MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC CÁC BẢNG. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.ix
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Những đóng góp của luận văn .6
6. Kết cấu của luận văn .7
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8
Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU
QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT.8
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT .8
1.1.1. Quan niệm về rừng, phát triển rừng và trồng rừng sản xuất .8
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của TRSX.10
1.1.3. Vai trò của trồng rừng sản xuất.16
1.1.4. Xu hướng và mô hình chủ yếu về TRSX.17
1.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT.18
1.2.1. Quan niệm và phân loại hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất.18
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế TRSX.23
1.2.3. Hiệu quả trồng rừng sản xuất với phát triển bền vững trong thời đại ngày nay.26
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN HQKT TRSX.28
1.3.1. Các nhân tố tự nhiên, kinh tế- kỹ thuật .28
1.3.2. Các nhân tố kinh tế-xã hội .29
1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HQKT TRSX CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ ỞVIỆT NAM .32
1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước đang phát triển.32
1.4.2. Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về phát triển RTSX.34
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT .37
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ HQKT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN
HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN QUA.38
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .38
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .38
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội .46
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn ảnh hưởng đến trồng rừng sản xuất và
nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất.55
2.2. KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT Ở
TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ HUYỆN HẢI LĂNG .57
2.2.1. Thực trạng quy hoạch PTLN tỉnh Quảng Trị và huyện Hải Lăng .57
2.2.2. Những kết quả đạt được về phát triển lâm nghiệp huyện Hải Lăng .61
2.3. THỰC TRẠNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA.67
2.3.1. Nguồn lực của các hộ điều tra.67
2.3.2. Kết quả và hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất của các hộ điều tra .72
2.3.3. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất
của các hộ điều tra.73
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG SẢN
XUẤT HUYỆN HẢI LĂNG .81
2.4.1. Thành công.81
2.4.2. Hạn chế.81
Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở HUYỆN HẢI LĂNG TRONG THỜIGIAN TỚI .82
128 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
85 107,28 100,35
- Đất lâm nghiệp 23.575,37 55,45 22.754,56 53,52 22.944,90 53,97 96,52 100,84
- Đất nuôi trồng thủy sản 400,76 0,94 416,53 0,98 433,99 1,02 103,94 104,19
- Đất nông nghiệp khác 0,56 0,00 0,42 0,00 0.42 0,00 75 100
2. Đất phi nông nghiêp 5.225,35 12,29 5.467,09 12,86 5.526,64 13,00 104,63 101,09
- Đất ở 741,66 1,74 751,33 1,77 762,29 1,79 101,30 101,46
- Đất chuyên dùng 2.124,44 5,00 2.355,46 5,54 2.408,46 5,67 110,87 102,25
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng 156,41 0.37 156,55 0,37 156,40 0,37 100,09 99,90
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.008.60 2,37 1.007,79 2,37 1.004,52 2,36 99,92 99,68
- Đất sông suối và mặt nước c. dùng 1.181,11 2,78 1.186,14 2,79 1.185,17 2,79 100,43 99,92
- Đất phi nông nghiệp khác 13,13 0,03 9,82 0,023 9,80 0,023 74,79 99,80
3. Đất chưa sử dụng 2.312,83 5,44 2.075,94 4,88 1.767,62 4,16 89,76 85,15
- Đất bằng chưa sử dụng 1.412,30 3,32 1.373,20 3,23 1.359,88 3,20 97,23 99,03
- Đất đồi núi chưa sử dụng 900,53 2,12 702,74 1,65 407,74 0,96 78,04 58,02
(Nguồn: Phòng Tài Nguyên & Môi Trường huyện Hải Lăng)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tuy nhiều nhưng chất lượng đất không
đồng đều nên phân chia cho các hộ gia đình còn nhỏ lẽ, manh mún. Mặc dù đã thực
hiện dồn điền đổi thửa nhưng số hộ có trên 3 thửa đất vẫn còn nhiều, làm khó khăn
cho bà con nông dân trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm
canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng Vì vậy trong những năm tới huyện cần tiếp tục
thực hiện dồn điền đổi thửa nhằm tạo điều kiện cho người dân tích tụ ruộng đất,
mạnh dạn đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm chi phí trong sản xuất
- Tài nguyên nước: Lượng mưa bình quân hàng năm trên 2.500mm nên tổng
trữ lượng nước mỗi năm trên 1,3 tỷ m3. Trên địa bàn có 4 con sông chính là hệ
thống sông Ô Lâu, sông Nhùng, sông Bến Đá, sông Vĩnh Định, ngoài ra còn có
nguồn nước hồ, đập như: Hồ Thác Heo, Khe Chanh, Miếu Bà... Nguồn nước ngầm
khá phong phú, chất lượng khá tốt. Nhìn chung cả nguồn nước mặt và nước ngầm
trên địa bàn đảm bảo đủ điều kiện cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
- Tài nguyên rừng: Toàn huyện có 22.944,90 ha đất lâm nghiệp (chiếm
53,97% diện tích đất tự nhiên), toàn bộ rừng ở Hải Lăng là rừng gỗ, rừng trồng,
nhìn chung chất lượng khá, chủng loại cây đa dạng, đáp ứng yêu cầu sản xuất.
- Tài nguyên biển: Hải Lăng có bờ biển dài hơn 13 km, ngư trường đánh bắt
rộng và không bị giới hạn trong phạm vi lãnh thổ của địa phương. Vùng biển Hải
Lăng là nơi cư ngụ của nhiều loại hải sản quý và mang lại nguồn lợi lớn cho huyện
như: Các loài tôm, cua, cá hồng, cá mú, cá thu, cá ngừ, mực ống, mực nang, ốc và
nhiều loại đặc sản quý khác. Tuy nhiên, đây là vùng biển bãi ngang nên việc đầu tư
các loại tàu thuyền lớn để đánh bắt xa bờ không thực hiện được.
Bên cạnh đó với bờ biển bằng phẳng, cát trắng, Mỹ Thủy trở thành bãi biển
đẹp, một khu du lịch biển với nhiều loại hình dịch vụ như: Tắm biển, nghỉ dưỡng,
nghỉ mát. Hàng năm biển Mỹ Thủy thu hút khoảng trên 100.000 lượt người.
- Tài nguyên khoáng sản: Nguồn khoáng sản trên địa bàn huyện Hải Lăng
chủ yếu là khoáng sản thuộc nhóm phi kim loại, điển hình một số loại chính như:
+ Than bùn: Nguồn than bùn của Hải Lăng được phân bổ ở Khe Chè (thị trấn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Hải Lăng), Hải Thọ, Hải Quế. Than bùn Hải Lăng được đánh giá là có chất lượng
tốt, đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất phân vi sinh.
+ Silicát: Phân bố ở phía Đông huyện, trữ lượng tương đối lớn, chất lượng
tốt, dùng làm nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh dân dụng.
+ Sét gạch ngói: Được phân bổ dọc 2 bên sông Nhùng, ngoài ra còn có một
số khoáng sản khác như: Cát xây dựng, sạn, sỏi... phân bố tập trung tại Hải Sơn, Hải
Tân, Hải Lâm....
Tóm lại: Từ những yếu tố trên cho thấy vai trò của rừng rất quan trọng trong
việc giữ đất, giữ nước điều hòa dòng chảy, phòng chống lũ lụt, cải thiện điều kiện
thời tiết, khí hậu, ngăn chặn và khắc phục những tác hại của thiên tai. Vì vậy, việc
TRSX để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân;
đồng thời, tăng độ che phủ của rừng là một yêu cầu bức thiết có ý nghĩa quan trọng
trong quá trình sản xuất kinh doanh Nông Lâm nghiệp của huyện.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
2.1.2.1. Dân số, lao động và đời sống dân cư
Theo số liệu thống kê đến 31/12/2012, dân số của huyện có 86.225 người, với
22.641 hộ, 42.045 lao động. Nhìn chung trong 3 năm 2010-2012, nhân khẩu và lao
động của huyện có sự thay đổi đáng kể, năm 2011 tăng 259 nhân khẩu so với 2010 và
năm 2012 tăng không đáng kể so với năm 2011, chỉ với 4 nhân khẩu. Tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên năm 2012 đạt 0,99%, giảm 0,01% so với 2011.
Năm 2012, tổng số lao động trên địa bàn huyện là 42.045 lao động, trong đó
lao động thuần nông là 16.854 lao động, nông kiêm là 15.314 lao động, phi nông
nghiệp là 9.877 lao động. So với năm 2011 thì trong năm 2012, lực lượng lao động
trên huyện tăng 1.611 lao động, tương ứng 3,98%, trong đó lao động nông kiêm
tăng 1.243 lao động, phi nông nghiệp tăng 740 lao động và thuần nông giảm 372 lao
động. Lao động thuần nông và nông kiêm vẫn chiếm đa số và điều đó kéo theo hộ
thuần nông và nông kiêm chiếm với số lượng lớn hơn so với hộ ngành nghề dịch vụ.
Bình quân nhân khẩu và lao động/hộ năm 2012 lần lượt là: 3,81 khẩu và 1,86
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
lao động. Có thể nói bình quân 1 lao động phải nuôi đến 3,81 khẩu nên khó khăn
trong việc tái đầu tư phát triển sản xuất, đưa đời sống ngày càng ổn định, phát triển.
Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, chất lượng lao động hiện
nay còn thấp, chưa đảm bảo so với yêu cầu cả về trình độ và chất lượng. Đa số
lao động không qua đào tạo, không có chứng chỉ... nên hạn chế trong việc cung
ứng lao động khi có yêu cầu từ các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Trong
thời gian đến, huyện cần khai thác và phát huy có hiệu quả hoạt động của
Trung tâm dạy nghề tổng hợp của huyện, định hướng và đào tạo những nghề
gắn với nhu cầu của người dân và nhà tuyển dụng như: đào tạo nghề may để có
đủ công nhân cho Nhà máy may Phong Phú tại Cụm công nghiệp huyện...
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Bảng 2.4. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Hải Lăng
Chỉ tiêu ĐVT
2010 2011 2012 So sánh
SL % SL % SL % 2011/10 2012/11
1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 85.962 100 86.221 100 86.225 100 100,30 100
- Nam Khẩu 42.473 49,409 43.080 49,965 43.000 49,870 101,43 99,81
- Nữ Khẩu 43.489 50,591 43.141 50,035 43.225 50,130 99,20 100,19
2. Tổng số lao động LĐ 40.566 100 40.434 100 42.045 100 99,67 103,98
- Lao động thuần nông LĐ 18.341 45,213 17.226 42,603 16.854 40,086 93,92 97,84
- Lao động nông kiêm LĐ 13.539 33,375 14.071 34,780 15.314 36,423 103,93 108,83
- Lao động phi nông nghiệp LĐ 8.686 21,412 9.137 22,597 9.877 23,491 105,19 108,10
3. Tổng số hộ Hộ 22.298 100 22.351 100 22.641 100 100,24 101,30
- Hộ thuần nông Hộ 10.253 45,982 9.555 42,750 9.087 40,135 93,19 95,10
- Hộ nông kiêm Hộ 8.147 36,537 8.890 39,775 9.281 40,992 109,12 104,40
- Hộ phi nông nghiệp Hộ 3.898 17,481 3.906 17,475 4.273 18,873 100,21 109,40
4. Bình quân nhân khẩu/hộ Kh/hộ 3,86 3,89 3,81 100,78 97,94
5. Bình quân lao động/hộ LĐ/hộ 1,82 1,81 1,86 99,45 102,76
(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hải Lăng)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
2.1.2.2. Về phát triển sản xuất
Trong những năm qua, sản xuất của huyện Hải Lăng gặp nhiều khó khăn do
tình hình chung nhưng với các các giải pháp cụ thể, quyết liệt, cùng với sự quyết tâm
của các ngành, địa phương nên nền kinh tế tiếp tục ổn định và có bước phát triển.
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH của huyện Hải Lăng
Các chỉ tiêu đánh giá ĐVT 2010 2011 2012
Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 10,3 11,2 12,6
Thu nhập BQ/người/năm Triệu đồng 9,1 12,81 16,65
Tỷ lệ hộ nghèo % 13,33 19,6 16,6
Nông- lâm-ngư nghiệp % 47,6 42,19 40,46
CN-TTCN và xây dựng % 16,4 20,1 23,1
Thương mại- Dịch vụ % 36 37 36,44
( Nguồn: Báo cáo KT-XH các năm của UBND huyện Hải Lăng)
Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 12,6%, năm 2010 là 10,3%, năm
2011 là 11,2%; thu nhập bình quân trên đầu người là 16,65 triệu đồng/người/năm.
Tỷ lệ hộ nghèo 2012 giảm còn 16,6%.
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến hợp lý, tỷ trọng trong lĩnh vực nông-lâm-
ngư nghiệp giảm rõ rệt. Rõ nét trong năm 2010 là 47,6%, năm 2011 là 42,19% và
năm 2012 là 40,46%. Bên cạnh đó, lĩnh vực CN-TTCN và xây dựng chuyển dịch
theo hướng tăng, trong năm 2012 là 23,1%, tăng 14,93% so với 2011 và tăng
40,85% so với năm 2010. Còn đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ thì tỷ trọng
này thay đổi không đáng kể.
* Ngành nông lâm nghiệp, thủy sản:
Trong cơ cấu kinh tế của huyện, ngành nông nghiệp được coi là ngành quan
trọng, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2012 đạt 1.003,28 triệu đồng, trong đó,
trồng trọt đạt 77,5% giá trị của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp đạt 4,9%, thủy sản
17,6%. Điều này chứng tỏ phát triển sản xuất lâm nghiệp ở huyện chưa thực sự
đóng vai trò chủ đạo trong ngành nông lâm nghiệp, thủy sản.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu kinh tế của huyện Hải Lăng 2010-2012
Nguồn: Báo cáo KT-XH hàng các năm của UBND huyện Hải Lăng
Bảng 2.6: GTSX ngành nông lâm nghiệp, thủy sản huyện Hải Lăng
TT Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
SL % SL % SL %
Tổng 895,23 100 903,49 100 1.003,28 100
1 Nông nghiệp 690,32 77,1 696,08 77,0 777,48 77,5
2 Lâm nghiệp 46,63 5,2 43,63 4,8 49,43 4,9
3 Thủy sản 158,28 17,7 163,77 18,1 176,36 17,6
Nguồn: Chi cục Thống kế huyện Hải Lăng
- Trồng trọt: Năm 2012, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 17.490 ha
tăng 285,9 ha, tổng sản lượng lương thực có hạt là 75.657 tấn, giảm 1.171,2 tấn so
với năm trước. Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đạt 46,52 triệu
đồng/ha/năm.
- Về lâm nghiệp:
Giá trị sản xuất ngành Lâm nghiệp năm 2011 là 43,63 tỷ đồng và năm
2012 là 49,432 tỷ đồng. Công tác trồng rừng tập trung, chăm sóc và bảo vệ rừng
thường xuyên được chú trọng. Cây lâm nghiệp được trồng chủ yếu là keo lai, keo
tai tượng... Vùng rừng nguyên liệu được hình thành để cung cấp nguyên liệu cho
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
nhà máy gỗ. Cùng với việc đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho các hộ
nghề rừng ở Hải Lăng đang có hướng sản xuất đa dạng (kết hợp nông - lâm
nghiệp, xây dựng vườn rừng,...).
Biểu đồ 2.2. GTXS ngành nông lâm nghiệp, thủy sản 2010-2012
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hải Lăng
* Ngành thủy sản:
Ngành thủy sản được khuyến khích phát triển mạnh, nhất là nuôi trồng thủy
sản. Số lượng tàu thuyền 2 xã vùng biển là 519 chiếc, tổng công suất 6.800 CV. Sản
lượng khai thác hải sản ước hàng năm đạt từ 2.800-3.100 tấn. Diện tích nuôi cá
nước ngọt duy trì 425-430 ha, sản lượng hàng năm từ 600-640 tấn.
* Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá.
Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2012 là 318,2 tỷ đồng, tăng
20,8% so với năm 2011. Hiện tại trên địa bàn có 10 nhà máy sản xuất công nghiệp
hoạt động với 1.337 lao động, trong đó tại cụm Công nghiệp Diên Sanh có 7 nhà
máy; tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các nhà máy thực hiện trong năm là
182,6 tỷ đồng. Tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể là 1.435 cơ sở. Một số
ngành công nghiệp và sản phẩm có mức tăng trưởng khá cao so với năm 2012, gồm
tinh bột sắn tăng 25%; cưa xẻ gỗ tăng 33,3%, chổi đót tăng 54,4%, que hàn tăng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
52
38,9%. Bên cạnh đó, một số sản phẩm có mức tăng trưởng chững lại hoặc giảm sút
như: chế biến bánh bún, sản xuất rượu, giấy tái chế.
* Thương mại - Dịch vụ
Tổng mức bán lẽ hàng hóa và dịch vụ năm 2012 đạt 475,5 tỷ đồng, tăng 14,5%
so với năm 2011; có 3.184 cơ sở kinh doanh Thương mại - Dịch vụ.
Hoạt động vận tải đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa cho nhân
dân. Doanh thu vận tải năm 2012 là 50.306 triệu đồng, tăng 3,4% so với năm 2011;
trong đó: doanh thu vận tải hàng hóa là 30.266 triệu đồng. Khối lượng vận chuyển
hàng hóa là 672 nghìn tấn, tăng 8,3%; luân chuyển hàng hóa là 8.130 nghìn tấn/km,
tăng 8,4%; khối lượng vận chuyển hành khách là 570 nghìn lượt, tăng 3,6%; luân
chuyển hành khách là 54.130 nghìn người/km, tăng 2,6% so với năm 2011.
2.1.2.3. Các vấn đề xã hội
- Về giáo dục: Hệ thống giáo dục những năm qua đã được quan tâm đầu tư
phát triển cả về chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học.
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học tiếp tục được đầu tư, mua sắm, phục vụ tốt
cho nhu cầu dạy và học. Chất lượng giáo dục được nâng cao so với các năm trước.
Phong trào học sinh giỏi tiếp tự dành được thành tích cao. Đội ngũ giáo viên và nhân
viên trường học không ngừng được đào tạo nâng cao về trình độ. Tích cực thực hiện
công tác huy động học sinh trong dộ tuổi đến trường. Công tác phổ cập giáo dục được
đẩy mạnh. Duy trì và củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi và phổ cập THCS; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi ở 100% xã, thị
trấn. Tích cực chỉ đạo thực hiện phổ cập bậc Trung học, kết quả có 40% xã, thị trấn
đạt chuẩn (tăng 25%). Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia được chú trọng, đến
nay 32/61 trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia.
- Về Y tế: Đã khám và chữa bệnh cho 115.362 lượt người, đạt 104,9% kế
hoạch. Đẩy mạnh việc thực hiện đề án 1816 về việc luân chuyển cán bộ chuyên
môn y tế từ tuyến huyện về trạm y tế.
Triển khai thực hiện Đề án xây dựng xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế giai đoạn
2012- 2015, định hướng đến năm 2020. Đến nay có 4/20 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc
gia về y tế. Công tác phòng, chống, phát hiện và bao vây dịch bệnh trên địa bàn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
huyện được thực hiện có hiệu quả. Công tác kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm,
mỹ phẩm và y tế tư nhân được tăng cường; định kỳ tổ chức kiểm tra, phát hiện và
xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm theo quy định của pháp luật.
Toàn huyện có 23 cơ sở y tế gồm: 01 trung tâm y tế huyện; 01 bệnh viện đa
khoa huyện; 01 phòng khám đa khoa khu vực Hội Yên; 20 trạm y tế xã, thị trấn.
Mỗi xã đều có Trạm Y tế đặt ở trung tâm xã với đội ngũ các y sĩ, y tá và nữ hộ sinh,
100% các thôn có cán bộ y tế cộng đồng.
- Văn hóa, thông tin, thể dục thể thao: Trong những năm qua, đời sống văn hóa
tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa,
thể dục, thể thao chào mừng các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước để lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng du khách và nhân dân, đặc biệt là Lễ hội văn hóa truyền thống
Huyện các năm. Phong trào ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục
được đẩy mạnh, các thiết chế văn hóa tiếp tục được đầu tư xây dựng, các di tích lịch sử
văn hóa tiếp tục tôn tạo và khai thác hiệu quả. Nhiều di tích lịch sử được phân loại, xác
định để xếp hạng, trong đó có 04 di tích lịch sử cấp quốc gia, 69 di tích lịch sử cấp tỉnh,
một số di tích được đầu tư bảo tồn, nâng cấp như: Đình làng Câu Nhi, bia tưởng niệm
vụ thảm sát Mỹ Thủy,... các hoạt động này không chỉ mang ý nghĩa văn hóa - lịch sử
mà còn tạo ra sự thu hút đối với khách du lịch trong tương lai.
Phong trào thể dục thể thao, rèn luyện thân thể được duy trì, phát triển và
được đông đảo nhân dân tham gia. Hàng năm, các trường Trung học phổ thông đều
tổ chức Hội khỏe Phù Đổng để nâng cao tinh thần rèn luyện cho các em học sinh;
Huyện tổ chức giải bóng đá giao lưu với các đơn vị lân cận.
2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng phục vụ
* Giao thông: Mạng lưới giao thông phân bố khá hợp lý và đã có sự đầu tư
tập trung cả về quy mô và chất lượng. Các tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,
đường liên thôn, liên xã được nâng cấp và mở rộng.
- Đường bộ: Toàn huyện có 792,87 km đường bộ, bao gồm: 01 tuyến quốc lộ
(chiều dài 20,20 km), 04 tuyến đường tỉnh (tổng chiều dài 51,10 km), 25 tuyến
đường huyện (tổng chiều dài 184,43 km), 09 tuyến đường liên xã (tổng chiều dài
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
34,80 km), và 487,81 km đường thôn, xóm. Trong đó, đường bê tông chiếm 22,78%
với 180,59 km, mật độ đường so với diện tích tự nhiên là 0,72km/km2, mật độ
đường so với dân số là 3,21km/10.000 dân.
- Đường sông: hiện có 05 tuyến đường sông bao gồm: sông Mỹ Chánh, sông
Ô Lâu, sông Nhùng, sông Bến Đá, sông Vĩnh Định. Nguồn vận tải chính trên sông
là hàng hóa, khối lượng vận tải hàng hóa những năm gần đây chiếm 5,40% thị phần
vận tải.
- Đường sắt: Tuyến đường Bắc - Nam qua huyện dài 15 km, có 02 ga là Diên
Sanh và Mỹ Chánh chủ yếu làm nhiệm vụ chuyên chở hành khách, lượng khách
tăng bình quân 6,7 - 9%/năm.
* Thủy lợi, cấp thoát nước
Được sự quan tâm của các cấp, huyện đã tích cực trong việc lồng ghép đầu
tư từng bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi, huyện dã hoàn thành các công trình thủy
lợi như:
- Củng cố, xây dựng mới 36 hồ, đập thủy lợi, 56 trạm bơm điện chủ động cho
80% diện tích canh tác. Ngoài hệ thống thủy lợi nam Thạch Hãn, toàn huyện có
301,20 km kênh mương, trong đó 70,06 km đã được kiên cố hóa, chiến 23,2%.
- Hoàn thiện hệ thống đê biển qua các xã Hải Ba, Hải Quế, Hải Dương với
chiều dài 7 km bảo vệ đất canh tác cho các xã ven biển.
- Hoàn thành hệ thống đê bao vùng trũng thuộc hệ thống quản lý rủi ro thiên
tai, phát triển nông nghiệp cho các xã vùng trũng.
- Xây dựng hệ thống đê bao các xã vùng trũng, bảo vệ an toàn cho gần 4.000
ha vùng lúa phía nam huyện.
* Mạng lưới điện và bưu chính viễn thông
Mạng lưới điện quốc gia với hệ thống các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật
khá đảm bảo. Đến nay đã có 20/20 xã, thị trấn dùng điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ sử
dụng điện đạt 99,4%.
Mạng lưới bưu chính viễn thông của Hải Lăng đã có bước phát triển nhất
định, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin liên lạc trên địa bàn. Toàn bộ các xã, thị
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
trấn đã có điểm bưu điện văn hóa có nối mạng; truyền thanh, truyền hình đã cơ bản
phủ sóng trên toàn địa bàn huyện.
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn ảnh hưởng đến trồng rừng sản xuất
và nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất.
2.1.3.1. Đánh giá chung
Mặc dù điều kiện của huyện có nhiều khó khăn, thiên tai hạn hán và lũ lụt
thường xảy ra trên địa bàn ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhưng mục tiêu
tăng trưởng được đảm bảo. Một số dự án hợp tác quốc tế về trồng rừng, bảo đảm
sinh kế người dân, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn tổng hợp đang
được quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, tiềm năng vùng gò đồi đã được chú
trọng khai thác, các MH kinh tế vườn, kinh tế trang trại đang được hình thành.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế đó là: Chậm hình thành các vùng chuyên
canh, thâm canh sản xuất hàng hoá lớn. Diện tích các loại cây trồng còn manh mún,
chưa có sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu chế biến công nghiệp hay xuất khẩu trực
tiếp theo các hợp đồng có giá trị lớn. Chưa tạo ra động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nhanh. Nguồn lực để thực hiện các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng,
trồng rừng chủ yếu vẫn dựa vào Nhà nước, chưa thật sự coi trọng nguồn lực của các
thành phần kinh tế khác.
2.1.3.2. Đánh giá đặc điểm địa bàn ảnh hưởng đến HQKT TRSX.
- Điểm mạnh
+ Cơ cấu kinh tế huyện đã chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, bước
đầu đã hình thành một số vùng sản xuất nguyên liệu tập trung như rừng nguyên liệu
ngày càng phát triển đa dạng; đây là điều kiện cơ bản thuận lợi thúc đẩy phát triển
TRSX trong thời gian tới.
+ Có lợi thế về vị trí địa kinh tế, địa chính trị trong gắn kết giữa phát triển
các vùng miền, là nơi giao thoa các đặc thù lãnh thổ miền Bắc và miền Nam nên dễ
hoà nhập, tiếp thu những tiến bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật. Có các tuyến đường
tỉnh lộ nối các đường quốc lộ tạo thành hệ thống giao thông thuận lợi cho vận
chuyển, giao lưu tiêu thụ hàng hóa lâm sản. Có tiềm năng về đất đai và lao động.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
+ Diện tích đất quy hoạch RSX khá lớn. Đây là điều kiện lập địa đất đai khá
phù hợp đối với nhiều loại cây lâm nghiệp như: Keo lai, keo tai tượng.
+ Có nguồn lao động dồi dào, hầu hết lực lượng lao động trực tiếp tham gia
trồng rừng là lao động trẻ, có tâm huyết và ý chí làm giàu, quan tâm gắn bó với rừng.
+ Phần lớn nông dân có tập quán canh tác vùng gò đồi, có kinh nghiệm
TRSX từ nhiều năm và luôn có khát vọng vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất
quê hương của họ.
- Điểm yếu
+ Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, là nơi hội tụ của các yếu tố bất lợi về thời
tiết khí hậu như: bão lụt, hạn hán, đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống;
địa hình bị chia cắt nhiều, đất canh tác thường bị bào mòn và rữa trôi. Vì vậy, vấn
đề đặt ra là phải trồng rừng hạn chế xói mòn rữa trôi đất và tái tạo nguồn nước phục
vụ sản xuất và đời sống.
+ Tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn thấp, thu ngân sách chỉ đạt 35% tổng chi.
Lao động thiếu việc làm còn nhiều, tỷ lệ đói nghèo và phân hóa giàu nghèo còn lớn.
Kinh tế ngoài quốc doanh tham gia vào lĩnh vực trồng và phát triển rừng còn ít, phát
triển chậm.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của nền kinh tế còn yếu kém, mật độ dân số
phân bố không đều, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhân dân. Tỷ lệ
phát triển dân số còn cao, điều kiện để kêu gọi, thu hút đầu tư gặp nhiều khó khăn.
+ Trình độ nguồn nhân lực còn thấp: Lao động tuy dồi dào nhưng chất lượng
không cao, lao động có tay nghề đã qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ thấp, số người
chưa có việc làm còn nhiều; trình độ dân trí và thu nhập của một bộ dân cư còn
thấp; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng với yêu cầu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và công cuộc đổi mới.
+ Sản xuất mang tính hàng hóa chưa cao, quá trình tích tụ, tập trung ruộng
đất diễn ra chậm. Đây là nguyên nhân gây trở ngại cho phát triển sản xuất theo
hướng sản xuất hàng hoá thâm canh tập trung và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới
vào sản xuất. Các liên kết kinh tế giữa các thành phần, vùng, miền còn mờ nhạt.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
- Cơ hội
+ Nước ta đã trở thành thành viên của WTO, theo tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế, sự hợp tác liên kết quốc tế sẽ đem lại cho Quảng Trị nói chung và huyện
Hải Lăng nói riêng nhiều cơ hội để phát triển kinh tế. Đặc biệt là đối với mặt hàng
chế biến và xuất khẩu gỗ hiện đang là lợi thế của nước ta. Thu hút các nguồn viện
trợ của các tổ chức quốc tế để trồng và phát triển rừng nhằm chống suy thoái môi
trường đồng thời đưa lại thu nhập cho nhân dân góp phần XĐGN, nâng cao năng
lực cho người dân vùng khó khăn.
- Thách thức
+ Những biến đổi của xu thế kinh tế thế giới sẽ tác động và ảnh hưởng lớn
đến thị trường, giá cả sản phẩm sản xuất. Xu thế đó đặt ra cho huyện là phải lựa
chọn những mặt hàng, cây trồng có lợi thế cạnh tranh trong thương mại nhằm khai
thác được thế mạnh của hội nhập cho phát triển của huyện.
+ Thách thức về khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến các nguồn
vốn viện trợ trồng và phát triển rừng trên địa bàn. Sự cạnh tranh về thu hút đầu tư,
nhân tài, nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài ngày càng khó khăn. Vấn đề này đặt ra
trong phát triển TRSX phải tính đến yếu tố liên vùng, liên ngành và qui hoạch lâu
dài cho PTBV.
2.2. KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT
Ở TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ HUYỆN HẢI LĂNG
2.2.1. Thực trạng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị và huyện
Hải Lăng
2.2.1.1. Thực trạng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị
Từ những năm 1995 đến nay, tỉnh đã chú trọng đến công tác phủ xanh đất
trồng đồi núi trọc, tăng khả năng phòng hộ đồng thời bảo đảm sinh kế của người
dân bằng cách giao khoán trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng thông qua các chương
trình, dự án trồng rừng như: Chương trình 327, Chương trình trồng mới 5 triệu ha
rừng, Dự án trồng rừng Việt Đức, ADB Nhờ vậy mà đến nay độ che phủ rừng
của tỉnh đạt trên 46,7%, là một trong những tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất trên
phạm vi toàn quốc.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Đến nay tỉnh Quảng Trị đã hoàn thành việc quy hoạch 3 loại rừng. Kết quả
quy hoạch phân chia 3 loại rừng đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số:
855/QĐ-UBND ngày 27/4/2007 như sau:
* Quy hoạch rừng theo mục đích và địa giới hành chính
Bảng 2.7. Quy hoạch phân chia 3 loại rừng của các đơn vị trong tỉnh
TT Đơn vị
Đất LN
(ha)
Trong đó
Rừng PH Rừng ĐD Rừng SX
Tổng 328.750 96.081 338,52 232.331
1 Huyện Hải Lăng 24.451,1 8872,8 0 15.578,3
2 Huyện Cam Lộ 20.322,15 3.899 0 16.423,15
3 Huyện Đảo Cồn Cỏ 162,50 150.00 0 12,50
4 Huyện Gio Linh 25.059 13.585 0 11.474
5 Huyện Hướng Hóa 93.503,4 30.123 25,2 63.355,20
6 Thành phố Đông Hà 2.072,30 430 0 1.642,30
7 Thị xã Quảng Trị 4.726,10 286,5 0 4.439,60
8 Huyện Triệu Phong 15.868,00 4.935 0 10.933
9 Huyện Vĩnh Linh 34.054,30 12.164 270 21.620,3
10 Huyện Đăckrông 112.284,70 21.635 43,32 90.606,38
Nguồn: Báo cáo kết quả quả rà soát 3 loại rừng tỉnh Quảng trị năm 2010
Trong tổng số diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch là 328.750 ha, rừng RSX
là 232.331 ha, chiếm 70,67% diện tích diện tích đất lâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_hieu_qua_trong_rung_san_xuat_tai_huyen_hai_lang_tinh_quang_tri_7402_1912179.pdf