Luận văn Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển y dược học cổ truyền trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2008)

MỤC LỤC. .1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC CÁC BẢNG.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.

MỞ ĐẦU.4

Chương 1: SƠ LưỢC LỊCH SỬ Y DưỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

 

1.1. Nhận thức về sức khoẻ và Y dược học cổ truyền .

1.2. Lịch sử phát triển Y dược học cổ truyền Việt Nam.

Chương 2: CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG Y DưỢC HỌC CỔ TRUYỀN TRONG 10

NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-1996) .

2.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới Y dược học cổ truyền Việt Nam .

2.2.Y dược học cổ truyền Việt Nam trong 10 năm đầu thời kỳ đổi mới .

Chương 3: TĂNG CưỜNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG Y DưỢC HỌC CỔ TRUYỀN

TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI

HÓA ĐẤT NưỚC (1996-2008) .

3.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới Y dược học cổ truyền Việt Nam

3.2. Y dược học cổ truyền Việt Nam giai đoạn 1996- 2008 .

Chương 4: NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN Y DưỢC

HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM .

4.1. Nhận xét .

4.2. Bài học kinh nghiệm phát triển Y dược học cổ truyền Việt Nam .

KẾT LUẬN.

pdf20 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển y dược học cổ truyền trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2008), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong thời kỳ đất nƣớc đổi mới, có một cái nhìn bao quát nhất về sự thăng trầm của YDHCT, từ đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhà nƣớc và bƣớc đầu đề cập tới kết quả phản ánh ngoài thực tiễn, tôi đã lựa chọn đề tài “ Y dược học cổ truyền Việt Nam trong thời kỳ đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng (1986-2008)” cho Luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn Từ khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công đến khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thắng lợi, Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của YDHCT trong công tác chăm sóc sức khoẻ. Qua các nghị quyết của Đảng, những chỉ thị, bài phát biểu công tác YDHCT và sự kết hợp YDHCT với YHHĐ luôn đƣợc đề cập tới. Có thể kể đến thƣ của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Hội nghị Cán bộ Y tế (tháng 2 năm 1955), Chỉ thị số 21- CP của Phủ thủ Tƣớng “về việc tăng cường công tác nghiên cứu Đông Y và kết hợp Đông y và Tây Y” , Chỉ thị số 210-TTg/VG ngày 6/12/1966 “Về việc khai thác và phát triển cây thuốc và động vật làm thuốc”, Nghị quyết của Đảng Đoàn Bộ Y tế số 22/ĐĐYT “Về việc chấn chỉnh công tác Đông y và kết hợp Đông y và Tây y” ngày 14/05/1973, Tuy nhiên, đây chỉ là những chính sách chung, mang tính gợi mở nhằm tạo điều kiện cho các địa phƣơng, các cơ sở dựa vào chính điều kiện của mình mà vận dụng YDHCT trong công tác chăm sóc sức khoẻ. Bởi lúc này đất nƣớc trong hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện để Nhà nƣớc quan tâm tới y học nói chung cũng nhƣ YDHCT còn nhiều hạn chế. Sau khi đất nƣớc hòa bình thống nhất năm 1975 chúng ta có điều kiện hơn giành cho công tác y tế, công tác nghiên cứu và ứng dụng của YDHCT. Trƣớc tiên, qua các Văn kiện Đảng đã thể hiện quan điểm thống nhất, tập trung trong việc đƣa YDHCT vào hệ thống Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Đáng chú ý là Báo cáo của Bộ Chính trị trình Hôi nghị lần thứ Tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VII) trình bày “Những vấn đề cấp bách về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân 7 trong tình hình hiện nay” (ngày 14/01/1993). Bản báo tuy sơ lƣợc nhƣng khá toàn diện trình bày những thành tựu, hạn chế của ngành y tế trong suốt chặng đƣờng dài từ sau năm 1945, đặc biệt là sau năm 1986 khi đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn đổi mới. Bản báo cáo bƣớc đầu đề cập tới nguyên nhân gây ra những bất cập trong ngành y tế, cuối cùng là đề ra những giài pháp để phát triển, trong đó giải pháp 6 là giải pháp của YHDT. Trong giải pháp này, bản báo cáo đề cập tới nguồn nhân lực, nguồn nguyên dƣợc liệu, nguồn ngân sách, công tác kế thừa, nhằm làm cho YHDT tƣơng xứng với vị trí và yêu cầu trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên, bản báo cáo khá sơ lƣợc, cũng có đề cập tới một chút về đƣờng lối và chính sách giành cho YDHCT nhƣng nó không phản ánh đƣợc tình hình YDHCT trong cả một chặng đƣờng dài. Hàng loạt các Quyết định, Chỉ thị cũng nhƣ Thông tƣ hƣớng dẫn đƣợc Chính phủ, Bộ Y tế ban hành chứa đựng nhiều nội dung liên quan tới công tác Y tế và YDHCT. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (ban hành năm 1989), Pháp lệnh số 26/CTN ngày 13/10/1993 “Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân”, Pháp lệnh sửa đổi số 07/2003/PL-UBTVQHK11 “Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân” , Quyết định số 37/CP của Chính Phủ (ngày 20/06/1996) “Về định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong thời gian 1996-2000 và Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam”, Chỉ thị số 25/1999/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ “Về đẩy mạnh công tác Y dược học cổ truyền”, Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ “Về việc phê duyệt Chính sách quốc gia về TDHCT đến năm 2010”, cùng các Chỉ thị về mạng lƣới y tế cơ sở, về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao,Những văn bản quy phạm pháp luật đó là cơ sở quan trọng để chúng ta nghiên cứu về chính sách của Đảng và Nhà nƣớc qua mỗi thời kỳ, từ đó có thể phác hoạ lên bức tranh về YDHCT thực tiễn phát triển nhƣ thế nào, có đạt đƣợc mục tiêu đề ra hay không. Rất nhiều bài phát biểu của các vị lãnh đạo Đảng, những tác phẩm, công trình nghiên cứu trình bày tình hình chung về y tế Việt Nam cũng nhƣ YDHCT, lịch sử phát triển của YDHCT, việc kết hợp YDHCT với YHHĐ đã đƣợc xuất bản. Đó là các tác phẩm Quản lý sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ ban đầu của Hoàng Đình 8 Cầu, Nxb.Y học,H.1985; 55 năm Y dược học cổ truyền dưới chính quyền cách mạng (Nxb.Y học, H.2000); 55 năm phát triển sự nghiệp y tế cách mạng Việt Nam (1945-2000) (Nxb.Y học, H.2001); Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá y học cổ truyền chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, của Phạm Hƣng Củng (Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y khoa Hà Nội, HN.1996); Nghiên cứu hiện trạng sử dụng y học cổ truyền và tác dụng điều trị của tám chế phẩm thuốc Nam ở một số cộng đồng nông thôn, của Đỗ Thị Phƣơng (Luận án PTS KH Y dƣợc, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội, năm 1996). Đặc biệt phải kể tới cuốn sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, của Đỗ Tất Lợi (Nxb. Y học, H. 2000). Đây là một tác phẩm khá công phu, tỉ mỷ, phong phú về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam. Tác giả trình bày khá bài bản từ những hiểu biết về thuốc Nam, những điều cần chú ý khi sử dụng thuốc Nam, cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng của thuốc theo Đông y, nhu cầu điều tra, thống kê cây thuốc vị thuốc ở Việt Nam,Trong phần tổ chức khai thác và sử dụng cây thuốc và vị thuốc Việt Nam trước và sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tác giả đã trình bày khái lƣợc cả một chặng đƣờng dài phát triển của dƣợc liệu Việt Nam với những thăng trầm cùng sự biến động của lịch sử đất nƣớc. Trƣớc Cách mạng Tháng Tám ở nƣớc ta có hai ngành y dƣợc học đƣợc coi là hợp pháp, một là y dƣợc học khoa học ( hay còn gọi là Tây y), hai là Y học dân tộc (hay còn gọi là Đông y). Dƣới thời Pháp thuộc có một sự cạnh tranh chia rẽ sâu sắc giữa đông y và tây y. Tây y đƣợc sự ủng hộ, nâng đỡ của chính quyền thực dân phong kiến còn Đông y bị cọi là không khoa học, bị khinh thƣờng; Nhƣng Đông y lại đƣợc đa số nhân dân tin dung. Sau Cách mạng Tháng Tám với phƣơng châm tự lực cánh sinh, tận dụng nguyên liệu trong nƣớc cho nên từ Bắc chí Nam, những lúc kháng chiến gay go nhất, những thuốc thông thƣờng và thuốc chữa một số bệnh khó khăn đã đƣợc giải quyết bằng những cây thuốc mọc trong nƣớc. Nghiên cứu của Đỗ Tất Lợi là cơ sở để tác giả luận văn tiếp tục tiến hành nghiên cứu tình hình phát triển YDHCT trong giai đoạn kế tiếp. 9 Đề cập tới cây thuốc trong hệ thực vật Việt Nam, Võ Văn Chi là ngƣời từ lâu đã có nhiều tâm huyết. Năm 1976, trong Luận án PTS Sinh học của mình, ông đã thống kê có 1.360 loài cây thuốc thuộc 192 họ trong ngành thực vật hạt kín ở miền Bắc. Đến năm 1991, trong một báo cáo tại Hội thảo Quốc gia về cây thuốc lần thứ II tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã giới thiệu một danh sách các loài cây thuốc Việt Nam có 2.280 loài cây thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ trong 8 ngành. Đây là một công bố đã giới thiệu một số lƣợng cây thuốc lớn nhất. Năm 1997, Võ Văn Chi biên soạn quyển “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đã mô tả kỹ 3.200 cây thuốc Việt Nam. Năm 1998, tác giả còn nghiên cứu và cho xuất bản cuốn sách “Cây rau làm thuốc” và “Cây cỏ có ích ở Việt Nam”. Đây là những công trình có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn, phục vụ cho ngành Dƣợc, ngành thực vật học, là cơ sở để chúng tôi hiểm rõ, nhìn nhận các vấn đề liên quan trong luận văn của mình. Ngoài ra còn phải kể đến một số tác giả nhƣ : Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (năm 1980) đã giới thiệu trong cuốn “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” 519 loài cây thuốc, trong đó có 150 loài mới phát hiện và trong cuốn “Tài nguyên cây thuốc Việt Nam” (1993) với khoảng 300 loài cây thuốc đƣợc khai thác và sử dụng ở các mức độ khác nhau trong toàn quốc. Gần đây có nhiều luận văn tốt nghiệp chuyên ngành YHCT đã bắt đầu chú ý tới vấn đề hiện trạng của ngành nhƣ “Điều tra ứng dụng Y học cổ truyền trong phòng và chữa bệnh của người Mường xã Định Giáo, Huyện Mường Lạc, Tỉnh Hoà Bình”, của Đinh Thị Huệ ( Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2004); “Xây dựng và đánh giá bước đầu mô hình YHCT theo hướng xã hội hoá tai Ninh Mỹ Huyện Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình”, của Phạm Thông Minh (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2004), “Thực trạng sử dụng YHCT tỉnh Thái Bình” của Phạm Nhật Uyển (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2002), “Khảo sát sự hiểu biết và kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT trong chăm sóc sức khoẻ của người Dao TIền ở xã Tu Lý, Đà Bắc, Hoà Bình” (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2004); Ty Thị Hoàn với “Khảo sát nguồn cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc bản địa trong phòng và chữa bệnh của người Cao Lan ở xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2004),. Các luận văn này bƣớc đầu cho thấy hiện trạng sử dụng YHCT tại 10 các tuyến y tế cơ sở, đây là những nghiên cứu có đóng góp quan trọng vào việc đánh giá kết quả thực tiễn của YDHCT. Một nguồn tài liệu liên quan mà không thể không kể tới đó là các bài viết, nghiên cứu đƣợc đăng trên các báo, tạp chí nhƣ Đoàn Quang Huy, Bùi Minh Sang(2006), “Vài nét về y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc”, Tạp chí Y học thực hành, số 546; Đàm Khải Hoàn (1998), “Mô hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ở một xã miền núi phía Bắc- Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành số 7; Nguyễn Văn Hùng và CS (1996), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc tại các hộ gia đình”, Tạp chí Dƣợc hoc, số 9; Phạm Vũ Khánh, Phan Thị Hoa(2008), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng y học cổ truyền trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tại ba tỉnh phía Bắc”, Tạp chí YHTH số12,.Những nghiên cứu này bƣớc đầu đã đánh giá đƣợc các hoạt động của YDHCT trên các mặt, so sánh YHCT Việt Nam với YHCT Trung Quốc, những nét tƣơng đồng và khác biệt, qua đó khẳng định tính dân tộc đậm nét của YDHCTVN. Mặc dù các công trình nghiên cứu vừa kể trên mới đi sâu vào từng lĩnh vực, từng nội dung của YDHCT Việt Nam, nhƣng tất cả những kết quả nghiên cứu đó là tài liệu thao khảo quý giá đối với tác giả khi thực hiện luận văn này. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu làm rõ tính đúng đăn, sáng tạo của Đảng và Nhà nƣớc về chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển YDHCT cũng nhƣ của các cấp ngành có liên quan trong giai đoạn từ 1986 tới 2008; Làm rõ sự thay đổi của các chính sách qua từng thời kỳ nhằm phù hợp với thực tiễn sinh động của cuộc sống. Đồng thời thông qua những chính sách đó dựng lên một bức tranh tƣơng đối đầy đủ về YDHCT trong giai đoạn đất nƣớc đổi mới. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc, Bộ Y tế, Vụ YDHCT là điều kiện đầu tiên, là cơ sở để công tác YDHCT gặt hái đƣợc những kết quả nhƣ mong đợi. Từ kết quả thực tiễn luận văn đƣa ra những nhận định, đánh giá chính sách phát triển YDHCT hiện nay; và bƣớc đầu nêu lên một số giải pháp nhằm phát triển YDHCT Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. Từ mục đích ấy, luận văn có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề sau: 11 - Trình bày có tính hệ thống các Văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới YDHCT, qua đó thấy đƣợc quá trình hình thành, thực hiện chủ trƣơng phát triển YDHCT trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. - Phân tích, so sánh để nêu bật lên sự biến chuyển qua từng chặng đƣờng của thời kỳ đổi mới trên từng nội dung cụ thể của công tác YDHCT. - Rút ra một số vấn đề có tính lý luận về công tác phát triển YDHCT, từ đó đúc rút những bài học quý báu về đƣờng lối, chủ trƣơng, phƣơng pháp thực hiện trong quá trình xây dựng và phát triển ngành. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên của của luận văn Đề tài “Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển Y dược học cổ truyền trong thời kỳ đổi mới (1986-2008)” tập trung nghiên cứu hệ thống chính sách về YDHCT trong một giai đoạn khá dài gắn liền với sự vận động và chuyển biến nhiều mặt của đất nƣớc. Từ những chính sách mang tính chiến lƣợc ở tầm vĩ mô tới những chính sách cụ thể mang tính cơ sở tạo nên sự chuyển biến của ngành, làm cho YDHCT đảm nhận tốt hơn vai trò chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho dân. Luận văn đi vào quá trình hình thành và thực hiện chính sách chủ trƣơng của Đảng từ năm 1986 tới năm 2008. 5. Cơ sở lý luận, các nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của Đảng và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển YDHCT cho phù hợp với hoàn cảnh và tƣơng xứng với khả năng của nó trong công tác y tế; những chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển YDHCT; những nghiên cứu, tổng kết về hiện trạng của YDHCT. Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tham khảo, nghiên cứu và sử dụng những nguồn tài liệu cơ bản sau đây: - Nguồn tài liệu quan trọng nhất, đƣợc sử dụng nhiều nhất trong để tài là các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc có nội dung về Y tế và YDHCT. Bao gồm hơn 50 Văn bản quy phạm pháp luật, trong đó + Văn bản do TW ban hành: khoảng 20 văn bản, gồm Chỉ thị của Ban chấp hành TW, Báo cáo của Bộ Chính trị, Pháp lệnh của Chủ tịch nƣớc, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Hội đồng Nhà nƣớc, Nghi quyết, nghị định của Chính phủ, Quyết định, chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ, nghị định của Hội đồng Bộ trƣởng,. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Ân (2001), Nghiên cứu các dạng bào chế thuốc cổ truyền: Bước đột phá trong việc khai thác và phát huy vốn y học cổ truyền dân tộc, Tạp chí Dƣợc học, số 7,tr 5-6. 2. Ban Cán sự Bộ Y tế (1993), Ba năm triển khai thực hiện nghị quyết Trung ương IV về công tác y tế , Tạp chí Dƣợc học, số 3, tr 3-6. 3. Ban chấp hành Trung ƣơng (2005), Nghị quyết về Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. 4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Chỉ thị của Ban Bí thư về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới 5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khóa VII) “Về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân”. 6. Nguyễn Thanh Bình và CS (2002), Vấn đề sử dụng hợp lý an toàn thuốc y học cổ truyền¸Tạp chí Dƣợc học, số 5, tr 4-7. 7. Nguyễn Thanh Bình và CS (2001), Tình hình phát triển thuốc y học cổ truyền trên thế giới hiện nay, Tạp chí Dƣợc học số 10, tr 6-8; tr 11. 8. Trƣơng Việt Bình và CS (2005), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1995-2005, Nxb Y học.H 9. Bộ Y tế (1961), Trung y học khái luận, tập 1 (tài liệu giảng dạy thí điểm của trường cao đẳng y dược viện trung y học Nam kinh), Nxb y học, H. 10. Bộ Y tế (1993), Quyết định Ban hành "Quy chế tạm thời về nhập khẩu thuốc Y học cổ truyền". 11. Bộ Y tế (1994), Hướng dẫn thực hiện PL HNYDTN và NĐ 06/cp về cụ thể hoá một số điều của PL HNYDTN thuộc lĩnh vực HN tư nhân. 12. Bộ Y tế - Hội YHCT VN (1994), Nghị quyết liên tịch về mối quan hệ công tác giữa ngành y tế và hội Y học cổ truyền Việt Nam 13. Bộ Y tế (1995), Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị quyết liên tịch 26/NQLT ngày 07/12/1994 về mối quan hệ cộng tác giữa ngành y tế và hội Y học cổ truyền Việt Nam 13 14. Bộ Y tế (1996), Quyết định quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ truyền. 15. Bộ Y tế(1996), , Chỉ thị Về việc khôi phục vườn thốc nam và tăng cường sử dụng các phương pháp xoa bóp day ấn của y học cổ truyền để chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 16. Bộ Y tế (1996), Về việc tăng cường quản lý hành nghề y dược cổ truyền dân tộc tư nhân 17. Bộ Y tế (1996), Phương hướng, nhiệm vụ chính của ngành Y tế trong giai đoạn 1996-2000, Tạp chí Dƣợc học, số 3, tr 7-9. 18. Bộ Y tế (1997), Thông tư Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Khoa Y học cổ truyền trong Viện, Bệnh viện Y học hiện đại. 19. Bộ Y tế, Ban tổ chức cán bộ Chính phủ(1998), Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 01/1998-NĐ-CP ngày 03/01/1998 của Chính phủ quy định về hệ thống tổ chức y tế địa phương. 20. Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Dược liệu (tập 1), Bộ môn Dƣợc liệu trƣờng Đại học y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn dƣợc liệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 21. Bộ Y tế, Số (1999), Quyết định về việc ban hành bản “Quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của bệnh viện y học cổ truyền thuộc sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” 22. Bộ Y tế (1999), Hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân thuộc lĩnh vực hành nghề y, dược cổ truyền. 23. Bộ Y tế (2000), Thông tư hướng dẫn Về việc xét cấp giấy chứng chỉ hành nghề y dược học cổ truyền để đăng ký kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và kinh doanh thuốc y học cổ truyền 24. Bộ Y tế (2000), 55 năm Y dược học cổ truyền dưới chính quyền cách mạng, Nxb Y học,H. 25. Bộ Y tế (2001), 55 năm phát triển sự nghiệp y tế cách mạng Việt Nam (1945- 2000), Nxb Y học, HN. 26. Bộ Y tế(2001), Về việc ban hành “Tiêu chuẩn xã tiên tiến về YHCT” 27. Bộ Y tế (2002), Quyết định chuẩn Quốc gia về y tế giai đoạn 2001-2010 14 28. Bộ Y tế (2002), Về việc chỉ đạo xây dựng xã điểm tiên tiến về YDHCT 29. Bộ Văn hoá thông tin- Bộ Y tế (2004), Thông tư hướng dẫn hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực y tế 30. Bộ Y tế (2005), Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện Chính sách quốc gia về Y dược học cổ truyền đến năm 2010 31. Bộ Y tế (2005), Công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai Chính sách quốc gia về y dược học cổ truyền đến năm 2010 32. Bộ Y tế (2007), Thông tư hướng dẫn về hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân 33. Bộ Y tế (2007), Công văn gửi Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai Chính sách quốc gia về y dược học cổ truyền đến năm 2010, 34. Bộ Y tế(2007), Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác y dược học cổ truyền 35. Bộ Y tế (2007), Quyết định về việc ban hành quy chế xét duyệt cấp “Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền” 36. Bộ Y tế (2007), Thông tư hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ của các cơ sở y tế công lập 37. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế 38. Bộ Quốc Phòng - Viện Y học cổ truyền quân đội (2008), Kỷ yếu công trình nghiên cứu Khoa học chào mừng 30 năm- Viện y học cổ truyền quân đội, 39. Bộ Y tế (2007), Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020”, Nxb.Khoa học và kỹ thuật, H. 40. Bộ Chính trị (2005), về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, Ngày 5/10/2005 15 41. Hoàng Đình Cầu (1985), Quản lý sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nxb.Y học,H. 42. Hoàng Bảo Châu (1986), Nền Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb.Y học, H. 43. Chính phủ (1996), Nghị quyết về định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong thời gian 1996 – 2000 và Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam 44. Chính phủ (1997), Nghị quyết và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá (Đã được Chính phủ thông qua tại phiên họp thường kỳ tháng 3 năm 1997) 45. Chính phủ (1998), Nghị định Về hệ thống tổ chức y tế địa phương 46. Chính phủ (1998), Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 47. Chính phủ (2003), Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân 48. Chính phủ (2005), Nghị quyết đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 49. Chính phủ (2006), Khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ y tế ngoài công lập 50. Chính phủ (2006), Nghị định Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập 51. Chính phủ (2008), Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường 52. Phạm Hƣng Củng (1996), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá y học cổ truyền chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y khoa Hà Nội, HN. 16 53. Đàm Viết Cƣơng (2005), Vấn đề khám chữa bệnh cho người nghèo là người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tr 4-5. 54. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb.Chính trị Quốc gia, H. 55. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đải biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị Quốc gia, H. 56. Nguyễn Trọng Để (1996), Công tác dược liệu trong cơ chế thị trường, Tạp chí Dƣợc hoc, số 10, tr 7-8. 57. Nguyễn Vân Đình (1996), Quản lý hành nghề y dược tư nhân tại Hà Nội với việc thực hiện chỉ thị 07/CP ngày 25/6/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Tạp chí Dƣợc học, số 9, tr 6-8. 58. Lê Trần Đức(1995), Sơ lược Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam, Nxb.Y học, H. 59. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thƣ (1998): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III (1945-1995), Nxb.Giáo dục, H. 60. Trần Hồng Hạnh (2009), Những chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng cao Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1 & 2, tr 134-135. 61. Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1880 62. Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 63. Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Nghị định khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền dân tộc 64. Hội đồng Nhà nƣớc (1989), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 65. Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam (2001), Nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo YHCT cho tăng ni và đánh giá khả năng tham gia sử dụng YHCT trong CSSKBĐ của các nhà sư trong vai trò người tình nguyện, Nxb.Y học, H. 66. Nguyễn Bá Hoạt (1996), Nhìn nhận công tác tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc trong cơ chế thị trường hiện nay, Tạp chí Dƣợc hoc, số 10, tr 8-9. 67. Đàm Khải Hoàn (1998), Mô hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ở một xã miền núi phía Bắc- Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành số 7, tr 2-5. 68. Nguyễn Văn Hùng và CS (1996), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc tại các hộ gia đình, Tạp chí Dƣợc hoc, số 9, tr 10-12. 17 69. Đoàn Quang Huy, Bùi Minh Sang(2006), Vài nét về y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc, Tạp chí Y học thực hành, số 546, tr 7-8. 70. Lê Viết Hùng, Phan Thị Thanh Tâm (2002), Những yếu tố đặc trưng của ngành y dược ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam giai đoạn 1991-2000, Tạp chí Dƣợc học, số 8, tr 4-8. 71. Đặng Việt Hùng (2001), Quan điểm hệ thống y tế và các chính sách kiểm soát chi phí hợp lý là tiền đề cho sự phát triển công tác CSSK,Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 2-5 72. Trịnh Văn Hùng, Phạm Huy Dũng (2001), Thực trạng sử dụng bác sỹ tuyến y tế cơ sở tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học thực hành số 4, tr 49-52. 73. Đinh Thị Huệ (2004), Điều tra ứng dụng Y học cổ truyền trong phòng và chữa bệnh của người Mường xã Định Giáo, Huyện Mường Lạc, Tỉnh Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà nội. 74. Nguyễn Khang (2002), Hướng dẫn nghiên cứu cây thuốc và tổ chức y học thế giới, Tạp chí Dƣợc học, số 9, tr 3-4; Số 10, tr 2-3; số 11, tr 3-5; số 12; tr 2-4. 75. Nguyễn Khang, Phạm Thiệp (2008), Nghiên cứu ứng dụng YHCT trên thế giới và trong nước, Nxb.Y học, H. 76. Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn (2002), Hiện đại hoá thuốc gia truyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Dƣợc học, số 7, tr 3-5. 77. Đặng Quốc Khánh (2006), Phương hướng hiện đại hoá Y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại, Tạp chí y học thực hành, số 2, tr 56-57. 78. Phạm Vũ Khánh, Phan Thị Hoa(2008), Nghiên cứu thực trạn sử dụng y học cổ truyền trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tại ba tỉnh phía Bắc ,Tạp chí YHTH số12,tr 44-47 79. Nguyễn Phú Kiều và CS (1995), Đôi điều suy nghĩ về: Dược liệu và khả năng phát triển dược liệu ở nước ta, Tạp chí Dƣợc hoc, số 2, tr 8. 80. Nguyễn Nhƣợc Kim (2006), Y học cổ truyền (Sách đào tạo bác sỹ đa khoa), Nxb Y học, H. 81. Hồ Xuân Kim, Trần Xuân Chƣơng (2001), Một số nhận xét về diễn biến của các bệnh truyền nhiễm trong 10 năm, Tạp chí Y học thực hành số 4, tr 52-55. 18 82. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb.Y học,H. 83. Hoàng thị Hoa Lý (2006), Khảo sát Thực trạng nguồn nhân lực và sử dụng y học cổ truyền ở một số địa phương tại tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ y học, đại học Y Hà Nội. 84. EINA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_lanh_dao_xay_dung_va_phat_trien_y_duoc_hoc_co_truyen_trong_thoi_ky_doi_moi_1986_2008_lam_thi_hu.pdf
Tài liệu liên quan