LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN.ii
MỤC LỤC. iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ.vi
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .vii
MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục đích nghiên cứu .2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
4. Phương pháp nghiên cứu .3
5. Kết cấu luận văn .4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.5
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại .5
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.5
1.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.5
1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử .7
1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử .7
1.3. Hành vi ra quyết định người tiêu dùng .11
1.3.1. Hành vi người tiêu dùng .11
1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng hành vi người tiêu dùng.12
1.3.3. Quy trình ra quyết định.15
1.4. Các mô hình nghiên cứu nền tảng hành vi mua .16
1.4.1. Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1960) .16
1.4.2. Thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975).16
1.4.3. Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) .17
1.4.4. Mô hình giá trị cảm nhận (Petrick, 2002).18
1.4.5. Mô hình Servqual và Servperf .19
1.5. Tổng quan nghiên cứu.21
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU.23
2.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.23
2.1.1. Mô hình nghiên cứu.23
2.1.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu.24
2.2. Thiết kế nghiên cứu .24
102 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họ, 2012)
yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ
ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả
Cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu, các giả
thuyết liên quan
Nghiên cứu định tính và thang đo các yếu tố
Điều chỉnh mô hình và thang đo
Nghiên cứu định lượng
Xây dựng bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu,
thống kê mô tả dữ liệu
Phân tích dữ liệu (Phân tích độ tin cậy
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA,
phân tích hồi quy).
Kết quả nghiên cứu và đề xuất, đánh giá, giải
pháp).
28
2.2.3. Nghiên cứu sơ bộ
Xây dựng và đo lường các thang đo sơ bộ
Bảng 2. 1: Thang đo sơ bộ
Nhân tố Định nghĩa Biến cần đo Kế thừa
Hiệu quả
mong đợi
Thể hiện sự
mong đợi của
khách hàng
khi sử dụng
DV NHĐT
- Sử dụng ebanking cho
phép tôi quản lý tốt
thông tin tài chính cá
nhân
- Tôi tiết kiệm được
nhiều thời gian khi sử
dụng DV NHĐT Tôi
không cần phải ghé
thăm các ngân hàng
truyền thống thường
xuyên
- Sử dụng DV NHĐT
làm tăng năng suất và
chất lượng
công việc của tôi
- Tôi cảm thấy dịch vụ
DV NHĐT rất hữu ich
Yeoh & Benjamin,
2011
Venkatesh, 2003
Davis, 1986
Yeoh & Benjamin,
2011
Davis, 1986
Venkatesh, 2003
Davis, 1986
Nỗ lực mong
đợi
Thể hiện sự nỗ
lực của ngân
hàng để phục
vụ khách hàng
khi sử dụng
DV NHĐT
- Tôi có thể dễ dàng
tương tác với hệ thống
DV NHĐT
- Hướng dẫn trên hệ
thống DV NHĐT là rõ
Yeoh & Benjamin,
2011
Venkatesh, 2003
Davis, 1986
Xây dựng mới
29
được tốt nhất ràng, dễ hiểu
- Những thao tác thực
hiện trên DV NHĐT là
đơn giản đối với tôi
Sự thuận tiện DV NHĐT
cho khách
hàng sử dụng
- Tôi có đủ các nguồn
lực cần thiết để sử dụng
DV NHĐT
- Tôi có kiến thức cần
thiết để sử dụng hệ
thống
- Các phương tiện vật
chất trong DV NHĐT
rất hấp dẫn
- Ngôn ngữ được trình
bày trên DV NHĐT là
dễ đọc và dễ hiểu
Venkatesh, 2003
Venkatesh, 2003
Xây dựng mới
Yeoh & Benjamin,
2011
Ảnh hưởng xã
hội
Sử dụng DV
NHĐT từ xã
hội
- Tôi cảm thấy sử dụng
ebanking là phù hợp với
xu thế phát triển hiện
nay
- Hầu hết những người
quan trọng đối với tôi
khuyên tôi nên sử dụng
DV NHĐT
- Môi trường làm
việc/học tập của tôi có
hỗ trợ DV NHĐT
Venkatesh, 2003
Yeoh & Benjamin,
2011
Yeoh & Benjamin,
2011
30
Nhận thức rủi
ro
Khách hàng
sợ rủi ro khi
giao dịch DV
NHĐT
- Tôi lo lắng người khác
giả mạo thông tin của
tôi
- Tôi lo bị hacker đánh
cắp tiền từ tài khoản
- Giao dịch ebanking có
khả năng xảy ra thất
thoát tiền từ tài khoản
- Tôi ngần ngại sử dụng
hệ thống vì sợ mắc lỗi
sai không thể sửa chữa
Featherman and
Pavlou, 2003
Featherman and
Pavlou, 2003
Featherman and
Pavlou, 2003
Xây dựng mới
Featherman and
Pavlou, 2003
Nghiên cứu sơ bộ
Phỏng vấn trực tiếp và hiệu chỉnh thang đo:
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính, dùng để hiệu
chỉnh từ ngữ của các biến quan sát, hiệu chỉnh thang đo. Nghiên cứu định tính được
thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp với 10 khách hàng sử dụng dịch vụ ngân
hàng điện tử tại trong tháng 3/2020 (xem Phụ lục 1 phỏng vấn trực tiếp). Nội dung
phỏng vấn sẽ được ghi nhận và tổng hợp lại để làm cơ sở cho việc điều chỉnh các
biến quan sát trong thang đo.
Các khái niệm trong mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm: Hiệu quả mong
đợi, Ảnh hưởng xã hội, Nỗ lực mong đợi, Sự thuận tiện, Nhận thức rủi ro. Nhìn
chung những khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả
tham gia đều trả lời rằng các khái niệm nghiên cứu tương đối dễ hiểu. Kết quả
phỏng vấn sâu sẽ làm cơ sở để điều chỉnh các biến quan sát trong thang đo sao cho
khách hàng dễ hiểu hơn. Từ đó, giúp tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi chính
thức để thu thập dữ liệu định lượng.
Tổng hợp ý kiến sau khi nghiên cứu sơ bộ:
31
Về đánh giá mức độ quan trọng trong 5 yếu tố tại dàn bài thì kết quả các khách
hàng chọn được thống kê theo bảng sau.
Bảng 2. 2: Kết quả nghiên cứu sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng
Yếu tố Số người chọn
Hiệu quả mong đợi 15/15
Nỗ lực mong đợi 14/15
Ảnh hưởng xã hội 15/15
Sự thuận tiện 13/15
Nhận thức rủi ro 13/15
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Đồng thời số người được phỏng vấn sâu đề xuất thêm các biến quan sát như
sau:
Có 5 người đề xuất thêm biến “ Tôi có thể dễ dàng sử dụng DV NHĐT
khi được hướng dẫn ” vào trong yếu tố “ Nỗ lực mong đợi
Có 2 người đề xuất thêm biến “ Tôi cảm thấy thuận tiện khi sử dụng các
dịch vụ ebanking” vào trong yếu tố “ Ảnh hưởng xã hội”
Ngoài ra còn một số đề xuất khác nhưng tác giả nhận thấy nằm ngoài
trọng tâm của nghiên cứu cũng như vào các trọng tâm yếu tố ảnh hưởng của nghiên
cứu nên tác giả không đưa vào.
Thông qua phỏng vấn trực tiếp và các mô hình nghiên cứu bên trên cho thấy
để đo lường 5 yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của
NHTMCPĐT&PT Chi nhánh Cẩm Phả tổng hợp được 21 biến quan sát và và đưa
vào 3 biến quan sát để khảo sát hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV
Cẩm Phả. Tổng hợp lại có 24 biến quan sát đo lường 05 yếu tố độc lập và 01 yếu tố
phụ thuộc để đo lường các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng
điện tử tại BIDV Cẩm Phả.
32
Bảng 2. 3: Hiệu chỉnh thang đo
Nhân tố Định nghĩa Biến cần đo Kế thừa
Hiệu quả
mong đợi
Thể hiện sự
mong đợi của
khách hàng
khi sử dụng
DV NHĐT
- Sử dụng ebanking cho
phép tôi quản lý tốt
thông tin tài chính cá
nhân
- Tôi tiết kiệm được
nhiều thời gian khi sử
dụng DV NHĐT Tôi
không cần phải ghé
thăm các ngân hàng
truyền thống thường
xuyên
- Sử dụng DV NHĐT
làm tăng năng suất và
chất lượng
công việc của tôi
- Tôi cảm thấy dịch vụ
DV NHĐT rất hữu ich
Yeoh & Benjamin,
2011
Venkatesh, 2003
Davis, 1986
Yeoh & Benjamin,
2011
Davis, 1986
Venkatesh, 2003
Davis, 1986
Nỗ lực mong
đợi
Thể hiện sự nỗ
lực của ngân
hàng để phục
vụ khách hàng
khi sử dụng
DV NHĐT
được tốt nhất
- Tôi có thể dễ dàng
tương tác với hệ thống
DV NHĐT
- Hướng dẫn trên hệ
thống DV NHĐT là rõ
ràng, dễ hiểu
- Những thao tác thực
hiện trên DV NHĐT là
đơn giản đối với tôi
- Tôi có thể dễ dàng sử
dụng DV NHĐT khi
được hướng dẫn
Yeoh & Benjamin,
2011
Venkatesh, 2003
Davis, 1986
Xây dựng mới
33
Sự thuận tiện DV NHĐT
cho khách
hàng sử dụng
- Tôi có đủ các nguồn
lực cần thiết để sử dụng
DV NHĐT
- Tôi có kiến thức cần
thiết để sử dụng hệ
thống
- Các phương tiện vật
chất trong DV NHĐT
rất hấp dẫn
Ngôn ngữ được trình
bày trên DV NHĐT là
dễ đọc và dễ hiểu
- Tôi cảm thấy thuận
tiện khi sử dụng các
dịch vụ ebanking
Venkatesh, 2003
Venkatesh, 2003
Xây dựng mới
Yeoh & Benjamin,
2011
Ảnh hưởng xã
hội
Sử dụng DV
NHĐT từ xã
hội
- Tôi cảm thấy sử dụng
ebanking là phù hợp với
xu thế phát triển hiện
nay
- Hầu hết những người
quan trọng đối với tôi
khuyên
tôi nên sử dụng DV
NHĐT
- Môi trường làm việc/
học tập của tôi có hỗ trợ
DV NHĐT
Venkatesh, 2003
Yeoh & Benjamin,
2011
Yeoh & Benjamin,
2011
34
Nhận thức rủi
ro
Khách hàng
sợ rủi ro khi
giao dịch DV
NHĐT
Tôi lo lắng người khác
giả mạo thông tin của
tôi
Tôi lo bị hacker đánh
cắp tiền từ tài khoản
Giao dịch ebanking có
khả năng xảy ra thất
thoát tiền từ tài khoản
Tôi ngần ngại sử dụng
hệ thống vì sợ mắc lỗi
sai không thể sửa chữa
Featherman and
Pavlou, 2003
Featherman and
Pavlou, 2003
Featherman and
Pavlou, 2003
Xây dựng mới
Featherman and
Pavlou, 2003
2.2.4. Thiết kế thang đo và bảng hỏi
Thang đo hiệu quả mong đợi
Trong nghiên cứu, hiệu quả mong đợi được đo bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ
HQ1 đến HQ5.
Thang đo Mã hóa
Sử dụng ebanking cho phép tôi quản lý tốt
thông tin tài chính cá nhân
HQ1
Tôi tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử
dụng dịch vụ ebanking
HQ2
Tôi không cần phải ghé thăm các ngân hàng
truyền thống thường xuyên
HQ3
Sử dụng DV NHĐT làm tăng năng suất và
chất lượng công việc của tôi
HQ4
Tôi cảm thấy dịch vụ ebanking rất hữu ích HQ5
Thang đo nỗ lực mong đợi
Trong nghiên cứu, nỗ lực mong đợi được đo bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ
NL1 đến NL4.
35
Thang đo Mã hóa
Tôi có thể dễ dàng tương tác với hệ thống DV
NHĐT
NL1
Hướng dẫn trên hệ thống NHĐT là rõ ràng, dễ
hiểu
NL2
Những thao tác thực hiện trên DV NHĐT là
đơn giản đối với tôi
NL3
Tôi có thể dễ dàng sử dụng DV NHĐT khi
được hướng dẫn
NL4
Thang đo điều kiện thuận tiện
Trong nghiên cứu, điều kiện thuận tiện được đo bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ
TT1 đến TT5.
Thang đo Mã hóa
Tôi có đủ các nguồn lực cần thiết để sử dụng
DV NHĐT
TT1
Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng hệ thống TT2
Các phương tiện vật chất trong DV NHĐT rất
hấp dẫn
TT3
Ngôn ngữ được trình bày trên NHĐT là dễ
đọc và dễ hiểu
TT4
Tôi cảm thấy thuận tiện khi sử dụng các DV
NHĐT
TT5
Thang đo ảnh hưởng xã hội
36
Trong nghiên cứu, ảnh hưởng xã hội được đo bởi 3 biến quan sát, ký hiệu từ
AH1 đến AH3.
Thang đo Mã hóa
Tôi cảm thấy sử dụng ebanking là phù hợp
với xu thế phát triển hiện nay
AH1
Hầu hết những người quan trọng đối với tôi
khuyên tôi nên sử dụng DV NHĐT
AH2
Môi trường làm việc/học tập của tôi có hỗ
trợ DV NHĐT
AH3
Thang đo nhận thức rủi ro
Trong nghiên cứu, nhận thức rủi ro được đo bởi 4 biến quan sát, ký hiệu từ
RR1 đến RR4.
Thang đo Mã hóa
Tôi lo lắng người khác giả mạo thông tin
của tôi
RR1
Tôi lo bị hacker đánh cắp tiền từ tài khoản RR2
Giao dịch ebanking có khả năng xảy ra
thất thoát tiền từ tài khoản
RR3
Tôi ngần ngại sử dụng hệ thống vì sợ mắc
lỗi sai không thể sửa chữa
RR4
Thang đo Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT
Trong nghiên cứu, Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT được đo bởi 3 biến quan
sát, ký hiệu từ YD1 đến YD3.
37
Thang đo Mã Hóa
Tôi có ý định sử dụng DV NHĐT trong
tương lai gần
YD1
Tôi sẽ sử dụng NHĐT trong tương lai gần YD2
Tôi có ý định khuyên gia đình, bạn bè sử
dụng DV NHĐT
YD3
2.3. Thu thập số liệu
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu
2.3.1.1. Kỹ thuật lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu thuận tiện là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong
đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận
tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể lựa chọn các đối tượng mà họ có
thể tiếp cận được. Ưu điểm phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và
thường sử dụng khi thường bị giới hạn về thời gian hoặc chi phí. Tuy nhiên, phương
pháp này có nhược điểm là không xác định được sai số do lấy mẫu.
2.3.1.2. Mẫu
Kích thước mẫu thường tùy thuộc vào các phương pháp ước lượng trong
nghiên cứu và có nhiều quan điểm khác nhau. Theo Hair & ctg (1998) thì kích
thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150, Hoetler (1983) cho rằng kích thước mẫu
tới hạn phải là 200. Tác giả đã phát ra 200 bảng câu hỏi.
Sau khi khảo sát với 200 phiếu phát ra, sau khi tổng hợp số liệu thì kết quả thu
được 183 phiếu hợp lệ và đầy đủ thông tin. Do đó, mẫu nghiên cứu chính thức trong
nghiên cứu này là 183 mẫu. Với cỡ mẫu này đã đủ đảm bảo độ tin cậy khi phân tích
EFA và phân tích hồi quy.
38
Thang đo: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 đến 5 tương ứng với 1 hoàn
toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 bình thường, 4 đồng ý và 5 hoàn toàn rất
đồng ý).
2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Việc thu thập số liệu được tiến hành bằng cách tiếp cận các khách hàng sử
dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả và thực hiện phỏng vấn trực tiếp
họ về các vấn đề liên quan đến yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng
điện tử tại BIDV Cẩm Phả thông qua bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước.
2.4. Xử lý và phân tích dữ liệu
Vấn đề nghiên cứu được xác định là “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả”.
Các phương pháp được thực hiện bao gồm :
+ Mô tả biến định tính qua việc lập bảng tần số để mô tả mẫu (nội dung phần
trăn theo tuổi, theo trình độ học vấn, thu nhập), thể hiện các thuộc tính của đối
tượng nghiên cứu.
+ Phương pháp đánh giá thang đo, với độ tin cậy được đánh giá thông
qua hệ số Cronbach alpha, nhằm phân tích loại bỏ các biến không phụ thuộc và
hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu. Phương pháp phân tích nhân tố khám
phá (EFA) để phân tích dữ liệu, xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề cũng
như được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.
39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu tổng quan BIDV Cẩm Phả
3.1.1. Lịch sử hình thành phát triển
Theo quyết định QĐ 888 của Ngân hàng Nhà nước, BIDV đã thành lập chi
nhánh tại Quảng Ninh với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam, chi nhánh Quảng Ninh. Đây là một trong những chi nhánh được thành lập từ
ngày đầu khai sinh ra BIDV, chi nhánh Quảng Ninh – quản lý toàn bộ khu vực
thành phố Hạ Long và khu vực Cẩm Phả. PGD Cẩm Phả là một PGD trực thuộc CN
BIDV Quảng Ninh, nằm tại số 204 đường Trần Phú – Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh
Quảng Ninh. PGD Cẩm Phả là một trong những phòng giao dịch ra đời sớm, cách
đây 55 năm, theo cùng với sự phát triển của BIDV Việt Nam: Đơn vị bắt đầu thành
lập ngày 26/4/1957 có tên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam với nhiệm vụ trọng
tâm là cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản thuộc Ngân hàng Nhà nước. Đến 24/6/1981,
đơn vị đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng với nhiệm vụ cấp phát cho vay đầu
tư xây dựng cơ bản, cho vay tín dụng Nhà nước với lãi suất ưu đãi, cho vay dài hạn
thuộc Ngân hàng Nhà nước.
Từ ngày 14/11/1990, đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Từ ngày 01/10/1990, Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam ban hành quy chế
“Tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Quảng
Ninh theo dự án TA2”. PGD Cẩm Phả hoạt động đầy đủ các chức năng như một chi
nhánh của ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền
tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các
dự án từ các nguồn vốn, cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần
kinh tế, có nhiều kinh nghiệm đầu tư dự án trọng điểm.
Năm 1995 có thể coi như một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của
PGD Cẩm Phả khi chuyển sang kinh doanh thương mại thực sự với chức năng mới
là huy động vốn để cho vay. Từ chỗ phải vay vốn cấp trên để đáp ứng các nhu cầu
tín dụng, đến nay (năm 2006) chi nhánh đã hoàn toàn tự lo nguồn vốn để cho vay,
40
thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước - quốc tế, bảo lãnh, dịch vụ và kho
quỹ. PGD Cẩm Phả cũng như BIDV Việt Nam nói chung đã trở thành Ngân hàng
thương mại nhà nước đầu tiên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9001-2000.
Năm 2005, đơn vị đã triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống
thanh toán do ngân hàng Thế giới tài trợ. Dự án được đưa vào vận hành ngày
25/04/2005 trên 11 phân hệ chủ yếu và đã bộc lộ được tính ưu việt trong nhiều mặt,
mở rộng thêm các sản phẩm dịch vụ mới đi kèm như rút tiền bằng máy ATM; dịch
vụ trả lương cho công nhân, thanh toán quốc tế mở rộng số lượng khách hàng,
nâng cao hiệu quả hoạt động. Việc đưa vào vận hành theo mô hình giao dịch một
cửa trong hoạt động giao dịch với khách hàng đã phát huy hiệu quả làm việc, nâng
cao năng lực của cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Những nỗ lực trên nhằm góp
phần tạo thế và lực phát triển theo hướng bền vững, chủ động hội nhập theo thông
lệ và xây dựng BIDV Việt Nam thành tập đoàn tài chính đa năng lớn mạnh vào năm
2011, đã đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển chung của toàn ngân hàng.
Đây là PGD trực thuộc BIDV Quảng Ninh, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng
và điều lệ của BIDV nhưng có quyền tự chủ trong kinh doanh và con dấu riêng
Nằm trên địa bàn trọng điểm trong khu vực kinh tế Đông Bắc Bộ và tam giác kinh
tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đơn vị phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách
thức. Cơ hội đến từ tốc độ phát triển kinh tế trên 10% của Quảng Ninh, cùng với đó
là sự tăng lên về số lượng các doanh nghiệp và số lượng cũng như thu nhập của dân
cư. Tuy nhiên đây cũng là địa bàn hoạt động của hầu hết các ngân hàng khác như
Agribank, Vietcombank, ACB, Sacombank, Techcombank.. Điều này tạo ra sự cạnh
tranh khốc liệt đối với PGD Cẩm Phả - BIDV Quảng Ninh. Thể hiện ở việc trong
năm 2012, BIDV Quảng Ninh đã được BIDV Việt Nam chấp nhận về nguyên tắc để
chuyển thành chi nhánh hạng đặc biệt với nhiều ưu thế hơn so với chi nhánh cấp I.
Ngày 01/01/2016 PGD Cẩm Phả được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 2 đặt
tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả.
Địa chỉ: 204 Trần Phú, Phường Cẩm Thành, TP Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.
41
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hình 3. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHTMCP BIDV chi nhánh Cẩm Phả
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự BIDV chi nhánh Cẩm Phả
3.1.3. Kết quả kinh doanh
Giai đoạn 2017 - 2019 chứng kiến sự phục hồi của nền kinh tế nói chung,
ngành ngân hàng nói riêng. Sau khi trải qua giai đoạn toàn ngành ngân hàng chật
Giám đốc
Phó Giám đốc
QLKH
Phó Giám đốc
PTTN
Phụ trách tác
nghiệp
Phòng
QTTD
Phòng
QLRR
Phòng
QLNB
Phòng
GDKH
Phòng
KHCN
Phòng
KHDN
PGD PGD PGD PGD PGD
Cẩm
Phú
Quang
Hanh
Cẩm
Thủy
Cẩm
Bình
Cửa
Ông
PGD
Mông
Dương
42
vật giải quyết vấn đề nợ xấu. Nhiều ngân hàng đã không thể tự giải quyết được khó
khăn của mình buộc ngân hàng nhà nước phải can thiệp từ bắt buộc sát nhập với
ngân hàng mạnh mạnh hơn đến buộc một vài ngân hàng phải bán lại cho ngân hàng
nhà nước với giá không đồng để tránh ảnh hưởng xấu lan truyền cho nền kinh tế vì
ngành ngân hàng là một ngành rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của bất kỳ nước
nào chứ không riêng gì Việt Nam.
Trong bối cảnh trên, bám sát các mục tiêu định hướng của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam và BIDV, hoạt động kinh doanh của BIDV Cẩm Phả ổn định và
phát triển, góp phần xây dựng thương hiệu BIDV. Điều này được phân tích qua kết
quả kinh doanh từ năm 2017 – 2019 của BIDV Cẩm Phả dưới đây.
3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 3. 1: Tình hình huy động vốn của BIDV chi nhánh Cẩm Phả từ năm
2017-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Tiền gửi của cá
nhân
1751,2 74,8% 1953,3 67,6% 2573,9 69,1%
Tiền gửi của tổ
chức kinh tế
512,7 21,9% 559,4 19,4% 942,0 25,3%
Tiền gửi của các
đối tượng khác
77,6 3,3% 377,9 13,1% 207,0 5,6%
Tổng vốn huy
động
2341,6 100% 2890,7 100% 3722,9 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Cẩm
Phả từ năm 2017-2019)
Nhìn vào biểu đồ huy động vốn từ năm 2017-2019 của BIDV chi nhánh Cẩm
Phả ta thấy tỷ trọng khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng rất lớn luôn đạt trển
67% so với tổng huy điều đó cho thấy tầm quan trọng trong việc huy động vốn từ
KHCN và động đây chính là nguồn vốn ổn định để BIDV Cẩm Phả thực hiện các
43
kế hoạch kinh doanh của mình. Và cũng qua biểu đồ ta thấy tổng huy động vốn của
BIDV Cẩm Phả tăng trưởng đều qua các năm 2017-2019,
Chỉ tiêu huy động vốn bình quân năm 2018 đạt 2890,7 tỷ VND so với năm
2017 đạt được 2341,6 tỷ VND đã tăng 23.5% cao hơn mức tăng trưởng của toàn
ngành (21%). Năm 2019 đạt 3722,9 tỷ đã tăng 28,8% so với năm 2018. Điều đó cho
thấy khả năng huy động vốn của BIDV Cẩm Phả rất tốt. Đánh dấu một thành công
khá lớn của chi nhánh vì trong những năm qua kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó
khăn đặc biệt là ngành ngân hàng, chứng kiến nhiều ngân hàng bị sáp nhập và bị bắt
buộc NHNN mua giá không đồng. BIDV Cẩm Phả cùng với toàn hệ thống của mình
đã vượt qua khó khăn, không những thế còn thể hiện sự tăng trưởng ấn tượng của
mình.
3.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn
Ngân hàng BIDV Cẩm Phả thực hiện sử dụng vốn theo nguyên tắc: an toàn và
hiệu quả. Ngân hàng chủ yếu cho vay các doanh nghiệp tập trung trong mảng phục
vụ đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, nhập hàng hóa và cho vay cá
nhân trong mảng cho vay tiêu dùng, đầu tư hộ kinh doanh,
Bảng 3. 2: Tình hình sử dụng vốn của BIDV chi nhánh Cẩm Phả giai
đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Tổng tài sản có 4104,3 100,00% 5283,3 100,00% 5739,32 100,00%
Tồn quỹ
59,5124 1,45% 190,7271 3,61% 117,08 2,04%
Tiền gửi NHNN 1120,88 27,31% 1362,035 25,78% 1572,57 27,40%
44
và TCTD
Chứng khoán đầu
tư
256,519 6,25% 193,8971 3,67% 31,57 0,55%
Dư nợ cho vay 2547,54 62,07% 3409,842 64,54% 3793,12 66,09%
- Trong hạn 2372,47 57,80% 3469,842 63,94% 3760,12 65,23%
- Quá hạn 175,07 4,27% 21 0,6% 33 0,86%
Dự phòng rủi ro 10,2608 0,25% 6,86829 0,13% 1,15 0,02%
TSCĐ 42,2743 1,03% 49,13469 0,93% 5,74 0,10%
Sử dụng khác 67,3105 1,64% 70,79622 1,34% 218,09 3,80%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cẩm Phả giai đoạn
2017-2019)
Qua bảng sử dụng vốn của BIDV chi nhánh Cẩm Phả qua các năm 2017-2019
thì tổng tài sản, cho vay của chi nhánh đều tăng qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn giảm
2017 là 4,27% thì năm 2018 còn 0,6% và năm 2019 còn 0,86%.
Hoạt động tín dụng
Tín dụng vẫn là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng tại Việt
Nam, tuy thời gian gần đây các ngân hàng tại Việt Nam theo xu hướng chung của
thể giới đẩy mạnh phát triển mảng dịch vụ, nhưng do đặc thù kinh tế Việt Nam chưa
phát triển như các nước phát triển nên mảng dịch vụ vẫn còn một vị trí khiêm tốn.
Vì vậy tín dụng vẫn là quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung
gian tài chính nói chung, chiểm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ
lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất.
Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trường vốn và thị trường
trong nước, BIDV Cẩm Phả theo chính sách chung của BIDV và có những chính
sách kinh doanh đặc thù tại địa bàn thành phố Cẩm Phả đã không ngừng nâng cao
năng lực tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình
nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh
45
doanh. Đưa các sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng
khách hàng. Ngoài ra, BIDV Cẩm Phả luôn kiểm soát chất lượng tín dụng, tập trung
đầu tư vốn trên cơ sở thận trọng an toàn. Nhờ đó, hoạt động tín dụng của BIDV
Cẩm Phả đã đạt được sự tăng trưởng và bền vững.
3.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Ta phân tích kết quả kinh doanh năm BIDV Cẩm Phả từ năm 2017-2019 như
sau:
Bảng 3. 3: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng tài sản của BIDV chi
nhánh Cẩm Phả trong giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2017 2018 2019
Tổng tài sản 4104,30 5283,30 5739,32
Tổng thu nhập 647,88 665,58 854,08
1. Thu lãi cho vay 312,16 290,33 491,48
2. Thu lãi tiền gửi, đầu tư 228,87 308,05 262,83
3. Thu phí DV ngân hàng 43,14 36,58 78,71
4. Lãi gộp kinh doanh ngoại
tệ và vàng
8,47 11,65 20,53
5. Thu khác 55,25 18,98 0,52
Tổng chi phí 545,95 555,01 727,95
6. Chi trả lãi huy động 272,28 456,15 527,90
7. Chi dịch vụ ngân hàng 4,14 4,98 4,47
8. Chi phí quản lý chung 41,28 61,99 68,09
46
9. Chi khác 228,26 31,88 127,49
Lợi nhuận trước thuế 101,92 110,58 126,13
Thuế thu nhập DN 25,48 27,65 31,53
Lợi nhuận sau thuế 76,44 82,93 94,60
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Cẩm
Phả trong giai đoạn 2017-2019)
Điều đó được thể hiện rất rõ qua tăng trưởng tổng tài sản, khách hàng cũng
như lợi nhuận trước thuế và sau thuế mà chi nhánh đã đạt được. Đến năm 2017, giá
trị tổng tài sản của ngân hàng đã đạt 4104,30 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt
101,92 tỷ đồng. Năm 2018 giá trị tổng tài sản của ngân hàng đạt 5283,30 tăng
28,73% so với năm 2017. Lợi nhuận trước thuế năm 2018 tăng 8,5 % so với năm
2017.
Sang năm 2019, cùng với sự phục hồi rõ ràng của nền kinh tế và sự lãnh đạo
sáng suốt của Ban lãnh đạo BIDV chi nhánh Cẩm Phả, lãi từ hoạt động kinh doanh
của chi nhánh đạt kết quả khá tốt, tổng tài sản đạt 5739,32 tăng 8,63% so với năm
2018. Lợi nhuận sau thuế của năm 2019 tăng 14,06 % so với năm 2018. Năm 2019
lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh là 94,60 tỷ đồng. Nhìn chung, qua các năm, kết
quả kinh doanh của BIDV Cẩm Phả ngày càng tăng trưởng mạnh, ngân hàng ngày
càng làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho khách hàng.
3.2. Thực trạng về dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cẩm Phả
Các dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV Cẩm Phả đang triển khai
như sau
BIDV Online (IBMB): Là dịch vụ Internet banking; cho phép chuyển tiền,
thanh toán hóa đơn, mua sắm trực tuyến, thanh toán dư nợ thẻ tín dụng hay thậm chí
là gửi tiết kiệm online với lãi suất cao hơn tại quầy thông qua thiết bị kết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghien_cuu_cac_yeu_to_tac_dong_den_hanh_vi_su_dung.pdf