóng đại
100x); (c) túi nhận tinh (độ phóng đại 100x); (d) chân thứ 4 (độ phóng
đại 40x); (e) chân kiềm (độ phóng đại 100x) và (f) hình thái ngoài
a b
c
f
d
e
27
3.2.1.2. Amblyseius lenis (Corpuz & Rimando)
Các tên gọi khác: Amblyseius lenis Schicha & Corpuz-Raros, 1992;
Proprioseiopsis lenis Moraes và cs., 1986; 2004b; Chant & McMurtry, 2005
b; 2007; Amblyseius sullivani Schicha & Elshafie, 1980 (synonymy according
to Schicha & Corpuz, 1992) [30].
Số mẫu đƣợc dùng để phân loại: 10 mẫu lam con cái.
Mẫu đƣợc thu thập ở các vƣờn bƣởi tại các huyện: Chợ Gạo, Châu
Thành, Mỹ Tho, Cái Bè, Cai Lậy thuộc tỉnh Tiền Giang.
Phân bố (những ghi nhận trƣớc đây): Australia Philippines và Thái Lan
Mảnh lƣng dài 334 ( 325–345 ), rộng 217 ( 190–240 ); j1 19 ( 17–20 ),
j3 27 (25–28 ), j4 5 ( 5–6 ), j5 5 (4–6 ), j6 6 ( 5–6 ), J5 9 (7–10 ), z2 13 (11–
15), z4 10 (9–11 ), z55 (4–5), Z1 7 (6–8 ), Z4 73 (70–75 ), Z5 114 (105–120
), s4 58 (55–61 ), S2 9 (8–10), S4 10 (9–10 ), S5 10 (9–12), r3 13 (11–15), R1
10 (9–12 ); khoảng cách giữa St1 -St 360 ( 56–61 ), St2 –St2 64 (61–65 ), St5
-St5 68 (66–70 ).
Mảnh bụng dài 113 (112–113), rộng 98 (93–102) tại vị trí ZV 2; túi
nhận tinh dài từ 4 đến 9 8–10 ); kiềm dài 29 (27–31), Sge II 23 (22–25 ); Sge
III 25 (24–25 ), Sti III 20 (19–21 ), St III 22 (21–23), Sge IV 48 (45–50), Sti
IV 29 (27–31), St IV 60 (58–63 ).
Loài này đƣợc ghi nhận lần đầu tiên tại Việt Nam trong nghiên cứu
này.
28
Hình 3.2 Hình thái trong và ngoài của con cái Amblyseius lenis
(a) Mặt lƣng (độ phóng đại 40x); (b) bộ phận sinh dục (độ phóng đại
100x); (c) chân thứ 4 (độ phóng đại 40x); (d) hình thái ngoài
3.2.1.3. Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov)
Các tên gọi khác: Amblyseius obsuserellus đƣợc mô tả bởi Wainstein &
Begljarov, 1971: 1806; Ehara & Yokogawa 1977; Wainstein 1979; Ngô 1980;
Moraes và cs. 1986; Ryu & Lee 1992; Wu và cs. 1997; Wu và cs. 2009;
Denmark & Muma 1989 [31].
Phân bố (những ghi nhận trƣớc đây): Nga 32], Nhật Bản [33], Trung
Quốc [34] và Hàn Quốc [35]. Tại Việt Nam loài này đƣợc ghi nhận ở vƣờn
cây ăn quả tại tỉnh Bến Tre [31].
a b
c d
29
Số mẫu đƣợc dùng để phân loại: 10 mẫu lam con cái.
Mẫu đƣợc thu thập ở các vƣờn bƣởi tại các huyện: Chợ Gạo, Châu
Thành, Mỹ Tho, Cái Bè, Cai Lậy thuộc tỉnh Tiền Giang.
Mô tả:
Mảnh lƣng: trơn, dài 317 (300–330) và rộng 200 (185–218), khoảng
cách giữa lông j1- J5 303 (289–316) và s4-s4 176 (164–186), khiên có hình
bầu dục. Lông r3 và R1 ở mặt lƣng có lớp biểu bì mềm, r3 ở mức z4, R1 ở
mức vết rạch của lá chắn. Tất cả đều trơn láng, trừ Z4, Z5 có gai nhỏ. Với bảy
cặp solenostomes (gd1, gd2, gd4, gd5, gd6, gd8, gd9) trên tấm chắn lƣng.
Chiều dài của lông: j1 24 (23–26), j3 43 (40–46), j4 5 (4–6), j5 5 (4–6), j6 6
(4–8), J2 7 (5–9), J5 6 (4–7), z2 9 (7–11), z4 9 (7–11), z5 5 (4–6), Z1 7 (6–9),
Z4 82 (75–88), Z5 161 (155–167), s4 68 (63–72), S2 8 (7–9), S4 7 (6–9), S5 7
(5–8), r3 12 (11–14), R1 8 (7–9).
Mặt bụng: nhẵn, lá chắn xƣơng ức có vân thƣa, mép trƣớc lồi, mép sau
hơi hình nón, dài 69 (68–71), rộng 74 (73–75), với ba cặp đốt sống 31 (29–
33), st2 28 (25–32), st3 26 (24–30) và hai cặp lyrifissures (pst1-pst2), khoảng
cách giữa st1-st3 55 (53–58) và st2-st2 68 (67–69). Bộ phận sinh dục nhẵn, lá
chắn tâm thất gần nhƣ hình ngũ giác, dài 112 (105–116), rộng 82 (76–88). Lỗ
chân lông trƣớc hậu môn có hình lƣỡi liềm, hậu môn đến JV2, khoảng cách
giữa các lỗ 21 (19–23). Lớp biểu bì mềm ở dạ dày có bốn cặp lông tơ, ZV1 14
(13–16), ZV3 9 (7–10), JV4 8 (6–9), JV5 59 (54–64) dài. Tất cả các cặp lông
ở mảnh bụng đều mỏng, ngoại trừ JV5, dày hơn.
Màng bụng: màng bụng kéo dài ra trƣớc giữa j1.
Túi nhận tinh: có dạng hình cầu, với phần ống dài 25 (22–28).
Wu (1982) cho rằng các quần thể nhện bắt mồi A. obsuserellus ở các
quốc gia khác nhau đều có hình dáng bộ phận sinh dục giống nhau, nhƣng
kích thƣớc, chiều dài của một số đốt trên khiên lƣng, chiều dài cuả túi nhận
tinh có thể có sự khác biệt [34].
30
Hình 3.3 Hình thái trong và ngoài của con cái Amblyseius obsuserellus
(a) Mặt lƣng (độ phóng đại 40x); (b) bộ phận sinh dục (độ phóng đại
100x); (c) chân thứ 4 (độ phóng đại 40x); (d) hình thái ngoài
3.2.1.4. Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker)
Các tên gọi khác: Typhlodromus (Anthoseius) ndibu [36],
Amblydromella ndibu [37] [38], Typhlodromus (Anthoseius) ndibu, (Moraes
và cs. 2004a) [3] [39].
Mô tả: Kích thƣớc (đƣợc tính bằng μm) của con cái
Loài này có điểm đặc biệt là các cặp lông S4, JV3 và JV4 và các cặp
lông trên mặt lƣng có chiều dài xấp xỉ bằng nhau ngoại trừ Z4 / Z5, các cặp
lông r3 và R1 trên mặt lƣng trong chuỗi zZ và sS ngắn hơn khoảng cách giữa
chúng.
c
b a
d
31
Mặc dù thu thập từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhƣ Congo và Rwanda
[36], Nigeria, Indonesia [40] hay từ Kenya thì các mẫu thu thập đƣợc đều rất
giống với mô tả ban đầu. Loài này có đặc điểm nhận dạng rất đặc trƣng [41] .
Đáng ngạc nhiên, không có phép đo nào đƣợc đƣa ra trong tất cả các
tài liệu đề cập đến loài này, ngay cả mô tả ban đầu.
Mảnh lƣng dài 351, rộng đến 236, j1 15, j3 13 (10 – 15), j4 9 (8 – 10),
j5 10, j6 11 (10 – 13), J2 12 (10 – 12), J5 10, r3 15, R1 15, s4 14 (13 – 15),
s6 15, S2 15, S4 17 (15 – 18), S5 14 (13 – 15), z2 13, z3 13, z4 13, z5 10, Z4
14 (13 – 15), Z5 31 (30 – 33), khoảng cách giữa st1 – st1 41 (40 – 43), st2 –
st2 49 (48 – 50), st3 – st3 55, st4 – st4 56 (55 – 58), st5 – st5 58, Sge IV 13
(12 – 13), Sti IV 12 (12 – 13), St IV 23 (23 – 24), Stt IV 21 (20 – 23).
Mảnh bụng dài 113 (110 – 115), rộng 96 (90 – 100).
Loài Typhlodromus (Anthoseius) ndibu Pritchard & Baker cũng là loài
đƣợc ghi nhận mới, lần đầu tiên tại Việt Nam.
32
Hình 3.4 Hình thái trong và ngoài của con cái Typhlodromus ndibu
(Pritchard & Baker)
(a) Mặt lƣng (độ phóng đại 20x); (b) bộ phận sinh dục (độ phóng đại
100x); (c) kiềm (độ phóng đại 40x); (d) chân thứ 4 (độ phóng đại
40x); (e) hình thái ngoài.
c d
a b
e
33
3.3. THÀNH PHẦN, MẬT SỐ CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ
PHYTOSEIIDAE THU THẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN
CÂY BƢỞI TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT
Cây có múi là cây ăn trái thứ hai ở Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu
Long là vùng sản xuất chính các loại cây này. Theo Wu và cs (2009) [42],
Huang (2011) [43] loài NNBM họ Phytoseiid là thiên địch quan trọng của
nhện và các loài côn trùng nhỏ trong vƣờn cây có múi. Những loài này đƣợc
nuôi rộng rãi để kiểm soát nhện và côn trùng nhỏ gây hại trên các vƣờn cây có
múi ở Trung Quốc [44] [45] [46] [47].
Trong nghiên cứu của Fang và cs (2020) đã ghi nhận có 15 loài
Phytoseiid đƣợc tìm thấy tại Việt Nam, trong nghiên cứu này đã nhận diện và
tìm thấy đƣợc 3 loài A. obtuserellus (Wainstein and Begljarov), Amblyseius
largoensis (Muma) and Euseius ovalis (Evans) trên các vƣờn cây cam quýt tại
Đồng bằng Sông Cửu Long [31].
3.3.1. Mật số NNBM Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu
thập đƣợc trong hai mùa tại các huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang
Thành phần và mật số của loài Amblyseius eharai (Amitai & Swirski)
thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đƣợc
trình bày ở bảng 3.8.
Kết quả bảng 3.8 cho thấy, tần suất xuất hiện (TSXH) của loài
Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) tại các huyện và trên các kiểu canh
tác là có sự khác nhau. Ở kiểu canh tác VietGap và hữu cơ có TSXH của loài
này đều ở mức phổ biến. Tại Chợ Gạo trên các vƣờn canh tác hữu cơ mức độ
xuất hiện của loài này đạt mức rất phổ biến (51,54%), trên cùng mô hình
canh tác tại các huyện Châu Thành, Mỹ Tho, Cái Bè và Cai Lậy cho TSXH
của loài đều ở mức phổ biến (lần lƣợt 37,31%, 39,31%, 44,23% và 47,43%).
Ở các mô hình canh tác VietGap tại 5 huyện cũng có mức độ hiện diện của
loài này ở mức phổ biến (25,94 - 36,57%). Còn lại các vƣờn canh tác theo
kinh nghiệm của nông dân có TSXH ở mức ít phổ biến đến hiếm.
34
Bảng 3.8. Thành phần và mật số của loài Amblyseius eharai (Amitai &
Swirski) thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
STT Địa điểm thu thập Kiểu vƣờn canh tác
Mức độ
hiện diện
TSXH (%)
1 Chợ Gạo
Truyền thống ++ 21,66
VietGap +++ 27,94
Hữu cơ ++++ 51,54
2 Châu Thành
Truyền thống ++ 18,63
VietGap +++ 27,14
Hữu cơ +++ 37,31
3 Mỹ Tho
Truyền thống ++ 18,57
VietGap +++ 28,74
Hữu cơ ++ 39,31
4 Cai Lậy
Truyền thống - -
VietGap +++ 25,94
Hữu cơ +++ 47,43
5 Cái Bè
Truyền thống + 10,06
VietGap +++ 36,57
Hữu cơ +++ 44,23
Ghi chú: TSXH: Tần suất xuất hiện+: <10%: Ít phổ biến; ++: 11 – 25%:
Trung bình; +++: 26 – 50%: Phổ biến; ++++: >50%: Rất phổ biến.
Vào thời điểm mùa mƣa, sự hiện diện của các loài côn trùng đặc biệt
là các loài thiên địch giảm. Tuy nhiên, mức độ hiện diện của loài Amblyseius
eharai (Amitai & Swirski) trên các kiểu vƣờn canh tác theo hƣớng hữu cơ tại
các huyện thu thập vẫn ở mức phổ biến chiếm 25,26 - 28,34%. Tại các huyện
thu thập mức độ xuất hiện của loài này đạt 12,69 - 26,57% ở mức trung bình.
Còn lại ở các kiểu canh tác theo kinh nghiệm của nông dân chỉ đạt ở mức ít
phổ biến. Điều này chứng tỏ mật số loài Amblyseius eharai (Amitai &
Swirski) giảm đi vào mùa mƣa và có tần suất xuất hiện phổ biến đến rất phổ
35
biến ở các vƣờn bƣởi canh tác VietGap và hữu cơ. Hiện diện hầu hết trên các
địa bàn thu mẫu (Bảng 3.9).
Bảng 3.9. Thành phần và mật số của loài Amblyseius eharai (Amitai &
Swirski) thu thập vào mùa mƣa đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
STT Địa điểm thu thập Kiểu vƣờn canh tác
Mức độ
hiện diện
TSXH (%)
1 Chợ Gạo
Truyền thống ++ 14,17
VietGap ++ 14,29
Hữu cơ +++ 28,34
2 Châu Thành
Truyền thống + 1,49
VietGap ++ 19,37
Hữu cơ +++ 27,26
3 Mỹ Tho
Truyền thống ++ 11,26
VietGap ++ 20,91
Hữu cơ +++ 27,37
4 Cai Lậy
Truyền thống - -
VietGap ++ 12,69
Hữu cơ ++ 25,26
5 Cái Bè
Truyền thống + 4,63
VietGap +++ 26,57
Hữu cơ +++ 28,06
Ghi chú: TSXH: Tần suất xuất hiện+: <10%: Ít phổ biến; ++: 11 – 25%:
Trung bình; +++: 26 – 50%: Phổ biến; ++++: >50%: Rất phổ biến.
3.3.2. Mật số NNBM Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu
thập đƣợc trong hai mùa tại các huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang
Kết quả từ bảng 3.10 cho thấy, loài Amblyseius lenis (Wainstein &
Beglyarov) có mức độ xuất hiện từ ít phổ biến đến phổ biến trung bình trên
các kiểu vƣờn canh tác VietGap và hữu cơ. TSXH đạt cao nhất ở Cái Bè trên
36
kiểu vƣờn canh tác VietGap (19,03%) và hữu cơ (18,46%). TSXH của loài
trên các kiểu vƣờn canh tác tại các huyện dao động 8,11 – 19,03%.
Bảng 3.10. Thành phần và mật số của loài Amblyseius lenis (Wainstein &
Beglyarov) thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
STT Địa điểm thu thập Kiểu vƣờn canh tác
Mức độ
hiện diện
TSXH (%)
1 Chợ Gạo
Truyền thống - -
VietGap + 9,77
Hữu cơ ++ 18,57
2 Châu Thành
Truyền thống + 8,11
VietGap ++ 12,29
Hữu cơ ++ 16,51
3 Mỹ Tho
Truyền thống + 8,80
VietGap ++ 13,31
Hữu cơ ++ 17,43
4 Cai Lậy
Truyền thống - -
VietGap - -
Hữu cơ ++ 11,20
5 Cái Bè
Truyền thống - -
VietGap ++ 19,03
Hữu cơ ++ 18,46
Ghi chú: TSXH: Tần suất xuất hiện+: <10%: Ít phổ biến; ++: 11 – 25%:
Trung bình; +++: 26 – 50%: Phổ biến; ++++: >50%: Rất phổ biến.
Tần suất xuất hiện của loài Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov)
trên bƣởi vào mùa mƣa đạt 1,49 – 12,57% (Bảng 3.11). Với mức độ xuất
hiện từ ít phổ biến đến phổ biến trung bình ở các các kiểu vƣờn canh tác
VietGap và hữu cơ ở các huyện thu mẫu. Tần suất xuất hiện đạt cao nhất ở
các vƣờn canh tác hữu cơ tại huyện Cái Bè (12,57%).
37
Bảng 3.11. Thành phần và mật số của loài Amblyseius lenis (Wainstein &
Beglyarov) thu thập vào mùa mƣa đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
STT Địa điểm thu thập Kiểu vƣờn canh tác
Mức độ
hiện diện
TSXH (%)
1 Chợ Gạo
Truyền thống - -
VietGap + 3,37
Hữu cơ + 8,86
2 Châu Thành
Truyền thống + 2,97
VietGap + 8,86
Hữu cơ + 10,63
3 Mỹ Tho
Truyền thống + 1,49
VietGap + 9,60
Hữu cơ + 10,97
4 Cai Lậy
Truyền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_da_dang_thanh_phan_loai_nhen_nho_bat_moi_ho_phytose.pdf