Nhìn chung, vốn SXKD của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực tăng. Sản
xuất là lĩnh vực cần có số vốn SXKD lớn cho mục đích mở rộng quy mô sản xuất,
cải tiến công nghệ.Tuy nhiên thực tế lại cho thấy vốn SXKD của doanh nghiệp
trong lĩnh vực này lại có giá trị chỉ đứng thứ hai. Bình quân một doanh nghiệp chỉ có
số vốn 10,3 tỷ đồng (năm 2012). Trong khi đó, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ có số vốn tăng cao, năm 2012 vốn bình quân 1 doanh nghiệp là 10,33 tỷ
đồng, tăng 2,13 tỷ đồng (tương đương tăng 25,98%) so với năm 2010.
Khảo sát 36 doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, tác giả nhận thấy rằng
có sự chênh lệch khá lớn vốn SXKD của các doanh nghiệp cùng ngành. Có số vốn
SXKD nhỏ nhất thuộc về Doanh nghiệp tư nhân Toàn Lưu - kinh doanh ga (
VĐKKD 1 tỷ đồng). Công ty trách nhiệm hữu hạn Vinh Hồng (kinh doanh thiết bị
vệ sinh ) có số vốn lớn nhất ( 25 tỷ đồng).
Qua kết quả phân tích ở trên ta thấy được tình hình trang bị vốn của các doanh
nghiệp được điều tra. Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn có lợi thế hơn
các doanh nghiệp khác trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Các
DNTN có quy mô về vốn nhỏ nhất so với các loại hình khác. Với hạn chế này thì các
DNTN phải đối phó với nhiều rủi ro trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp
cùng ngành trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có số
vốn bình quân cao nhất. Mặc dù các doanh nghiệp này thường thuê ngoài máy móc
thiết bị cho việc tháo dở, san lấp mặt bằng, chí phí cho công tác coffa. Song, doanh
nghiệp sẽ tập trung phần lớn vốn cho chuẩn bị vật tư, vật liệu xây dựng và chi phí thuê
nhân công cho các công trình.
96 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực tài chính các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n địa bàn thành phố
năm 2012, Công ty cổ phần và công ty TNHH là loại hình doanh nghiệp thu hút số
lượng lao động lớn nhất (58.399 người), chiếm 93% tổng số lao động trên địa bàn.
Các hợp tác xã có quy mô kinh doanh không lớn nên số lao động được thu hút vào
đây ít nhất, 1.089 người, chiếm 2% tổng lao động.
Về tốc độ phát triển, Doanh nghiệp tư nhân là loại hình có số lao động tham
gia khá lớn, tốc độ tăng bình quân cao nhất (128%),loại hình hợp tác xã có tốc độ
tăng bình quân nhỏ nhất (11%/năm).
Theo lĩnh vực hoạt động
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
39
Trong số 62.499 lao động tham gia trong các DNNVV trên địa bàn thành phố
năm 2012, xây dựng là lĩnh vực hoạt động thu hút nhiều lao động nhất (29.855
người), chiếm gần 48% tổng số lao động trên địa bàn.
Về tốc độ phát triển, số lao động tham gia trong lĩnh vực sản xuất có tốc độ
phát triển nhanh nhất (186%/năm). Thương mại là lĩnh vực có số doanh nghiệp khá
lớn trong các lĩnh vực hoạt động, nên lực lượng lao động tham gia trong lĩnh vực
này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng lao động trên địa bàn, tuy nhiên lĩnh vực
này lại có tốc độ tăng thấp nhất (4%/năm).
Những phân tích trên một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong việc tạo công ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập cho lao
động, ổn định xã hội, tăng trưởng kinh tế ở địa phương.
Vốn sản xuất kinh doanh
Vốn sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết
định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy bất kỳ một doanh nghiệp
nào muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý đồng
vốn sao cho có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp trên
cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính, tín dụng và chấp hành đúng pháp
luật nhà nước.
Qua khảo sát, tổng vốn của các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2012 là
31.725 tỷ đồng. Ðiều đáng chú ý là những năm gần đây, các chủ trương, chính sách
khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước đã có tác động
tích cực đến việc huy động mọi nguồn vốn của các tầng lớp dân cư vào sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bảng 2.5 cho thấy:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
40
Bảng 2.5 Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp NVV trong năm 2012
(Tỷ đồng)
Tổng số Trong đó
Lĩnh vực HĐ SL % Cty CP
Cty
TNHH DNTN HTX
Sản xuất 5.711 18 3.192 2.331 129 58
Thương mại 13.007 41 7.271 5.310 293 133
Dịch vụ 7.614 24 4.256 3.108 172 78
Xây dựng 5.393 17 3.015 2.202 122 55
Tổng số 31.725 100 17.734 12.952 715 324
% 100 56 41 2 1
(Nguồn: Chi cục thuế thành phố Thanh Hóa)
Xét theo lĩnh vực hoạt động, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
thương mại thu hút vốn sản xuất kinh doanh lớn nhất. Tổng số vốn huy động năm
2012 là 13.007 tỷ đồng, chiếm 41%. Trong đó, vốn sản xuất kinh doanh của loại
hình công ty cổ phần thu hút đến 7.271 tỷ đồng, tiếp đó là loại hình công ty trách
nhiệm hữu hạn với 5.310 tỷ đồng. Loại hình hợp tác xã với số lượng không tăng,
không thu hút nhiều vốn kinh doanh như các loại hình khác, chỉ thu hút 133 tỷ
đồng.
Đứng thứ hai về tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh trên địa bàn là các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ như kinh doanh nhà hàng, khách sạn, quảng
cáo, lữ hành du lịch... Tổng nguồn vốn trong lĩnh vực này là 7.614 tỷ đồng chiếm
24% tổng nguồn vốn. Trong đó phần lớn nguồn vốn thuộc về các công ty cổ phần
(4.256 tỷ đồng) và công ty trách nhiệm hữu hạn (3.108 tỷ đồng).
Là lĩnh vực hoạt động cần nguồn vốn lớn để mở rộng quy mô sản xuất cũng như
cải thiện chất lượng sản phẩm, tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp sản xuất hiện có
tỷ trọng vốn tương đối thấp trong các loại hình doanh nghiệp với 5.711 tỷ đồng, chiếm
18% tổng nguồn vốn. Trong đó vốn sản xuất kinh doanh của loại hình công ty cổ phần
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
41
3.192 tỷ đồng, tiếp đó là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn với 2.331 tỷ đồng, cuối
cùng hợp tác xã là loại hình có phần vốn kinh doanh ít nhất với 58 tỷ đồng.
Có thể nhận thấy, xét theo loại hình sở hữu thì công ty cổ phần là loại hình có
số lượng doanh nghiệp lớn nhất trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
hiện nay, đây cũng là loại hình đang thu hút được nhiều vốn nguồn đầu tư lớn nhất
trong các loại hình. Điều này cho thấy các công ty cổ phần ngày càng vững mạnh,
thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn.
Những phân tích trên cho thấy, trong thời gian qua các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn thành phố có tốc độ tăng rất nhanh cả về số lượng doanh nghiệp,
khả năng thu hút vốn và lao động. Sự phát triển của các doanh nghiệp sẽ có tác động
tích cực đến sự phát triển kinh tế của thành phố.
2.2.1 Thực trạng tài chính các DNNVV điều tra trên địa bàn Tp. Thanh Hóa.
Để có thể đánh giá chính xác tình hình tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố, tác giả tiến hành tập hợp các thông tin trên bảng cân đối kế toán và bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 88 doanh nghiệp. Quy mô, cơ cấu mẫu
được trình bày ở phần mở đầu.
Quy trình đánh giá được thực hiện theo thứ tự:
- Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của các doanh nghiệp.
- Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp thông qua một số chỉ tiêu
tài chính chủ yếu.
2.2.1.1 Quy mô vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Chúng ta đều biết, vốn là một yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình sản
xuất, kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, nó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
sản xuất. Một doanh nghiệp nếu có tiềm lực về vốn thì đó là một lợi thế rất lớn để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sẽ có điều kiện để mở rộng quy mô, cải tiến
trang thiết bị, đầu tư thêm máy móc, dây chuyền sản xuất và đặc biệt là rất chủ động
trong việc mua sắm nguyên vật liệu hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
42
Đa dạng hóa loại hình sở hữu và lĩnh vực hoạt động là giải pháp chính giải
phóng lực lượng sản xuất toàn xã hội, thu hút được các nguồn lực trong dân cư vào
sản xuất, kinh doanh.
Bảng 2.6: Vốn SXKD của các loại hình doanh nghiệp (bình quân 1 DN)
ĐVT: Tỷ đồng
Phân loại Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh
(2012/2010)
+/- %
Bình quân chung 9.38 9.07 9.57 0.19 102.06
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 14.20 13.36 15.74 1.54 110.86
Công ty TNHH 6.95 6.88 7.34 0.39 105.61
Doanh nghiệp tư nhân 2.24 2.09 2.95 0.71 131.70
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 9.25 9.78 10.30 1.05 111.35
Thương mại 6.64 6.85 7.23 0.59 108.86
Dịch vụ 8.20 8.80 10.33 2.13 125.98
Xây dựng 12.48 11.75 13.33 0.85 106.81
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả-từ báo cáo tài chính của DN )
Bảng 2.6, cho thấy: bình quân chung, vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp tăng nhẹ nếu năm 2010 bình quân mỗi doanh nghiệp chỉ ở mức đầu tư
9,38 tỷ đồng thì đến năm 2012 con số này là 9,57 tỷ đồng, năm 2012 tăng 0,19 tỷ
đồng so với năm 2010 tương đương tăng 2,06%.
Theo loại hình sở hữu
Tại thời điểm năm 2010, vốn SXKD của công ty cổ phần có giá trị lớn
nhất. Doanh nghiệp tư nhân là loại hình có số vốn SXKD thấp nhất so với các
loại hình khác.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
43
Đến thời điểm năm 2012, đã có sự biến động lớn về vốn SXKD của các doanh
nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân vẫn là loại hình có vốn bình quân thấp nhất. Tuy
nhiên xét theo xu thế biến động, vốn SXKD của doanh nghiệp thuộc loại hình này
đã tăng 0,71 tỷ đồng, tương đương tăng 31,7% so với năm 2010. Nhưng giá trị tăng
vốn lớn nhất vẫn là loại hình công ty cổ phần với 1,54 tỷ đồng của năm 2012 so
năm 2010 với tốc độ 10,86%.
Theo lĩnh vực hoạt động
Nhìn chung, vốn SXKD của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực tăng. Sản
xuất là lĩnh vực cần có số vốn SXKD lớn cho mục đích mở rộng quy mô sản xuất,
cải tiến công nghệ...Tuy nhiên thực tế lại cho thấy vốn SXKD của doanh nghiệp
trong lĩnh vực này lại có giá trị chỉ đứng thứ hai. Bình quân một doanh nghiệp chỉ có
số vốn 10,3 tỷ đồng (năm 2012). Trong khi đó, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ có số vốn tăng cao, năm 2012 vốn bình quân 1 doanh nghiệp là 10,33 tỷ
đồng, tăng 2,13 tỷ đồng (tương đương tăng 25,98%) so với năm 2010.
Khảo sát 36 doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, tác giả nhận thấy rằng
có sự chênh lệch khá lớn vốn SXKD của các doanh nghiệp cùng ngành. Có số vốn
SXKD nhỏ nhất thuộc về Doanh nghiệp tư nhân Toàn Lưu - kinh doanh ga (
VĐKKD 1 tỷ đồng). Công ty trách nhiệm hữu hạn Vinh Hồng (kinh doanh thiết bị
vệ sinh ) có số vốn lớn nhất ( 25 tỷ đồng).
Qua kết quả phân tích ở trên ta thấy được tình hình trang bị vốn của các doanh
nghiệp được điều tra. Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn có lợi thế hơn
các doanh nghiệp khác trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Các
DNTN có quy mô về vốn nhỏ nhất so với các loại hình khác. Với hạn chế này thì các
DNTN phải đối phó với nhiều rủi ro trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp
cùng ngành trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có số
vốn bình quân cao nhất. Mặc dù các doanh nghiệp này thường thuê ngoài máy móc
thiết bị cho việc tháo dở, san lấp mặt bằng, chí phí cho công tác coffa. Song, doanh
nghiệp sẽ tập trung phần lớn vốn cho chuẩn bị vật tư, vật liệu xây dựng và chi phí thuê
nhân công cho các công trình.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
Kin
tế H
uế
44
2.2.1.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của các doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp phản ánh hướng đầu tư của doanh nghiệp.
Tùy vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh và chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp mà cơ cấu đầu tư có thể thiên về đầu tư ngắn hạn hay dài hạn.
Để thấy rõ được hướng đầu tư của DNNVV trên địa bàn thành phố ta quan
sát số liệu bảng 2.7.
Xét về mặt lý thuyết, lĩnh vực sản xuất và xây dựng cần đầu tư dài hạn nhiều
hơn so với đầu tư ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế cơ cấu đầu tư của 2 loại hình này
lại thiên về đầu tư ngắn hạn. Số liệu bảng 2.7 và các phụ lục cho thấy:
Với tỷ lệ tài sản ngắn hạn chiếm 70% tổng tài sản của doanh nghiệp. Sỡ dĩ có
tình trạng này là do hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đều có quy mô nhỏ,các doanh
nghiệp cũng chưa chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, công nghệ hiện
đại...phục vụ cho quá trình sản xuất.
Bảng 2.7 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp
ĐVT: Lần
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 0,38 0,42 0,48
Công ty TNHH 0,70 0,64 0,71
Doanh nghiệp tư nhân 0,57 0,59 0,66
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 0,70 0,69 0,72
Thương mại 0,82 0,81 0,83
Dịch vụ 0,36 0,38 0.46
Xây dựng 0,66 0,65 0.72
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả-từ báo cáo tài chính của DN )
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
Cũng giống như các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp xây dựng cũng
thiên về hướng đầu tư ngắn hạn. Tỷ lệ tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp loại
hình này lên đến trên 60% tổng tài sản của doanh nghiệp. Qua khảo sát chúng tôi
được biết, hiện nay trong lĩnh vực xây dựng đã hình thành nên sự phân công lao
động sâu. Bên cạnh các doanh nghiệp xây dựng, có các doanh nghiệp dịch vụ xây
dựng như nhà máy bê tông, doanh nghiệp dịch vụ vận tải vì thế nhu cầu về đầu tư
dài hạn là không cần thiết. Các doanh nghiệp xây dựng thường thuê ngoài các máy
móc thiết bị phục vụ cho công tác tháo dỡ mặt bằng, cofa nên không cần đầu tư dài
hạn vào các thiết bị này, phần lớn tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tập trung để
mua vật tư, vật liệu xây dựng và chi phí nhân công...nên tỷ lệ tài sản ngắn hạn
thường chiếm phần lớn trong tổng tài sản.
Trái ngược với 2 loại hình doanh nghiệp trên, các doanh nghiệp dịch vụ lại tập
trung đầu tư dài hạn là chính, tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chỉ chiếm 36%-
46%. Các doanh nghiệp dịch vụ ở thành phố Thanh Hóa tập trung chủ yếu vào dịch
vụ khách sạn, nhà hàng, vận tải...Vì thế nhu cầu đầu tư vào việc xây dựng khách sạn,
nhà hàng, mua sắm máy móc là rất lớn.
Những phân tích trên cho thấy, cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp trên địa bàn là
khá phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh và phân công lao động trên địa bàn.
Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp
Để đánh giá khả năng tài chính của một doanh nghiệp người ta thường dùng
rất nhiều các chỉ tiêu tài chính. Trong đó, chỉ tiêu phản ánh tình trạng nợ của một
doanh nghiệp rất quan trọng và được nhà đầu tư, các chuyên gia phân tích tài chính
quan tâm. Để có bức tranh chung về hệ số nợ của các doanh nghiệp trên địa bàn, ta
khảo sát bảng 2.8.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
46
Bảng 2.8 Hệ số nợ các doanh nghiệp
ĐVT: Lần
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 0.42 0.43 0.57
Công ty TNHH 0.68 0.84 1
Doanh nghiệp tư nhân 0.06 0.07 0.08
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 0.33 0.41 0.56
Thương mại 0.36 0.38 0.3
Dịch vụ 0.24 0.21 0.37
Xây dựng 0.23 0.33 0.4
(Nguồn: Chi cục thuế Thành phố Thanh Hóa năm 2012)
Nhìn chung hệ số nợ của các doanh nghiệp được khảo sát đều thấp và có xu
hướng tăng dần qua các năm.
Theo loại hình sở hữu
Hệ số nợ của các doanh nghiệp tăng đều qua các năm và dao động từ 0,06
đến 0,9. Trong đó hệ số nợ dưới 0,50 chiếm đa số.
Với số lượng khảo sát không nhiều so với các loại hình khác trong tổng thể
các doanh nghiệp khảo sát, công ty TNHH có hệ số nợ khá cao, năm 2011 hệ số nợ
của các công ty TNHH là 0,84, đến năm 2012 hệ số nợ đã tăng lên 0,9.
Doanh nghiệp tư nhân là loại hình có hệ số nợ qua các năm đều ở mức từ
0,06 đến 0,08. Hệ số nợ này rất thấp. Việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là
chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp
cần phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ
lệ hợp lý nhất.
Năm 2012, hệ số nợ của công ty trách nhiệm hữu hạn lên đến 0,9, làm cho hệ
số tự tài trợ chỉ còn 0,1. Tại thời điểm này, các công ty trách nhiệm hữu hạn đã biết
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
tận dụng các khoản vay bên ngoài để bổ sung vào tổng nguồn vốn kinh doanh, nhằm
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và kết quả là quy mô doanh thu cũng tăng như
kết quả phân tích ở những phần trước.
Theo lĩnh vực hoạt động
Hệ số nợ của các doanh nghiệp tăng đều qua các năm và dao động từ 0,21
đến 0,56. Trong đó hệ số nợ dưới 0,50 chiếm đa số.
Trong đó đáng chú ý lĩnh vực dịch vụ, hệ số nợ của các doanh nghiệp trong
năm 2011 chỉ đạt 0,21, đặc biệt đến năm 2012 hệ số nợ tăng đến 0,37 (một đồng vốn
sử dụng trong kinh doanh doanh nghiệp phải vay ngoài 0,37 đồng). Hệ số nợ cao
hơn khả năng tự tài trợ trong tổng nguồn vốn kinh doanh cũng gây nhiều rủi ro cho
doanh nghiệp nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp là thấp.
Hệ số nợ phần lớn các doanh nghiệp đều bé hơn 0,5. Xét về khả năng tự chủ
tài chính điều này là tốt. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là tại sao các doanh nghiệp ít
đi vay bên ngoài. Qua tiếp xúc và phỏng vấn trực tiếp một số doanh nghiệp: Công
ty TNHH TV và thiết kế xây dựng Hồng Phát, DNTN Quỳnh Kim, Công ty CP dược
phẩm Tốt Tốt Phama các doanh nghiệp đều cho rằng họ gặp nhiều khó khăn trong
việc tiếp cận nguồn vốn vay. Trước đây, khi đi vay vốn, các ngân hàng thường bao
trọn gói, tất cả được tính vào lãi suất cho vay. Hiện nay, các ngân hàng đang tách ra
thành nhiều khoản phí để tránh vượt mức trần mà ngân hàng Nhà nước đưa ra như
thu phí thu xếp vốn vay một lần khi cho vay hoặc thu hàng tháng... Nếu cộng cả phí
thì lãi suất cho vay ngang hoặc hơn mức lãi suất cho vay mà ngân hàng đã thỏa
thuận với doanh nghiệp lúc ban đầu.
Bên cạnh đó việc doanh nghiệp vay vốn lại càng khó khăn hơn khi thủ tục
vay rườm rà, đồng thời các ngân hàng Thương mại buộc phải lựa chọn khách hàng,
lựa chọn dự án... dẫn đến nhiều dự án doanh nghiệp đưa ra bị từ chối vay vốn.
Vay vốn ngân hàng khó khăn buộc các doanh nghiệp phải huy động nguồn
vốn khác. Các nguồn vốn chủ yếu được huy động là vay tín chấp bằng cách huy
động nguồn vốn thông qua người nhà, vay trực tiếp trên thị trường không thông qua
ngân hàng hoặc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên hay là
kéo dài thời hạn thanh toán với bạn hàng hoặc ngân hàng...Với những doanh nghiệp
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
cần vốn dài hạn và các dự án đầu tư lớn, nếu không có đủ vốn đế đáp ứng kịp thời sẽ
rất dễ gây đổ bể. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.
Việc vay vốn ngoài thường doanh nghiệp phải chịu lãi suất vay cao hơn lãi
suất vay trong các ngân hàng. Tuy nhiên theo quy định của cơ quan thuế, doanh
nghiệp chỉ được tính chi phí lãi vay ngang bằng với lãi suất vay của ngân hàng. Vô
tình doanh nghiệp sẽ không được giảm trừ chi phí lãi vay thực sự, mà phải chịu thuế
thu nhập doanh nghiệp nhiều hơn ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của đơn vị.
Từ những vấn đề đã được phân tích ở trên cho thấy, hệ số nợ của doanh
nghiệp là rất thấp. Điều này phản ánh tình hình tài chính của các doanh nghiệp trên
địa bàn thành phố là khả quan. Tuy nhiên, điều này cũng phản ánh một đặc điểm
quan trọng của các doanh nghiệp Thanh Hóa là không dám mạo hiểm đi vay để mở
rộng quy mô kinh doanh.
2.2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Để có thể thấy được bức tranh tổng thể của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn thành phố Thanh Hóa, trước hết chúng ta xem xét kết quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong giai đoạn vừa qua.
Doanh thu
Doanh thu là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất
kinh doanh, là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và khả năng mở rộng quy mô
của doanh nghiệp. Để thấy được thực trạng doanh thu các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố chúng ta quan sát bảng 2.9.
Trư
ờng
ạ
i họ
Kin
h tế
H
ế
49
Bảng 2.9 Doanh thu của các DNNVV trên địa bàn thành phố ( BQ 1 DN)
ĐVT: Tỷ đồng
Phân loại Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh
(2012/2010)
+/- %
Bình quân chung 13.79 14.39 15.43 1.65 111.94
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 8.99 10.77 16.57 7.58 184.38
Công ty TNHH 8.18 8.19 7.16 (1.02) 87.58
Doanh nghiệp tư nhân 6.79 6.97 8.43 1.64 124.17
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 7.64 10.99 11.14 3.49 145.66
Thương mại 6.78 7.45 7.69 0.91 113.49
Dịch vụ 7.88 8.71 9.39 1.51 119.10
Xây dựng 14.68 13.35 16.46 1.77 112.09
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả-từ báo cáo tài chính của DN )
Xét bình quân chung, doanh thu trong năm 2012 là 15,43 tỷ đồng tăng 1,65 tỷ
đồng so với năm 2010, tương đương tăng 11,94%, điều này chứng tỏ doanh thu bình
quân chung tăng, quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng.
Phân theo loại hình sở hữu
Doanh thu của công ty cổ phần tăng nhiều nhất trong các loại hình sở hữu với
tốc độ tăng 84,38%. Doanh thu của các công ty trách nhiệm hữu hạn năm 2012
giảm 1,02 tỷ đồng so với năm 2010 tương đương với tốc độ giảm 12,42%, doanh
nghiệp tư nhân tăng lên đáng kể có tốc độ tăng 24,17%.
Phân theo lĩnh vực hoạt động
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
Xét về quy mô doanh thu, doanh thu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây
dựng cao nhất. Bình quân doanh thu một doanh nghiệp đạt 16,46 tỷ đồng năm 2012.
Ngược với lĩnh vực xây dựng, các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại lại có
doanh thu nhỏ nhất. Doanh thu bình quân một doanh nghiệp trong lĩnh vực này là
7,69 tỷ đồng năm 2012.
Xét về tốc độ phát triển, nhìn chung doanh thu của tất cả các loại hình doanh
nghiệp đều có tốc độ phát triển tăng (trên 110%) trong giai đoạn 2010-2012. Trong
đó doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất có tốc độ tăng cao nhất 145,66%. Các
doanh nghiệp xây dựng có tốc độ tăng doanh thu chậm nhất 112,09%.
Những phân tích trên cho thấy bức tranh chung về doanh thu của các doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố .
Lợi nhuận của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, là thước đo
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp
không ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả
và chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc phấn đấu tăng lợi
nhuận trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Để đánh
giá bức tranh chung về lợi nhuận của các doanh nghiệp, ta xem bảng 2.10.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Bảng 2.10 Lợi nhuận của các DNNVV trên địa bàn TP( BQ 1 DN)
ĐVT: Tỷ đồng
Phân loại Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh
(2012/2010)
+/- %
Bình quân chung 0.14 0.46 0.15 0.02 111.94
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 0.09 - 0.17 0.08 184.38
Công ty TNHH 0.08 0.09 0.07 (0.01) 87.58
Doanh nghiệp tư nhân 0.07 0.28 0.08 0.02 124.17
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 0.15 0.16 0.33 0.18 218.49
Thương mại 0.07 0.29 0.08 0.01 113.49
Dịch vụ 0.24 0.17 0.19 (0.05) 79.40
Xây dựng 0.15 0.11 0.16 0.02 112.09
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả-từ báo cáo tài chính của DN )
Xét tổng thể, lợi nhuận của các DNNVV trên địa bàn thành phố tuy có tốc độ tăng
không đều, nhưng xét về số tuyệt đối thì lại quá ít so với doanh thu mà chúng đạt được.
Đi sâu phân tích từng loại hình doanh nghiệp, số liệu của bảng 2.9 và 2.10 cho
thấy:
Theo loại hình sở hữu: công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh
nghiệp có lợi nhuận năm 2012 giảm so với năm 2010 khoảng 12,42% Các công ty
cổ phần mặc dù doanh thu vẫn tăng qua các năm, tuy nhiên lợi nhuận thu về vẫn
mang giá trị thấp. Năm 2011 mặc dù các công ty vẫn có phát sinh doanh thu, thu
nhập khác nhưng vẫn không bù đắp đủ các khoản chi phí phát sinh như giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp...nên phần lợi nhuận coi như
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
bằng không. Tuy nhiên, một năm sau đó lợi nhuận đã được cải thiện rõ rệt, do doanh
thu đã tăng đáng kể, lợi nhuận bình quân của công ty cổ phần đạt 0,17 tỷ đồng, tăng
0,08 tỷ đồng tương đương tăng 84,38% so với năm 2010.
Loại hình doanh nghiệp tư nhân có sự biến động lớn lợi nhuận giữa hai năm
2011 và 2012. Nhưng lợi nhuận năm 2012 vẫn tăng so với năm 2010 tương đương
24,17% gần 0,02 tỷ đồng.
Theo lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực sản xuất có lợi nhuận tăng cao nhất so với các lĩnh vực khác, có sự
biến động lớn nhất về lợi nhuận (118,49%).Trong khi đó lĩnh vực xây dựng cũng có
lợi nhuận tăng tương đương 12,09%.
Theo bảng 2.10, lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp trong lĩnh vực thương
mại có sự biến động lớn giữa năm 2011 và năm 2012, đó là do trường hợp lợi nhuận
tăng giảm đột biến của một số doanh nghiệp. Lĩnh vực dịch vụ lợi nhuận năm 2012
giảm so với năm 2010 khoảng 0,05 tỷ đồng tương đương giảm 20,6%.
Những phân tích trên cho thấy lợi nhuận các DNNVV trên địa bàn thành phố Thanh
Hóa đạt được là quá thấp.
Để làm rõ hơn những nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh
nghiệp, chúng tôi đã tiến hành tập hợp các thông tin liên quan đến giá vốn hàng bán,
chi phí quản lý và chi phí bán hàng của doanh nghiệp, kết quả cho thấy:
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
53
Bảng 2.11 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu
ĐVT: Lần
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Bình quân chung 0,80 0,78 0,82
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 0,72 0,82 0,80
Công ty TNHH 0,74 0,79 0,78
Doanh nghiệp tư nhân 0,84 0,83 0,82
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 0,76 0,74 0,78
Thương mại 0,80 0,78 0,84
Dịch vụ 0,74 0,78 0,76
Xây dựng 0,70 0,68 0,73
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả-từ báo cáo tài chính của DN )
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu của tất cả các doanh nghiệp đều nằm
trong khoảng 78-82%. Xét cụ thể cho từng loại hình doanh nghiệp, kết quả tổng hợp
cho thấy:
Theo lĩnh vực hoạt động: các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực thương mại
có tỷ lệ giá vốn hàng bán cao nhất (78%-84%). Các doanh nghiệp khác đều có tỷ lệ
giá vốn hàng bán trên doanh thu từ 68%-76%. So với bình quân chung của ngành thì
tỷ lệ giá vốn trên doanh thu của các doanh nghiệp ở Thanh Hóa là khá cao.
Từ phân tích trên cho thấy, giá vốn hàng bán, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp bởi tỷ
lệ lạm phát, thực sự ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa
bàn thành phố. Ngoài ra, những yếu tố khác cũng có ảnh hưởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó, chi phí
bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Chí phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
Ta quan sát bảng 2.12 để thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp trên thực tế như sau:
Bảng 2.12 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của các
DNNVV trên địa bàn TP Thanh Hóa
ĐVT: Tỷ đồng
Phân loại Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Bình quân chung 0.47 0.45 0.48
Loại hình sở hữu
Công ty cổ phần 1.99 2.40 2.52
Công ty TNHH 0.49 0.45 0.51
Doanh nghiệp tư nhân 0.11 0.08 0.12
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất 0.65 0.68 0.72
Thương mại 0.27 0.27 0.29
Dịch vụ 0.82 0.53 0.72
Xây dựng 2.00 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_tai_chinh_cac_doanh_nghiep_nho_va_vua_tren_dia_ban_thanh_pho_thanh_hoa_1154_191223.pdf