MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các từ viết tắt.iv
Mục lục.v
Danh mục bảng .ix
Danh mục mô hình, sơ đồ .xi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Câu hỏi nghiên cứu .2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .2
3.1 Mục tiêu chung.2
3.2 Mục tiêu cụ thể.2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
4.1 Đối tượng nghiên cứu.2
4.2 Phạm vi nghiên cứu.3
5. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận.3
5.1 Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu .3
5.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu:.4
6. Những đóng góp khoa học của luận văn.4
7. Hạn chế của đề tài nghiên cứu .5
8. Bố cục của luận văn .5
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.6
1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh.6
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh .6
1.1.2 Các loại hình cạnh tranh .7
1.1.3 Vai trò của cạnh tranh.10
1.2 Lý luận về năng lực cạnh tranh .11
1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh.11
1.2.2 Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh.12
1.2.3 Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .14
1.2.4 Lợi thế cạnh tranh.18
1.2.5 Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.19
1.3 Những đặc thù trong cạnh tranh của ngành xây dựng .20
1.3.1 Một số khái niệm về hoạt động xây dựng và doanh nghiệp xây dựng:.20
1.3.2 Đặc điểm sản phẩm xây dựng .21
1.3.3 Đặc điểm chủ yếu của sản xuất xây dựng .22
1.3.4 Những đặc điểm của thị trường xây dựng.26
1.3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.28
1.4 Một số bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản .34
1.4.1. Công ty TNHH Xây dựng Thuận Phú - Chiến lược thâm nhập thị trườngmới.34
1.4.2. Công ty TNHH Xây dựng Hữu Quế - Chiến lược chi phí thấp.35
Kết luận chương 1 .36
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HIỆN NAY
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TIỀN GIANG.37
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang .37
2.1.1 Quá trình hành thành và phát triển .37
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy .38
2.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang
trong giai đoạn từ năm 2009-2012 .40
2.1.4 Kết quả tham gia đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng Tiền Giang
trong giai đoạn từ năm 2009-2012.42
2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang.43
2.2.1 Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty
Cổ phần Xây dựng Tiền Giang.43
2.2.2 Các nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Xây dựng Tiền Giang .54
2.3 Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Xây dựng Tiền Giang .59
2.3.1 Những tồn tại .59
2.3.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Xây dựng Tiền Giang.61
2.4 Đánh giá của chuyên gia về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựngTiền Giang.64
2.4.1 Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn .65
2.4.2 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha.65
2.4.3 Phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của Công ty.67
2.4.4 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên.70
2.4.5 Phân tích hồi qui tương quan các yếu tố tác động đến năng lực cạnh
tranh của Công ty cổ phần xây dựng Tiền Giang.76
2.5 Đánh giá các đề xuất của chuyên gia để nâng cao năng lực cạnh tranh .79
2.6 Phân tích lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang.80
Kết luận chương 2 .83
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TIỀN GIANG.85
3.1 Định hướng phát đô thị và khu dân cư nông thôn của tỉnh Tiền Giang đến năm2020.85
3.1.1 Định hướng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn đến năm 2020.85
Trường Đại học Kinh tế Huếviii
3.1.2 Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2013-2015 và dự báo thị
phần của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang .86
3.2. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang đến năm2020.87
3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
Xây dựng Tiền Giang đến năm 2020.89
3.3.1 Đổi mới, sắp xếp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy; Nâng cao năng lực
đội ngũ quản lý và Chất lượng nguồn nhân lực của Công ty .89
3.3.2. Tăng cường vốn đầu tư nhằm hiện đại hóa, đồng bộ trang thiết bị máy
móc, kỹ thuật và công nghệ thi công.91
3.3.3 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng hiệu quả các nguồnvốn .93
3.3.4 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại nhằm
xây dựng chiến lược cạnh tranh đấu thầu dài hạn .94
3.3.5 Nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu và kỹ thuật đấu thầu của Công ty .96
3.3.6 Củng cố, xây dựng và phát triển thương hiệu .100
3.3.7 Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.101
Kết luận Chương 3 .102
PHẦN 3 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .103
1. Kết luận .103
2. Một số kiến nghị.104
2.1 Đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các chủ đầu tư .104
2.2. Đối với Công ty cổ phần xây dựng Tiền Giang.104
Danh mục tài liệu tham khảo .106
Phụ lục.109
Biên bản của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ kinh tế
Bản nhận xét của Uỷ viên phản biện
151 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành rất khó khăn. Ngoài ra, tùy các lĩnh vực khác nhau có
đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau dẫn đến cơ cấu giá thành sản phẩm của Công ty
cũng rất khác nhau và phù hợp với giá thị trường để tăng sức cạnh tranh.
Tính phức tạp của giá thành sản phẩm xây dựng được thể hiện thông qua cơ
cấu giá. Trong cơ cấu giá thành của sản phẩm xây lắp tỷ lệ nguyên vật liệu chiếm
đến 60-65%, nhân công chiếm 20-25%, chi phí máy thi công chiếm 3-5%, chi phí
sản xuất chung chiếm 10%.
Trư
ờng
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
52
Bảng 2.9: Cơ cấu giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty
Loại chi phí (trên 1m2 sản phẩm) Cơ cấu chi phí sản xuất (%)
1. Chi phí nguyên vật liệu chính
2. Chi phí nhân công
3. Chi phí máy xây dựng
4. Chi phí sản xuất chung
60-65
20-25
3-5
10
(Nguồn Phòng Kế toán -Tài vụ Công ty CP xây dựng)
Khi tham gia đấu thầu, giá gói thầu chính là giá thành của công trình mà nhà
thầu mang ra chào. Chính vì lẽ đó, trong luận văn này tác giả sẽ phân tích giá thành
công trình trên cơ sở giá dự thầu của các gói thầu Công ty và các đối thủ cạnh tranh
tham dự trong những năm qua.
Bảng 2.10: Giá dự thầu các gói thầu Công ty và các đối thủ cạnh tranh tranh
tham dự qua các năm
ĐVT: Triệu đồng
Tên gói thầu
Giá
gói
thầu
Giá dự thầu (giá thành)
Công ty
CPXD
TG
Công ty
TNHH
XD
Hữu
Quế
Công ty
TNHH
XD
Thuận
Phú
Công ty
TNHH
XD
Hữu
Lợi
1. Trụ sở các Hội quần chúng 12.671 12.646 12.875 12.999 x
2. Bảo hiểm xã hội Gò Công Tây 10.013 9.340 8.732 x 8.396
3. Trường THPT Phước Thạnh 12.897 11.931 x 12.850 x
4. Ba nhà văn hóa thuộc TPMT 18.765 17.283 16.051 19.331 17.475
5. Trường Tiều học Mỹ Tịnh An 12.576 12.907 10.576 13.255 x
(Nguồn Phòng Kế hoạch - kỹ thuật Công ty CP xây dựng)
Đối với các gói thầu Trụ sở các Hội quần chúng và Trường THPT Phước
Thạnh, Công ty có giá dự thầu thấp nhất và thấp hơn giá gói thầu nên trúng thầu,
chứng tỏ Công ty tính toán giá thành thấp hơn các đối thủ.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
53
Đối với các gói thầu Bảo hiểm xã hội Gò Công Tây, ba nhà văn hóa thuộc TPMT
và Trường tiểu học Mỹ Tịnh An, Công ty có giá dự thầu cao hơn các đối thủ cạnh tranh
nên không trúng thầu, chứng tỏ Công ty tính toán giá thành cao hơn các đối thủ.
Qua phân tích trên nhận thấy để thắng thầu, Công ty cần phải tính toán giá
thành hợp lý từ việc xác định giá vật liệu, nhau cầu về nhân công, máy thi công và
các khoản chi phí khác để có giá thành cạnh tranh hơn các đối thủ. Nếu thực hiện
được điều này, xác xuất thắng thầu của Công ty sẽ cao hơn, mang lại nhiều hợp
đồng cho Công ty.
c. Uy tín và thương hiệu
Hoạt động quảng bá và xây dựng uy tín và thương hiệu của Công ty được
Ban Giám đốc coi trọng. Tuy nhiên, việc quảng cáo và xây dựng thương hiệu
cho Công ty chưa mang tính chiến lược dài hạn, chưa có bộ phận chuyên trách.
Uy tín và thương hiệu của Công ty được gây dựng chủ yếu trên cơ sở chất lượng
thi công công trình.
d. Hoạt động tiếp thị
Để góp phần đem lại thành công trong lĩnh vực xây dựng thì công tác tiếp thị rất
quan trọng. Hoạt động này do phòng Kế hoạch - Kỹ thuật của Công ty đảm nhận. Hiện
Công ty đang xây dựng Website giới thiệu về các hoạt động kinh doanh của mình trên
mạng Internet, có đồng phục cho nhân viên Công ty. Để có được công trình, Công ty
cũng đã chủ động xây dựng các mối quan hệ với khách hàng đó là các Ban quản lý dự
án, các bộ phận chuyên trách về quản lý xây dựng cơ bản thuộc các ngành, các địa
phương trên địa bàn Tỉnh. Đây là những khách hàng truyền thống của Công ty có vốn
đầu tư chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước. Ngoài ra, để có được thông tin về công
trình, Công ty phải chủ động tìm kiếm thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nước như
UBND Tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, các sở ban ngành, tìm kiếm thông tin trên
Website cổng thông tin đấu thầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để từ đó có chiến lược
tiếp cận chủ đầu tư và tham gia đấu thầu. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn bộc lộ
những nhược điểm: Việc tiếp thị công trình vẫn còn phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ
và năng lực cá nhân, chưa xây dựng được hệ thống thu thập thông tin tập trung, thị
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
trường xây dựng và tiêu thụ sản phẩm chưa được quan tâm toàn diện, một số địa bàn
khá tiềm năng như huyện mới Tân Phú Đông, thành phố Mỹ Tho hoặc một số dự án
trọng điểm đang được ưu tiên đầu tư vẫn chưa được chú ý.
2.2.2 Các nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần xây dựng Tiền Giang
2.2.2.1 Môi trường vĩ mô
a. Môi trường chính trị, kinh tế, pháp luật
Tình hình chính trị nước ta tương đối ổn định, tạo niềm tin cho các doanh
nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạch định chiến lược kinh doanh dài
hạn cho đơn vị mình.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển biến
tích cực, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao kéo theo có nhu cầu lớn về phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng trên toàn quốc nói chung và trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang nói riêng, nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng tăng mạnh
qua các năm.
Hệ thống pháp luật không ngừng được hoàn thiện nhằm tạo ra môi trường
cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi thì các chính sách xây dựng cơ bản dưới Luật
như: Nghị định, Thông tư hướng dẫn của Chính phủ, các Bộ và các ban ngành trong
lĩnh vực xây dựng đôi khi triển khai chậm, các báo giá vật liệu xây dựng của liên sở
Xây dựng - Tài chính rất kém linh hoạt so với giá thị trường, công tác thanh quyết
toán công trình hoàn thành phức tạp,cũng gây ra rất nhiều khó khăn cho các đơn
vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
Mặt khác, Luật đấu thầu hiện nay còn bất cập gây khó khăn cho một số nhà
thầu có năng lực máy móc thiết bị và năng lực kinh nghiệm cao . Đơn cử tiêu chuẩn
chấm thầu, nhà thầu có giá dự thầu sau khi được sửa lỗi số học và điều chỉnh sai
lệch (nếu có) thấp nhất sẽ được trúng thầu trong khi các tiêu chuẩn khác chỉ đạt yêu
cầu tối thiểu. Luật đấu thầu hiện nay còn đặt nặng tiêu chỉ giá thấp, đôi khi lựa chọn
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
in
tế H
uế
55
được nhà thầu không mong muốn vì có năng lực ảo. Việc chỉ định thầu hiện nay
còn tràn lan với hiện tượng “đi đêm” mà các nhà thầu có năng lực thực sự không có
cơ hội tham gia vào các dự án. Điều này không chỉ làm lãng phí, thất thoát ngân
sách nhà nước, mà còn tác động tiêu cực đến hoạt động của những doanh nghiệp là
nhà thầu chân chính, có năng lực thực sự.
b. Môi trường văn hóa - xã hội
Đời sống ngày càng được nâng cao, dân số tăng nhanh, mật độ dân cư tăng
dẫn đến nhu cầu nhà và đất ở ngày càng cao. Đây là thuận lợi lớn cho Công ty trong
việc khai thác nhu cầu thị trường xây dựng nhà ở cho người dân cũng như phát triển
các dự án xây dựng và đất ở trên địa bàn Tỉnh.
c. Môi trường công nghệ
Sự phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giới đã tạo ra những công nghệ, máy
móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất tiên tiến trên tất cả mọi lĩnh vực. Công nghệ
sản xuất hiện đại và phù hợp sẽ làm tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chất
lượng sản phẩm. Trên thực tế hiện nay trong lĩnh vực xây dựng có nhiều đối thủ
cạnh tranh với tiềm lực tài chính mạnh đã đầu tư trang bị thiết bị hiện đại trong thi
công đạt hiệu quả. Đây là một thách thức rất lớn đối với Công ty CP Xây dựng. Vì
thế trong thời gian tới, Công ty cần đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp trang thiết bị, máy
móc và công nghệ mới có khả năng đứng vững trong cạnh tranh.
d. Môi trường tự nhiên
Những biến đổi về môi trường do phát triển công nghiệp và sự khai thác tài
nguyên thiên nhiên quá mức đã làm ảnh hưởng đến môi trường khí hậu và sinh thái,
vì thế Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, chế tài liên quan đến bảo vệ môi
trường. Điều này làm cho Công ty phải chịu khoản chi phát sinh về xử lý chất thải
xây dựng. Bên cạnh đó, với tình hình mưa bão và ngập lụt ở các huyện phía Bắc
Quốc lộ 1A kéo dài trong các tháng cuối năm cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến
tiến độ thi công công trình.
Tr
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
56
2.2.2.2 Môi trường ngành
a. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
Tình hình cạnh tranh khốc liệt luôn là trở ngại lớn nhất mà các doanh nghiệp
ngành xây dựng nói chung và Công ty CP xây dựng Tiền Giang nói riêng đang phải
đương đầu. Hiện tại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có trên 300 doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thi công xây dựng. Trong số các đơn vị này có rất nhiều Công ty là
Công ty trách nhiệm hữu hạn với năng lực máy móc thiết bị thi công cũng như đội
ngũ cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm, chuyên môn tốt đồng thời có uy tín trên thương
trường và đặc biệt rất năng động về tiếp thị và tài chính như Công ty TNHH xây dựng
Thuận Phú, Công ty TNHH xây dựng Hữu Quế, Công ty TNHH xây dựng Hữu Lợi,
Công ty TNHH xây dựng Hiệp Hòa, Xí nghiệp tư doanh xây dựng Hữu Dư, Do đó,
trong giai đoạn hiện nay với chủ trương hạn chế đầu tư công, nguồn vốn ít thì việc
cạnh tranh để thắng thầu đối với Công ty CP xây dựng Tiền Giang là rất khó khăn.
Như vậy, các đối thủ cạnh tranh của Công ty rất nhiều và có ở hầu hết các
phân khúc thị trường. Để thắng thầu và giành một chỗ đứng trên thương trường đòi
hỏi Công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh thích hợp nhằm
khai thác triệt để tiềm lực của đơn vị và ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh.
b. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đối với Công ty CP xây dựng Tiền Giang là các
doanh nghiệp trong ngành, các tổng Công ty lớn ngoài ngành vẫn có nhu cầu đa
dạng lĩnh vực kinh doanh nhưng hiện chưa tham gia thị trường thi công xây dựng
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, trong tương lai việc ngày càng có nhiều chi
nhánh, văn phòng đại diện của các tổng Công ty xây dựng tham gia vào thị trường
Tiền Giang là điều chắc chắn.
Ngoài ra, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hóa tạo điều kiện cho rất nhiều doanh
nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường xây dựng và trở thành những đối thủ
cạnh tranh mạnh đòi hỏi Công ty cần phải có chiến lược cạnh tranh lâu dài trong
tương lai.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu so sánh giữa Công ty CP xây dựng Tiền Giang với
các đối thủ cạnh tranh thường xuyên trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Chỉ tiêu
Công ty CP
xây dựng
Tiền Giang
Công ty
TNHH xây
dựng Thuận
Phú
Công ty
TNHH xây
dựng Hữu
Quế
Công ty
TNHH xây
dựng Hữu
Lợi
1.Năm thành lập 1977 1998 2003 2006
2.Sản phẩm chủ lực Xây dựng
dân dụng, hạ
tầng
Xây dựng
dân dụng, hạ
tầng
Xây dựng
dân dụng, hạ
tầng
Xây dựng
dân dụng, hạ
tầng
3.Tổng tài sản
(triệu đồng)
61.604,5 97.152,5 50.475,9 17.003,8
4.Lao động (người) 228 300 300 170
5.Thị trường Trên địa bàn
Tỉnh
Trên địa bàn
Tỉnh
Trên địa bàn
Tỉnh
Trên địa bàn
Tỉnh
6.Thị phần Tốt Rất tốt Tốt Trung bình
7.Quy mô Không thay
đổi
Tăng quy mô Giảm quy mô Giảm quy mô
8.Trình độ MMTB Mới, hiện đại Mới, hiện đại Trung bình Trung bình
9.Thương hiệu Rất tốt Rất tốt Rất tốt Chưa nổi bật
10.Chính sách giá cả Chưa cạnh
tranh
Hợp lý, giá
cạnh tranh
Chưa cạnh
tranh
Chưa cạnh
tranh
11.Năng lực điều
hành
Tốt Tốt Khá Trung bình
12.Quan hệ khách
hàng
Tốt Tốt Khá Khá
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
công ty CP Xây
dựng; 86.294
Cty Hữu Quế;
50.000
Cty Thuận Phú;
120.000
các cty khác;
893.706
THỊ PHẦN 2009 công ty CP Xây
dựng; 108.094
Cty Hữu Quế;
65.000
Cty Thuận Phú;
140.000
các cty khác;
786.906
THỊ PHẦN 2010
công ty CP Xây
dựng; 68.169
Cty Hữu Quế;
60.000
Cty Thuận Phú;
100.000
các cty khác;
756.831
THỊ PHẦN 2011 công ty CP Xâydựng; 69.723
Cty Hữu Quế;
45.000
Cty Thuận Phú;
103.000
các cty khác;
532.277
THỊ PHẦN 2012
Hình 2.1: So sánh thị phần của Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang với các đối
thủ cạnh tranh giai đoạn 2009-2012
c. Phân tích khách hàng
Khách hàng trong ngành xây dựng chính là các chủ đầu tư với đặc điểm là
khách hàng có đầy đủ các thông tin về thị trường xây dựng được tư vấn bởi các bộ
phận chuyên trách và các Công ty tư vấn có kinh nghiệm.
Chủ đầu tư là cơ quan chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp quyết định đầu tư
về công tác đầu tư xây dựng, là tổ chức trực tiếp mời thầu và quyết định đơn vị trúng
thầu, do vậy chủ đầu tư có ảnh hưởng rất lớn tới các doanh nghiệp tham gia đấu thầu để
xây dựng công trình.
Các chủ đầu tư luôn yêu cầu chất lượng công trình cao và giá cả hợp lý và
cạnh tranh. Đây sẽ là một khó khăn lớn đối với Công ty trong việc đáp ứng nhu cầu
và cơ hội kiếm nhiều lợi nhuận sẽ rất khó khăn.
Đối với những nhà thầu có kinh nghiệm và uy tín trên thị trường, có được sự tín
nhiệm của chủ đầu tư hoàn toàn có lợi cho nhà thầu.
Khách hàng của Công ty chủ yếu là các chủ đầu tư có nguồn vốn đầu tư từ
nguồn ngân sách nhà nước, nên việc cấp vốn và giải ngân vốn nhỏ giọt làm ảnh
hưởng lớn đến công nợ của Công ty. Rất nhiều khách hàng vẫn chưa thanh toán tiền
cho Công ty dù công trình đã hoàn thành rất lâu, gây nhiều khó khăn cho Công ty
trong hoạt động kinh doanh của mình.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
Kin
h tế
Huế
59
d. Các đơn vị tư vấn
Ban quản lý dự án xây dựng, các đơn vị tư vấn là đơn vị được chủ đầu tư thuê
để thực hiện một số công tác tư vấn cho chủ đầu tư. Các đơn vị này chịu trách
nhiệm trước chủ đầu tư về sản phẩm của mình như: Tư vấn quản lý dự án, lập dự
án, thiết kế, thẩm tra thiết kế và dự toán, tư vấn lựa chọn nhà thầu, tư vấn giám
sát kỹ thuật thi công và lắp đặt thiết bị. Quan hệ tốt với các đơn vị này sẽ là tiền
đề rất tốt cho Công ty tiếp cận, quan hệ tốt với chủ đầu tư, kể cả đơn vị chủ quản
của chủ đầu tư để chiếm lĩnh các gói thầu và thuận lợi trong quá trình thi công
công trình. Nhìn chung, trong thời gian qua Công ty CP xây dựng đã làm rất tốt
công tác quan hệ này.
e. Các nhà cung cấp
Chi phí trực tiếp của các công trình thi công gồm chi phí vật liệu, máy móc và
nhân công. Trong đó chi phí vật liệu chiếm tỷ lệ cao nhất, ngoài ra máy móc thiết bị
thi công cũng chiếm một phần trong cơ cấu chi phí. Do vậy, những nhà cung cấp có
ảnh hưởng lớn đến việc cạnh tranh của Công ty. Nhà cung cấp chủ yếu gồm: các
nhà cung cấp tài chính và các nhà cung cấp nguyên vật liệu, cung cấp xe, máy, thiết
bị thi công. Với tình hình biến động mạnh của giá cả vật liệu, máy móc các nhà
cung cấp thường xuyên gây áp lực tăng giá gây khó khăn không nhỏ cho Công ty
trong việc tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, áp lực lãi suất
vay cao, khả năng không thể cung cấp hoàn toàn yêu cầu về tài chính từ các ngân
hàng cho các gói thầu có vốn đầu tư lớn, dẫn đến công trình bị trì trệ, thời gian thi
công kéo dài không hoàn thành đúng tiến độ, giảm hiệu quả kinh doanh. Vì vậy,
trong thời gian tới Công ty cần có giải pháp về công nghệ sản xuất, tìm kiếm nhà
cung cấp đầu vào tốt hơn.
2.3 Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần Xây dựng Tiền Giang
2.3.1 Những tồn tại
- Về nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức bộ máy thi công:
Sự phát triển nguồn nhân lực không theo kịp so với yêu cầu thực tiễn trong giai
đoạn hiện nay và thời gian sắp tới, công nhân có tay nghề còn thiếu, thiếu cán bộ kỹ
Trư
ờng
Đạ
học
Kin
tế H
ế
60
thuật bố trí thi công khi Công ty có nhiều công trình thi công cùng một thời điểm. Việc
thuê mướn lực lượng lao động thời vụ phần nào đó ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm, có thể tăng thêm chi phí khi sản phẩm không đạt chất lượng và phải làm lại, làm
giảm sút uy tín Công ty.
Cơ cấu tổ chức một số bộ phận chưa hợp lý gây nhiều bất cập trong quá trình
hoạt động và điều hành của Công ty làm giảm hiệu quả hoạt động của Công ty.
Hiện nay bộ phận gián tiếp chiếm tỉ lệ 27,1% trên tổng số lao động của Công ty,
Đối với các xí nghiệp thành viên cũng có bộ phận gián tiếp trùng lắp với văn phòng
Công ty. Như vậy, tỉ lệ lao động gián tiếp là rất cao và trùng lắp, làm tăng chi phí
hoạt động của Công ty.
- Về máy móc thiết bị thi công, công nghệ sản xuất: Tính đồng bộ của MMTB
chưa cao, có một số máy đã quá cũ, số máy đặc chủng vẫn thiếu so với nhu cầu thực
tế làm ảnh hưởng chất lượng và tiến độ thi công công trình, ảnh hưởng lớn đến năng
lực cạnh tranh của Công ty; công nghệ sản xuất lạc hậu, công suất huy động MMTB
tại một số xí nghiệp thi công còn thấp.
- Về chất lượng công trình thi công: Mặc dù chưa có công trình nào do Công
ty thi công xây dựng không đạt chất lượng, phải thi công lại nhưng chất lượng tổng
thể của công trình chưa thật sự xuất sắc để tạo được sự tin tưởng của khách hàng.
- Về tài chính, cung ứng vật tư thi công: Việc bố trí nguồn vốn cho hoạt động
xây dựng công trình thi công còn có những lúc thiếu kịp thời do thiếu vốn, việc
cung ứng các loại vật tư chính phục vụ thi công còn có nhiều lúc chậm trễ.
- Về chi phí thi công (giá vốn công trình xây dựng): Tại một số công trình chi
phí này còn cao so với mặt bằng chung của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang.
- Công tác lập giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu: Một số công trình Công ty
tham gia đấu thầu khi xây dựng giá tính toán trong gói thầu phù hợp với gói thầu
nhưng giá dự thầu sau khi giảm giá chưa thực sự linh hoạt và chưa sát với mặt bằng
chung của các đối thủ cạnh tranh khác dẫn đến giá dự thầu cao hơn nhiều so với các
đối thủ cạnh tranh nên không trúng thầu.
- Về tiến độ thi công: Thực tế vẫn còn có những công trình xây dựng của
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i
tế H
uế
61
Công ty hoàn thành chậm tiến độ do một số yếu tố khách quan và vẫn được Chủ
đầu tư chấp nhận.
- Về hoạt động Marketing: Công ty vẫn chưa có một bộ phận chuyên trách về
marketing. Công tác marketing về phát triển thị trường, khả năng nắm bắt thông tin
thị trường của Công ty vẫn còn có những hạn chế và chưa được coi trọng tương
xứng với vị trí quan trọng của nó. Chi phí cho các hoạt động marketing chưa cao,
năng lực dự báo trong trung hạn và dài hạn còn chưa tốt.
Tóm lại: Trong những năm gần đây Công ty không có nhiều hợp đồng có giá
trị cao vì không thắng thầu chủ yếu do giá dự thầu tương đối cao. Nguyên nhân là
bộ máy cồng kềnh, dẫn đến các chi phí chung, chi phí quản lý cao. Ngoài ra, Công
ty vẫn còn sử dụng 1 phần ván khuôn gỗ mà chưa chuyển sang sử dụng ván khuôn
cây chống thép và nhựa định hình để tiết giảm nhóm chi phí này.
2.3.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần xây dựng Tiền Giang
Những điểm hạn chế, tồn tại của Công ty CP xây dựng Tiền Giang trực tiếp
hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty xuất phát từ một
số nguyên nhân chủ yếu:
2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa đồng đều, cơ cấu lao động, cơ cấu tổ chức
và phân cấp trách nhiệm của bộ máy thi công chưa hợp lý.
Chất lượng công việc của một số cán bộ được phân công điều hành quản lý thi
công còn thấp; mô hình tổ chức bộ máy tại văn phòng Công ty và các xí nghiệp còn
cồng kềnh và chồng chéo, qua nhiều khâu trung gian, trách nhiệm chưa quy về một
mối mà còn có sự phân tán.
Việc phân định trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ quản lý chất lượng thi
công tại một số công trình chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng khó quy trách nhiệm cá
nhân. Điều này dẫn đến ý thức trách nhiệm đối với công việc của cán bộ không
được nâng lên.
Lực lượng cán bộ có chuyên môn, tay nghề cao quá ít so với nhu cầu sản xuất
thi công, trong khi đó lực lượng lao động gián tiếp quá nhiều.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
62
- Năng lực MMTB thi công, công nghệ sản xuất còn một số hạn chế.
Tính đồng bộ của máy móc thiết bị, công nghệ chưa cao, một số máy móc thiết bị
quá cũ nhưng vẫn chưa được thay thế làm ảnh hưởng đến chất lượng thi công; hao phí
vật tư, nhiên liệu tăng cao làm đội giá vốn công trình.
Công tác điều hành MMTB trong thực tế chưa thật đồng bộ, giữa các xí
nghiệp còn có lúc chồng chéo, qua nhiều khâu trung gian, gây lãng phí thời gian.
- Chất lượng của một số hạng mục công trình chưa tốt.
Do trình độ tay nghề của một số công nhân lao động còn thấp, sử dụng quá
nhiều lao động thuê ngoài; tính chủ quan trong lao động vẫn còn tồn tại; áp lực tiến
độ công trình thi công; điều kiện thời tiết không thuận lợi.
- Việc bố trí nguồn vốn cho hoạt động xây dựng còn có những lúc thiếu kịp
thời, việc cung ứng các loại vật tư phục vụ thi công còn có nhiều lúc chậm trễ do
nguồn tài chính của các xí nghiệp đang hoàn toàn phụ thuộc vào Công ty, trong khi
đó việc các đơn vị hành chính sự nghiệp có vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà
nước nợ vốn lớn đối với Công ty dù các công trình đã hoàn thành rất lâu cũng gây
rất nhiều khó khăn cho Công ty. Thực tế cần một lượng vốn lớn để phục vụ cho
công tác đầu tư xây dựng công trình trong cùng một thời điểm, trong khi đó khả
năng huy động vốn còn có những hạn chế nhất định.
Việc tổ chức cung ứng vật tư, nhiên liệu phục vụ thi công còn qua nhiều khâu
trung gian, chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn dẫn đến tình trạng mua vật liệu
giá cao làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Công ty.
- Chi phí thi công (giá vốn) công trình xây dựng tại một số công trình còn cao
so với mặt bằng chung của các đối thủ cạnh tranh.
Nguyên nhân là do công tác chỉ đạo thi công còn nhiều lúc chưa sâu sát, việc
bố trí các máy móc, thiết bị thi công có nhiều lúc chưa hợp lý, chất lượng kém nên
mất nhiều thời gian, tiêu tốn nhiều chi phí vật tư, nhiên liệu, chi phí nhân công tăng;
việc tổ chức cung ứng vật tư chậm bởi nguồn tài chính hạn hẹp, việc bố trí vốn cho
hoạt động thi công thiếu kịp thời; xây dựng kế hoạch chuẩn bị vật tư của đơn vị thi
công chưa sát thực tế.
- Việc xây dựng giá dự thầu một số công trình chưa hợp lý.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
Kin
h tế
Hu
ế
63
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự quyết đoán của người quyết định
giá dự thầu trên cơ sở giảm giá bao nhiêu để thắng thầu nhưng phải đảm bảo có lợi
nhuận. Đây là bài toán khó vì một bên là áp lực phải giảm giá để thắng thầu và một
bên là phải đủ chi phí để bộ máy vận hành.
- Tiến độ thi công tại một số công trình xây dựng của Công ty hoàn thành chậm
hơn so với một số đối thủ cạnh tranh là do: năng lực điều hành của một số cán bộ chỉ
huy xây dựng công trình chưa tốt, việc bố trí MMTB về số lượng và chất lượng không
bảo đảm để có thể thi công liên tục và tăng ca, xe máy còn chậm phải chờ đợi mất
nhiều thời gian, việc bố trí nguồn vốn phục vụ thi công có những lúc chưa kịp thời;
việc thu mua và cung ứng các loại vật tư thi công còn nhiều lúc chậm trễ do phải qua
nhiều khâu trung gian. Việc thi công không đúng thiết kế, quy trình chất lượng, tiêu
chuẩn xây dựng và phải thi công lại cũng ảnh hưởng tới tiến độ thi công.
- Về hoạt động Makerting: Cán bộ quản lý của Công ty chưa thực sự coi trọng
công tác makerting trong doanh nghiệp, khả năng nắm bắt thông tin chủ yếu từ năng
lực quan hệ của cán bộ quản lý cấp cao. Chính từ những lý do trên, Công ty sẽ gặp khó
khăn và bị động trong việc xây dựng và hoạch định chiến lược kinh doanh của mình.
2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan
Một là: Môi trường pháp lý trong hoạt động xây dựng và đấu thầu xây dựng
đang có những vấn đề còn bất cập, các văn bản luật có liên quan đến công tác đầu tư
xây dựng công trình đang được sửa đổi và hoàn thiện là một trong những yếu tố làm
giảm năng lực cạnh tranh của Công ty.
Luật đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thi hành đang được nghiên cứu sửa
đổi để phù hợp với thực tiễn của cuộc sống. Luật đấu thầu hiện nay còn bất cập,
gây khó khăn cho một số nhà thầu có năng lực máy móc thiết bị và năng lực kinh
nghiệm cao. Đơn cử tiêu chuẩn chấm thầu, nhà thầu có giá dự thầu sau khi được
sửa lỗi số học và điều chỉnh sai lệch (nếu có) thấp nhất sẽ được trúng thầu trong
khi các tiêu chuẩn khác chỉ đạt yêu cầu tối thiểu. Luật đấu thầu hiện nay còn đặt
nặng tiêu chỉ giá thấp, đôi khi lựa chọn được nhà thầu không mong muốn vì có
năng lực ảo. Việc chỉ định thầu hiện nay còn tràn lan với hiện tượng “đi đêm”
mà các nhà thầu có năng lực thực sự không có cơ hội tham gia vào các dự án.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Ki
h tế
Hu
ế
64
Điều này không chỉ làm lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước, mà còn tác
động tiêu cực đến hoạt động của những doanh nghiệp là nhà thầu chân chính, có
năng lực thực sự.
Hai là: Môi trường kinh tế không ổn định là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Do khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu trong thời gian vừa qua ảnh hưởng
đến nền kinh tế Việt Nam, chính sách thắt chặt đầu tư công ảnh hưởng lớn đến các
doanh nghiệp trong đó có Công ty CP xây dựng Tiền Giang. Sự biến động về lãi suất
ngân hàng, giá cả nhiên liệu, sắt, thép, xi măng, cát, đá ... đã làm giảm khả năng về
tài chính cũng như khả năng thu mua và cung ứng vật tư thi công; kéo dài tiến trình
đồng bộ hóa máy móc thiết bị thi công theo hướng hiện đại hóa.
Ba là: Khả năng thích ứng thực tiễn công việc của nguồn nhân lực trẻ sau
khi được đào tạo tại các trường chuyên ngành là chưa cao, thông thường Công ty
phải tổ chức các khóa đào tạo lại, đào tạo trong thực tế tại công trường. Khó
khăn của Công ty trong việc tiếp cận cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_co_phan_xay_dung_tien_giang_3274_1912199.pdf