Lời cam đoan 2
Lời cảm ơn 3
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 4
Mục lục 6
Mở đầu 7
1 Giới thiệu 10
1.1 Sơ lược một số kết quả chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2 Kiến thức chuẩn bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.1 Bước đi ngẫu nhiên dừng . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.2 Quá trình tái tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2 Bước đi ngẫu nhiên có trí nhớ cố định 21
2.1 Mô hình toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.2 Các định lý giới hạn cho Mn và Xn . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.2.1 Tính chất của τ và Kn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.2.2 Các định lý giới hạn cho Mn và Xn . . . . . . . . . . . . 30
3 Bước đi ngẫu nhiên có trí nhớ suy giảm 34
3.1 Một hiệu chỉnh của (Xn)n≥0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
3.2 Dáng điệu tiệm cận của E[Xn] và E[Mn] . . . . . . . . . . . . 40
3.2.1 Pha dưới 0 < a < 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
68 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số định lý giới hạn cho bước đi ngẫu nhiên có trí nhớ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xn}.
21
22
Vị tríXn theo thời gian thông qua luật ngẫu nhiên sau. Ở bước n nếu vị trí
Xn của người đi bộ nhỏ hơn hẳn vị trí cực đạiMn, thì ở bước tiếp theo, người
đi bộ đang ở vị trí hiện tại có thể reset (quay lại) về vị trí cực đại với xác suất
r cố định. Với xác suất (1− r) còn lại, người đi bộ có thể bước sang trái hoặc
phải với xác suất 1−r2 như nhau. Ngược lại nếuXn = Mn thì người đi bộ bước
sang trái hoặc sang phải với xác suất 12 như nhau. Luật tiến hóa ngẫu nhiên
này có thể mô tả như sau:
nếu Xn < Mn thì
(Xn+1,Mn+1) =
(Xn + 1,Mn), với xác suất (1− r)/2,
(Xn − 1,Mn), với xác suất (1− r)/2,
(Mn,Mn), với xác suất r
và ngược lại Xn = Mn thì
(Xn+1,Mn+1) =
(Mn + 1,Mn + 1), với xác suất 1/2,(Mn − 1,Mn), với xác suất 1/2.
Đầu tiên, chúng ta thấy rằng (Xn)n≥0 không phải là một quá trình Markov
bởi luật tiến hóa của nó sử dụng trí nhớ về quá khứ (vị trí cực đại mà nó từng
đạt được). Tuy nhiên (Xn,Mn)n≥0 là một quá trình Markov trong mặt phẳng
hai chiều (X,M). Các tác giả trong [22] đã sử dụng ý tưởng chìa khóa này
để tìm hiểu các tính chất của mô hình. Cụ thể, bởi phương pháp hàm sinh và
các kỹ thuật giải tích phức tạp, họ tìm ra dáng diệu tiệm cận của kì vọng và
phương sai của Xn vàMn:
khi r = 0 (nghĩa là trường hợp bước đi ngẫu nhiên đơn giản thông thường)
thì
E[Xn] = 0, E[Mn] ∼
√
2n
pi
; (2.1.1)
V ar[Xn] = n, V ar[Mn] ∼
(
1− 2
pi
)
n (2.1.2)
23
và khi r ∈ (0, 1),
E[Xn] ∼ E[Mn] ∼ v(r)n ; (2.1.3)
Var[Xn] ∼ Var[Mn] ∼ D(r)n, (2.1.4)
với an ∼ bn nghĩa là an
bn
→ 1 khi n→∞, ở đó v(r), D(r) > 0 có công thức
tường minh theo r trong phương trình (6) and (10) ở [22] như sau:
v(r) =
r(1− r)
r − 2r2 +√2r − r2 , (2.1.5)
D(r) =
[
(2− 2r − 5r2 + 3r3) + (2− r − r2 + 2r3)
√
r(2− r)
]
× (1− r)r
2√
r(2− r)[r − 2r2 +√r(2− r)]3 . (2.1.6)
Trong trường hợp khi r = 0, dáng điệu tiệm cận của các đặc trưng về kì
vọng và phương sai của vị trí cực đại đã được nghiên cứu hoàn chỉnh [31],
[32], [33]. Trong chương này chúng ta chỉ quan tâm đến trường hợp không
tầm thường 0 < r < 1 và r không thay đổi theo thời gian .
Mặc dù (Xn,Mn)n≥0 là một quá trình Markov nhưng trong mặt phẳng hai
chiều nên sử dụng phương pháp hàm sinh trực tiếp, các tính toán vẫn rất phức
tạp. Ta quan sát rằng nếu đặt Yn = Mn − Xn thì (Yn)n≥0 là một bước ngẫu
nhiên trên Z≥0 = {0, 1, . . .} bắt đầu từ 0, với luật tiến hóa như dưới đây:
nếu Yn > 0 thì
(Yn+1) =
Yn + 1, với xác suất (1− r)/2,
Yn − 1, với xác suất (1− r)/2,
0, với xác suất r.
và nếu Yn = 0 thì
Yn+1 =
0, với xác suất 1/2,1, với xác suất 1/2.
24
Như vậy, (Yn)n≥0 bước sang trái hoặc sang phải với xác suất
(1−r)
2 và reset lại
về 0 với xác suất r. Khi Yn = 0 thì nó vẫn ở lại 0 với xác suất 12 hoặc bước tới
1 với xác suất cũng là 12 .
Quan sát chìa khóa của chúng ta đó làMi+1 = Mi + 1 nếu Yi = Yi+1 = 0
vàMi+1 = Mi nếu ngược lại. Nói một cách khác,Mn đếm số hai lần bằng 0
liên tiếp của dãy (Yn)n≥0, hay là
Mn =
n−1∑
i=0
I(Yi = Yi+1 = 0).
Xuất phát từ điều này ta gọi (Ti)i≥0 là dãy của thời gian dừng với T0 = 0 và
với mọi i ≥ 1,
Ti = inf{j ≥ Ti−1 + 1 : Yj = 0}.
Do đó (Ti)i≥0 là một quá trình tái tạo và Ti là thời gian tái tạo thứ i và ta viết
lạiMn như sau:
Mn =
Kn∑
i=0
I(Yi = Yi+1 = 0),
với
Kn = max{i : Ti ≤ n}.
Hơn nữa, ta định nghĩa khoảng thời gian tái tạo như sau, với mọi i ≥ 1,
τi = Ti − Ti−1.
Rõ ràng (τi)i≥1 là dãy biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối (i.i.d.) với
τ = T1 = inf{i ≥ 1 : Yi = 0}
và ta thu được
Mn =
Kn∑
i=1
I(τi = 1),
với
Kn = max{i : τ1 + τ2 + . . .+ τi ≤ n}.
25
2.2 CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN CHOMn VÀ Xn
Mục tiêu chính của phần này là chứng minh định lý sau đây:
Định lý 2.2.1. [Các định lý giới hạn choMn và Xn]
(i) Luật mạnh của số lớn và kỳ vọng
Mn
n
h.c.c−−→ v(r), Xn
n
h.c.c−−→ v(r),
khi n→∞, và
lim
n→∞
E[Mn]
n
= lim
n→∞
E[Xn]
n
= v(r),
với v(r) cho bởi (2.1.5).
(ii) Định lý giới hạn trung tâm và phương sai
Mn − µ′λn√
n
d−→ N(0, D(r)), Xn − µ
′λn√
n
d−→ N(0, D(r)),
khi n→∞, và
lim
n→∞
Var[Mn]
n
= lim
n→∞
Var[Xn]
n
= D(r),
với D(r) cho bởi (2.1.6).
Định lý 2.2.1 sẽ được chứng minh trong phần 2.2.2. Trước hết ta cần nghiên
cứu một số tính chất của các ngẫu nhiên τ và Kn.
2.2.1 Tính chất của τ và Kn
Bổ đề 2.2.2. Với k ≥ 1, ta có
P(τ > k) =
1
2
(1− r)k−1P(T1,0 > k − 1), (2.2.7)
ở đó, T1,0 = inf{i ≥ 1 : Zi = 0} là thời gian chạm 0 đầu tiên của bước đi
ngẫu nhiên đơn giản (Zi)i≥0 bắt đầu từ 1, hay là Z0 = 1.
26
Từ đó, ta thu được hàm sinh của τ ,
K(s) := E[sτ ] = s+
s− 1
1− r
1−√1− a2
(a+
√
1− a2 − 1) , (2.2.8)
với a = (1− r)s.
Chứng minh. Trước hết, ta có
{τ > k} = {Y1 = 1, Y2 6= 0, . . . , Yk 6= 0}.
Ta xét
Ak = {Y1 = 1} ∩ {(Yi)i≥2 không reset tại các thời điểm i = 2, . . . , k}.
(2.2.9)
Khi đó,
P(Ak) = 1
2
(1− r)k−1. (2.2.10)
Hơn nữa,
P(τ > k | Ak) = P(Y2 6= 0, . . . , Yk 6= 0 | Ak)
= P(Z1 6= 0, . . . , Zk−1 6= 0 | Z0 = 1). (2.2.11)
Thật vậy, với mỗi bước 2 ≤ i ≤ k, ta thấy
P(Yi = Yi−1 ± 1 | Yi−1 6= 0 ; i không là điểm reset) = (1− r)/2
1− r =
1
2
.
Hay nói cách khác, nếu Yi−1 6= 0 và nếu i không là điểm reset thì bước tiếp
theo Yi đi lên hoặc đi xuống theo xác suất 1/2 như bước đi ngẫu nhiên đơn
giản. Do đó ta có phương trình (2.2.11). Kết hợp (2.2.9) và (2.2.11) ta thu
được khẳng định đầu tiên của Bổ đề.
Để tính hàm sinh của τ , ta nhận xét rằng
K(s) = E[sτ ] =
∞∑
k=0
P(τ = k)sk
=
∞∑
k=1
[
P(τ > k − 1)− P(τ > k)]sk + P(τ = 0)
27
=
∞∑
k=1
P(τ > k − 1)sk −
∞∑
k=1
P(τ > k)sk
= s
∞∑
k=0
P(τ > k)sk −
∞∑
k=1
P(τ > k)sk
= s+ (s− 1)
∞∑
k=1
P(τ > k)sk
= s+
s(s− 1)
2
∞∑
k=0
(1− r)kP(T1,0 > k)sk
= s+
s(s− 1)
2
(1 +
∞∑
k=1
(1− r)kP(T1,0 > k)sk).
Theo [37], hàm sinh của T1,0 là
F (s) = E[sT1,0] =
∞∑
k=0
P(T1,0 = k)sk =
1−√1− s2
s
,
từ đó suy ra
∞∑
k=1
P(T1,0 > k)sk =
F (s)− 1
s− 1 ,
và vì vậy
∞∑
k=1
P(T1,0 > k)ak =
F (a)− 1
a− 1 ,
với a = (1− r)s. Cuối cùng ta có hàm sinh
K(s) = s+
s(s− 1)
2
(
1 +
F (a)− 1
a− 1
)
= s+
s− 1
(1− r)
1−√1− a2 − a
2(a− 1)
= s+
s− 1
(1− r)
(1−√1− a2 − a)(a+√1− a2 − 1)
2(a− 1)(1−√1− a2)
× 1−
√
1− a2
(a+
√
1− a2 − 1)
= s+
s− 1
1− r
1−√1− a2
(a+
√
1− a2 − 1) , (2.2.12)
và bổ đề được chứng minh.
28
Hệ quả 2.2.3. Khi r ∈ (0, 1), chúng ta có
E[τ ] =
1
2v(r)
,
với v(r) như trong (2.1.5), và
E[τ 2] = E[τ ] + 2
[
(1− r)√
2r − r2 (√2r − r2 − r)
−
(
1−
√
2r − r2
) √2r − r2 + r − 1√
2r − r2(√2r − r2 − r)2
]
.
Chứng minh. Đầu tiên ta có đạo hàm bậc nhất của K(s)
K ′(s) = 1 +
(1− r)(s− 1)s√
1− (1− r)2s2(√1− (1− r)2s2 + (1− r)s− 1)
+
1−√1− (1− r)2s2
(1− r)(√1− (1− r)2s2 + (1− r)s− 1)
−
(s− 1)
(
− (1− r)
2s√
1− (1− r)2s2 − r + 1
)(
1−√1− (1− r)2s2)
(1− r)(√1− (1− r)2s2 + (1− r)s− 1)2 ,
và do đó
E[τ ] = K ′(1) =
1−√2r − r2
(1− r)(√2r − r2 − r) + 1
=
(1−√2r − r2)(√2r − r2 + r)
(1− r)(√2r − r2 − r)(√2r − r2 + r) + 1
=
r(1− 2r) +√2r − r2
2r(1− r) =
1
2v(r)
. (2.2.13)
Tương tự, chúng ta cũng tính moment bậc hai của τ bởi
E[τ 2] =
d
ds
(
sK ′(s)
)
s=1
= K ′(1) +K ′′(1)
= E[τ ] +K ′′(1), (2.2.14)
với
K ′′(1) = 2
[
(1− r)√
2r − r2 (√2r − r2 − r)
29
−
(
1−
√
2r − r2
) √2r − r2 + r − 1√
2r − r2(√2r − r2 − r)2
]
.
Từ đó, ta thu được công thức cho E[τ 2] như trong phát biểu của Hệ quả.
Các định lý giới hạn như luật mạnh của số lớn và định lý giới hạn trung tâm
của quá trình đếm (Kn)n≥1 được nghiên cứu tường minh trước đó, ta có thể
tìm trong một số tài liệu như khóa học trong [38]. Đặc biệt trong cuốn sách
Stopped RandomWalk: Limit Theorems and Applications [29] của Allan Gut
tổng kết nhiều kết quả quan trọng về bước đi ngẫu nhiên và quá trình tái tạo.
Các kết quả này đã được giới thiệu trong phần kiến thức chuẩn bị của Chương
1.
Sử dụng lần lượt Định lý 1.2.5 và Định lý 1.2.7 chúng ta có tương ứng
luật mạnh của số lớn và định lý giới hạn trung tâm cho quá trình đếm tái tạo
(Kn)n≥0 sau đây:
Định lý 2.2.4. [Các định lý giới hạn cho Kn]. Ta đặt
λ :=
1
E[τ ]
= 2v(r), σ2τ = Var[τ ].
(i) Luật mạnh của số lớn
Kn
n
h.c.c−−→ λ khi n→∞. (2.2.15)
(ii) Dáng điệu tiệm cận của kì vọng
E[Kn] = nλ+ o(
√
n). (2.2.16)
(iii) Định lý giới hạn trung tâm
Kn − nλ√
σ2τλ
3n
d−→ N(0, 1) khi n→∞. (2.2.17)
(iv) Dáng điệu tiệm cận của phương sai
lim
n→∞
Var[Kn]
n
=
σ2τ
(E(τ))3
= σ2τλ
3. (2.2.18)
30
2.2.2 Các định lý giới hạn choMn và Xn
Trong phần này, chúng ta sẽ chứng minh Định lý 2.2.1.
I. Luật số lớn và kì vọng củaMn. Trước hết, ta nhớ lại rằng,
Mn =
Kn∑
i=1
I(τi = 1),
với (τi)i≥1 là dãy biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối với τ (như trong
Bổ đề 2.2.2) và Kn = max{i ≥ 1 : τ1 + . . .+ τi ≤ n}.
Áp dụng Định lý 1.2.2 cho bước đi ngẫu nhiên (Mi)(i≥0) với dãy gia số
ngẫu nhiên i.i.d (I(τi = 1))i≥1 thỏa mãn
E[I(τi = 1)] = P(τ = 1) = µ′ =
1
2
và dãy thời gian Kn thỏa mãn
Kn
n
h.c.c−−→ λ = 2v(r) khi n→∞,
bởi Định lí 2.2.4, ta thu được luật mạnh của số lớn choMn
lim
n→∞
Mn
n
= lim
n→∞
∑Kn
i=1 I(τi = 1)
n
= µ′λ = v(r) h.c.c. (2.2.19)
Để thu được dáng điệu tiệm cận của kì vọng của Mn, chúng ta áp dụng
Định lý 1.2.4 (chú ý E[Kn] là hữu hạn với mỗi n hữu hạn) và thu được
E[Mn] = µ′E[Kn]. (2.2.20)
Kết hợp với (2.2.16) ta có
lim
n→∞
E[Mn]
n
= µ′ lim
n→∞
E[Kn]
n
= µ′λ = v(r). (2.2.21)
II. Định lí giới hạn trung tâm và phương sai củaMn.
Bởi phần trước, chúng ta biết rằng E[Mn] = (µ′λ+ o(1))n. Chúng ta thực
hiện biến đổi
Mn − µ′λn√
n
=
Mn − µ′λ
∑Kn
i=1 τi√
n
+ µ′λ
∑Kn
i=1 τi − n√
n
31
=
∑Kn
i=1 Vi√
n
+ µ′λ
TKn − n√
n
=
SKn√
n
+ µ′λ
TKn − n√
n
,
với
SKn =
Kn∑
i=1
Vi và Vi = I(τi = 1)− µ′λτi. (2.2.22)
Ta thấy (Vi)i≥1 là dãy biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối (i.i.d.) với
V = I(τ = 1)− µ′λτ . Ta dễ dàng tính được
E[Vi] = E[V ] = 0,
và
Var[Vi] = Var[V ] = E[V 2] = E[(I(τ = 1)− µ′λτ)2]
= (µ′)2λ2E[τ 2]− 2µ′λE[τI(τ = 1)] + E[(I(τ = 1))2]
= (µ′)2λ2E[τ 2]− 2(µ′)2λ+ µ′.
Thay µ′ = 12 , λ =
1
E[τ ] = 2v(r) và sử dụng Hệ quả 2.2.3 cùng các tính toán
đại số, chúng ta thu được
λVar[V ] = D(r), (2.2.23)
với D(r) là hằng số trong (2.1.6). Bởi Định lý 1.2.3 (ii) ta có
SKn√
Var[V ]nλ
d−→ N(0, 1),
điều này tương đương với
SKn√
n
d−→ N(0, D(r)). (2.2.24)
Bổ đề 2.2.5. Chúng ta có
sup
n≥1
E[Y 4n ] ≤ sup
n≥1
E
[
(TKn − n)4
]
<∞. (2.2.25)
Do đó, khi n→∞,
TKn − n√
n
h.c.c−−→ 0, Yn√
n
h.c.c−−→ 0. (2.2.26)
32
Chứng minh. Trước hết, vì 0 ≤ Yn ≤ n − TKn nên chúng ta chỉ cần chứng
minh các khẳng định cho dãy n − TKn. Theo định nghĩa của Kn, ta thấy với
mọi k ≥ 1,
P(n− TKn ≥ k) ≤ P(TKn+1 − TKn ≥ k) = P(τKn+1 ≥ k)
= P(τ ≥ k).
Do đó, bởi Bổ đề 2.2.2,
E[(n− TKn)4] ≤ E[τ 4] ≤ 16 +
∑
k≥1
(k + 1)4P(τ > k)
≤ 16 +
∑
k≥1
(k + 1)4(1− r)k =: C <∞.
Vì vậy, với mọi ε > 0, bởi bất đẳng thức Markov
P
(
n− TKn√
n
≥ ε
)
≤ E[(n− TKn)
4]
ε4n2
≤ C
ε4n2
,
và do đó, ∑
n≥1
P
(
n− TKn√
n
≥ ε
)
<∞.
Từ đó, sử dụng Bổ đề Borel-Cantelli ta thu được điều phải chứng minh.
Kết hợp (2.2.24) và bổ đề trên ta suy ra định lý giới hạn trung tâm choMn:
khi n→∞,
Mn − µ′λn√
n
=
SKn√
n
+ µ′λ
TKn − n√
n
d−→ N(0, D(r)). (2.2.27)
Bây giờ, chúng ta xem xét dáng điệu tiệm cận phương sai củaMn. Trước
hết, ta khẳng định rằng dãy biến ngẫu nhiên(
Mn − µ′λn√
n
)2
n≥1
là khả tích đều. (2.2.28)
Thật vậy, đặt νn = min{s : Ts > n}. Khi đó, νn là dãy thời gian dừng và
νn = Kn + 1. Do đó, chúng ta có(
Mn − µ′λn√
n
)2
=
(
Sνn√
n
− Vνn√
n
− µ′λn− TKn√
n
)2
33
Bởi Định lý 1.6.2 hoặc Định lý 1.6.3 trong [29] về tính khả tích đều và Định
lý 1.2.5, ta suy ra dãy (
SKn√
n
)2
n≥1
là khả tích đều.
Dãy
(
Vνn√
n
)2
n≥1
là khả tích đều do moment bậc 4 của Vνn bị chặn và dãy(
n− TKn√
n
)2
n≥1
là khả tích đều vì moment bậc 4 của (n − TKn) bị chặn (Bổ
đề 2.2.5). Sử dụng định lý về sự bị chặn của dãy khả tích đều, ta suy ra điều
phải chứng minh.
Mặt khác, bởi E[Mn] = µ′E[Kn] và E[Kn] = λn+ o(
√
n) (xem (2.2.16)),
chúng ta có thể thay thế µ′λn bởi E[Mn] trong (2.2.28) và thu được rằng dãy(
Mn − E[Mn]√
n
)2
n≥1
là khả tích đều.
Ngoài ra, dãy này cũng hội tụ theo phân phối đến Z = N(0, D(r)), từ đó áp
dụng Định lý A.1.1 trong [29] ta thu được
lim
n→∞
Var[Mn]
n
= lim
n→∞E
(
Mn − E[Mn]√
n
)2
= D(r). (2.2.29)
III. Các định lí giới hạn cho Xn.
Chúng ta biết rằng Xn = Mn − Yn và bởi Bổ đề 2.2.5, Yn√n → 0 hầu chắc
chắn và supn≥1 E[Y 4n ] là hữu hạn. Do đó, các định lý giới hạn cho Mn cũng
đúng cho Xn.
Chứng minh Định lý 2.2.1 được hoàn tất.
CHƯƠNG 3
BƯỚC ĐI NGẪU NHIÊN CÓ TRÍ NHỚ
SUY GIẢM
Trong chương trước, chúng ta đã nghiên cứu mô hình bước đi ngẫu nhiên
có trí nhớ cố định. Trí nhớ thay đổi, cụ thể là trí nhớ giảm dần theo thời gian,
là một hiện tượng thú vị và có thể coi là sự mở rộng của trường hợp trí nhớ
không thay đổi. Chúng ta sẽ nghiên cứu sự chuyển pha theo tốc độ suy giảm
trí nhớ của mô hình này thông qua dáng điệu tiệm cận của kì vọng.
Bây giờ trong chương này, trí nhớ không còn cố định theo mỗi thời gian n
mà nó sẽ suy giảm. Cụ thể, ta gọi rn = rn−a ∧ 12 với a∧ b = min(a, b) là xác
suất reset về vị trí cực đại của người đi bộ ở thời điểm n. Khi đó ta xét bước
ngẫu nhiên có luật tiến hóa như sau:
nếu Xn−1 < Mn−1 thì
(Xn,Mn) =
(Xn−1 + 1,Mn−1), với xác suất (1− rn)/2,
(Xn−1 − 1,Mn−1), với xác suất (1− rn)/2,
(Mn−1,Mn−1), với xác suất rn
và nếu Xn−1 = Mn−1 thì
(Xn,Mn) =
(Mn−1 + 1,Mn−1 + 1), với xác suất 1/2,(Mn−1 − 1,Mn−1), với xác suất 1/2.
34
35
Lưu ý rằng a = 0 là trường hợp trí nhớ cố định mà ta nghiên cứu trong chương
2.
Trong mô hình bước ngẫu nhiên trí nhớ suy giảm theo thời gian này, kết
quả chính của chúng ta là chứng minh hiện tượng chuyển pha theo a thông
qua định lý sau đây:
Định lý 3.0.1. [Định lý về dáng điệu tiệm cận của E[Xn] và E[Mn]]
lim
n→∞
E[Xn]
ϕa(n)
= FX(r, a) (3.0.1)
và
lim
n→∞
E[Mn]
ψa(n)
= FM(r, a), (3.0.2)
trong đó
ϕa(n) =
n1−
a
2 khi 0 < a < 1,
√
n khi a = 1,
n
3
2−a khi 1 < a < 32 ,
log n khi a = 32 ,
1 khi a > 32
và
ψa(n) = n
max{1−a2 ,
1
2}
và
FX(a, r) =
√
2r
2− a, khi 0 < a < 1,
2r2
√
2
pi
B(3/2, r), khi a = 1,
λ2(a, r)− λ3(a, r) + λ4(a, r) khi a > 1
và
FM(a, r) =
√
2r
2− a, khi 0 < a < 1,
(2r2 + r)
√
2
pi
B(3/2, r), khi a = 1,
λ1(a, r) + λ5(a, r), khi a > 1,
36
với λ1(a, r), λ2(a, r), . . . , λ5(a, r) được định nghĩa trong Bổ đề 3.2.8.
Trước hết chúng ta thấy rằng, khi ở pha dưới 0 < a < 1, dáng điệu tiệm
cận các kì vọng củaMn vàXn là cùng cỡ và cùng hàm tỷ lệ. Tại điểm chuyển
pha a = 1, tuy chúng cùng cỡ nhưng lại khác hàm tỷ lệ. Còn tại pha trên
a > 1, cỡ của E[Xn] nhỏ hơn hẳn cỡ của E[Mn]. Hơn thế nữa, chúng ta dễ
dàng suy ra dáng điệu tiệm cận của các hàm tỷ lệ theo a và r như sau:
FM(a, r) ∼
√
r
2 ∼ v(r) khi a = 0, r → 0,√
r
2 ∼ v(r) khi a→ 0, r → 0,√
2
pi khi a = 1, r → 0,√
2
pi khi a→ 1+, r → 0,√
2r khi a = 1, r →∞,
√
2r khi a→ 1−, r →∞.
(3.0.3)
và
FX(a, r) =
0 khi a = 1, r → 0,0 khi a→ 1+, r → 0, (3.0.4)
FX(a, r) ∼
√
r
2 ∼ v(r) khi a = 0, r → 0,√
r
2 ∼ v(r) khi a→ 0, r → 0,√
2r khi a = 1, r →∞,
√
2r khi a→ 1−, r →∞.
(3.0.5)
3.1 Một hiệu chỉnh của (Xn)n≥0
Trong bước ngẫu nhiên (Xn)n≥0, các điểm reset phụ thuộc vào giá trị tương
quan giữa (Xn,Mn). Bây giờ ta sẽ hiệu chỉnh mô hình trên để thu được một
mô hình đơn giản hơn, ở đó các điểm reset xuất hiện độc lập. Cụ thể, ta xét
37
bước ngẫu nhiên (Xˆn)n≥0 bắt đầu từ 0 (hay là Xˆ0 = 0), và có xác suất chuyển
cho bởi
(Xˆn, Mˆn) =
(Xˆn−1 + 1,max{Mˆn−1, Xˆn−1 + 1}) với x.s 1−rn2 ,
(Xˆn−1 − 1, Mˆn−1) với x.s 1−rn2 ,
(Mˆn−1, Mˆn−1) với x.s rn,
ở đó, với k ≥ 0
Mˆk = max{Xˆi, i = 0, . . . , k}.
Điểm khác biệt duy nhất giữa hai quá trình đó là khi ở thời điểm reset n nào
đó, quá trình X cần xác nhận rằng Xn−1 < Mn−1 thì mới reset, trong khi đó
quá trình Xˆ sẽ reset mà không quan tâm Xˆn−1 < Mˆn−1 hay không. Điều này
giúp cho các tính toán trên Xˆ đơn giản hơn. Kết quả dưới đây, chỉ ra rằng sai
khác giữa hai quá trình có thể được kiểm soát qua số lượng điểm reset.
Bổ đề 3.1.1. [Bổ đề coupling] Gọi (Zt)t≥0 là bước đi ngẫu nhiên đơn giản
bắt đầu từ 0. Gọi J là tập con ngẫu nhiên của N = {1, 2, . . .}, độc lập với
(Zt)t≥0, và có luật cho bởi P(j ∈ J ) = rj. Khi đó, ta có thể xây dựng hai
quá trình (Xi)i≥0 và (Xˆi)i≥0 từ (Zt)t≥0 và J , sao cho
max
0≤i≤n
{|Mi − Mˆi|, |Xi − Xˆi|} ≤ |J ∩ [0, n]|, (3.1.6)
với mọi n ≥ 0, và |A| là kí hiệu cho lực lượng của tập A.
Chứng minh. Xác suất chuyển X và Xˆ nói rằng, giữa các thời điểm reset hai
quá trình này chuyển động như một bước đi ngẫu nhiên đơn giản. Ngoài ra,
với mỗi thời điểm s, ta có (Zt+s − Zs)t≥0 là một bước ngẫu nhiên đơn giản
bắt đầu từ 0, và độc lập với (Zu)u≤s. Vậy ta xây dựng X, Xˆ như sau.
• Gọi J = {t1, t2, . . .}.
38
• Với 0 ≤ t ≤ t1 − 1, ta xét Xt = Xˆt = Zt. Tại điểm reset t1, ta đặt
Xˆt1 = Mˆt1−1 = max0≤t≤t1−1 Zt. VớiX , ta cần xét kĩ hơn. NếuXt1−1 < Mt1−1
thì Xt1 = Mt1−1 = max0≤t≤t1−1 Zt. Ngược lại, nếu Xt1−1 = Mt1−1 thì
Xt1 = Zt1.
• Với i ≥ 1, ta đặtXˆti = Xˆti−1 + max{Zs − Zti−1, ti−1 ≤ s ≤ ti − 1},Xˆt = Xˆti + Zt − Zti, với ti + 1 ≤ t ≤ ti+1 − 1.
Trong khi đó, luật xác định của X phức tạp hơn một chút.
(i) Nếu Xti−1 = Mti−1 thì ta đặt Xt = Xti−1 + Zt − Zti−1, với ti ≤ t ≤
ti+1 − 1.
(ii) Nếu Xti−1 < Mti−1 thì
Xti = Xti−1 + maxti−1≤s≤ti−1{Zs − Zti−1}
+ I(Xti−1 = Xti−1−1 − 1,maxti−1≤s≤ti−1{Zs − Zti−1} = 0),
Xt = Xti + Zt − Zti, với ti + 1 ≤ t ≤ ti+1 − 1.
Như vậy, nếu cho trước tập các điểm reset J , thì Xˆ được xây dựng từ Z
như sau: với các khoảng thời gian t ∈ (ti, ti+1), Xˆ là tịnh tiến của Z từ
Zti tới Xˆti, và tại các điểm reset Xˆti là tổng dồn của các giá trị cực đại
maxtj−1≤s≤tj−1{Zs−Ztj−1} với j = 1, . . . , i. Trong khi đó, nếuXti−1 = Mti−1
thì trong khoảng t ∈ [ti, ti+1), X đơn giản là tịnh tiến của Z từ Zti−1 tới
Xti−1. Ngược lại, nếu Xti−1 < Mti−1, ta tịnh tiến Z từ Zti tới Xti. Ở công
thức xác định Xti sẽ có một trường hợp đó là nếu Xti−1 = Xti−1−1 − 1 (tức là
Xti−1−1 = Mti−1, do đó X không reset tại đây, và sau đó X đi xuống 1 bước,
Xti−1 = Xti−1−1 − 1), và maxti−1≤s≤ti−1{Zs − Zti−1} = 0, thì giá trị cực đại
của X trong khoảng ti−1 ≤ s ≤ ti − 1 sẽ là Xti−1 nhỏ hơn 1 đơn vị so với
39
Xti−1−1 = Mti−1−1. Vì vậy, ta cần reset tới vị trí của Xti−1−1 = Mti−1−1 =
Xti−1 + 1, và do đó ta có hàm chỉ tiêu trong xác định của Xti.
Ta nhận xét rằng với t ∈ (ti, ti+1) ta luôn có
Xt = Xti + Zt − Zti, Xˆt = Xˆti + Zt − Zti. (3.1.7)
Thật vậy, biểu thức cho Xˆ được suy ra trực tiếp từ định nghĩa. Với X , trường
hợp Xti−1 < Mti−1 thì công thức trên chính là định nghĩa của Xt. Với trường
hợp Xti−1 = Mti−1, ta thấy
Xt = Xti−1 + Zt − Zti−1 = Xti + Zt − Zti,
bởi vìXti = Xti−1 +Zti−Zti−1. Bởi nhận xét (3.1.7), để chứng minh (3.1.6),
ta cần chỉ ra với mọi i ≥ 1,
|Xti − Xˆti| ≤ i.
Muốn vậy, ta chỉ cần chứng minh với i ≥ 1,
|(Xti−Xˆti)−(Xti−1−Xˆti−1)| = |(Xti−Xti−1)−(Xˆti−Xˆti−1)| ≤ 1. (3.1.8)
Trước hết, ta có
Xˆti − Xˆti−1 = max
ti−1≤s≤ti−1
{Zs − Zti−1}. (3.1.9)
Nếu Xti−1 = Mti−1 thì Zti−1 − Zti−1 = maxti−1≤s≤ti−1{Zs − Zti−1} và hơn
nữa,
Xti = Xti−1 + Zti − Zti−1 = Xti−1 + Zti−1 − Zti−1 + Zti − Zti−1
= Xti−1 + max
ti−1≤s≤ti−1
{Zs − Zti−1}+ Zti − Zti−1.
Do đó,
|(Xti −Xti−1)− (Xˆti − Xˆti−1)| = |Zti − Zti−1| = 1.
Nếu Xti−1 < Mti−1 thì bởi (ii),
0 ≤ (Xti −Xti−1)− max
ti−1≤s≤ti−1
{Zs − Zti−1} ≤ 1.
Kết hợp với (3.1.9) ta thu được (3.1.8). Như vậy, trong mọi trường hợp thì
(3.1.8) đúng, và chứng minh được hoàn thành.
40
Hình 3.1: Minh họa hai quá trình X và Xˆ được xây dựng từ bước đi ngẫu nhiên đơn giản Z (đoạn
màu xanh da trời) và tập J với hai thời điểm reset t1, t2. Ban đầu,X, Xˆ và Z đều chuyển động giống
nhau cho tới thời điểm t1 − 1. Ở điểm reset t1, hai quá trình X và Xˆ cùng reset tới vị trí cực đại và
sau đó chuyển động tịnh tiến (từ Z) giống nhau cho tới thời điểm t2−1 (đoạn màu đỏ). Tại điểm reset
t2, Xˆ reset lại vị trí cực đại và sau đó chuyển động tịnh tiến từ Z (đoạn màu xanh lá mạ), còn X vẫn
tiếp tục chuyển động tính tiến từ Z (đoạn màu tím).
3.2 Dáng điệu tiệm cận của E[Xn] và E[Mn]
Hiện tượng chuyển pha là một hiện tượng phổ biến trong các quá trình vật
lý. Ví dụ sự chuyển trạng thái của vật chất theo nhiệt độ, áp suất hoặc sự thay
đổi của tính chất thẩm thấu theo mật độ cấu trúc của một vật liệu,. . .
Mục tiêu chính của phần này là chỉ ra hiện tượng chuyển pha trong mô
hình bước đi ngẫu nhiên có trí nhớ giảm dần. Cụ thể, chúng ta sẽ chỉ ra rằng
dáng điệu tiệm cận kì vọng củaMn và của Xn sẽ thay đổi theo giá trị của a.
Đầu tiên, ta viết các phần tử của J bởi
J = {t1, t2, . . .}
Đặt
kn = max{i ≥ 1 : ti ≤ n}, t0 = 0.
Với mỗi i, k ≥ 0, ta đặt
m
(i)
k = max
0≤s≤k
{Zti+s − Zti}.
41
Khi đó, kì vọng củam(i)k không phụ thuộc i, do đó ta có thể đặt
g(k) = E[m(i)k−1] = E[ max
0≤s≤k−1
Zs]. (3.2.10)
Bổ đề 3.2.1. [31] Ta có
lim
k→∞
g(k)√
k
=
√
2
pi
.
Ta quan sát rằng
EXˆtkn = E
[ kn−1∑
i=0
max
ti≤j<ti+1
{Zj − Zti}
]
= E
[ kn−1∑
i=0
m
(i)
ti+1−ti−1
]
=
∞∑
i=0
E
[
m
(i)
ti+1−ti−1I(ti+1 ≤ n)
]
=
∞∑
i=0
E
[
E
[
m
(i)
ti+1−ti−1I(ti+1 ≤ n) | ti, ti+1
]]
=
∞∑
i=0
E[g(ti+1 − ti)]I(ti+1 ≤ n)]
= E[g(t1)I(t1 ≤ n)] +
∞∑
i=1
E[g(ti+1 − ti)I(0 < ti < ti+1 ≤ n)].
(3.2.11)
Chúng ta định nghĩa hàm h : N → R như sau. Trước hết h(1) = 0 và với
j ≥ 2,
h(j) =
j−1∑
k=1
g(k)Pj,k, (3.2.12)
trong đó
Pj,k = rj−k
k−1∏
l=1
(1− rj−l). (3.2.13)
Khi đó, ta chú ý rằng với i ≥ 1,
E
[
g(ti+1 − ti) | ti+1 = j
]
=
j−1∑
k=1
g(k)P(ti = j − k | ti+1 = j)
42
=
j−1∑
k=1
g(k)Pj,k = h(j).
Hơn nữa điều kiện i ≥ 1 tương đương với ti > 0, và do đó biểu thức trên kéo
theo
h(ti+1) = E[g(ti+1 − ti)I(ti > 0) | ti+1]. (3.2.14)
Vì vậy,
E[g(ti+1 − ti)I(0 < ti < ti+1 ≤ n)]
= E
[
E[g(ti+1 − ti)I(0 < ti < ti+1) | ti+1]I(ti+1 ≤ n)
]
= E
[
h(ti+1)I(ti+1 ≤ n)
]
.
Như vậy, ta có
E[Xˆtkn ] = E[g(t1)I(t1 ≤ n)] +
∞∑
i=1
E[h(ti+1)I(ti+1 ≤ n)]
= E[g(t1)I(t1 ≤ n)] + E
[ ∞∑
i=2
h(ti)I(ti ≤ n)
]
= E[g(t1)I(t1 ≤ n)] + E
[ kn∑
i=2
h(ti)I(kn ≥ 2)
]
= E[g(t1)I(t1 ≤ n)] + E
[ kn∑
i=1
h(ti)I(kn ≥ 1)
]
− E[h(t1)I(kn ≥ 1)]
= E[g(t1)I(t1 ≤ n)]− E[h(t1)I(t1 ≤ n)]
+ E
[ kn∑
i=1
h(ti)I(kn ≥ 1)
]
.
Hơn nữa,
E
[ kn∑
i=1
h(ti)I(kn ≥ 1)
]
= E
[ ∑
j∈J∩[1,n]
h(j)
]
=
n∑
j=1
E[h(j)I(j ∈ J )]
=
n∑
j=1
h(j)rj.
43
Kết hợp hai phương trình trên, ta thu được
E[Xˆtkn ] = E[g(t1)I(t1 ≤ n)]− E[h(t1)I(t1 ≤ n)] +
n∑
j=1
h(j)rj. (3.2.15)
Bởi định nghĩa của Mˆn, chúng ta có
Mˆn = max
tkn≤j≤n
Xˆtkn + Zj − Ztkn = Xˆtkn +m(kn)n−tkn . (3.2.16)
Do đó,
E[Mˆn] = E[Xˆtkn ] + E[g(n+ 1− tkn)]. (3.2.17)
Chú ý rằng
E(g(n− tkn)) =
n∑
k=1
g(k)P(n+ 1− tkn = k) + g(n+ 1)P(t1 > n)
=
n∑
k=1
g(k)Pn+1,k + g(n+ 1)P(t1 > n) = h(n+ 1) + g(n+ 1)P(t1 > n).
(3.2.18)
Vì vậy,
E[Mˆn] = E[Xˆtkn ] + h(n+ 1) + g(n+ 1)P(t1 > n). (3.2.19)
Mặt khác, vì Xˆn = Xˆtkn + Zn − Ztkn ,
E[Xˆn] = E[Xˆtkn ]. (3.2.20)
Chúng ta tổng hợp các kết quả trên trong bổ đề dưới đây.
Bổ đề 3.2.2. Giả sử J = {t1, t2, . . .} là tập ngẫu nhiên như trong Bổ đề
3.1.1. Khi đó,
E[Xˆn] = E[g(t1)I(t1 ≤ n)]− E[h(t1)I(t1 ≤ n)] +
n∑
j=1
h(j)rj,
E[Mˆn] = E[Xˆn] + h(n+ 1) + g(n+ 1)P(t1 > n),
với g và h là các hàm cho bởi (3.2.10) và (3.2.12).
44
Từ bổ đề trên, ta thấy rằng để thu được E[Mˆn] và E[Xˆn] ta cần nghiên cứu
hàm h(·). Trong các phần tiếp theo, chúng ta sẽ chỉ ra rằng dáng điệu tiệm
cận của dãy trên thay đổi từng pha (theo giá trị của a). Do đó, dáng điệu của
E[Mˆn] và E[Xˆn] cũng sẽ thay đổi.
3.2.1 Pha dưới 0 < a < 1
Chúng ta sẽ chứng minh rằng h(j) sẽ tập trung độ lớn trung quanh ja với
j đủ lớn bởi bổ đề sau:
Bổ đề 3.2.3. Ta có
lim
j→∞
h(j)
ja/2
=
1√
2r
. (3.2.21)
Chứng minh. Để chứng minh bổ đề này, ta sẽ chỉ ra
lim
j→∞
hc(j)
ja/2
=
1√
2r
, (3.2.22)
với
hc(j) =
ja log2 j∑
k=ja/ log2 j
g(k)Pj,k,
và khi j →∞,
ja/ log2 j∑
k=1
g(k)Pj,k = o(j
a/2/ log j), (3.2.23)
và
j−1∑
k=ja log2 j
g(k)Pj,k = o(1). (3.2.24)
Chúng ta bắt đầu với (3.2.22). Khi ja/ log2 j ≤ k ≤ ja log2 j và j lớn thì
rj−l = r(j − l)−a = rj−a(1 + o(1)) với mọi l = 1, . . . , k. Khi đó, sử dụng
xấp xỉ log(1− x) = −x(1 + o(1)), ta có
Pj,k = rj−k
k−1∏
l=1
(1− rj−l) = rj−k exp
(
k−1∑
l=1
log(1− rj−l)
)
45
= rj−k exp
(
−(1 + o(1))
k−1∑
l=1
rj−l
)
= (1 + o(1))rj−a exp
(−(r + o(1))kj−a) .
Từ đó sử dụng Bổ đề 3.2.1 nói rằng g(k) =
√
2+o(1)
pi
√
k, ta suy ra, khi j →∞,
hc(j) = (1 + o(1))
√
2
pi
r
ja
ja log2 j∑
k=ja/ log2 j
√
k exp (−(r + o(1))k/ja) .
= (1 + o(1))
√
2
pi
r
ja
∫ ja log2 j
ja/ log2 j
√
x exp (−(r + o(1))x/ja) dx
= (1 + o(1))
√
2
pir
ja/2
∫ r log2 j
r/ log2 j
√
y exp(−(1 + o(1))y)dy
= (1 + o(1))
√
2
pir
ja/2
∫ ∞
0
√
y exp(−y)dy = 1 + o(1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_mot_so_dinh_ly_gioi_han_cho_buoc_di_ngau_nhien_co_t.pdf