Luận văn Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn .ii

Tóm tắt luận văn.iii

Danh mục các từ viết tắt.v

Danh mục các sơ đồ, các biểu đồ.vi

Danh mục các bảng biểu. . .vii

Mục lục.viii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết đề tài.1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.2

5. Dự kiến các kết quả đạt được của đề tài .4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN.6

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN .6

1.1.1. Khái niệm vốn, vốn vay và hiệu quả sử dụng vốn vay .6

1.1.1.1. Khái niệm về vốn .6

1.1.1.2. Khái niệm vốn vay .8

1.1.1.3. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn vay .9

1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn và phương thức huy động vốn của các hộ nông dân .13

1.1.2.1. Quan niệm hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân, đặc điểm và vai trò của kinh

tế hộ nông dân .13

1.1.2.2. Nhu cầu vay vốn đối với hộ nông dân .17

1.1.2.3. Cơ cấu nguồn vốn vay và phương thức huy động nguồn vốn vay của các hộ

nông dân .17

1.1.3. Vai trò của vốn vay đối với kinh tế hộ nông dân .19

 

pdf138 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i kế hoạch mà Quốc hội đặt ra cho giai đoạn 2006 – 2010 [16][27]. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Ngân hàng nông nghiệp Quảng Trạch có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển và mở rộng quy mô sản xuất, có vốn người dân có thể thực hiện những gì họ muốn, vốn đáp ứng các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt như học tập, giải trí, tìm nghề nghiệp khác (xuất khẩu lao động và học nghề)Với tầm quan trọng của vốn, trong mấy chục năm qua ngân hàng nông nghiệp Quảng Trạch đã xóa hàng trăm hộ đói nghèo, mức sống nâng lên, thu nhập bình quân cao hơn rất nhiều so với mức vốn bỏ ra, có gia đình thu được hàng trăm triệu đồng từ nuôi trồng thủy sản và hàng tỷ đồng từ xuất khẩu lao động. Nhu cầu và mức tăng trưởng lượng vốn vay thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.4. Quy mô, cơ cấu và tăng trưởng vốn vay qua các năm của các hộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch Năm Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 1. Tổng số hộ hộ 45.875 46.981 47.744 49.186 Hộ nông nghiệp hộ 28.540 27.162 26.605 26.175 Hộ phi nông nghiệp hộ 17.335 19.819 21.139 23.011 2. Tổng vốn vay tr.đ 124.543 179.595 224.287 331.800 Doanh nghiệp, cá nhân tr.đ 20.514 21.551,4 24.694 76.500 Hộ gia đình tr.đ 104.029 158.043,6 199.593 255.300 3. Cơ cấu vốn vay - Doanh nghiệp, cá nhân % 16,47 12,00 11,01 23,06 - Hộ gia đình % 83,53 88,00 88,99 76,94 4. Tốc độ tăng DS cho vay - Doanh nghiệp, cá nhân % 5,06 14,58 209,79 - Hộ gia đình % 51,92 26,29 27,91 (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT huyện Quảng Trạch (2006 – 2008)[6]). ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Qua 4 năm ta thấy số hộ nông nghiệp giảm xuống từ 28.5540 hộ còn 26.175 hộ (2008). Lượng vốn cho vay đến các hộ tăng lên từ 104.029 triệu đồng (2005) lên 255.300 triệu (2008), tăng 151.271 triệu đồng chiếm 145,4% so với năm 2005. Điều cho thấy rằng, nhu cầu vốn trong lĩnh vực này tăng mạnh, nhu cầu vốn của các hộ nông dân cho các hoạt động sản xuất kinh doanh càng tăng về mặt số lượng và quy mô nhưng tốc độ tăng này có xu hướng giảm xuống trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Một mặt phản ánh số lượng hộ nông dân vay để phát triển sản xuất nông – lâm – thủy sản giảm mặt khác phản ánh tính đa dạng hóa thị trường kinh doanh tiền tệ của ngân hàng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là loại hình doanh nghiệp – cá nhân. Điều này, cũng chỉ nhận thấy được sự tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu thị trường cung ứng tiền tệ của ngân hàng. Mặt khác có thể nhận định rằng, một phần do lực lượng lao động nông nghiệp giảm xuống dịch chuyển sang các ngành nghề sản xuất khác, một bộ phận nông dân trở thành các doanh nghiệp nông nghiệp kinh doanh dịch vụ vừa và nhỏ (trang trại). Trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Trạch đã có sự chuyển biến tiến bộ, thể hiện sự đứng vững và phát triển trong thời buổi cơ chế thị trường. Đồng vốn của Ngân hàng đã hỗ trợ cho nhiều đơn vị sản xuất làm ăn có hiệu quả. Có được kết quả đó là nhờ Ngân hàng đã tổ chức hợp lý và sử dụng đúng đắn yếu tố lao động. - Một số kết quả hoạt động của ngân hàng Mục tiêu cuối cùng của các Ngân hàng thương mại là lợi nhuận mang lại trong họat động kinh doanh, chất lượng hoạt động tín dụng chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại. Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHNo&PTNT huyện Quảng Trạch các năm thể hiện bảng 2.5. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động của NHNo&PTNT huyện Quảng Trạch thời kỳ 2006 - 2008 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 2008/2006 Số tiền Tỷ lệ (%) 1-Tổng thu nhập 25.231 30.389 44.116 18,89 74,85 - Thu từ lãi tiền vay 23.425 28.626 42.042 18,62 79,47 - Từ tiền gửi 136 190 291 155,00 113,97 - Từ dịch vụ 361 451 738 377,00 104,43 - Từ kinh doanh ngoại tệ 15 40 179 164,00 1093,33 - Từ xử lý nợ rủi ro 383 479 447 64,00 16,71 - Chi phí khác 11 603 419 408,00 3.709,09 2- Tổng chi phí 20.615 26.200 40.579 19,96 96,84 - Chi lãi tiền gửi 8.017 10.252 20.681 12,66 157,96 - Trả các khoản tiền vay 3.621 3335 8.597 4,98 137,42 - Phát hành giấy tờ có giá 766 213 190 -576,00 -75,20 - CP trích lập dự phòng RR 2.762 5.430 2.500 -0,26 -9,49 - Chi phí khác 5.449 6.970 8.611 3,16 58,03 Tỷ trọng chi phí về giá vốn (%) 38,9 39,13 51 3- Lợi nhuận 4.616 4.189 3.537 (Nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNT huyện Quảng Trạch [4][5][6]). Những năm 2006, 2007, 2008 là những năm có nhiều tác động lớn đến thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế. Các vấn đề khủng hoảng kinh tế, lạm phát đã làm cho thị trường tiền tệ chao đảo, hoạt động cho vay và huy động vốn hình như đang bất động. Đặc biệt trong những năm 2008, lạm phát kéo dài cùng với khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến cung cầu tiền tệ, chỉ số giá tiêu dùng. Thị trường tiền tệ trong nước đang tìm cách để kìm hãm lạm phát và khắc phục khủng hoảng kinh tế. Một số giải pháp như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cho vay, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 tăng lãi suất huy động vốn, là kết quả một loạt các vấn đề biến động đến thị trường tiền tệ cùng với mục đích tồn tại trong kinh doanh, Ngân hàng đã vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt và gay gắt giữa các loại hình ngân hàng trên địa bàn. Mục đích chạy đua lãi suất huy động vốn, chạy đua lãi suất cho vay đã dẫn đến lãi suất tiền gửi tăng mà lãi suất cho vay giảm là nguyên nhân lợi nhuận Ngân hàng đã giảm xuống. Đặc biệt năm 2008, lợi nhuận đã giảm từ 4.616 triệu đồng còn 3.537 triệu đồng tức là giảm 1.079 triệu đồng. Có thể hiểu, hiện tượng lạm phát làm cho lượng cung tiền tăng, lãi suất cho vay giảm xuống, lãi suất tiền gửi tăng lên cũng làm lợi nhuận giảm xuống. Hiện tượng khủng hoảng kinh tế làm cho lượng cung tiền giảm xuống, lãi suất tiền vay tăng lên, cầu về tiền giảm, các doanh nghiệp và hộ gia đình giảm lượng vay vì tăng chi phí sản xuất. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động cho vay (tín dụng) và chi chủ yếu là cho lãi suất tiền gửi, một khi biến động của thị trường tiền tệ thay đổi thì hai nguồn đầu vào và đầu ra này chịu tác động rất lớn. Điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. 2.2.1.2. Khái quát về các hộ nông dân nghiên cứu trên địa bàn Huyện Quảng Trạch đến năm 2008, số hộ nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao 53,2% tương ứng với 26.715 hộ, chủ yếu tập trung ở một số xã có tỷ lệ nghèo và cận nghèo cao, thu nhập bình quân còn thấp 611 nghìn đồng/tháng/lao động, trong khi bình quân chung về thu nhập của cả nước là 995 nghìn đồng/người/tháng và bình quân chung thu nhập của nông thôn là 762 nghìn đồng/người/tháng [23][36]. Hầu hết các hộ nông dân phân tán và rải rác khắp các xã trên địa bàn, trình độ học vấn không cao, bình quân từ lớp 5-7 kết hợp với số người qua đào tạo kỹ thuật sản xuất quá ít đã hạn chế đến hoạt động sản xuất của các hộ nông dân trên nhiều mặt về cả thị trường đầu vào và đầu ra. Sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đất đai ngày càng bị thu hẹp, quy mô sản xuất nhỏ bình quân đất nông nghiệp 430m2 đến 980m2/người, năng suất thấp do một số vùng trũng chỉ sản xuất một vụ hè thu (bãi ngang), nguồn lực lao động dồi dào nhưng tay nghề không có, công nghệ sản xuất nông nghiệp bị hạn chế bởi quy mô nhỏ dẫn đến năng suất thấp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Trong những năm qua, vốn vay đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động dư thừa nông thôn chuyển sang các ngành nghề sản xuất khác như: công nghiệp khai thác, tiểu thủ công nghiệp, xuất khẩu lao động và chuyển đổi mô hình (cơ cấu) sản xuất như hình thành trang trại chuyên môn hóa phát triển tổng hợp (lúa – cá; lâm nghiệp – chăn nuôi; vườn – ao - chuồng...). Bảng 2.6: Tình hình cơ bản của nhóm hộ nghiên cứu Chỉ tiêu ĐVT Miền núi Bãi ngang ĐB & VB B/q chung 1. Tổng số hộ điều tra hộ 75 75 75 75 - Hộ có vay vốn hộ 60 60 60 60 - Hộ không vay vốn hộ 15 15 15 15 2. Tuổi b/q chủ hộ năm 41,58 38,52 49,63 43,24 - Tuổi b/q hộ sử dụng vốn năm 41,5 39,1 51,6 44,07 - Tuổi b/q hộ không sử dụng vốn năm 41,9 36,2 41,73 39,94 3. Lao động b/q hộ người 2,8 3,1 3,03 2,98 - Lao động b/q hộ vay người 2,9 3,0 3,07 2,98 - Lao động b/q hộ không vay người 2,8 3,2 2,87 2,96 4. Lao động b/q NLN người 2,3 2,0 2,92 2,42 - Lao động NLN hộ vay vốn người 2,2 2,0 2,92 2,40 - Lao động NLN hộ không vay người 2.53 2.0 2,93 2,49 5. Trình độ văn hóa b/q hộ lớp 6.624 5.82 9,48 7,31 - Trình độ b/q hộ vay vốn Lớp 6.63 6.0 9,4 7,34 - Trình độ b/q hộ không vay vốn lớp 6.6 5.1 9,8 7,3 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân và tính toán của tác giả) Tình hình cơ bản của các hộ nghiên cứu được thể hiện cụ thể qua bảng 2.6, các nhân tố bình quân tương ứng với tình hình cơ bản chung của huyện. Tuổi và lao ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 động bình quân của hai nhóm hộ không có chênh lệch nhiều, tuổi bình quân từ 40 đến 44 tuổi, lao động tham gia vào lĩnh vực NLTS bình quân từ 2,4 đến 2,5 người. Như vậy tuổi bình quân của người lao động cao do sự thu hẹp đất đai, và các nguồn lực sản xuất nông nghiệp, trong khi lao động ở khu vực này ngày càng dồi dào, thu nhập thấp. Buộc họ phải ly hương làm ăn xa, tham gia vào các ngành công nghiệp, chế biến và dịch vụ dẫn đến ly nông. Trình độ văn hóa của các hộ nghiên cứu bình quân phổ cập hết cấp I (tiểu học), trình độ bình quân lớn 7. Nhìn chung đối với các hộ nghiên cứu, tình hình cơ bản phản ánh được đặc điểm của người lao động nông lâm ngư, trình độ văn hóa không thấp, tuy nhiên vẫn rất ít người được qua đào tạo tay nghề. Điều này không làm nổi bật gì đặc điểm của các hộ nông dân. Các hộ có sử dụng vốn vay có các chỉ tiêu bình quân về tuổi, lao động, trình độ học vấn cao hơn các hộ không sử dụng vốn vay. Đây cũng là một lợi thế trong việc xác định sử dụng vốn đầu tư cái gì. 2.2.2. Tình hình sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân 2.2.2.1. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân theo các tiêu thức nghiên cứu Hộ sản xuất được chia thành 2 loại hình sản xuất chủ yếu ở 3 vùng nghiên cứu. Phần lớn là những hộ thuần nông (142 hộ), những hộ này hoạt động chính trong lĩnh vực trồng trọt – chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao. Các lĩnh vực hoạt động như thủy sản và ngành nghề khác chiếm tỷ trọng thấp hơn. Vùng có lợi thế phát triển thủy sản lớn nhất là vùng đồng bằng và ven biển, bởi vùng này thuận lợi với điều kiện tự nhiên, sông ngòi và lưu vực nước quanh năm, phát triển thuỷ sản tạo ra lợi nhuận cao và phù hợp với tiềm năng của vùng. Ngoài ra, một số ngành nghề bán thời gian chờ mùa vụ, tăng thêm thu nhập là các hoạt động dịch vụ (buôn bán nhỏ), đan lát (mây, tre), tiểu thủ công nghiệp (may nón)..., điều này đã hạn chế được một số đặc điểm bất lợi của sản xuất nông nghiệp và hạn chế tính rủi ro. Tình hình thể hiện cụ thể ở bảng 2.7: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Bảng 2 7: Phân loại hộ hộ nông dân theo theo các chỉ tiêu nghiên cứu ĐVT: Hộ Loại hộ Vùng Núi Vùng Bãi ngang Vùng VB&ĐB Tổng Thuần nông Trồng trọt 23 23 5 51 Chăn nuôi 17 16 6 39 Thủy sản 6 3 25 34 Ngành nghề 6 4 8 18 Kiêm nông Trồng trọt 2 6 1 9 Chăn nuôi 2 5 3 10 Thủy sản 3 1 8 12 Ngành nghề 1 2 4 7 Tổng 60 60 60 180 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân và tính toán của tác giả) Biểu đồ 2.3: Số hộ vay vốn bình quân theo các chỉ tiêu nghiên cứu (hộ) Biểu đồ thể hiện rõ sự khác biệt về hoạt động sản xuất của các hộ. Việc sử dụng vốn theo mục đích của các hộ nghiên cứu thể hiện tính đại diện về đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng, số hộ vay để phục vụ cho nông nghiệp (trồng trọt, chăn 51 39 34 18 9 10 12 7 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Thuần nông Nông kiêm KHÁC TS CN TT ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 nuôi) cao, biểu hiện tỷ trọng nông nghiệp cao nhất về giá trị sản xuất, tuy chuyển dịch kinh tế theo đa dạng hóa ngành nghề nhưng số HND thuần nông cao. Những hộ nông kiêm, tập trung chủ yếu là nuôi trồng thủy sản thể hiện rõ trên biểu đồ. 2.2.2.2. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân theo vùng nghiên cứu Phân vùng nghiên cứu đã làm nổi bật được sự khác nhau về kết quả sản xuất do địa hình, điều kiện của vùng cũng như đặc điểm của các hộ nông dân mang lại. Sự khác biệt về kết quả sản xuất của 3 vùng thể hiện ở bảng 2.8. Bảng 2.8: Tình hình sản xuất của hộ nông dân theo vùng nghiên cứu ĐVT: Triệu đồng Vùng Chỉ tiêu Vùng núi Vùng bãi ngang Vùng ĐB&VB B/q chung Hộ vay vốn (1) GO 33,32 34,1 87,77 51,33 CP(C1+C2) 17,85 18,95 52,30 29,77 MI 15,47 15,15 35,47 22,03 Hộ không vay vốn (2) GO 31,0 31,4 73,4 45,27 CP(C1+C2) 16,8 16,87 39,3 24,32 MI 14,2 14,53 34,1 20,94 So sánh (1)/(2) GO 2,32 2,70 14,37 6,6 CP(C1+C2) 1,05 2,08 13 5,45 MI 1,27 0,62 1,37 1,09 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân và tính toán của tác giả) Kết quả sản xuất ở bảng 2.8, có sự khác biệt giữa hộ sử dụng vốn vay và không sử dụng vốn vay về thu nhập bình quân của 3 vùng. Hộ không sử dụng vốn là 20,94 triệu/hộ và hộ sử dụng vốn vay là 22 triệu/hộ cao hơn hộ không sử dụng vốn 1,09 triệu đồng/hộ. Mặc khác, thu nhập bình quân của 3 vùng cũng có sự chênh lệch, thu nhập hỗn hợp của vùng đồng bằng và ven biển cao gấp 2 lần so với hai vùng còn lại. Mặc dù con số này không lớn nhưng phần nào đã khẳng định rằng những người có sử dụng vốn vay làm tăng kết quả sản xuất. Điều này thể hiện rõ nhất ở vùng đồng bằng và ven biển, các hộ vay vốn chủ yếu đầu tư vào chăn nuôi, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 nuôi trồng thủy sản có khả năng sinh lời cao, quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, lĩnh vực trồng trọt theo hướng đầu tư thâm canh. Chính lượng vốn vay làm tăng khả năng khai thác giá trị của từng vùng, vùng đồng bằng được đánh giá là vùng có tiềm năng thủy sản và cũng là ngành kinh tế mủi nhọn, muốn khai thác được tiềm năng này đòi hỏi phải có lượng vốn đủ lớn để thực hiện được mục đích của người sản xuất, vay vốn là một nhân tố giúp các hộ khai thác hiệu quả và có nguồn thu nhập cao hơn. Nhìn một cách tổng quát, hộ sử dụng vốn ở 3 cả vùng nghiên cứu có thu nhập cao hơn hộ không sử dụng vốn. Mặc dù còn quá ít căn cứ để khẳng định nhưng nhìn nhận một cách khách quan, lượng vốn vay tác động tích cực kết quả sản cuối cùng của hộ, các hộ có vay vốn sản xuất có kết quả cao hơn các hộ không sử dụng vốn. 14.2 14.53 34.1 15.47 15.15 35.47 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% không sử dung vốn Có sử dụng vốn Đồng bằng Bãi ngang vùng núi Biểu đồ 2.4. Kết quả sản xuất của hộ từng địa bàn theo nhóm hộ (triệu đồng/hộ) 2.2.2.3. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ nông dân theo loại hình sản xuất Để nhận thức rõ hơn về sự khác biệt kết quả sản xuất của yếu tố vốn vay giữa các loại hộ nghiên cứu, loại hộ thuần nông và kiêm nông của nhóm hộ sử dụng vốn vay và không sử dụng vốn vay có sự khác biệt về kết quả sản xuất như ở bảng 2.9. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất của các nhóm hộ nghiên cứu ĐVT: Triệu đồng/hộ Chỉ tiêu Thuần nông Nông kiêm B/q chung Hộ vay vốn (1) GO 50,17 57,55 51,73 CP(C1+C2) 29,11 31,89 29,7 MI 21,06 25,66 22,03 Hộ không vay vốn (2) GO 44,4 54,5 45,3 CP(C1+C2) 23,49 30,25 24,09 MI 20,98 24,25 21,27 So sánh (1)/(2) GO 5,77 3,05 6,43 CP(C1+C2) 5,62 1,64 5,61 MI 0,08 1,41 0,76 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân và tính toán của tác giả) 21.06 25.66 20.98 24.25 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Hộ sử dụng vốn Hộ không sử dụng vốn Nông kiêm Thuần nông Biểu đồ 2.5. Kết quả sản xuất của loại hộ theo nhóm hộ nghiên cứu (triệu đồng/hộ) Ở bảng 2.9, kết quả sản xuất lại một lần nữa chứng minh tác động của yếu tố vốn vay, bình quân thu nhập từ nhóm hộ không sử dụng vốn là 21,27 triệu đồng/hộ và nhóm hộ có vốn vay là 22,03 triệu đồng/hộ cao hơn 0,76 triệu đồng/hộ. Có nhiều nguyên nhân để giải thích kết quả và sự khác biệt này, tuy nhiên đứng trên gốc độ do nhân tố vốn vay tác động thì vốn là một trong ba nhân tố đầu vào quan trọng (vốn, lao động, công nghệ) trong sản xuất. Đối với nông nghiệp Việt Nam, nguồn lao động dồi dào, cần phải đổi mới công nghệ nhưng để thực hiện vấn đề này cần ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 phải có vốn. Vậy, vốn là yếu tố quyết định đến cơ cấu sản xuất, đổi mới phương thức sản xuất, cho phép mở rộng quy mô, đầu tư chuyên môn hóa và chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Với lý do này, người vay vốn là người có nhu cầu chuyên môn hóa sản xuất đối với loại hộ thuần nông, thực hiện đa dạng hóa cây trồng, hạn chế rủi ro đối với loại hộ nông kiêm. Điều này đã tạo nên sự khác biệt về kết quả cuối cùng của hai nhóm hộ có vay vốn và không vay vốn. Tác động của yếu tố nguồn vốn vay được thể hiện trên nhiều gốc độ khác nhau, cùng với các nguyên nhân khác phản ánh rõ qua bảng hiệu quả sử dụng vốn theo các loại hộ sản xuất cụ thể như sau: Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn vay các hộ nông dân theo loại hộ sản xuất Loại hộ Chỉ tiêu Thuần nông Nông kiêm So sánh MI/GO (lần) 0,42 0,45 0,03 MI/CP(C1+C2) (lần) 0,72 0,8 0,08 MI/Lb/q (lần) 8,63 9,87 1,24 MI/Kvb/q (lần) 1,24 1,47 0,23 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân và tính toán của tác giả) Ở bảng 2.10, các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO), chi phí (C1+C2), lao động nông – lâm – ngư bình quân (Lbq), lượng vốn vay bình quân (Kvbq) đều có ý nghĩa tạo ra thu nhập. Cụ thể một đơn vị giá trị sản xuất thì tạo ra 0,42 đơn vị thu nhập hỗn hợp đối với hộ thuần nông và 0,45 đơn vị thu nhập hỗn hợp đối với loại hộ nông kiêm tăng 0,03 đơn vị so với hộ thuần nông. Chỉ tiêu MI/(C1+C2) (thu nhập mang lại khi đầu tư thêm một đơn vị chi phí). Chỉ tiêu nay cho biết, khi đầu tư một đơn vị chi phí (C1+C2) thì mang lại 0,72 đơn vị thu nhập (thuần nông) và 0,8 đơn vị (nông kiêm) tăng 0,08 đơn vị đối với loại hộ thuần nông. Chỉ tiêu MI/Lbq, cho biết khi đầu tư thêm một lao động đối với hộ nông kiêm cao hơn thuần nông là 1,24 đơn vị, tác động tích cực đến thu nhập hỗn hợp của hộ. Chỉ tiêu MI/Kbq (thu nhập mang lại khi đầu tư 1 đơn vị đầu vào vốn vay) phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nông dân, tức là khi vay thêm một đơn vị ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 vốn cho sản xuất sẽ tạo ra thu nhập 1,24 đơn vị (thuần nông) và 1,47 đơn vị thu nhập (nông kiêm) tăng 0,23 đơn vị so với hộ thuần nông. Như vậy, khi tăng một đơn vị các yếu tố đầu vào sẽ làm tăng thu nhập. Kết quả cuối cùng do nhiều yếu tố tác động tích cực theo chiều thuận. Trong đó yếu tố vốn vay được xem là một nhân tố đầu vào quan trọng, tác động mạnh đến thu nhập hỗn hợp như trên, chứng tỏ nếu tiếp tục vay vốn cho sản xuất sẽ còn mang lại thu nhập cao cũng như cần có vốn để tiếp tục khai thác nguồn lực sản xuất, thực hiện các mục tiêu sản xuất. Thực tế cho thấy, sử dụng nguồn lực đất đai và mặt nước còn lãng phí, cơ cấu cây trồng chuyển đổi còn chậm, công nghệ sản xuất áp dụng không đồng bộ do phương thức sản xuất không phù hợp dẫn đến năng suất thấp, lao động dư thừa, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động còn lãng phí 16h/tháng so với khu vực thành thị. Điều này, cần thiết phải có lượng vốn đủ lớn để giải quyết những bất cập trên. Có rất nhiều phương pháp, nhiều cách so sánh khác nhau với nhiều gốc độ, nhiều tiêu chí để làm rõ hiệu quả của các hộ có sử dụng nguồn vốn vay. Để khẳng định lần nữa về sự khác biệt đó, trên phương diện phân tích những mục đích của việc sử dụng vốn đưa lại kết quả thu nhập có sự khác biệt nhau hay không ở bảng 2.10 dưới đây: 2.2.2.4. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân theo mục đích sử dụng vốn Việc sử dụng vốn và đầu tư vốn vào mục đích gì dựa vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan của người vay vốn (truyền thống sản xuất cũng như lợi thế và khả năng của gia đình). Xem xét mục đích sử dụng vốn cho ta nhận rõ được yếu tố vốn vay đầu tư vào lĩnh vực nào là mang lại ưu thế, đầu tư vào lĩnh vực nào phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội như đặc điểm của các hộ (kinh nghiệm lao động, ngành nghề đào tạo, kỹ thuật lao động, khả năng thích ứng với thị trường), yếu tố về địa bàn (lợi thế về quy mô, nguồn nước, thời tiết và địa hình sản xuất...). Đôi khi quyết định vay vốn để đầu tư cũng do sự bắt chước hay học hỏi từ các hộ nông dân sản xuất khác. Tuy nhiên, dù là nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì việc đầu từ nguồn vốn đi vay này đưa lại kết quả không giống nhau ở bảng dưới đây. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 Bảng 2.11. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân theo mục đích sản xuất ĐVT: Triệu đồng Mục đích Chỉ tiêu Trồng trọt (1) Chăn nuôi (2) Thủy sản (3) Ngành nghề & DV khác (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) +/- % +/- % +/- % Thuần nông (1) GO 36,29 34,67 67,44 90,44 1,62 -4 32,77 94,5 23,0 34,0 CP:(C1+C2) 21,39 19,13 39,70 52,61 2,26 -10,6 20,57 107,5 12,91 32,5 MI 14,90 15,54 27,74 37,83 0,64 4,3 12,2 78,5 10,1 36,4 Nông kiêm (2) GO 27,00 38,50 75,75 92,86 11,5 42,6 37,25 96,8 17,11 22,6 CP:(C1+C2) 13,78 20,50 44,33 50,14 6,72 48.8 23,83 116,2 5,81 131,1 MI 13,22 18,00 31,42 42,72 4,78 36,16 13,42 74,56 11,3 36,1 (Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả) 67 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 Quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Luôn là những vấn đề cần nghiên cứu trong mọi chu trình sản xuất. Người sản xuất quyết định đầu tư vào lĩnh vực nào liên quan đến nhiều yếu tố tác động. Sản xuất trồng trọt luôn là số hộ chiếm tỷ trọng lớn, vậy quyết định này do nhân tố nào tác động và tác động như thế nào đến sản xuất. Ở bảng 2.11, việc sử dụng vốn cho ngành sản xuất và dịch vụ khác có khả năng sinh lời cao nhất (37,83 triệu/hộ) gấp 2,5 lần so với ngành trồng trọt, gấp 2,4 lần ngành chăn nuôi, gấp 1,4 lần so với ngành thủy sản của loại hộ thuần nông. Đối với loại hộ nông kiêm, thu nhập hỗn hợp từ các loại ngành nghề và dịch vụ khác (42,72 triệu đồng/hộ) cao hơn so với các ngành sản xuất khác, gấp 3,2 lần ngành trồng trọt, gấp 2,4 lần ngành chăn nuôi, gấp 1,36 lần so với ngành thủy sản. Qua kết quả nghiên cứu, việc sử dụng vốn vay để sản xuất ở loại hộ nông kiêm cao hơn loại hộ thuần nông, có nhiều nguyên nhân để lý giải sự khác biệt này. Nhưng trên gốc độ yếu tố đầu vào vốn vay cho sản xuất, dựa trên đặc điểm của loại hình sản xuất, kiêm nông là loại hình sản xuất nông nghiệp, thủy sản hoặc kiêm dịch vụ ngành nghề khác. Với mục tiêu là đa dạng hóa các loại hình sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để hạn chế được tính rủi ro trong nông nghiệp với quan niệm “không nên bỏ trứng vào một giỏ’’. Thu nhập từ nhiều luồng khác nhau đã giúp những hộ nông kiêm nhận ra được lợi thế của từng ngành phù hợp với điều kiện sản xuất, lựa chọn các ngành mủi nhọn phù hợp để đầu tư. Để thưc hiện mục đích đầu tư dàn trải nhằm chọn lọc ngành sản xuất phù hợp phải có vốn, vì thế vốn vay đang là yếu tố đầu vào cần thiết và quan trọng để chuyển đổi loại hình sản xuất nhằm có thu nhập cao hơn. Đối với các ngành sản xuất khác, kết quả như đã trình bày ở trên, tiềm năng của các loại hình sản xuất khác đang được khai thác, tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu còn chậm, số hộ vay vốn để đầu tư ngành này còn ít 25/180 hộ do nhu cầu đầu tư theo loại hình này cao, tâm lý sợ rủi ro lượng đầu tư vốn ban đầu lớn vẫn còn đè nặng. Vì vậy, một bộ phận lớn đang giữ nguyên truyền thống canh tác thuần nông (trồng trọt và chăn nuôi), hình thức bán tự cấp – tự túc tồn còn ngự trị, lo sợ đổi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 69 mới, chung thủy với trồng trọt chăn nuôi theo lối phân tán, nhỏ lẽ không dám đầu tư là kết quả của thu nhập hỗn hợp của hộ thấp hơn các ngành khác. Với kết quả trên, từ 14,65 triệu/hộ/năm (trồng trọt), khoảng 6,6 triệu đồng/lao động, tức là 550 nghìn đồng/lao động/tháng và 594 nghìn đồng/lao động/tháng (chăn nuôi) thấp hơn thu nhập bình quân chung ở khu vực nông thôn của cả nước (762 nghìn đồng). Điều này, cho thấy thu nhập bình quân của hộ trồng trọt và chăn nuôi cận những hộ nghèo. Chỉ đầu tư vào các ngành mủi nhọn có khả năng sinh lời cao như thủy sản và các loại hình ngành nghề khác mới tăng thu nhập bằng bình quân cả nước và cao hơn khoảng 800 nghìn đồng/tháng/lao động. Mức độ tác động của vốn vay thể hiện ở bảng 2.12. Bảng 2.12: Hiệu quả của việc sử dụng vốn cho các loại hình sản xuất Ngành nghề Tiêu chí Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Hình thức khác Thuần nông MI/GO (lần) 0,41 0,45 0,41 0,42 MI/CP(lần) 0,70 0,81 0,7 0,72 MI/Lb/q (lần) 6,55 7,13 9,93 13,35 MI/Kvb/q (lần) 1,02 1,07 1,44 1,50 Nông kiêm MI/GO (lần) 0,49 0,47 0,41 0,46 MI/CP(lần) 0,96 0,88 0,7 0,85 MI/Lb/q (lần) 6,61 7,2 10,19 15,73 MI/Kvb/q (lần) 0,88 1,28 1,75 1,76 (Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả) Ở bảng hiệu quả sử dụng vốn vay đầu tư theo các ngành nghề. Tất cả các yếu tố đầu vào đều tác động tích cực đến thu nhập hỗn hợp của các hộ nông dân. Hiệu quả đầu tư vốn cao nhất ở ngành nghề và dịch vụ khác qua các chỉ tiêu nghiên cứu MI/GO, MI/CP, MI/Lbq, MI/Kvbq. Trong đó hai yếu tố đầu vào chính được đưa vào nghiên cứu là la

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_su_dung_von_vay_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trien_nong_thon_cua_cac_ho_nong_dan_tren_dia.pdf
Tài liệu liên quan