Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt .iv
Danh mục các bảng .v
Mục lục.vii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của luận văn.1
2. Mục đích của đề tài.2
3. Phương pháp nghiên cứu.2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4
Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGÂN SÁCH VÀ THU TRONG
CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.5
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.5
1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nước .5
1.1.2. Vai trò của ngân sách Nhà nước.7
1.1.3. Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước .10
1.1.3.1. Khái niệm.10
1.1.3.2. Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: Có 4 nguyên tắc chính.11
1.2. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .12
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thu ngân sách Nhà nước.12
1.2.1.1. Khái niệm.12
1.2.1.2. Đặc điểm .12
1.2.2. Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN .13
1.2.3. Nội dung và hình thức các khoản thu NSNN .14
1.2.3.1. Nguồn thu và thu nhập của ngân sách .14
1.2.3.2. Các hình thức thu NSNN .16
1.2.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN.19
1.2.4. Phân định nguồn thu giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương .21
1.2.4.1. Nguồn thu từ các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%.21
1.2.4.2. Nguồn thu từ các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% .21
1.2.4.3. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách
trung ương và ngân sách địa phương .22
1.2.5. Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp huyện, quận.25
147 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách tại địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình độ hiểu biết về thuế, ý thức chấp hành các luật, pháp
lệnh về thuế của đại bộ phận nhân dân, kể cả cán bộ, đảng viên trong các cơ
quan Nhà nước còn nhiều hạn chế, chưa tạo được dư luận rộng rãi lên án
mạnh mẽ các hành vi trốn thuế, gian lận về thuế, thậm chí còn khá nhiều
trường hợp thờ ơ, khuyến khích, đồng tình. Các giải pháp quản lý kinh tế, xã
hội chưa được cải cách đồng bộ để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế như: quản
lý đất đai, quản lý thanh toán không dùng tiền mặt, quản lý đăng ký kinh
doanhđã làm hạn chế rất nhiều đến kết quả quản lý thuế.
- Đối với cơ quan thuế: Năng lực trình độ quản lý thuế còn có những điểm
chưa đáp ứng được so với yêu cầu quản lý thuế hiện đại, khoa học, cụ thể là:
+ Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ
quan thuế chưa được đặt đúng tầm và chưa phù hợp với thực trạng trên địa
bàn là trình độ dân trí thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chưa cao. Chất
lượng kiểm tra còn hạn chế, chưa phát hiện và có các biện pháp ngăn chặn kịp
thời hành vi gian lận trong việc tính thuế, kê khai thuế, gian lận trong hoàn
thuế, miễn giảm thuế. Chức năng và quyền hạn của thanh tra, kiểm tra thuế
còn bị bó hẹp chưa trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách
và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế.
+ Công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật thuế còn thiếu
thường xuyên và rộng rãi, hình thức, phương pháp phổ biến còn đơn điệu, cứng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
nhắc, chưa phong phú và sinh động để đi vào lòng người, vào cuộc sống thực tiễn.
+ Ứng dụng công nghệ tin học trong việc quản lý thuế còn ở mức thấp,
mới tập trung chủ yếu vào công việc quản lý và đăng ký thuế, cấp mã số thuế,
quản lý biên lại, ấn chỉ. Đại bộ phận công việc quản lý thuế vẫn là thủ công,
năng suất, hiệu quả quản lý thuế còn thấp dẫn đến hạn chế khả năng kiểm soát
và quản lý thuế của cơ quan thuế.
+ Một bộ phận quản lý thuế trình độ hiểu biết và thực thi về chính sách
thuế còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại và yêu cầu cải cách
hành chính trong quản lý thu. Thái độ và phong cách ứng xử của cán bộ thuế
còn có một số trường hợp chưa thật tận tuỵ, công tâm, khách quan giữa quyền
lợi của Nhà nước với quyền lợi của đối tượng nộp thuế. Chưa trở thành người
bạn đồng hành đáng tin cậy của các đối tượng nộp thuế trong việc thực hiện
các luật thuế.
- Đối với người nộp thuế:
+ Tình trạng trốn thuế, lậu thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế còn diễn ra
ở nhiều khoản thu, sắc thuế, vừa làm thất thu cho ngân sách Nhà nước, vừa
không bảo đảm công bằng xã hội.
+ Một số doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh chưa chấp
hành nghiêm túc việc kê khai một cách chính xác.
- Đối với các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan: Cấp uỷ và
chính quyền một số nơi chưa thực sự quan tâm đến việc lãnh đạo, chỉ đạo
công tác thu, coi công tác thu là nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan thuế, chưa
gắn công tác thuế với công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh tế -
xã hội trên địa bàn. Sự phối kết hợp, hỗ trợ của các ngành, các cơ quan nhất là
các cơ quan hành pháp và tư pháp như công an, Viện kiểm sát, Toà án chưa
được chặt chẽ. Do đó mà các hiện tượng trốn lậu thuế, chây ì không nộp thuế
và thậm chí lăng mạ, hành hung, đánh đập cán bộ thuế khi đang thi hành công
vụ chưa được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật. Mặc dù trong các Luật thuế
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
đã có những qui định về xử phạt vi phạm hành chính, tịch thu hoặc kê biên tài
sản, nếu nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi
vi phạm về thuế, song thực tế hiện nay chưa được các cơ quan tư pháp quan
tâm đúng mức, dẫn đến thất thu thuế và thi hành các luật thuế kém hiệu lực.
Tình hình trên một phần do cơ quan thuế các cấp chưa chủ động; mặt
khác các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân chưa nhận thức rõ, đầy đủ vai
trò và trách nhiệm của mình đối với nhiệm vụ thu ngân sách.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
QUA SỐ LIỆU PHỎNG VẤN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA
2.3.1. Thông tin chung về người phỏng vấn và các đơn vị phỏng vấn
- Đối với các đối tượng quản lý thu ngân sách:
Phiếu điều tra được gửi cho các cán bộ giữ chức vụ chủ chốt tại 28/30
UBND xã, thị trấn và các đơn vị cấp huyện có liên quan đến công tác thu
ngân sách.
Tổng số phiếu điều tra phát ra đến các đơn vị là 70 phiếu. Tuy chỉ có 56
phiếu điều tra đã được điền thông tin và gửi trả nhưng tỷ lệ phản hồi vẫn khá
cao, đạt 80%, vì vậy hoàn toàn thích hợp cho phân tích trong nghiên cứu này.
- Đối với các đối tượng nộp ngân sách:
Phiếu điều tra được gửi cho các công ty TNHH và các doanh nghiệp tư
nhân thuộc Chi cục thuế quản lý thu thuế trên địa bàn huyện Bố Trạch nhằm
so sánh sự khác biệt giữa đối tượng quản lý Nhà nước và đối tượng nộp trong
việc đánh giá chất lượng công tác quản lý thu ngân sách.
Tổng số phiếu điều tra phát ra đến các đơn vị là 60 phiếu. Có 45 phiếu
điều tra đã được điền thông tin và gửi trả, đạt 75%, vì vậy hoàn toàn thích hợp
cho phân tích trong nghiên cứu này.
Qua số liệu điều tra cho thấy đặc điểm chung của đối tượng quản lý thu
ngân sách có tỷ lệ giới tính nam chiếm khá cao là 92,9%. Độ tuổi của người
được phỏng vấn từ 40 đến 60 tuổi chiếm 96,42% (trong đó độ tuổi từ 50-60
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
69
tuổi chiếm 48,21% tổng số người được phỏng vấn). Trình độ Đại học và trên
Đại học chiếm 66,1%, thời gian công tác trên 15 năm chiếm 62,5%... Đây là
những yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc cung cấp thông tin trên phiếu điều
tra có chất lượng cao.
Bảng 2.19 Thông tin chung về điều tra đối tượng quản lý công tác thu
ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch
Giới tính
Số quan sát % trong cơ cấu
Nam 52 92,9
Nữ 4 7,1
Tổng cộng 56 100,0
Tuổi của người được phỏng vấn
Số quan sát % trong cơ cấu
Dưới 40 tuổi 2 3,57
40 - 50 tuổi 27 48,21
50 - 60 tuổi 27 48,21
Tổng cộng 56 100,00
Trình độ
Số quan sát % trong cơ cấu
Trung cấp 13 23,2
Cao đẳng 6 10,7
Đại học 35 62,5
Trên đại học 2 3,6
Tổng cộng 56 100,0
Thời gian công tác
Số quan sát % trong cơ cấu
Dưới 5 năm 1 1,8
Từ 5 - 10 năm 5 8,9
Từ 10 - 15 năm 15 26,8
Trên 15 năm 35 62,5
Tổng cộng 56 100,0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
70
2.3.2. Phân tích kết quả điều tra các đối tượng quản lý công tác thu ngân
sách trên địa bàn huyện Bố Trạch
2.3.2.1. Đánh giá về công tác lập, giao dự toán và chức năng giám sát của
HĐND huyện đối với việc thu ngân sách
a. Lập và giao dự toán
Bảng 2.20 Đánh giá về công tác lập và giao dự toán
NỘI DUNG
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ % TRONG CƠ CẤU
Có Không
Tổng
số Có Không
Tổng
số
1. Đánh giá về một số căn cứ trong quá trình thảo luận và phương thức lập dự toán
1.1 Tính đến sự biến động
của yếu tố giá cả 44 12 56 78,6 21,4 100,0
1.2 Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương 55 1 56 98,2 1,8 100,0
2. Thực trạng việc giao dự toán thu NSNN đối với ngân sách ở cấp huyện
2.1 Phù hợp với tình hình
thực tế tại địa phương 44 12 56 78,6 21,4 100,0
2.2 Tính khoa học và hợp lý 42 14 56 75,0 25,0 100,0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Qua điều tra 56 người được phỏng vấn cho thấy phần lớn các ý kiến
đều đồng tình với quy trình lập và giao dự toán thu hàng năm.
Tuy vậy, vẫn còn một số ý kiến chưa đồng tình với quy trình lập và
giao dự toán thu như hiện nay, bởi vì việc tổ chức quản lý ngân sách theo mô
hình “lồng ghép” nên việc quyết định dự toán ngân sách của địa phương chỉ
mang tính hình thức và quyết định những chỉ tiêu mà cấp trên đã quyết định
rồi, không phát huy được vai trò của HĐND ở địa phương. Kéo theo nó là
làm cho chu trình ngân sách kéo dài, thời gian dành cho mỗi khâu ngắn,
không đủ để chắc chắn các khoản thu được giao là chính xác.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
71
Dự toán ngân sách Nhà nước chỉ là kế hoạch năm, chưa có kế hoạch dài
hạn. Do đó nó làm cho việc lập dự toán không được định hướng chiến lược,
làm cho:
- Kế hoạch tài chính đôi khi không đồng bộ với kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội. Các dự án, công trình thường kéo dài nhiều năm nhưng kế hoạch tài
chính thường là một năm, do đó các quyết định thiếu tầm chiến lược.
- Bố trí kế hoạch tài chính khó phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội.
b. Chức năng giám sát của HĐND huyện đối với công tác thu ngân sách
Bảng 2.21 Đánh giá về chức năng giám sát của HĐND huyện
CHỈ TIÊU
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
Tổng
số
Đạt
yêu
cầu
Chưa
đạt yêu
cầu
Không
xác
định
1. Chức năng giám sát của HĐND huyện đối
với công tác thu ngân sách trên địa bàn 56 10 44 2
2. Tỷ lệ trong cơ cấu (%) 100,0 17,9 78,6 3,5
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Phần lớn các ý kiến chưa đồng tình với chức năng giám sát của HĐND
huyện, có 44 ý kiến đánh giá chức năng giám sát của HĐND huyện chưa đạt
yêu cầu, chiếm 78,6% trong cơ cấu.
Thực tế hàng năm, trước hai kỳ họp của HĐND huyện (kỳ họp 6 tháng
đầu năm và kỳ họp cuối năm), Ban Kinh tế – ngân sách của HĐND có tổ chức
các đoàn giám sát các nội dung có liên quan đến các ý kiến của cử tri, trong
đó có những nội dung liên quan đến ngân sách.
Tuy vậy, việc giám sát ngân sách chỉ tập trung vào các nhiệm vụ chi
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
72
của địa phương, chưa quan tâm đánh giá đến công tác thu ngân sách. Cán bộ
chuyên trách của HĐND cấp huyện còn thiếu về số lượng và yếu về chất
lượng, nhất là cán bộ chuyên trách về tài chính, ngân sách nên chất lượng
công tác giám sát chưa cao.
2.3.2.2. Kiểm định số lượng mẩu thích hợp KMO
Trước khi đi vào phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công tác
quản lý thu trong cân đối ngân sách bằng kỹ thuật phân tích nhân tố, Luận văn
tiến hành kiểm định số lượng mẫu đã được điều tra có thích hợp cho kỹ thuật
phân tích nhân tố hay không bằng Phương pháp kiểm định KMO&Barltlett's
test. Theo tiêu chuẩn Kaiser (2001), giá trị của kiểm định KMO nằm trong
khoảng 0,5 - 0,9 là thích hợp.
Bảng 2.22 Kết quả kiểm số lượng mẩu thích hợp KMO
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .811
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 538.450
df 91
Sig. .000
(Nguồn: số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Kết quả giá trị kiểm định KMO&Barltlett's đạt: 0,811, với mức ý nghĩa
thống kê là 99%. Điều này cho thấy, số phiếu điều tra là thích hợp và đủ lớn
để thực hiện kỹ thuật phân tích nhân tố trong nghiên cứu này.
2.3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phản ánh chất lượng công tác
thu trong cân đối ngân sách
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh
giá độ tin cậy của thang đo sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha.
Tiến hành kiểm định bằng SPSS, ta có kết quả trình bày ở Bảng 2.23.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
73
Bảng 2.23 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích
Các biến phân tích
Item
Cronbach’
Anpha
1. Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 0,8962
2. Công tác quản lý đối tượng nộp 0,8855
3. Công tác giáo dục tuyên truyền 0,8903
4. Chính sách khen thưởng 0,8958
5. Công tác thanh tra, kiểm tra 0,8904
6. Tổ chức bộ máy thu nộp 0,8852
7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,8926
8. Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 0,8943
9. Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh
doanh 0,8920
10. Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 0,8960
11. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,8788
12. Ứng dụng tin học trong quản lý thu 0,8853
13. Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,8808
14. Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,8840
Hệ số tin cậy Cronbach’s anpha tổng thể 0,8963
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Số liệu ở trên cho ta thấy tất cả các hệ số cronbach’s anpha của các câu
hỏi (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,8. Thêm
nữa hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi như trình bày ở bảng
trên bằng 0.8963 là tốt.
Vì vậy, có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả
lời của các đối tượng quản lý ngân sách đều cho ta kết quả tin cậy.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
74
Tóm lại, chúng ta có thể kết luận rằng các thông tin điều tra thu được
qua quá trình điều tra về hiệu quả của các vấn đề liên quan đến công tác thu
ngân sách là khá đầy đủ và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu.
2.3.2.4. Phân tích giá trị trung bình
Kết quả đánh giá mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
công tác thu ngân sách trên địa bàn được trình bày tại Bảng 2.24 và được xếp
thứ tự từ cao đến thấp
Qua kết quả trên cho thấy các ý kiến đánh giá về các biện pháp đã thực
hiện giao động xung qoanh mức trung bình nhưng chưa đạt đến mức độ đánh
giá tốt.
Vấn đề được đánh giá cao nhất đạt giá trị trung bình 3,59 điểm – Chế
độ thưởng đối với đơn vị thu vượt dự toán trước thời gian quy định. Thực tế
kể từ năm 2006, huyện bắt đầu thực hiện chủ trương này (là huyện duy nhất
trong tỉnh thực hiện), vì vậy đã khuyến khích các địa phương có điều kiện để
hoàn thành dự toán thu trong 6 tháng đầu năm, góp phần tích cực trong việc
tăng nguồn thu trong cân đối ngân sách.
Vấn đề được đánh giá thấp nhất chưa đạt mức trung bình (2,61 điểm) –
Giáo dục, tuyên truyền để nâng cao ý thức của người nộp thuế, thực tế trong
thời gian qua, việc gặp gỡ để trao đổi và tuyên truyền về công tác thuế chưa
được chú trọng triển khai và chỉ mới dừng lại ở mức độ cấp đội thuế tuyên
truyền. Hàng tháng các đội thuế có tổ chức gặp gỡ các tổ trưởng tổ kinh
doanh để tổ chức trao đổi, nắm thêm tình hình nhưng chưa tổ chức gặp gỡ
được trực tiếp các hộ sản xuất kinh doanh; việc tổ chức tuyên truyền thông
qua các buổi dạ hội văn nghệ, thông qua các trung tâm học tập cộng đồng
chưa thực hiện được. Đây chính là hạn chế lớn nhất, do đó, trong thời gian tới
cần có nhiều giải pháp hơn nữa để nâng cao chất lượng tuyên truyền nhằm
góp phần tăng thu ngân sách.
Tr
ờn
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
75
Bảng 2.24 Giá trị trung bình của các vấn đề được hòi
Các chỉ tiêu Mean
4. Chính sách khen thưởng 3,59
1. Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 3,34
6. Tổ chức bộ máy thu nộp 3,29
10. Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 3,27
14. Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 3,16
5. Công tác thanh tra, kiểm tra 3,16
8. Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 3,14
13. Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 3,14
2. Công tác quản lý đối tượng nộp 3,14
9. Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh 3,09
12. Ứng dụng tin học trong quản lý thu 3,07
11. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 3,02
7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 2,89
3. Công tác giáo dục tuyên truyền 2,61
Nguồn: Số liệu điều tra sau khi xử lý SPSS
2.3.2.5. Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố (Factor Analysic) đòi hỏi phải quyết định trước một
số vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để
đảo trục yếu tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để
loại bỏ các yếu tố.
Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải
đưa ra được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu. Thêm nữa,
các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn
Keiser - với KMO (Kaise-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có ý
nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì
phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
76
Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn
hoặc bằng 1. Và thông thường, để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các
nhà nghiên cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ
Varimax và còn gọi là phương pháp Varimax.
Phương pháp này sẽ tối đa hoá tổng các phương sai của hệ số hồi quy
tương quan của ma trận yếu tố, và từ đó dẫn đến một logic là các hệ số tương
quan của các yếu tố - biến số là gần với +1 hoặc -1, tức là chỉ ra sự tương
quan thuận hoặc tương quan nghịch giữa các yếu tố biến số. Nếu hệ số tương
quan xấp xỉ bằng 0 thì điều đó có nghĩa là không có sự tương quan. Đồng
thời, tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít nhất là bằng 0,5 thì
mới được xem là đạt yêu cầu. Và chỉ số 0,5 này được xem là ngưỡng để loại
bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.
Bảng 2.25 Kết quả phân tích nhân tố
Các yếu tố Các nhân tố1 2 3
2. Công tác quản lý đối tượng nộp 0,679
3. Công tác giáo dục tuyên truyền 0,779
9. Công khai số nộp của đối tượng sản xuất kinh doanh 0,819
11. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,883
13. Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,898
14. Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,873
5. Công tác thanh tra, kiểm tra 0,58
6. Tổ chức bộ máy thu nộp 0,511
7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,624
8. Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 0,885
10. Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 0,719
12. Ứng dụng tin học trong quản lý thu 0,87
1. Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 0,812
4. Chính sách khen thưởng 0,731
Eigenvalue 6,294 2,248 1,224
Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích (%) 44,9 61,1 69,8
Nguồn: Số liệu xử lý SPSS
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
77
Qua bảng trên cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities
có được từ phương pháp quay vòng trục tọa độ Varimax đối với các câu hỏi đều
thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi. Kết quả cho
thấy có 3 yếu tố có được, phản ánh tới 69,8% biến thiên của dữ liệu, từ phương
pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1.
Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa
mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Do đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán
thành các biến mới cho việc phân tích thích hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách. Các yếu tố này bao gồm:
Nhân tố 1 (Factor 1): có giá trị Eigenvalue bằng 6,294 lớn hơn 1 và
giải thích được 44,9% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm: (1)
quản lý đối tượng nộp thuế; (2) công tác giáo dục tuyên truyền; (3) công khai
sổ nộp của các đối tượng SXKD; (4) xử lý vi phạm các quy định về thuế; (5)
dịch vụ tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp; (6) năng lực và ứng xử của cán bộ thu,
do vậy có thể được đặt tên mới là: Đối tượng nộp. Giá trị bình quân của từng
yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi
quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác
quản lý thu ngân sách sau này.
Nhân tố 2 (Factor 2): có giá trị Eigenvalue bằng 2,248 lớn hơn 1 và
giải thích được 61,10% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm: (1)
công tác thanh kiểm tra; (2) tổ chức bộ máy thu nộp; (3) sự phối hợp giữa các
cấp chính quyền; (4) công tác uỷ nhiệm thu ở cấp xã; (5) chất lượng công tác
lập và giao kế hoạch; (6) ứng dụng tin học trong quản lý thu, do vậy có thể
được đặt tên mới là: Công tác quản lý Nhà nước. Giá trị bình quân của từng
yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi
quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác
quản lý thu ngân sách sau này.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
78
Nhân tố 3 (Factor 3): có giá trị Eigenvalue bằng 1,224 lớn hơn 1 và
giải thích được 69,8% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm: (1)
chính sách của huyện về phát triển SXKD; (2) chế độ khen thưởng, do vậy có
thể được đặt tên mới là: Các chính sách riêng của huyện. Giá trị bình quân
của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân
tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công
tác quản lý thu ngân sách sau này.
2.3.2.6. Phân tích các vấn đề có ảnh hưởng tới chất lượng công tác thu ngân sách
- Phân tích hồi quy theo từng bước
Để đánh giá được các yếu tố chung có ảnh hưởng tới chất lượng quản
lý công tác thu trong cân đối ngân sách, luận văn sử dụng hàm hồi quy tuyến
tính đa biến theo phương pháp Step - wine (hồi quy theo từng bước). Mô hình
hồi quy được xác lập như sau: Y = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + ξ
Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc, phản chất lượng công tác thu trong cân đối ngân
sách, được đo bằng mức độ hài lòng của người được phỏng vấn đối với công
tác thu ngân sách trong thời gian qua.
X1: Đối tượng nộp
X2: Công tác quản lý Nhà nước
X3: Các chính sách riêng của huyện
ξ: Sai số tổng thể của mô hình
- Kiểm định tự tương quan Durbin - Watson
Với số quan sát N = 56, số biến độc lập k’ = 3, tra bảng thống kê
Durbin - Watson, ta có:
du = 1.689, d = 2.278
=> du < d < 4 – du
1.689 < 2.278 < 2.301
Cho nên ta có thể kết luận rằng: mô hình không có tự tương quan.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
79
Bảng: 2.26 Kết quả mô hình hồi quy tương quan theo bước (Step-wise
linear regression)
M
odel
R-
Squared
Thay đối
R-
Squared
Thay
đổi chỉ số
thống kê F
Độ
lệch tự
do 1
Độ
lệch tự
do 2
Th
ay đổi
Sig.F
1 .377 .377 32.711 1 54
.00
0
2 .741 .364 74.669 1 53
.00
0
3 .869 .127 50.248 1 52
.00
0
Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS
Kết quả phân tích hồi quy được trình bày tại Bảng 2.26, theo lần lượt
từng bước, có thể nhận biết rằng sau khi biến số X1 được đưa vào mô hình tại
bước 1, chỉ số R-Squared cho thấy 37,7% thay đổi biến chất lượng của công
tác thu ngân sách do biến đối tượng nộp ngân sách gây ra. Nhưng khi biến số
X2 được đưa vào mô hình tại bước 2, thì chỉ số R-Squared cho thấy 74,1%
thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do các biến đối tượng
nộp ngân sách và biến quản lý Nhà nước gây ra. Tương tự bước 3, khi đưa
biến số X3 vào mô hình thì chỉ số R-Squared cho thấy 86,9% thay đổi biến
chất lượng của công tác thu ngân sách do các biến đối tượng nộp ngân sách,
quản lý Nhà nước và chính sách riêng của huyện gây ra.
2.3.2.7. Đánh giá về tỷ lệ phân chia các nguồn thu giữa ngân sách các cấp
Qua tổng hợp số liệu có một số nhận xét sau:
- Đối với các khoản thu từ thuế công thương nghiệp - ngoài quốc doanh
phần lớn các ý kiến đánh giá chưa hợp lý (trên 50%), bởi vì tỷ lệ điều tiết
chưa phân biệt theo nhóm xã, do đó số thu chỉ tập trung vào một số xã có vị
trí địa lý thuận lợi (tỷ lệ điều tiết như nhau nhưng có xã được hưởng nhiều tỷ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
80
đồng) nên không thể điều hoà nguồn thu cho các xã khác, địa bàn khác. Số
thu vượt không được sử dụng ngay nên một số địa phương có dấu hiệu thu
cầm chừng khi đã gần đạt dự toán, gây thất thu ngân sách. Trong thời gian tới
cần phải tính toán để quyết định tỷ lệ điều tiết phân theo nhóm xã.
Bảng 2.27 Tổng hợp ý kiến đánh giá về tỷ lệ phân chia các nguồn thu
trong cân đối ngân sách
Chỉ tiêu
Đánh giá mức độ Tỷ lệ (%)
Hợp
lý
Chưa
hợp
lý
Tổng
số
Hợp
lý
Chưa
hợp lý
Tổng
số
1. Thuế thu nhập DN của hộ KD cá thể 27 29 56 48,2 51,8 100,0
2. Thuế tài nguyên thu từ DN và HTX 19 37 56 33,9 66,1 100,0
3. Thuế tài nguyên thu từ hộ KD cá thể 23 33 56 41,1 58,9 100,0
4. Thuế GTGT hộ KD cá thể 26 30 56 46,4 53,6 100,0
5. Thuế tiêu thụ đặc biệt hộ KD cá thể 27 29 56 48,2 51,8 100,0
6. Thuế môn bài 28 28 56 50,0 50,0 100,0
7. Thuế sử dụng đất nông nghiệp 37 19 56 66,1 33,9 100,0
8. Thuế nhà đất 30 26 56 53,6 46,4 100,0
9. Thuế chuyển quyền 30 26 56 53,6 46,4 100,0
10. Lệ phí trước bạ 36 20 56 64,3 35,7 100,0
11. Thuế cấp quyền sử dụng đất ở xã 28 28 56 50,0 50,0 100,0
12. Thuế cấp quyền SD đất ở thị trấn 30 26 56 53,6 46,4 100,0
Nguồn số liệu điều tra qua xử lý SPSS
- Đối với khoản thu tiền sử dụng đất ở các xã có 50% ý kiến đánh giá
chưa hợp lý, bởi vì đây là các khoản thu lớn ở địa phương nhưng lại phân bố
không đồng đều giữa các địa bàn, chủ yếu tập trung ở các địa phương có
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
81
đường quốc lộ 1A đi qua (gồm 9 xã). Trong thời gian qua, hàng năm các địa
phương trên đều thu vượt dự toán đối với khoản thu cấp quyền sử dụng đất
nhưng mức vượt không cao, nguyên nhân chính là nếu thu đủ dự toán được
giao, thì các địa phương được hưởng 40% theo tỷ lệ quy định chung của tỉnh,
riêng phần thu vượt chỉ được hưởng 30% theo quy định của huyện cho cả
nhiệm kỳ 2004-2009, trong khi quỹ đất để đấu có hạn, việc đầu tư tạo quỹ đất
mới không có đủ kinh phí nên các địa phương chỉ tổ chức đấu giá đạt mức dự
toán giao, làm giảm nguồn thu chung của toàn huyện, từ đó huyện cũng
không có nguồn để điều tiết lại đầu tư cho các xã khác, vì vậy trong thời gian
tới cần có hướng để điều chỉnh lại tỷ lệ khoản thu này.
2.3.3. Các ý kiến về những tồn tại và vướng mắc trong công tác quản lý
thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện
Thông tin thu dược từ Phiếu điều tra cho thấy trong số các câu trả lời
đối với câu hỏi mở về những khó khăn và vướng mắc liên quan đến công tác
thu ngân sách được tập trung vào 5 vấn đề chủ yếu như đã được trình bày tại
Bảng 2.28. Tổng số thông tin về câu hỏi mở mà người phỏng vấn đã nhận xét
là 119 ý kiến. Qua tổng hợp cho thấy như sau:
Bảng 2.28 Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong công tác
thu ngân sách trên địa bàn
Các tồn tại, vướng mắc chủ yếu Số quan sát Tỷ lệ (%)
1. Lập và giao dự toán thu 32 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_tang_thu_trong_can_doi_ngan_sach_tren_dia_ban_huyen_bo_trach_tinh_quang_binh_2388_1909315.pdf