Luận văn Dạy - Học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU . 1.

1. Lí do chọn đề tài . 1.

2. Lịch sử vấn đề . 4.

3. Mục đích nghiên cứu 11.

4. Đối tượng nghiên cứu . 11.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 11.

6. Phương pháp nghiên cứu . 11.

7. Bố cục luận văn . 12.

B. PHẦN NỘI DUNG . 13

Chương 1- Cơ sở lí luận của việc dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp và tích cực .13

1.1 Đặc điểm của thể loại truyện cười 13.

1.1.1 Khái niệm truyện cười . 13.

1.1.2 Phân loại truyện cười 16.

1.1.2.1 Truyện khôi hài . 17.

1.1.2.2 Truyện trào phúng . 18.

1.1.3 Sơ lược về thi pháp truyện cười 20.

1.1.3.1 Mục đích ý nghĩa của việc nghiên cứu thi pháp thể loại 20.

1.1.3.2 Thi pháp chung ở truyện cười là “Nghệ thuật gây cười” . 21.

1.1.3.3 Xung đột trong truyện cười . 27.

1.1.3.4 Kết cấu của truyện cười 28

1.1.3.5 Ngôn ngữ trong truyện cười . 30

1.1.4 Cách hướng dẫn HS tiếp cận truyện cười 32.

1.1.4.1 Khái niệm tiếp cận 32.

1.1.4.2 Tiếp cận truyện cười . 32.

1.2 Nguyên tắc tích hợp và tích cực của chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông . 34.

1.2.1 Nguyên tắc tích hợp . 34.

1.2.2 Nguyên tắc tích cực . 42.

Chương 2- Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp và tích cực 47.

2.1 Khảo sát việc thực thi Chương trình, SGK Ngữ

văn 10 ở những bài học về truyện cười . 47.

2.1.1 Về chương trình 48.

2.1.2 Về SGK . 49.

2.1.3 Về giờ học truyện cười theo hướng tích hợp và tích cực 51.

2.1.3.1 Hoạt động của thầy và trò trong giờ học Nhưng nó phải bằng hai mày 51.

2.1.3.2 Hoạt động của thầy và trò trong giờ học Tam đại con gà 55.

2.1.3.3 Nhận xét thực tế hoạt dộng của thầy và trò trong giờ

học truyện cười ở trường phổ thông . 58.

2.1.4 Kết quả hoạt động dạy truyện cười của GV theo

hướng tích hợp và tích cực (qua phiếu điều tra) . 61

2.2 Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp 62.

2.2.1 Khả năng tích hợp với Làm văn 62.

2.2.2 Khả năng tích hợp với tiếng Việt . 65.

2.3 Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích cực 68.

2.3.1 Tổ chức HS đọc văn bản truyện cười 68.

2.3.1.1 Đọc diễn cảm 68.

2.3.1.2 Đọc diễn cảm truyện cười . 69

2.3.2 Tổ chức HS khám phá nội dung truyện cười 71.

2.3.2.1 Truyện Tam đại con gà . 71.

2.3.2.2 Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày . 76.

2.3.3 Tổ chức HS khám phá nghệ thuật gây cười . 78.

2.3.3.1 Truyện Tam đại con gà . 79.

2.3.3.2 Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày . 81.

Chương 3 - Thiết kế bài học về hai truyện cười trong sách Ngữ văn 10 theo hướng tích cực và tích hợp . 86.

3.1 Thiết kế bài học hai truyện cười trong SGK Ngữ văn 10 ở các sách tham khảo . 86.

3.1.1 Giới thiệu tổng quát các sách thiết kế bài học Ngữ văn 10 đã được ấn hành 86.

3.1.2 Tóm lược các phương án dạy học được nêu ra trong các sách tham khảo . 86.

3.2 Phương án dạy học do tác giả luận văn đề xuất 119

3.2.1 Tam đại con gà . 112.

3.2.1.1 Định hướng dạy học . 119

3.2.1.1 Tiến trình dạy học . 119

3.2.2 Nhưng nó phải bằng hai mày 115.

3.2.2.1 Định hướng dạy học . 123

3.2.2.2 Tiến trình dạy học . 123

C. PHẦN KẾT LUẬN 126.

Thư mục thạm khảo . 131

pdf141 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dạy - Học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cải với thầy lí có hàm ý gì? Trước hành động này của Cải, thầy li đã xử trí ntn? HS trả lời được vế hỏi thứ nhất, đến vế hỏi thứ hai thì lúng túng không trả lời được. GV: Không có câu hỏi "gợi dẫn" trợ giúp HS suy nghĩ và trả lời tiếp ý. GV phân tích, giảng giải và đi đến kết luận. Tiền = phải Ngô = 2 phải Cải GV hỏi: Em có nhận xét gì về bản chất của thầy lí? HS không trả lời được. GV hỏi tiếp: Câu nói gây cười nhất trong truyện này là câu nói nào? GV tự trả lời (do không có HS trả lời): Câu nói của thầy lí: Chơi chữ: Phải - lẽ phải Phải - tiền GV hỏi: Từ câu chuyện em hãy rút ra ý nghĩa của truyện và những nét chình về nghệ thuật của truyện. HS trả lời thiếu ý. GV củng cố, bổ sung thêm. Trên đây là toàn bộ hoạt động của thầy và trò ở việc đọc - hiểu văn bản truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày. Hoạt động đó của thầy và trò chưa thực sự làm bật ra cái cười. Nguyên nhân cả từ hai phía, ở bài giảng này thầy đã đi theo hướng đặc trưng thể loại, song khai thác chưa thật triệt để. Do đó HS chưa thể nắm chắc được đặc điểm thi pháp của thể loại truyện cười. 55 Thêm vào đó, tuy GV đã có một hệ thống câu hỏi nhưng thật sự chưa phát huy tối đa tính tích cực hoạt động của HS. Thầy vẫn cảm thụ là chính, HS nghe thầy thuyết trình, sau đó ghi lại những ý kết luận của thầy. Hơn nữa tiến độ bài giảng còn quá chậm "truyện cười" mà lại chẳng bật ra được tiếng cười. Đặc biệt trong hoạt động của thầy và trò ở đây vấn đề tích hợp dường như mờ nhạt. GV chưa quán triệt tích hợp ngang, dọc, ... Vì vậy chưa thực sự khắc sâu ấn tượng cho HS ý nghĩa bài giảng này. 2.1.3.2. Hoạt động của thầy và trò trong giờ học truyện cƣời Tam đại con gà (Tài liệu này chúng tôi ghi chép được khi dự giờ học truyện cười Tam đại con gà ở lớp 10A3 - PTTH Lạng Giang I - Bắc Giang ngày 8/11/2006). ▪ Ghi chép của chúng tôi về giờ học tác phẩm này cũng bao gồm các mặt như ghi chép ở giờ học truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày. ▪ Sau đây là kết quả ghi chép cụ thể của chúng tôi: - Thầy và trò hoạt động trong một tiến trình giờ học như sau: + Khâu thứ nhất: Lời vào bài. + Khâu thứ hai: Tìm hiểu chung. + Khâu thứ ba: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung bài học: Bao gồm hai nội dung, các nội dung này được sắp xếp theo hai phần: Tìm hiểu chung và đọc hiểu văn bản. Tìm hiểu chung: Ở phần này bao gồm hai nội dung: + Tiểu dẫn + Đọc hiểu văn bản. - Đọc hiểu văn bản bao gồm hai nội dung: Cái cười và ý nghĩa phê phán của cốt truyện. 56 - Hoạt động của thầy và trò trong tiến trình bài học và trong quá trình chiếm lĩnh nội dung bài học diễn ra như sau: + Khâu thứ nhất: Lời vào bài. GV thực hiện khâu này sau khi ổn định tổ chức lớp. GV giới thiệu tên bài học và ghi tên tác phẩm lên bảng. + Khâu thứ hai: Tìm hiểu chung. Ở phần tiểu dẫn: Nội dung thứ nhất: Phân loại truyện cười. GV chỉ định HS đọc phần tiểu dẫn. Sau khi HS đọc xong GV hỏi: Ở chương trình văn cấp 2 các em đã học những truyện cười nào? Em hãy nhắc lại khái niệm truyện cười. Nội dung thứ hai: GV phân loại hai truyện cười sẽ học và nêu nội dung chính của hai truyện cười này. Ở khâu này GV và HS cùng hoạt động, thế nhưng GV làm việc (thuyết trình) còn nhiều. Tuy nhiên đã có sự tích hợp với kiến thức cũ. + Khâu thứ ba: Đọc hiểu văn bản. Nội dung thứ nhất: Truyện Tam đại con gà Hoạt động của thầy và trò diễn ra trong quá trình chiếm lĩnh nội dung như sau: GV đề cập tới "cái cười" (mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ). GV hỏi: Hai dòng đầu có ý nghĩa gì trong toàn bộ câu chuyện. HS suy nghĩ song không trả lời được. GV cũng không gợi dẫn mà tự diễn giảng, trả lời vấn đề. GV hỏi: Cái đáng chê, đáng cười ở anh học trò này vì những lý do nào? HS suy nghĩ trả lời: Liều lĩnh (dám đi dạy cho trẻ (thầy đồ)). GV hỏi: Phần còn lại của truyện chủ yếu kể về chuyện gì? 57 Thầy liên tiếp bị đặt vào tình huống nào? Thầy đã giải quyết ra sao? HS tìm chi tiết trên văn bản, sau đó tổng hợp và trả lời. GV chốt lại các vấn đề HS đưa ra.  Tình huống 1: - Gặp chữ "kê": - Thầy không đọc được (không nhận ra). - Trò hỏi gấp. Chữ đơn giản, tối thiểu trong sách thầy cũng không biết - thầy dốt về kiến thức sách vở. - Thầy xử lý bằng cách: - Nói liều - bảo học trò đọc khẽ - Khấn thổ công: mê tín (xin ba đài được cả ba) Bảo trẻ đọc to "dủ dỉ là con dù dì". Bộc lộ rõ cái dốt thứ hai là thiếu kiến thức thực tế.  Tình huống 2: GV hỏi: Tình huống thứ hai ở đây là tình huống gì? Cách xử lý của thầy ở đây ntn? HS trả lời: Bố của học trò hỏi thầy chữ "kê"…. dù dì? - Cách xử lý của thầy: - Thầy tự nhận thức được sự dốt nát của mình. Thầy giấu dốt bằng cách chống chế: + Cho rằng mình giỏi: "Biết đó là chữ kê" … + Lấp liếm một cách phi lý: "Nhưng… con gà". GV hỏi: Biểu hiện không hiểu của chủ nhà cho ta biết điều gì? HS suy nghĩ, song không có câu trả lời. GV cũng không có lời gợi dẫn hướng dẫn HS trả lời câu hỏi của thầy. GV hỏi tiếp: Ta cười vì điều gì? Nội dung truyện phê phán điều gì? 58 HS suy nghĩ và trả lời được vế một. Thầy càng giấu, cái dốt càng bộc lộ đến thảm hại - bật lên tiếng cười. GV hướng dẫn HS làm rõ ý nghĩa phê phán của cốt truyện. - Truyện phê phán thói giấu dốt - một tật xấu có thật trong nhân dân. ý nghĩa phê phán đó toát lên từ hoạt động tức cười của một anh thầy đồ đã dốt mà lại còn muốn giấu dốt. Nhưng càng giấu dốt thì cái dốt lại càng lộ ra một cách ngây ngô. 2.1.3.3. Nhận xét thực tế hoạt động của thầy và trò trong giờ học truyện cƣời ở phổ thông: Qua kết quả khảo sát thực tế hoạt động của thầy và trò trong giờ học truyện cười ở phổ thông (ví dụ ở giờ học hai truyện cười trên), chúng tôi có một số nhận xét sau: Về tiến trình bài học: - Khâu vào bài: Hầu hết GV phổ thông đều chưa quan tâm đến việc thực hiện khâu này. Lời vào bài của GV chỉ là lời giới thiệu tên tác phẩm - tên bài học. Điều đó thể hiện sự hời hợt của GV khi thực hiện khâu này. Mặt khác nó cũng thể hiện rằng GV chưa ý thức được ý nghĩa quan trọng của lời vào bài trong việc gây hứng thú và sự tập trung bước đầu của HS vào bài dạy. - Khâu đọc diễn cảm: GV chưa quan tâm, đề cao đúng mức khâu này. Khi GV cho HS đọc tác phẩm chỉ là để đọc chứ không nhằm vào mục đích gây những cảm xúc ban đầu về tác phẩm đối với HS. GV ít có sự hướng dẫn HS về cách đọc tác phẩm, không có nhận xét và sự uốn nắn về giọng đọc kịp thời giúp HS. - Khâu tìm hiểu tác phẩm: Đây là hai truyện cười phê phán nên GV phải gắn với đặc trưng thể loại để tìm hiểu về đối tượng được đưa ra cười cợt, 59 phê phán. Song ở đây GV chưa chú ý (tuy có đề cập tới nhưng cũng chư rõ nét). Vì vậy mà HS chưa hiểu sâu sắc về nội dung tư tưởng tác phẩm. Về nội dung bài học: - Nội dung bài học dàn trải. Đây là bài học truyện cười chỉ dạy trong một tiết học. Do thường bị gấp rút về thời gian (hết giờ) và GV còn tham kiến thức (mọi vấn đề trong bài). Vì vậy nội dung và nghệ thuật còn rất qua loa, đại khái (lướt). Không khắc sâu được vấn đề cốt lõi, cơ bản của tác phẩm cho HS trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm. Hơn nữa bài học quán triệt quan điểm tích hợp, tích cực nhưng ở đây chưa thể hiện rõ vấn đề này. Do đó qua bài học HS vẫn chưa nắm chắc đặc điểm của thể loại này cùng dư âm ý nghĩa bài học của tác phẩm. Về hoạt động của thầy và trò trong giờ học truyện cười: - GV còn tham kiến thức, làm việc quá nhiều trong giờ học. Phương pháp chủ yếu được GV sử dụng vào việc hướng dẫn HS chiếm lĩnh tác phẩm là phương pháp thuyết trình. GV hầu như làm tất cả mọi việc: từ việc tiếp xúc tác phẩm, đến việc cảm nhận tác phẩm và truyền đạt sự cảm nhận của mình cho HS. Trong khi đó, hoạt động của người học thì rất thụ động khi lĩnh hội tác phẩm. - Hệ thống câu hỏi của GV rất vụn vặt, còn tồn tại nhiều câu hỏi tái hiện. Hầu như các câu hỏi GV đưa ra chỉ là hỏi để mà hỏi hoặc chỉ là để chuyển ý. Những câu hỏi ấy HS trả lời dễ dàng nhưng chỉ bằng sự quan sát chứ không cần phải tư duy gì cả. Do đó mà tư duy của HS không được phát triển. - GV không có những câu hỏi "trợ giúp" cho HS khi HS lúng túng trước vấn đề được đặt ra. GV không yêu cầu HS cố gắng suy nghĩ thêm mà lại 60 phát hiện thay cho HS, chỉ ra và giảng giải phân tích cặn kẽ về ý cần tìm hiểu. Do vậy HS đã thụ động khi tiếp nhận vấn đề cần tìm hiểu. Về hiệu quả giờ học: Qua khảo sát thực tế dạy - học truyện cười (như trên). Do cách thức hoạt động của thầy và trò vấn đề tích hợp, tích cực không được quán triệt trong bài dạy - học. Vì vậy hiệu quả giờ học truyện cười chưa cao. Vì sao lại như vậy? Do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản gồm: - Về phía GV: Chưa thật sự là người hướng dẫn, tổ chức các hoạt động của HS. Sự hiểu biết rộng, sâu về cách giảng dạy thể loại này còn hạn chế. Vẫn còn tàn dư của phương pháp dạy học cũ: Thuyết trình, đọc chép. GV chưa tích hợp các vấn đề, bài học Tiếng việt, Làm văn trong cùng một tiết dạy. Còn tham kiến thức, chưa có sự chọn lọc vấn đề, khắc sâu vấn đề cho HS. (Có giờ học truyện cười mà người dự giờ chỉ thấy nhắc tới cái cười chứ thật sự chưa cảm nhận thấy cái cười bộc lộ …) Đặc biệt còn có nhiều GV chưa thật hiểu bản chất của quan điểm tích hợp, tích cực… Giáo án, bài dạy chỉ quan tâm đến nội dung bài dạy, môn dạy chứ chưa có sự “liên môn”, “xuyên môn” như yêu cầu của PPDH mới. Vì vậy vẫn chưa hoàn toàn khắc phục được tình trạng thầy cảm thụ hộ rồi diễn giảng cho HS nghe và ghi chép theo. - Về phía HS: HS còn thụ động (lười suy nghĩ, trả lời câu hỏi). Khả năng tự lĩnh hội (độc lập suy nghĩ) trong việc chiếm lĩnh tác phẩm còn hạn hẹp cùng với trình độ của nhiều HS còn hạn chế nên việc áp dụng phương pháp tích hợp, tích cực còn khó khăn. HS chưa thực sự có được những hoạt động bên trong một cách tích cực và sự tự ý thức, tìm tòi chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức, sự sáng tạo ở các em 61 hầu như rất hiếm. Những kiến thức các em lĩnh hội được phần lớn cũng chỉ bó hẹp trong phạm vi của bài học, tiết học mà thiếu đi sự so sánh liên hệ, mở rộng sang những vấn đề khía cạnh có liên quan. 2.1.4. Kết quả hoạt động dạy truyện cƣời của GV theo hƣớng tích hợp và tích cực (qua phiếu điều tra). Qua việc tìm hiểu thực tế dạy - học truyện cười theo quan điểm mới tích hợp và tích cực. Chúng tôi tiến hành xin ý kiến của GV tổ Văn ở hai trường THPT Lạng Giang I và THPT Yên Dũng số 2 - Bắc Giang với các câu hỏi như sau: 1. Thầy (cô) hiểu dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp và tích cực là như thế nào? 2. Khi dạy các văn bản về truyện cười ở Ngữ văn 10 thầy (cô) đã thực hiện theo nguyên tắc tích hợp và tích cực ra sao? 3. Trong năm đầu thực thi chương trình và SGK Ngữ văn, khi dạy các văn bản về truyện cười theo nguyên tắc tích hợp và tích cực thầy (cô) gặp phải những khó khăn và vướng mắc gì? Kết quả điều tra nhƣ sau: Kết quả Trƣờng Trả lời đúng, đủ ý Trả lời đúng, còn thiếu Trả lời sơ sài chƣa đúng Yên Dũng số 2 3/12 8/12 1/12 Tỷ lệ (thầy, cô) 25% 67/7% 8,3% Lạng Giang số 1 6/15 6/15 3/15 Tỷ lệ (thầy, cô) 40% 10% 20% 62 Kết quả trên cho thấy đối với GV THPT, năm đầu thực thi chương trình mới này họ hiểu về vấn đề tích hợp, tích cực còn nhiều hạn chế nhất là gắn quan điểm này trong các bài dạy cụ thể (trong đó có truyện cười). Đối với chúng tôi, đây sẽ là những vấn đề hết sức quan trọng để khi thể nghiệm chúng tôi chú trọng và quan tâm hơn nữa tới vấn đề này nhằm tìm ra hướng giải quyết triệt để hơn 2.2. Tổ chức dạy - học truyện cƣời theo hƣớng tích hợp 2.2.1. Khả năng tích hợp với Làm văn Chúng ta đã biết: “Phần Làm văn cùng với phần Văn học và tiếng Việt thực hiện mục tiêu cơ bản quan trọng nhất của môn Ngữ văn là đọc, nghe, nói, viết; góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp và năng lực tư duy độc lập, sáng tạo khả năng tự học cho HS”. [14;18] Với hai văn bản truyện cười Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày nhằm giúp HS hiểu và viết được bài văn tự sự số 3. Chúng ta có thể tổ chức cho HS khám phá văn bản truyện cười sau khi đã tích hợp với các bài Làm văn tự sự: Lập dàn ý bài văn tự sự; Chọn sự việc, chi tiết trong bài văn tự sự; Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự; Luyện tập viết đoạn văn tự sự. Cụ thể ở bài Tam đại con gà GV có thể tổ chức cho HS tích hợp với Làm văn như sau: Đầu tiên, muốn tìm hiểu nội dung cốt truyện, sau khi đọc kĩ tác phẩm ta xác định các nhân vật trong truyện. Nhân vật chính là anh thầy đồ; nhân vật phụ là những đối tượng còn lại. Nhân vật chính trong truyện cũng chính là đối tượng xấu được đưa ra cười cợt, phê phán. Tiếp đến GV gợi dẫn giúp HS trả lời: Vai trò của sự việc và chi tiết tiêu biểu? lựa chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong các tình huống ứng phó của “thầy”? HS trả lời: Sự việc ở tình huống thứ nhất, khi thầy dạy đến chữ “kê” ở sách Tam thiên tự. Sự việc ở tình huống thứ hai, khi thầy đối 63 mặt với chủ nhà; các chi tiết tiêu biểu trong câu chuyện … thầy nói liều dủ dỉ là con dù dì; bảo học trò đọc khẽ; thầy lại còn đến trước bàn thờ thổ công “khấn thầm xin ba đài âm dương thổ công cho ba đài được cả ba; bảo trẻ đọc cho to; tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, nhưng tôi dạy thế là dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà kia”. GV tổ chức gợi dẫn cho HS thấy được tác dụng của những sự việc chi tiết tiêu biểu trong truyện sẽ có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật và tập trung thể hiện chủ đề của truyện. Qua đó HS nắm chắc hơn tác dụng của những sự việc, chi tiết tiêu biểu và nội dung cốt truyện. Bên cạnh đó, trong văn bản truyện cười này tác giả dân gian còn sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Nhờ thế mà, câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ. GV có thể gợi dẫn để HS chỉ ra: - Miêu tả thẳng lời nói, tâm trạng của thầy đồ rởm: thầy cuống, nói liều, lòng thầy vẫn thấp thỏm, đắc ý, … - Miêu tả cả ý nghĩ của thầy: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt”; - Miêt tả điệu bộ: “bệ vệ ngồi trên giường” sau khi đã cầu xin thổ công; - Miêu tả sự chất phác của người chủ đối nghịch với thầy đồ láu cá: hỏi thầy “chết chửa! chữ kê là gà sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ … ?”; “tam đại con gà là nghĩa làm sao?”. Cũng từ kiến thức những bài Làm văn tự sự nói trên, HS có thể khai thác kết cấu của tác phẩm và kể lại được cốt truyện một cách dễ dàng bằng việc lập ra một dàn ý cụ thể. Đây là một truyện cười có kết cấu chặt chẽ tiêu biểu cho thể loại tự sự dân gian: Mở đầu giới thiệu nhân vật rất ngắn gọn (ba câu đầu truyện). Tiếp đến phần thân bài gồm những sự việc chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện - nghĩa là đặt nhân vật có thói xấu vào những tình huống thích hợp để cho nhân vật bộc lộ hành vi mâu thuẫn, trái tự nhiên, rất nực cười. “Sự việc gặp chữ “kê” trò hỏi gấp; nói liều, đọc khẽ … tam đại con gà”. 64 Kết bài, kết thúc câu chuyện (nêu một chi tiết thật đặc sắc). Đó là khi thầy đồ chống chế “Tôi cũng biết chữ “kê”, … tận tam đại con gà” Nhìn chung, bài dạy Tam đại con gà khi được tích hợp với các bài Làm văn tự sự (như trên đã phân tích) HS sẽ hiểu sâu hơn nội dung của văn bản truyện cười này đồng thời HS sẽ nắm chắc hơn đặc điểm của thể loại truyện cười. Và cũng từ văn bản truyện cười được học này, có thể vận dụng để khám phá các văn bản truyện cười khác hoặc những tác phẩm cùng thuộc thể loại tự sự. Ngược lại khi dạy các bài Làm văn tự sự (nêu trên) lại sử dụng những kiến thức của văn bản truyện cười này như: Nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu; yếu tố miêu tả và biểu cảm … làm cứ liệu để phân tích soi sáng những vấn đề của môn Làm văn. Trở lên trên là khả năng tích hợp truyện cười Tam đại con gà với phân môn Làm văn. Phần tiếp theo luận văn sẽ trình bày khả năng tích hợp truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày với phân môn Làm văn. Cũng như truyện Tam đại con gà, sau khi đọc - kể lại được tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày yêu cầu HS xác định các nhân vật trong truyện. HS sẽ chỉ ra được đối tượng phê phán ở truyện này là “một viên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi”. Kết cấu câu chuyện cũng tiêu biểu cho thể loại tự sự dân gian GV có thể gợi dẫn HS sử dụng cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu kể lại cốt truyện (thấy rõ kịch tính). - Lí trưởng: Tiếng tăm bên ngoài >< thực chất bên trong. - Trước khi xử kiện, Cải đã lót trước cho thầy lí năm đồng, cứ đinh ninh là mình thắng kiện. Ngờ đâu giữa chốn công đường, thầy lí phán quyết ngay Cải bị “phạt một chục roi” Thêm vào đó trong văn bản này yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện rất cụ thể. Chẳng hạn khi thuật lại câu chuyện thì tác giả sử dụng văn tự sự, song 65 lúc thuật lại vụ xử kiện của thầy lí trên công đường tác giả sử dụng cả văn miêu tả: “Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm: - Xin xét lại, lẽ phải về con mà! Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt nói: - Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải … bằng hai mày! Một khía cạnh nữa ở truyện cười này có kết cấu chặt chẽ. HS có thể sử dụng bài Lập dàn ý bài văn tự sự trả lời (gói kín, mở nhanh, không thừa lời, thừa chi tiết. Cái đáng cười luôn được đặt vào tình huống để nó diễn biến tự nhiên nhanh chóng đi đến chỗ “gay cấn” rồi kết thúc bất ngờ). Chẳng hạn cách kể - tả vụ xử kiện của thầy lí. Thầy lí chỉ nói hai câu, Cải chỉ nói một câu, Ngô hoàn toàn im lặng … thế là đủ. 2.2.2. Khả năng tích hợp với tiếng Việt. Cũng giống như phân môn Làm văn, khi dạy các bài Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp; Văn bản; Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt… chúng ta có thể sử dụng văn bản truyện cười để khám phá. Trước hết ở bài Tam đại con gà GV có thể tổ chức cho HS sử dụng văn bản truyện cười tích hợp với các bài Hoạt động giao tiếp; Văn bản; Đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạt … tìm hiểu: Hoạt động giao tiếp trong văn bản này diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn? HS trao đổi thảo luận và trả lời: Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa anh học trò và học trò, bố của học trò; cương vị bề trên - dưới Vẫn văn bản truyện cười này, có thể dùng làm dẫn chứng cho bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vì lời thoại của các nhân vật, … là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày đậm chất dân gian: Dủ dỉ là con dù dì; Sáo sậu là cậu sáo đen; mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt (lối báng bổ cả thần thánh) … 66 Ngược lại, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp trong văn bản này, HS sẽ phát hiện được các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ. Đồng thời văn bản được xây dựng theo kết cấu đặc trưng của truyện cười - kịch tính. Từ cách kể chuyện rất ngắn gọn, lược bỏ các chi tiết thừa không cần thiết, đến cách xây dựng mâu thuẫn gây cười qua những tình huống truyện bất ngờ … đều nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định. Ngoài ra, GV có thể sử dụng văn bản truyện cười này yêu cầu HS trả lời: Truyện Tam đại con gà đề cập đến vấn đề gì? vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản không? HS tranh luận và trả lời … Về cơ bản, truyện cười Tam đại con gà có thể tích hợp với phần kiến thức Tiếng Việt ở những nội dung (như đã nêu). Vậy còn truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày thì khả năng tích hợp với phần tiếng Việt ntn? GV có thể sử dụng văn bản truyện cười này dạy bài Hoạt động giao tiếp yêu cầu xác định các vấn đề: nhân vật giao tiếp; hoàn cảnh giao tiếp; nội dung giao tiếp … GV gợi dẫn: Với văn bản này, ngoài việc sử dụng phương tiện chủ yếu là ngôn ngữ còn có sự kết hợp với phương tiện nào khác? HS sẽ dễ dàng tìm được trong văn bản đó là cử chỉ và hành động nhiều nghĩa khi thầy lí trả lời với câu vừa hỏi, vừa xin, vừa nhắc của Cải “Cải vội xòe năm ngón … về con mà! Thầy lí … bằng hai mày”. GV gợi dẫn: Trong truyện, tác giả dân gian có sự kết hợp hai kiểu “ngôn ngữ”, hãy chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm, biểu ý của nó? Đấy là kiểu ngôn ngữ cử chỉ và ngôn ngữ nói; ngôn ngữ nói là để cho mọi người nghe thấy rằng thầy lí xử đúng người, đúng tội: “Ngô phải gấp hai” nên Cải đáng bị đánh đòn; ngôn ngữ cử chỉ là ngôn ngữ mật, chỉ có hai người biết là thầy lí và Cải khi thầy xòe ra năm ngón tay đáp lại cú xòe năm ngón 67 tay của Cải rồi tiếp tục đưa năm ngón tay nữa đè lên, thì chúng ta mới biết có sự ăn khớp giữa hai kiểu “ngôn ngữ” đó. Hơn nữa, nếu đọc kĩ HS sẽ dễ dàng nhận ra văn bản tự sự này mang đậm mầu sắc dân gian thể hiện ở cách xưng hô trong lời thoại của các nhân vật, và mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, GV có thể tổ chức HS sử dụng kiến thức văn bản truyện cười này để khai thác bài Thực hành các biện pháp tu từ. Đó là cách “chơi chữ” độc đáo trong câu trả lời của thầy lí với Cải: “Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải … bằng hai mày”. Trong câu nói có hai từ “phải”; từ phải thứ nhất mang nghĩa lẽ phải, người phải (cái đúng, người đúng đối lập với cái sai, người sai); còn từ “phải”thứ hai là chỉ điều phải làm, nhất thiết phải có. Hai lần phải; phải bằng hai; quan hệ giữa số lượng và chất lượng vừa có lí vừa vô lí. Ngược lại, khi dạy văn bản truyện cười này lại có thể dùng kiến thức các bài Tiếng Việt và Làm văn (như trên) để tìm hiểu. Như vậy, qua Văn có thể luyện tập tiếng Việt, và qua tiếng Việt có thể giúp HS hiểu sâu hơn về Văn. Tóm lại, qua hai văn bản truyện cười này, HS biết khai thác phân tích từ ngữ, hình ảnh trong tác phẩm là đã sử dụng kiến thức của tiếng Việt. HS biết hướng nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm và biết nhận xét, bình giá về vấn đề đề cập là đã sử dụng kiến thức của văn học. Và từ sự kết hợp kiến thức của hai phân môn trên HS biết sắp xếp, diễn đạt câu văn, ý văn, hiểu thêm về cách hành văn tự sự; nắm được kết cấu của bài văn tự sự dân gian (truyện cười). Cũng từ hai phân môn Văn và tiếng Việt, có thể giúp HS thực hành viết đoạn văn, bài văn tự sự (bài làm văn số 3) theo yêu cầu đề ra. 68 2.3. Tổ chức dạy - học truyện cƣời theo hƣớng tích cực. Ở mục 2.2 luận văn đã trình bày khả năng tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp với hai phân môn Làm văn và tiếng Việt. Vậy việc tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích cực sẽ diễn ra ntn? 2.3.1. Tổ chức HS đọc văn bản truyện cƣời. Tổ chức HS đọc văn bản (cảm thụ bước đầu về tác phẩm qua vỏ âm thanh). Theo GS.Phan Trọng Luận thì “có nhiều phương pháp dùng cho hoạt động này: đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to, đọc phân vai; sáng tạo lời nói, ý nghĩ nhân vật thay cho tác giả; miêu tả nhân vật, phong cách …” Qua những phương pháp đó HS từng bước thâm nhập vào tác phẩm, tái hiện hình tượng, nắm bắt tình tiết … và qua đó tác phẩm Văn được hiện lên với những gì sinh động nhất. Ở đây luận văn trình bày phương pháp đọc diễn cảm và đọc diễn cảm trong truyện cười. 2.3.1.1. Đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm là một hoạt động rất quan trọng trong giờ học TPVH nói chung và giờ học truyện cười nói riêng. Bởi qua phần đọc, người đọc bước đầu cảm thụ được những cảm xúc, nội dung, tư tưởng … bao hàm của tác phẩm. Có nhiều cách đọc diễn cảm: Đọc to trên lớp, đọc theo nhân vật, đọc trước khi phân tích bài học, đọc xen kẽ với lời giảng, đọc sau giờ học để gây ấn tượng hoàn chỉnh về tác phẩm. Và, đọc diễn cảm như GS. Phan Trọng Luận đã nói “Nó vừa là lao động sáng tạo vừa là phương pháp. Chính vì thế đòi hỏi người đọc phải chú ý đến mặt sáng tạo và mặt phương pháp”. I.A.Rez: “Đây là phương pháp đặc biệt nhất đối với văn học, với tư cách là một môn học” (Phương pháp luận dạy văn học – Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp – Hà Nội – 1998.tr53). Vậy “đọc” thế nào là “đọc diễn cảm”? 69 Nói như GS. Phan Trọng Luận thì đọc diễn cảm là phải “đọc đúng - đọc hay … Đọc đúng là trung thành với nội dung, ý nghĩa văn bản. Đọc hay là biết phối hợp lao động đọc của mình, biết phát huy ưu thế về chất giọng, biết khắc phục những nhược điểm về phát âm, độ cao thấp và sức âm vang của ngôn từ, về ngừng nghỉ trong ngắt nhịp để làm chủ giọng đọc, kỹ thuật phù hợp với giọng điệu cảm xúc của nhà văn và nghĩa của văn bản” [14;93] Như vậy, đọc diễn cảm đòi hỏi người đọc luôn luôn phải chú ý đến từ, câu, nhịp điệu kích thích tưởng tượng hoạt động, gây xúc động tình cảm đối với người nghe. Và muốn đọc được diễn cảm thì yêu cầu trước hết là phải hiểu tác phẩm. Hiểu tác phẩm mới có thể hiểu được tâm trạng suy nghĩ, giọng điệu của nhân vật và giọng kể của tác giả … Từ chỗ hiểu mới có thể đặt mình vào trong tác phẩm, đặt mình vào vai trò, hoàn cảnh, tâm trạng … của nhân vật và đặt được mình vào góc nhìn của tác giả. Khi đã nhập mình, đã hóa thân vào nhân vật, nói lên được tiếng nói của tác giả thì khi đó người đọc sẽ lột tả được sâu sắc tình cảm, cảm xúc, những diễn biến tinh tế của nhân vật trong tác phẩm và của cả tác giả. Và đến khi đó “đọc” đã trở thành “đọc diễn cảm”. 2.3.1.2. Đọc diễn cảm truyện cƣời Trên đây là yêu cầu chung về cách đọc diễn cảm khi đọc một tác phẩm văn chương. Song đối với những TPVH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_SP_VH_NTTT.pdf
Tài liệu liên quan