Luận văn Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.i

DANH MỤC BẢNG.ii

DANH MỤC CÁC HÌNH . .ii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Sự cần thiết của Đề tài. .1

2. Mục tiêu nghiên cứu. . .3

3.Vấn đề nghiên cứu. .4

4. Phạm vi nghiên cứu . .4

5. Phương pháp nghiên cứu.5

6. Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu.5

7. Kết cấu của Luận văn.6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU

THÔNG QUAN . .7

1.1 Tổng quan về kiểm tra sau thông quan . .7

1.1.1 Khái niệm về kiểm tra sau thông quan . .7

1.1.2 Các bộ phận tham gia vào hoạt động kiểm tra sau thông quan. .9

1.1.3 Quan hệ giữa kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quan .10

1.1.4 Vai trò của kiểm tra sau thông quan. 12

1.2 Tổ chức hoạt động kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan. 12

1.2.1 Đối tượng kiểm tra và chịu sự kiểm tra của kiểm tra sau thông quan. 12

1.2.2 Phạm vi kiểm tra sau thông quan . 14

1.2.3 Nội dung các trường hợp kiểm tra sau thông quan . 15

1.2.4 Tổ chức bộ máy của lực lượng kiểm tra sau thông quan. 15

1.2.5 Quy trình tổ chức kiểm tra sau thông quan. 17

pdf131 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu từ KTSTQ so với tổng thu của toàn ngành Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Thu toàn ngành 54.500 72.602 17.349 122.293 181.485 215.000 197.845 Tỷ lệ % số thu từ KTSTQ so với toàn ngành 0,10 0,14 0,15 0,20 0,14 0,15 0,44 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng cục Hải quan từ năm 2006 đến 2012) Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 52 Mặc dù số tiền thuế thu được từ hoạt động KTSTQ là rất nhỏ bé trong số tiền thuế thu được hoạt động của toàn ngành nhưng nó có một ý nghĩa vô cùng lớn, thể hiện ở các mặt sau: Góp phần đảm bảo mục tiêu thu thuế của toàn ngành; Phát hiện, ngăn chặn kịp thời không để phát sinh thêm những kẽ hở của chính sách pháp luật, biện pháp quản lý; Phát hiện những khoảng trống trong quản lý, kịp thời khắc phục, truy thu thuế lớn; Tác động ngược trở lại khâu thông quan nhằm điều chỉnh những chính sách và phương pháp quản lý chưa phù hợp, cần phải khắc phục; Trên cơ sở đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của Doanh nghiệp thông qua công tác kiểm tra sau thông quan, sẽ ghi nhận những doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này trong hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc áp dụng phân luồng xanh khi thông quan hàng hóa, giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa.; Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về thuế cho Doanh nghiệp, răn đe, thức tỉnh những Doanh nghiệp có ý định gian lận, trốn thuế; Bảo vệ nội bộ, ngăn ngừa tiêu cực. 2.3.5 Về kỹ năng triển khai hoạt động KTSTQ: Để tiến hành được các hoạt động KTSTQ đòi hỏi cán bộ hải quan phải thực hiện hàng loạt các công việc từ thu thập, phân tích thông tin, đánh giá rủi ro để lựa chọn danh mục đối tượng trọng tâm, trọng điểm đưa vào kế hoạch KTSTQ đến phân tích chi tiết, xác định các nội dung có nghi ngờ cần tập trung làm rõ khi KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp. Như vậy, công việc trước KTSTQ rất nhiều và phức tạp ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả KTSTQ. Tuy nhiên, việc Hải quan Việt Nam vận dụng các phương pháp trong quy trình QLRR từ thu thập, phân tích và lựa chọn đối tượng KTSTQ đã hỗ trợ rất lớn cho công tác KTSTQ trong bối cảnh nhân lực và vật lực còn bị hạn chế. Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 53 Các tiêu chí làm cơ sở đánh giá rủi ro của doanh nghiệp trong khi lựa chọn đối tượng KTSTQ cần được xem xét và đánh giá thường xuyên cho phù hợp với thực tế. Việc xác định đúng các tiêu chí rủi ro sẽ giúp cho cơ quan Hải quan không bỏ lọt các doanh nghiệp vi phạm. Giai đoạn I: Phân công thực hiện công việc Với tổ chức bộ máy của Cục KTSTQ và các Chi cục KTSTQ, nhiệm vụ phân tích để lựa chọn đối tượng KTSTQ được thực hiện như sau: Tại Cục KTSTQ: Việc thu thập và xử lý thông tin liên quan đến các đối tượng KTSTQ được giao cho Phòng thu thập và xử lý thông tin. Căn cứ vào kết quả phân tích và đánh giá rủi ro của hệ thống QLRR, sau khi các thông tin được tổng hợp, sàng lọc và kết luận có dấu hiệu vi phạm hay không sẽ được chuyển sang cho các phòng chức năng theo từng lĩnh vực nghiệp vụ (trị giá, gia công, SXXK, mã số hàng hóa, thuế suất, xuất xứ, chính sách thương mại, đầu tư,...) tiến hành xác minh thêm thông tin để đưa vào diện theo dõi và tiến hành KTSTQ. Tại các Chi cục: Việc thu thập và xử lý thông tin liên quan đến các đối tượng KTSTQ được giao cho Đội phân tích và xử lý thông tin. Sau khi các thông tin được tổng hợp, sàng lọc, phân tích rủi ro và kết luận có dấu hiệu vi phạm hay không sẽ được chuyển sang cho các đội kiểm tra tiến hành xác minh thêm thông tin để đưa vào diện theo dõi và tiến hành KTSTQ. Giai đoạn II: Giai đoạn thu thập và xử lý thông tin trong nghiệp vụ KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu được ban hành kèm theo Quyết định số 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. Thu thập và xử lý thông tin được chia thành hai trường hợp là thu thập, xử lý thông tin đối với loại đã có dấu hiệu vi phạm và thu thập xử lý thông tin đối với loại chưa có dấu hiệu vi phạm. Thu thập, xử lý thông tin đối với loại đã có dấu hiệu vi phạm Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 54 Bước 1: Tiếp nhận thông tin về dấu hiệu vi phạm Bước 2: Nhận dạng dấu hiệu Thông tin về dấu hiệu thường chưa đủ, cụ thể, chính xác nên diện phải xem xét thường rất rộng, khó đánh giá phạm vi, mức độ rủi ro, xem xét tất cả sẽ lãng phí nguồn lực. Do vậy, cần nhận dạng tương đối chính xác về dấu hiệu làm cơ sở cho việc xác định quy mô của dấu hiệu. Bước 3: Xác định quy mô của dấu hiệu vi phạm được phản ánh tại cơ sở dữ liệu * Đối với trường hợp đã xác định được doanh nghiệp cụ thể: - Tra cứu tìm doanh nghiệp đó từ cơ sở dữ liệu; - Trích xuất dữ liệu về nhập khẩu mặt hàng liên quan đến dấu hiệu vi phạm đó từ cơ sở dữ liệu ngành; - Tổng hợp số liệu đã trích xuất được để bước đầu xác định quy mô của dấu hiệu vi phạm, quy mô của hậu quả rủi ro. * Đối với trường hợp dấu hiệu liên quan đến một mặt hàng hoặc một hiện tượng nhưng chưa xác định được doanh nghiệp cụ thể: - Tra cứu tìm tất cả các doanh nghiệp có nhập khẩu mặt hàng liên quan đến dấu hiệu vi phạm hoặc có hiện tượng nổi cộm đó; - Trích xuất dữ liệu về nhập khẩu mặt hàng đó hoặc hiện tượng nổi cộm đó của từng doanh nghiệp từ cơ sở dữ liệu ngành; - Tổng hợp số liệu đã trích xuất được đối với từng doanh nghiệp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ để thực hiện các bước tiếp theo. Bước 4: Thu thập thêm thông tin từ các nguồn khác Bước 5: Phân tích, xử lý thông tin Hệ thống, tổng hợp lại tất cả các thông tin đã thu thập được để tiến hành phân tích, xử lý theo các hướng sau: - Lĩnh vực tên hàng, mã số hàng hóa; - Lĩnh vực trị giá; - Lĩnh vực gia công, SXXK; Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 55 - Lĩnh vực xuất xứ hàng hóa; - Lĩnh vực ưu đãi đầu tư; Bước 6: Kết thúc giai đoạn thu thập, xử lý thông tin Kết thúc giai đoạn thu thập, xử lý thông tin đối với trường hợp đã có dấu hiệu vi phạm là việc xác định được doanh nghiệp phải tiến hành KTSTQ. Thu thập, xử lý thông tin đối với loại chưa có dấu hiệu vi phạm Bước 1: Xác định đối tượng thu thập thông tin Bước 2: Xác định phạm vi thu thập thông tin về đối tượng Việc thu thập thông tin phải được tập trung vào những vấn đề nhất định. Phạm vi đó có thể là một doanh nghiệp, một mặt hàng hoặc một chi tiết về mặt hàng. Bước 3: Thu thập thông tin trong phạm vi đã xác định: - Thu thập thông tin từ các cơ sở dữ liệu của ngành; - Nếu cần thiết thì thu thập thông tin từ các nguồn khác. Bước 4. Phân tích, xử lý thông tin Bước 5: Kết thúc giai đoạn thu thập, xử lý thông tin Giai đoạn III: Tổ chức phân tích lựa chọn đối tượng tiến hành KTSTQ Lập kế hoạch là một khâu quan trọng trong công tác KTSTQ, công việc này được tiến hành hàng năm nhằm đạt được các mục tiêu sau: Một là, chủ động trong thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ của doanh nghiệp tránh tình trạng chồng chéo; Hai là, Phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; Ba là, Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác KTSTQ. Trên cơ sở thông tin và dữ liệu về người khai hải quan, cơ quan Hải quan (lực lượng KTSTQ) sẽ xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá và xác định mức độ rủi ro cho từng doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo các loại hình. Từ đó tiến hành phân loại doanh nghiệp, xác định doanh nghiệp trọng tâm, trọng điểm đồng thời kết hợp với các thông tin, dấu hiệu bổ sung để lựa chọn doanh nghiệp cần kiểm tra. Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 56 Hình 2.5: Mô tả quá trình lựa chọn và xác định đối tượng KTSTQ (Nguồn: Ban quản lý rủi ro – Tổng cục Hải quan) Bước 1: Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro. Hệ thống tiêu chí gồm 2 phần: Phần 1: Thông tin chung về doanh nghiệp: Gồm 16 tiêu chí, xác định những đặc điểm nhận dạng doanh nghiệp (Bảng 2.4) Bảng 2.4: Thông tin chung về doanh nghiệp STT Tiêu chí STT Tiêu chí 1 Tên doanh nghiệp/tên giao dịch 9 Số giấy phép kinh doanh/cơ quan cấp/ngày cấp 2 Mã số doanh nghiệp 10 Loại hình doanh nghiệp 3 Vốn điều lệ 11 Tài khoản nội tệ số/tài khoản ngoại tệ số 4 Địa chỉ 12 Cơ quan quản lý thuế 5 Điện thoại 13 Phương pháp nộp thuế GTGT Thu thập, phân tích thông tin Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro Suy luận; kinh nghiệm số liệu thống kê Đánh giá, sắp xếp, sàng lọc và phân loại doanh nghiệp Thông tin bổ sung Xác định trọng tâm, trọng điểm Đối chiếu; xác minh; thẩm định Lựa chọn doanh nghiệp để đánh giá và xác định các chương trình KTSTQ đối với các doanh nghiệp: 1. Doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩu 2. Doanh nghiệp làm dịch vụ thủ tục hải quan 3. Doanh nghiệp vận tải Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 57 6 Fax 14 Danh sách, địa chỉ, số ĐT các đơn vị thành viên 7 Email/Website 15 Tên, địa chỉ, số điện thoại Công ty mẹ 8 Ngày thành lập 16 Họ tên chủ doanh nghiệp (Nguồn: Ban quản lý rủi ro – Tổng cục Hải quan) Phần 2: Thông tin đánh giá mức độ rủi ro Thông tin mô tả đặc tính cơ bản của doanh nghiệp với 5 nhóm tiêu chí về nhân thân doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp, đối tác nước ngoài và về chấp hành pháp luật. Mỗi tiêu chí được gán với một số điểm để đánh giá mức độ rủi ro (Bảng 2.5) Bảng 2.5: Thông tin đánh giá mức độ rủi ro Tiêu chí Tiêu chí Nhóm 1: Các tiêu chí về nhân thân doanh nghiệp 1.1 Trụ sở doanh nghiệp Vị trí: - Trong khu công nghiệp: 10 - Ngoài khu công nghiệp: 20 Xây dựng: - Hợp lý, bề thế, kiên cố: 10 - Bình thường: 20 - Nhỏ, tạm bợ: 50 1.2 Nhà xưởng, trang thiết bị: Vị trí: - Trong khu công nghiệp: 10 - Ngoài khu công nghiệp: 20 Xây dựng, trang thiết bị: - Lớn, bề thế, kiên cố: 05 - Theo dõi, kiểm soát chặt chẽ các khâu: 5 - Chỉ theo dõi một số khâu: 20 2.11 Hệ thống hạch toán kế toán: - Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp vào sản xuất, chí phí nhân công: 10 - Chỉ theo dõi lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất và chi phí nhân công: 20 - Chỉ theo dõi chi phí nhân công: 40 - Không theo dõi: 80 Nhóm 3: Tiêu chí liên quan đến chủ doanh nghiệp: 3.1 Địa vị thực tế của chủ doanh Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 58 - Nhỏ, tạm bợ: 40 1.3 Bộ máy tổ chức: - Tổ chức chặt chẽ (bộ máy, phân công): 10 - Tổ chức lỏng lẻo: 50 1.4 Số lượng nhân công: - Dưới 100: 60 - Từ 100 đến 500: 40 - Từ trên 500 đến 1000: 20 - Trên 1000: 5 1.5 Loại hình doanh nghiệp: - Nhà nước: 10 - Có vốn đầu tư nước ngoài: + Liên doanh: 30 + 100% vốn nước ngoài: 20 - Cổ phần: 40 - Tư nhân: 50 - TNHH: 60 1.6 Thời gian hoạt động: - Mới thành lập: 40 - Trên 1 năm đến 5 năm: 30 - Trên 5 năm đến 10 năm: 10 - Trên 10 năm: 05 1.7 Vốn (vốn điều lệ): - Cao (trên 20 tỷ đồng): 5 - Trung bình ( từ 10 đến dưới 20 tỷ đồng) : 10 - Thấp (dưới 10 tỷ đồng): 20 1.8 Chi nhánh/các đơn vị trực thuộc: - Không có chi nhánh: 10 nghiệp: - Chủ doanh nghiệp là chủ đầu tư hoặc có tỷ trọng vốn lớn trong DN: 20 - Chủ doanh nghiệp là đại diện của nhà nước: 10 - Chủ doanh nghiệp danh nghĩa: 50 3.2 Tiền thân của chủ doanh nghiệp: - Có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh: 10 - Không có năng lực kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh: 20 - Đã từng là chủ doanh nghiệp bị giải thể: 30 Nhóm 4: Nhóm tiêu chí liên quan đến đối tác nước ngoài 4.1 Những đối tác chủ yếu: - Ổn định lâu dài: 10 - Chưa xác định: 20 - Không ổn định: 30 4.2 Quốc tịch pháp nhân nước ngoài: - Mỹ: 10 - Liên minh Châu Âu: 15 - Các nước phát triển khác: 20 - Các nước đang phát triển và trong khu vực: 30 4.3 Người đại diện pháp nhân nước ngoài: - Người bản xứ: 10 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 59 - Hai chi nhánh: 20 - Nhiều chi nhánh: 40 Nhóm 2: Những tiêu chí về hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: - Gia công đơn thuần: 20 - Kết hợp nhập nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu: 40 - Kết hợp nhập nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh: 60 - Kết hợp xuất nhập khẩu tổng hợp với sản xuất kinh doanh trong nước: 80 2.2 Áp dụng công nghệ: - Có dây chuyền công nghệ hiện đại: 10 - Có dây chuyền bán hiện đại: 20 - Dây chuyền sản xuất lạc hậu: 60 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu : - Ổn định, đều đặn: 10 - Không đều đặn: 40 2.4 Thương hiệu sản phẩm: - Có thương hiệu: 10 - Không có thương hiệu: 20 2.5 Hạch toán: - Độc lập: 10 - Phụ thuộc: 20 2.6 Hiệu quả kinh doanh trong 3 năm gần nhất: - Kinh doanh hiệu quả thấp: 20 - Kinh doanh hiệu quả trung bình: 10 - Kinh doanh hiệu quả cao: 5 - Người nhập cư từ các nước khác Việt Nam: 20 - Người nhập cư gốc Việt: 20 - Có quan hệ đặc biệt: 50 4.4 Uy tín và thương hiệu của pháp nhân nước ngoài: - Có thương hiệu: 10 - Không có thương hiệu: 40 Nhóm 5: Nhóm các tiêu chí về chấp hành pháp luật: 5.1 Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan: - Vi phạm xử lý cấp UBND tỉnh, Cục điều tra chống buôn lậu: 60 - Vi phạm xử lý cấp Cục: 40 - Vi phạm xử lý cấp Chi cục: 20 - Chưa vi phạm 5.2 Nhóm các tiêu chí về chấp hành pháp luật thuế: - Tiêu chí về chấp hành Luật thuế xuất nhập khẩu và các sắc thuế có liên quan: + Trốn thuế: 80 + Nợ thuế chây ỳ: 30 - Tiêu chí về chấp hành các Luật thuế nội địa: + Chấp hành tốt: 10 + Không chấp hành tốt: 30 5.3 Nhóm các tiêu chí về tình hình Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 60 2.7 Hàng hoá gia công: - Hàng có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới: 5 - Hàng có nhãn hiệu nổi tiếng trong khu vực: 10 - Hàng có nhãn hiệu nổi tiếng trong nước nhập khẩu: 20 2.8 Năng lực sản xuất: - Năng lực đáp ứng các yêu cầu chủ yếu: 5 - Năng lực không đáp ứng đủ các yêu cầu của các hợp đồng gia công: 20 2.9 Thực hiện hợp đồng: - Đúng kỳ hạn: 5 - Không đúng kỳ hạn: 20 2.10 Hệ thống quản lý nguyên vật liệu sản xuất và sản phẩm: KTSTQ: - Đã bị KTSTQ (kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp): + Mức truy thu từ dưới 500 triệu VNĐ: 40 + Mức truy thu từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng: 60 + Mức truy thu trên 1 tỷ đồng: 80 - Đã khắc phục việc vi phạm sau khi kiểm tra hồ sơ (kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan) + Mức truy thu từ dưới 500 triệu VNĐ: 20 + Mức truy thu từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng: 30 + Mức truy thu trên 1 tỷ đồng: 60 - Mức độ hợp tác của đối tượng kiểm tra: + Hợp tác tốt: 5 + Hợp tác không tốt: 20 (Nguồn: Ban quản lý rủi ro – Tổng cục Hải quan) Bước 2: Đánh giá, sắp xếp, sàng lọc và phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào những thông tin tổng hợp về các doanh nghiệp nhập khẩu theo từng lĩnh vực thu thập được, tiến hành chấm điểm cho từng doanh nghiệp theo các tiêu chí ở bước 1. Như vậy, mỗi doanh nghiệp với những đặc điểm, đặc trưng khác nhau sẽ có một số điểm tương ứng với mức độ rủi ro của doanh nghiệp đó. Sắp xếp theo thứ tự mức độ rủi ro và qua đó ít nhất có thể chia các doanh nghiệp thành 3 nhóm: Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 61 - Nhóm các doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao; - Nhóm các doanh nghiệp có mức độ rủi ro trung bình; - Nhóm các doanh nghiệp có mức độ rủi ro thấp; Bước 3: Xác định doanh nghiệp trọng tâm, trọng điểm Những doanh nghiệp có độ rủi ro cao theo như phân loại trên sẽ được đưa vào diện doanh nghiệp phải tiếp tục theo dõi, đánh giá để xác định doanh nghiệp trọng tâm, trọng điểm. Việc đánh giá dựa vào một số tiêu chí tại Bảng 2.6 Bảng 2.6: Thông tin bổ sung nhằm xác định doanh nghiệp KTSTQ Tiêu chí Tiêu chí Các dấu hiệu bất thường về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp: - Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần, có nguy cơ phá sản; - Doanh nghiệp chuẩn bị giải thể; - Doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu; - Doanh nghiệp chuyển đổi địa điểm; - Doanh nghiệp dính líu vào kiện tụng hoặc các vụ án khác; - Chủ doanh nghiệp có dấu hiệu bỏ trốn; - Thay đổi người đứng đầu; - Bất đồng trong ban lãnh đạo ; - Những vấn đề liên quan giữa người lao động và giới chủ; - Dấu hiệu bất thường khác. Dấu hiệu bất thường trong khâu sản xuất: - Những đột biến về năng suất và sản lượng; - Có nghi vấn về bán, trao đổi, vay mượn nguyên vật liệu bất hợp pháp; - Thay đổi về chủng loại nguyên liệu; - Thay đổi cơ cấu sản xuất; - Có dấu hiệu gian lận về định mức, trị giá, phân loại mã số, xuất xứ, chính sách mặt hàng; - Các dấu hiệu bất thường khác. Dấu hiệu trong đăng ký và thực hiện nhập khẩu: - Hồ sơ thiếu hợp pháp, hợp lệ; - Nộp chứng từ chậm; Dấu hiệu bất thường trong thanh toán: - Xuất hiện các khoản thanh toán không rõ ràng; - Bất thường trong thoả thuận, thanh toán Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 62 - Tuyến đường vận chuyển bất thường; - Trọng lượng hàng không phù hợp với số lượng hàng khi khai báo; - Dấu hiệu bất thường khác; tiền hàng; - Chi phí vận chuyển bất thường; - Hình thức thanh toán bất thường; - Dấu hiệu bất thường khác trong thanh toán. (Nguồn: Ban quản lý rủi ro – Tổng cục Hải quan) Sử dụng phương pháp gán điểm số hoặc gán số lượng sao (*) tương ứng với mức độ rủi ro khác nhau của các dấu hiệu bất thường ở biểu trên để đánh giá, phân loại và xác định các doanh nghiệp phải đưa vào danh sách những doanh nghiệp trọng tâm, trọng điểm. Bước 4: Lựa chọn doanh nghiệp tiến hành KTSTQ Toàn bộ các doanh nghiệp trong danh sách trọng tâm, trọng điểm sẽ được đưa dần vào kế hoạch KTSTQ. 2.4 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại 2.4.1 Hạn chế Nghiên cứu thực tế cho thấy, tổ chức KTSTQ của cơ quan Hải quan còn một số hạn chế như sau: Một là, về cơ chế chính sách: Thể chế hoá các quy định của pháp luật về kiểm tra sau thông quan còn nhiều hạn chế: Tính đồng bộ và thống nhất các văn bản luật và dưới luật liên quan đến công tác kiểm tra sau thông quan chưa cao, chưa luật hoá được sự cần thiết và trách nhiệm phối hợp của các bộ, ban, ngành và uỷ ban nhân dân có liên quan để hỗ trợ tốt cho công tác kiểm tra sau thông quan. Mặc dù Chính phủ đã có Nghị định 154/2005/NĐ-CP quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan trong việc trao đổi, cung cấp thông tin phục vụ công tác kiểm tra sau thông quan nhưng hiện nay các bộ, ngành vẫn chưa thực sự chủ động hỗ trợ ngành Hải quan trong phát hiện, cung cấp thông tin và phối hợp kiểm tra sau thông quan. Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 63 Mặc dù hệ thống các văn bản đã tương đối đầy đủ, tuy nhiên để đáp ứng được yêu cầu của công tác kiểm tra sau thông quan trong tình hình mới, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện thống nhất, thể hiện trong một số vấn đề lớn sau: Hệ thống văn bản chưa đủ sức mạnh cần thiết, chưa quy định rõ hành vi vi phạm trong lĩnh vực kiểm tra sau thông quan, các chế tài xử phạt và thẩm quyền xử lý các vi phạm đó, cụ thể ở những hành vi: từ chối, trốn tránh, không cử người có đủ thẩm quyền làm việc với đoàn kiểm tra khi kiểm tra sau thông quan tại trụ sở đơn vị; có hành vi cản trở đoàn kiểm tra dưới các hình thức khác nhau; không cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời chứng từ tài liệu theo yêu cầu, không trả lời những câu hỏi do đoàn kiểm tra nêu ra ; Mặc dù đã được quy định trong Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ, nhưng hiện vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể mối quan hệ giữa cơ quan Hải quan và các cơ quan có liên quan khác trong trao đổi cung cấp thông tin phục vụ công tác kiểm tra sau thông quan như: cơ quan vận tải, bảo hiểm, cơ quan thương mại, quản lý thị trường, kế hoạch và đầu tư Ngoài ra, do đặc thù của công tác kiểm tra sau thông quan, ngoài hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn phải xây dựng những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật (cẩm nang) kiểm tra về: gian lận trị giá, gian lận thuế suất, gian lận định mức, các chính sách ưu đãi về thuế, về kiểm toán doanh nghiệp Một số văn bản cần tiếp tục hướng dẫn thực hiện như: hướng dẫn pháp lệnh điều tra hình sự (về quyền khởi tố của Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan), quy định tại bộ luật tố tụng hình sự về việc chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát nhân dân những vụ việc truy thu thuế trên 200 triệu (vấn đề này hiện đang còn thực hiện không thống nhất, có địa phương chuyển Viện kiểm sát nhân dân, có địa phương không). Cục Kiểm tra sau thông quan đã xây dựng bộ Quy trình Kiểm tra sau thông quan ban hành theo Quyết định số 621/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2007 (sửa đổi, bổ sung bằng Quyết định số 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009). Về căn bản, bộ Quy Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 64 trình kiểm tra sau thông quan đã đáp ứng được yêu cầu của lực lượng kiểm tra sau thông quan, đây chính là cẩm nang trong hoạt động kiểm tra sau thông quan. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, cũng đã bộc lộ những điểm bất hợp lý, cần sửa đổi. Về công tác cán bộ và đào tạo: Mặc dù trình độ cán bộ đã được tiêu chuẩn hoá theo quy định của Tổng cục Hải quan theo công văn 2722/TCHQ-TCCB ngày 12/06/2003 của Tổng cục Hải quan, nhưng xét về mặt bằng chung tại thời điểm hiện nay không đủ cán bộ có trình độ làm công tác kiểm tra sau thông quan, đặc biệt về chuyên môn kế toán, kiểm toán doanh nghiệp. So sánh với chuẩn mực cán bộ theo tiêu chuẩn ASEAN thì chưa đáp ứng được. Cán bộ kiểm tra sau thông quan thường chỉ được đào tạo chuyên sâu một lĩnh vực nhất định, như: Tài chính, kế toán, ngoại thương, luật, trong khi đó công tác kiểm tra sau thông quan đòi hỏi kiến thức tổng hợp. Vì vậy, cán bộ hiện nay thiếu chuyên nghiệp, thiếu chuyên sâu, chất lượng còn yếu so với yêu cầu thực tế, thiếu các kỹ năng cơ bản của cán bộ làm kiểm tra sau thông quan. Cơ cấu chuyên môn và bố trí sử dụng nhiều bất cập, thiếu nghiêm trọng lực lượng có nghiệp vụ tài chính, kế toán, kiểm toán, đây là nghiệp vụ chính để kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính tại doanh nghiệp. Số đông cán bộ kiểm tra sau thông quan sử dụng được ngoại ngữ và tin học chưa thực sự hiệu quả trong công tác kiểm tra sau thông quan. Về sắp xếp, bố trí luân chuyển cán bộ cũng còn nhiều bất cập, không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn hoá trong công tác kiểm tra sau thông quan. Nhiều cán bộ được đào tạo chuyên sâu các chuyên ngành có liên quan đến kiểm tra sau thông quan, nhưng không được bố trí làm kiểm tra sau thông quan. Việc luân chuyển cán bộ làm kiểm tra sau thông quan còn tuỳ tiện, có cán bộ khá giỏi nhưng lại luân chuyển sang bộ phận khác, hoặc cán bộ điều chuyển về kiểm tra sau thông quan không được chuyên sâu. Do Quy chế luân chuyển cán bộ nên thường xuyên có sự luân chuyển công tác giữa các bộ phận làm nhiệm vụ tại các Chi cục do vậy ảnh Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 65 hưởng đến tâm lý và kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ công chức làm nhiệm vụ KTSTQ do trông chờ vào sự luân chuyển tới cửa khẩu. Về đào tạo: Trong thời gian qua, Tổng cục đã tổ chức được một số lớp học đào tạo về nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan cũng như các nghiệp vụ khác có liên quan, tuy nhiên còn có những tồn tại và hạn chế như: Mặc dù đã xây dựng được kế hoạch tổng thể chuyên sâu đào tạo cho toàn hệ thống, tuy nhiên chưa gắn kết được với chương trình đạo tạo chung của Ngành, chưa tổ chức để triển khai thực hiện có hiệu quả. Nội dung đào tạo chưa được xây dựng cụ thể, chưa phù hợp với các đối tượng và thời gian đào tạo. Việc tổ chức các lớp đào tạo chủ yếu theo chương trình ngắn hạn, chưa được thường xuyên, tập trung và chuyên sâu, dẫn đến chưa đào tạo được những cán bộ chuyên sâu về kiểm tra sau thông quan và các lĩnh vực chuyên môn. Hai là, Về quy trình KTSTQ: Cục Kiểm tra sau thông quan đã xây dựng bộ Quy trình Kiểm tra sau thông quan ban hành theo Quyết định số 621/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2007 (sửa đổi, bổ sung bằng Quyết định số 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009). Về căn bản, bộ Quy trình kiểm tra sau thông quan đã đáp ứng được yêu cầu của lực lượng kiểm tra sau thông quan, đây chính là cẩm nang trong hoạt động kiểm tra sau thông quan. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, cũng đã bộc lộ những điểm bất hợp lý, cần sửa đổi. Ba là, Về hệ thống thông tin phục vụ hoạt động KTSTQ: Cục KTSTQ chưa có bộ phận phân tích, đánh giá và cập nhật rủi ro riêng biệt mà phụ thuộc vào Ban quản lý rủi ro - một đơn vị tương đương với Cục KTSTQ và trực thuộc Tổng cục Hải quan (trước đây thuộc Cục Điều tra - Chống buôn lậu) do đó hiệu quả phối hợp còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác lựa chọn đối tượng KTSTQ. Mặc dù Tổng cục Hải quan đã ban hành Quy trình thu thập và xử lý thông tin trong khâu nghiệp vụ KTSTQ nhưng trên thực tế các nguồn thông tin thu thập được Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000271691_7223_1951673.pdf
Tài liệu liên quan