MỤC LỤC
MỤC LỤC . 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 3
DANH MỤC CÁC BẢNG. 4
DANH MỤC CÁC HÌNH . 5
MỞ ĐẦU . 6
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN . 10
1.1. Các khái niệm . 10
1.1.1.Tư vấn . 10
1.1.2. Tư vấn học tập . 11
1.1.3. Cố vấn học tập . 12
1.1.4. Chất lượng . 14
1.1.5. Khái niệm về chất lượng của hoạt động tư vấn học tập . 16
1.1.6. Khái niệm đánh giá . 16
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đến đề tài 17
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước . 17
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài . 25
Chương 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU . 30
2.1. Khái quát về trường Đại học Tiền Giang . 30
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Tiền Giang . 30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường . 30
2.1.3. Cơ cấu đội ngũ cán bộ viên chức . 32
2.1.4. Công tác đào tạo và quản lý sinh viên . 33
2.1.5. Công tác NCKH . 34
2.2. Sơ lược về hoạt động tư vấn học tập tại trường Đại học Tiền Giang 34
2.2.1. Tổ chức đội ngũ tư vấn học tập . 35
2.2.2. Vai trò và nhiệm vụ của đội ngũ tư vấn học tập . 35
2.3. Thiết kế nghiên cứu . 38
2.3.1. Qui trình nghiên cứu . 38
2.3.2. Thiết kế công cụ đo lường . 38
2.3.3. Đặc điểm mẫu nghiên cứu . 39
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 40
3.1. Đánh giá thang đo . 40
3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA . 40
3.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha . 44
3.2. Đánh giá từ phía đội ngũ TVHT về chất lượng hoạt động TVHT . 49
3.2.1. Mức độ hài lòng về hoạt động tư vấn học tập . 49
3.2.2. Chất lượng đội ngũ tư vấn học tập . 51
3.2.3. Cơ sở vật chất . 53
3.2.4. Thông tin cung cấp từ phòng ban . 54
98 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá chất lượng hoạt động tư vấn học tập tại Trường Đại học Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào tạo của Bộ GD&ĐT
và các quy định về đào tạo của trường;
- Nắm rõ chức năng, nhiệm vụ các đơn vị liên quan trong công tác sinh
viên để hướng dẫn sinh viên cách tìm hiểu thông tin, liên hệ công việc liên
quan đến công tác học tập và rèn luyện;
- Tư vấn cho sinh viên về chương trình đào tạo: mục tiêu, nội dung,
;đồng thời tư vấn cho sinh viên chương trình đào tạo toàn khóa, chương trình
36
đào tạo chuyên ngành và cách lựa chọn học phần tuân thủ các đều kiện tiên
quyết của từng học phần .
- Tư vấn cho sinh viên cách thức xây dựng kế hoạch học tập cho học
kỳ, cho toàn khóa học đảm bảo sự phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của
sinh viên;
- Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho sinh viên đăng ký học phần, hủy
đăng ký học phần ở từng học kỳ để hoàn thành kế hoạch học tập cá nhân;
- Tư vấn cho sinh viên về phương pháp học đại học, phương pháp tự
học, phát triển kỹ năng mềm và kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên;
hướng dẫn, khuyến khích, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động
học thuật; các hoạt động văn, thể, mỹ lành mạnh, bổ ích;
- Giúp đỡ sinh viên giải quyết những khó khăn vướng mắc trong học
tập. Thường xuyên theo dõi kết quả học tập của SV trong từng học kỳ, nhắc
nhở SV khi thấy kết quả học tập bị giảm sút;
- Hướng dẫn cho sinh viên tham gia các hoạt động học thuật, nghiên
cứu khoa học;
- Tư vấn hướng nghiệp và việc làm cho sinh viên;
2.2.2.2. Quản lý SV
- Bầu ban cán sự lớp, tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ.
- Phối hợp với Khoa và các tổ chức chi đoàn, hội SV để theo dõi đánh
giá toàn diện về học tập và rèn luyện của SV; nhận xét và tham gia cho điểm
rèn luyện theo quy định về đánh giá, xếp loại SV.
- Phối hợp với phòng Công tác Chính trị và SV giáo dục phẩm chất
chính trị, đạo đức, tác phong lối sống của SV và giải quyết các chế độ chính
sách cho SV.
37
- Phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ SV & Quan hệ Doanh nghiệp hỗ trợ
SV có hoàn cảnh khó khăn, có cơ hội nhận được suất học bổng của các mạnh
thường quân.
- Phối hợp với phòng Quản lý Đào tạo trong công tác xây dựng kế
hoạch học tập và kế hoạch tốt nghiệp của SV.
- Phối hợp với Trung tâm Khảo thí & Đảm bảo Chất lượng Giáo dục
trong việc thực hiện kế hoạch thi kết thúc học phần của SV. Nhắc nhỡ SV
theo dõi kết quả thi kết thúc học phần trên phần mềm quản lý đào tạo và khiếu
nại (nếu cần) trong thời gian cho phép.
- Thường xuyên cập nhật những thay đổi, bổ sung trong những qui
định, nội qui nhà Trường để kịp thời tư vấn, hỗ trợ cho SV.
2.2.2.3. Đánh giá kết quả rèn luyện của SV
Căn cứ vào khung điểm đánh giá, CVHT theo dõi, đánh giá kết quả rèn
luyện của SV qua các mặt hoạt động sau:
- Ý thức học tập, rèn luyện của SV.
- Ý thức chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường.
- Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao,
phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Kết quả chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, thành tích trong công tác xã hội và giữ gìn an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội; mối quan hệ cộng đồng, tinh thần giúp đỡ bạn bè, cưu
mang người gặp khó khăn.
- Ý thức, mức độ hoàn thành nhiệm vụ đối với SV được phân công tác quản
lý lớp, các tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên, Hội SV và các tổ chức khác trong nhà
trường; những SV khác có thành tích đặc biệt trong học tập và rèn luyện.
- Tham gia Tuần sinh hoạt công dân vào đầu khóa học, đầu năm học và
cuối khóa học.
38
- Cơ sở lý thuyết
về tư vấn học tập
- Lý thuyết cấu trúc chức
năng của Talcott Parson
Nghiên cứu
định lượng
Mẫu nghiên cứu
Phân tích nhân tố EFA
Phân tích Cronbach Alpha
Thống kê Pearson Chi-square
Thang đo dự
thảo
- Thang đo sử dụng
- Bảng hỏi khảo sát
Thảo luận nhóm
Điều chỉnh thang đo
Kết luận
Khuyến nghị
2.3. Thiết kế nghiên cứu
2.3.1. Qui trình nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu của đề tài được trình bày như trong Hình 2.1
Hình 2.1 Qui trình nghiên cứu
2.3.2. Thiết kế công cụ đo lường
2.3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp thảo luận
nhóm. Nhóm thảo luận gồm 20 sinh viên của 9 khoa trong trường, thuộc đối
tượng nghiên cứu. Nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo
dự thảo đã được xây dựng trong mô hình nghiên cứu cũng như thống nhất
định nghĩa các khái niệm liên quan đến các nhân tố, biến quan sát, chuẩn bị
cho bước xây dựng bảng hỏi khảo sát.
2.3.2.2. Bảng hỏi khảo sát
Trên cơ sở thang đo hiệu chỉnh, bảng hỏi khảo sát được xây dựng và
sau đó được lấy ý kiến góp ý của 10 người làm công tác tư vấn học tập và 2
người làm công tác quản lý hoạt động tư vấn học tập và những người có kinh
39
nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu. Trong giai đoạn này, một số khái niệm,
cấu trúc câu hỏi được điều chỉnh nhằm đáp ứng tính nhất quán về ý nghĩa, nội
dung của bảng hỏi. Bảng hỏi khảo sát chất lượng hoạt động tư vấn học tập tại
trường đại học Tiền Giang gồm 02 bảng, một bảng dành cho đội ngũ tư vấn
học tập, một bảng dành cho sinh viên (Phụ lục 1,2):
2.3.3. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Kích thước mẫu được chọn là khoảng 400 sinh viên theo phương pháp
thuận tiện dựa trên số lượng sinh viên phân theo các tiêu chí: số lượng sinh
viên của các ngành học; toàn thể (171) cán bộ đảm nhiệm công tác tư vấn học
tập (cố vấn học tập, nhân viên đảm nhiệm công tác tư vấn học tập tại các
phòng ban).
Nghiên cứu thực hiện ngay tại trường ĐHTG, vì thế tác giả có điều
kiện tiếp cận và giải thích kịp thời cho đội ngũ TVHT, SV những vấn đề liên
quan đến nội dung bảng hỏi. Sau khi lọc dữ liệu còn 362 phiếu khảo sát sinh
viên, 117 phiếu khảo sát đội ngũ TVHT.
40
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thang đo
3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Theo mô hình nghiên cứu có 08 nhóm định lượng với các biến quan sát
(được chia làm 02 phiếu khảo sát) ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tư vấn
học tập. Sau khi khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
EFA với phép quay Varimax để phân tích các biến quan sát.
Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và
Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát ở sinh viên, đội ngũ
TVHT được bảng kết quả như bảng 3.1, bảng 3.2
Bảng 3.1 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
(Phiếu khảo sát sinh viên)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .817
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 3618.633
Df 561
Sig. .000
Bảng 3.2 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
(Phiếu khảo sát đội ngũ tư vấn học tập)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.834
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 3341.666
Df 406
Sig. .000
41
Hệ số KMO là 0,817 và 0,834 (>0,5) với mức ý nghĩa là 0,0 < 0,05 nên
giả thuyết HO trong phân tích này “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng
0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương
quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp [17].
Các con số trong bảng Rotated Component Matrix (Bảng 3.5, Bảng 3.6)
thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của
mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố EFA được xem là quan trọng và có ý
nghĩa thiết thực, chỉ giữ lại các biến quan sát có trọng số nhân tố > 0,5 [17], như
vậy ta loại dần các biến quan sát có trọng số nhân tố < 0,5 sau đó lần lượt phân
tích lại theo quy trình trên, được các kết quả tại bảng 3.3, bảng 3.4.
Bảng 3.3 Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tố
(Phiếu khảo sát sinh viên)
Lần TS biến phân tích
Biến quan
sát bị loại
Hệ số
KMO Sig
Phương
sai trích
Số nhân tố
phân tích
được
1 34 0.817 0.000 51.723 4
2 32 C1.9, C1.18 0.815 0.000 52.295 4
3 31 C1.11 0.809 0.000 55.673 4
4 30 C1.19 0.802 0.000 56.996 4
5 29 C1.5 0.800 0.000 57.290 4
Bảng 3.4 Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tố
(Phiếu khảo sát đội ngũ tư vấn học tập)
Lần TS biến phân tích
Biến quan
sát bị loại
Hệ số
KMO Sig
Phương
sai trích
Số nhân
tố phân
tích được
1 39 0.834 0.000 54.715 4
2 37 C1.11, C1.9 0.816 0.000 56.505 4
3 35 C1.10, C1.5 0.809 0.000 60.883 4
4 34 C1.19 0.801 0.000 64.510 4
42
Sau khi loại những biến quan sát có trọng số nhỏ hơn 0,5, mô hình
nghiên cứu còn lại 66 yếu tố thành phần, trích thành 08 nhóm nhân tố. Kết
quả cuối cùng khi phân tích nhân tố EFA cho các biến quan sát được tổng hợp
và trình bày ở bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát (Bảng
3.5, Bảng 3.6). Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên được
giải thích tích luỹ là 57.290% và 64.510% cho biết 08 nhóm nhân tố nêu trên
giải thích được 57.290 % và 64.510% biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 3.5 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát
(Phiếu khảo sát sinh viên)
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4
Việc xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên .605
Việc đăng ký học phần .651
Việc bổ sung/ thay thế hoặc hủy học phần .644
Việc bảo lưu kết quả .705
Việc học ngành hai .733
Phương pháp học tập .760
Việc kiểm tra điều kiện tốt nghiệp .697
Định hướng nghề nghiệp, việc làm .810 .
Nguồn học bổng và cách tiếp cận .765
Việc tham gia hoạt động ngoại khóa .774
Thủ tục vay vốn ngân hàng .753
Cách thức tìm hiểu, truy cập thông tin về
các quy định liên quan đến sinh viên
.805
Quy trình và địa chỉ giải quyết công việc .813
Đánh giá kết quả rèn luyện, khen thưởng,
kỹ luật
.850
Mức độ đáp ứng nhu cầu tư vấn học tập cho
sinh viên
.825
Cơ sở vật chất .678
Câu trả lời/ lời khuyên của đội ngũ tư vấn
cho những thắc mắc của bạn
.794
Tính kịp thời trong việc giải quyết thắc
mắc/khó khăn trong học tập
.812
43
Đội ngũ tư vấn học tập .706
Chất lượng hoạt động tư vấn học tập tại trường .809
Về ích lợi của hoạt động tư vấn học tập .818
Trợ giúp liên quan đến các vấn đề học tập
của sinh viên
.789
Trợ giúp thông tin về định hướng nghề
nghiệp, việc làm
.815
Trợ giúp liên quan đến cuộc sống sinh hoạt
của sinh viên
.804
Trợ giúp về tâm lý- tình cảm cho sinh viên .812
Thời gian tổ chức tư vấn phù hợp .791
Chuyên ngành của CVHT phù hợp với
chuyên ngành của sinh viên
.828
Phòng tư vấn riêng .876
Cố vấn học tập thay đổi qua từng năm học .797
Hoạt động tư vấn học tập tại trường được
tổ chức thuận tiện cho bạn
.853
Eigenvaluaes 6.876 1.880 1.652 1.373
Eigenvaluaes explained % 30.711 6.484 5.698 4.044
Cumulative explained % 30.711 46.195 50.893 57.290
Bảng 3.6 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát
(Phiếu khảo sát đội ngũ tư vấn học tập)
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4
Việc xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên .704
Việc đăng ký học phần .671
Việc bổ sung/ thay thế hoặc hủy học phần .744
Việc bảo lưu kết quả .605
Việc học ngành hai .773
Phương pháp học tập .607
Việc kiểm tra điều kiện tốt nghiệp .797
Định hướng nghề nghiệp, việc làm .710
Nguồn học bổng và cách tiếp cận .665
Việc tham gia hoạt động ngoại khóa .764
Thủ tục vay vốn ngân hàng .653
44
Cách thức tìm hiểu, truy cập thông tin về các
quy định liên quan đến sinh viên
.755
Quy trình và địa chỉ giải quyết công việc .697
Đánh giá kết quả rèn luyện, khen thưởng, kỹ
luật
.750
Mức độ đáp ứng nhu cầu tư vấn học tập cho
sinh viên
.793
Cơ sở vật chất .729
Thông tin cung cấp từ các phòng ban . 734
Đội ngũ tư vấn học tập .621
Chất lượng hoạt động tư vấn học tập tại trường .776
Khảo sát, thăm dò năng lực đội ngũ tư vấn học
tập
.657
Xây dựng kế hoạch tạo nguồn cho đội ngũ tư
vấn học tập
.726
Bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ tư vấn học
tập
.745
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện công việc
của đội ngũ tư vấn học tập
.657
Thực hiện chế độ chính sách .728
Khen thưởng, trách phạt .687
Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm .753
Xây dựng phối hợp các bộ phận .761
Trợ giúp sinh viên các vấn đề học tập .775
Trợ giúp SV trong nghiên cứu khoa học .689
Đinh hướng nghề nghiệp .765
Quản lý sinh viên .724
Đánh giá kết quả rèn luyện .756
Mức độ đạt mục tiêu chung .741
Thái độ của sinh viên đối với hoạt động
TVHT
.768
Tính chủ động của sinh viên đối với hoạt động
TVHT
.698
Eigenvaluaes 6.438 2.364 1.677 1.629
Eigenvaluaes explained % 29.300 8.454 6.988 6.788
Cumulative explained % 29.300 37.534 44.662 64.510
3.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
45
Sử dụng Cronbach’s Alpha để tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các
mục hỏi trong bảng hỏi thông qua các hệ số sau:
Hệ số Cronbach’s Alpha: vì các khái niệm trong nghiên cứu là tương
đối mới nên thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6
trở lên.
Hệ số tương quan giữa các mục hỏi và tổng điểm: các mục hỏi được
chấp nhận khi hệ số này phải đạt từ 0,3trở lên. [17]
Các nhân tố sau khi phân tích được mô tả và đặc tên như bảng 3.7 và
bảng 3.8
Bảng 3.7 Kết quả phân tích Cronbach Alpha
(Phiếu khảo sát đội ngũ tư vấn học tập)
TT Biến quan sát
Hệ số Cronbach
Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach
Alpha
Nhân tố 1: Đáp ứng nhu cầu tư vấn học tập của sinh viên .795
N =15
1 Việc xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên .719
2 Việc đăng ký học phần .715
3 Việc bổ sung/ thay thế hoặc hủy học phần .630
4 Việc bảo lưu kết quả .611
5 Việc học ngành hai .699
6 Phương pháp học tập .749
7 Việc kiểm tra điều kiện tốt nghiệp .752
8 Định hướng nghề nghiệp, việc làm .654
9 Nguồn học bổng và cách tiếp cận .758
10 Việc tham gia hoạt động ngoại khóa .676
11 Thủ tục vay vốn ngân hàng .719
12 Cách thức tìm hiểu, truy cập .622
46
thông tin về các quy định
liên quan đến sinh viên
13 Quy trình và địa chỉ giải quyết công việc .761
14 Đánh giá kết quả rèn luyện, khen thưởng, kỹ luật .501
Nhân tố 2: Hài lòng của đội ngũ TVHT .722
N = 11
1 Cơ sở vật chất .634
2 Thông tin cung cấp từ các phòng ban .689
3 Đội ngũ tư vấn học tập .642
4 Chất lượng hoạt động tư vấn học tập tại trường .729
5 Khảo sát, thăm dò năng lực đội ngũ tư vấn học tập .608
6
Xây dựng kế hoạch tạo
nguồn cho đội ngũ tư vấn
học tập
.604
7 Bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ tư vấn học tập .623
8
Theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện công việc của đội
ngũ tư vấn học tập
.656
9 Thực hiện chế độ chính sách .609
10 Khen thưởng, trách phạt .694
11 Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm .675
Nhân tố 3: Đạt mục tiêu tư vấn .721
N = 6
1 Trợ giúp sinh viên các vấn đề học tập .669
2 Trợ giúp SV trong nghiên cứu khoa học
.694
3 Đinh hướng nghề nghiệp .542
4 Quản lý sinh viên .587
5 Đánh giá kết quả rèn luyện .659
6 Mức độ đạt mục tiêu chung .674
Nhân tố 4: Sự hợp tác của sinh viên trong hoạt động .654
47
tư vấn học tập N =2
1 Thái độ của sinh viên đối với hoạt động TVHT . 612
2 Tính chủ động của sinh viên đối với hoạt động TVHT .645
Bảng 3.8 Kết quả phân tích Cronbach Alpha
(Phiếu khảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_danh_gia_chat_luong_hoat_dong_tu_van_hoc_tap_tai_tr.pdf