Luận văn Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ đạo, huyện Quế võ, tỉnh Bắc ninh theo hướng bền vững

MỞ ĐẦU.6

1. Tính cấp thiết .6

2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu .7

3. Phạm vi nghiên cứu .7

4. Cơ sở tài liệu .7

5. Kết quả và ý nghĩa .7

6. Cấu trúc luận văn .8

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

THEO HưỚNG BỀN VỮNG .9

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan.9

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai.9

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất.15

1.1.3. Các công trình nghiên có liên quan đến xã Mộ Đạo .18

1.2. Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ thống sử dụng đất đai cho

quy hoạch sử dụng đất.18

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan.18

1.2.2. Hệ thống sử dụng đất - phức hợp đơn vị đất đai và loại hình

sử dụng đất.21

1.2.3. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển nông thôn mới.22

1.2.4 . Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch

sử dụng đất theo hướng bền vững.23

1.3. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .24

1.3.1. Quan điểm nghiên cứu.24

1.3.2. Phương pháp và quy trình nghiên cứu.25

TIỂU KẾT CHưƠNG 1 .29

pdf90 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ đạo, huyện Quế võ, tỉnh Bắc ninh theo hướng bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai. Với các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ số hóa bản đồ, xây dựng từ bản đồ nền, chồng xếp bản đồ, phƣơng pháp in ấn và biên tập bản đồ trên phần mềm MicroSation, ArcGIS Các phƣơng pháp đánh giá kinh tế sinh thái có sử dụng phƣơng pháp đánh giá của FAO. Phƣơng pháp đánh giá đất của FAO và phƣơng pháp đánh giá kinh tế sinh thái là phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái cho đối tƣợng đánh giá nhằm thể hiện mức độ thuận lợi (hay mức độ thích nghi) của các đối tƣợng đánh giá và các hợp phần của chúng với dạng hoạt động kinh tế nào đó gắn với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trƣờng nhằm đảm bảo sự bề vững về kinh tế và bền vững về môi trƣờng của đối tƣợng đánh giá. Trong luận văn đánh giá thích nghi ở đây chính là đánh giá mức độ thích hợp đất đai đối với loại hình sử dụng đất trong các hệ thống sử dụng đất. Thực chất của phƣơng pháp là dựa trên sự so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của một loại hình sử dụng đất nào đó hay một cây trồng nhất định với đặc tính vốn có của đơn vị đất đai trong hệ thống sử dụng đất đai. Trong đánh giá kinh tế sinh thái các hệ thống sử dụng đất, kết quả đánh giá thích nghi sinh thái là tài liệu cơ sở để tiến hành phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trƣờng có liên quan đến hiệu quả sử dụng đất để lựa chọn phƣơng án sử dụng đất tốt nhất. Phƣơng pháp chuyên gia 27 Quy trình nghiên cứu: Qua quá trình tổng quan tài liệu, tác giả đã rút ra đƣợc các quan điểm và phƣơng pháp đánh giá làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu của đề tài. Tác giả đã tham khảo và vận dụng quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất đai của các tác giả: Trần Văn Tuấn, Nguyễn Cao Huần, Đỗ Thị Tài Thu, Nguyễn Thị Chinh, Thái Thị Quỳnh Nhƣ làm quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất và bảo vệ môi trƣờng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp. Quy trình thực hiện luận văn gồm các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đánh giá hệ thống sử dụng đất. Từ xác định nhiệm vụ tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. Bƣớc 2. Điều tra, khảo sát thực địa Tiến hành điều tra khảo sát làm rõ đặc điểm tài nguyên đất và điều tra, tổng hợp các loại hình sử dụng đất thƣc tế tại khu vực nghiên cứu. Bƣớc 3. Xây dựng bản đồ hệ thống sử dụng đất trên cơ sở xác định các đơn vị đất đai trong mối quan hệ với các loại hình sử dụng đất, phân tích đặc điểm của từng hệ thống sử dụng đất. Bƣớc 4. Đánh giá các hệ thống sử dụng đất, thực chất là đánh giá thích nghi sinh thái và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của từng hệ thống sử dụng đất. Bƣớc 5: Định hƣớng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trƣờng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Dựa trên cơ sở kết quả đánh giá các hệ thống sử dụng đất đai kết hợp với nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất đai và định hƣớng quy hoạch sử dụng đất, định hƣớng phát triển KT-XH của địa phƣơng, đề tài tiến hành định hƣớng không gian sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trƣờng. 28 Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu (Nguồn Trần Văn Tuấn và nnk 2014) Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu Yêu cầu sử dụng đất Điều tra, khảo sát thực địa Tính chất, chất lƣợng Đánh giá mức độ thích nghi, hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của các hệ thống sử dụng đất Đánh giá mức độ thích nghi Đánh giá hiệu quả kinh tế Đánh giá hiệu quả xã hội Đánh giá hiệu quả môi trƣờng Phân tích lợi thế và hạn chế của các hệ thống sử dụng đất Phân tích hiện trạng quy hoạch sử dụng đất Định hƣớng không gian phát triển bền vững Đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững. Mục tiêu, nhiệm vụ Thu thập và tổng hợp tài liệu, dữ liệu Loại hình sử dụng đất Đơn vị đất đai Hệ thống sử dụng đất 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Từ tổng quan vấn đề, địa bàn nghiên cứu, luận văn đã xác định cách tiếp cận địa lý trong nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT thông qua nghiên cứu hệ thống sử dụng đất đai, thực chất là nghiên cứu đặc điểm, sự phân hóa cũng nhƣ mối liên hệ giữa các hợp phần tự nhiên đất đai với các loại hình sử dụng đất. Tiếp cận nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT xã Mộ Đạo chủ yếu dựa trên quan điểm hệ thống, tổng hợp và trên cơ sở các phƣơng pháp của FAO kết hợp phƣơng pháp đánh giá theo hƣớng tiếp cận kinh tế sinh thái. Các nghiên cứu ở xã Mộ Đạo mới chỉ dừng lại ở mức ở mức độ khái quát và chƣa xem xét mối quan hệ tƣơng tác giữa đất đai với loại hình sử dụng đất trong hệ thống sử dụng đất đai. Bên cạnh đó, hƣớng tiếp cận nghiên cứu địa lý tổng hợp với đối với hệ thống sử dụng đất đai cũng chƣa đƣợc xem xét. Do đó, luận văn với hƣớng nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững” với hƣớng tiếp cận đánh giá hệ thống sử dụng đất đai là một hƣớng đi mới và có đủ cơ sở khoa học để triển khai. 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ MỘ ĐẠO 2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Xã Mộ Đạo có tổng diện tích tự nhiên 503,93 ha, có vị trí địa lý từ 21°6’30” đến 21°8’3” vĩ Bắc; 106°7’24” đến 106°9’26” kinh Đông. - Phía Bắc giáp xã Phƣợng Mao - Phía Nam giáp xã Chi Lăng - Phía Đông giáp xã Bồng Lai - Phía Tây giáp xã Yên Giả Xã Mộ Đạo nằm ở phía Tây Nam huyện Quế Võ, cách trung tâm huyện (thị trấn Phố Mới) 2 km, có tỉnh lộ 279 chạy qua khá thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lƣu hàng hoá với các địa phƣơng khác trong và ngoài huyện. 2.2. Đặc điểm và vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành hệ thống sử dụng đất đai xã Mộ Đạo Địa hình Là một xã nằm trong vùng đồng bằng Châu thổ sông Hồng, có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 2,5 – 3,0 m, địa hình khá bằng phẳng, xu thế chung thoải dần từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam. Toàn xã có 4 dạng địa hình nhƣ sau: - Địa hình cao và vàn cao: phân bố trên đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf). - Địa hình vàn trung bình:, phân bố trên đất phù sa đƣợc bồi hàng năm (Pb) và đất phù sa glây (Pg). - Địa hình vàn thấp: phân bố chủ yếu trên đất phù sa glây (Pg). - Địa hình trũng: phân bố trên đất phù sa glây (Pg) 31 Nhìn chung địa hình của xã khá thuận lợi cho việc xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở nhƣ giao thông, thuỷ lợi... Mở rộng và xây dựng mới các khu dân cƣ, kiến thiết đồng ruộng, định hƣớng sử dụng đất tùy theo địa hình, tạo thành những vùng chuyên canh lúa, nuôi trồng thủy sản Khí hậu Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mƣa nhiều, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa: Nóng từ tháng 4 đến tháng 10, lƣợng mƣa biến động từ 1.700- 1.900 mm/năm, nhƣng 85% lƣợng mua tập trung từ tháng 5- 9; nhiệt độ bình quân tháng từ 23,5- 29°C. Mùa khô: Lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 16- 21°C, lƣợng mƣa/ trong tháng biến động từ 20- 50 mm. Bình quân 1 năm có 2 đợt rét nhiệt độ dƣới 13°C kéo dài từ 3- 5 ngày. Hàng năm có 2 mùa gió chính: Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình từ 2,4- 2,6m/s; gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10 mang theo hơi ẩm, tốc độ gió trung bình từ 1,9- 2,2m/s; tốc độ gió cực đại (khi có bão) trên 30m/s. Số giờ nắng trung bình các tháng/ năm 135 giờ, số giờ nắng tháng thấp nhất 45 giờ (tháng 2), số giờ nắng tháng cao nhất 200 giờ (tháng 7). Tổng số giờ nắng trong năm 1.670 giờ. Độ ẩm không khí trung bình 83%, cao nhất là tháng 3 và tháng 4 (86% - 88%), thấp nhất là tháng 12 (77%). Khí hậu vào mùa khô lạnh kết hợp với địa hình có thể tạo thành khu chuyên canh cây mầu vụ đông đặc biệt là cây khoai tây đem lại hiệu quả cao. 32 Thủy văn - Tài nguyên nước Sông Đuống, sông Tào Khê tạo thành địa giới hành chính tự nhiên phía Nam và Đông Nam của xã. Ngoài ra xã có kênh Thái Hòa 1, Thái Hòa 2, kênh Hồ Chí Minh trải đều trên địa bàn xã thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống kênh tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra xã còn hệ thống kênh thoát nƣớc trong khu dân cƣ, ao hồ, đầm, hệ thống kênh mƣơng nội đồng dày đặc có thể dẫn nƣớc phục vụ sản xuất trong mùa khô và tiêu nƣớc mùa mua. Xã Mộ Đạo nằm ở phía Bắc sông Đuống; nguồn nƣớc mặt có sông Tào Khê, kênh Hiền Lƣơng, kênh Thái Hòa và hệ thống kênh mƣơng nội đồng, ao hồ phân bố khắp xã đủ cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và cũng là hệ thống tiêu nƣớc hiệu quả trong mùa mƣa úng. Nguồn nƣớc ngầm mạch nông với trữ lƣợng trung bình đủ cho nhu cầu cho các công trình xây dựng và đời sống dân sinh. Hiện nay vẫn còn một bộ phận nhân dân trong xã sử dụng cho sinh hoạt (hình thức giếng khoan), chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt. Thổ nhưỡng Đất đai xã Mộ Đạo đƣợc hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ phù sa của sông Đuống. Toàn xã có các loại đất, quy mô phân bố và đặc điểm của chúng nhƣ sau: - Đất phù sa (P): Loại đất này phân bố ở địa hình vàn trung bình và vàn cao, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, hàm lƣợng dinh dƣỡng trung bình. Trên loại đất này hàng năm trồng hai vụ lúa hoặc lúa màu đạt năng suất cao. - Đất phù sa glây (Pg): phân bố trên địa hình chủ yếu là vàn thấp và vàn trung bình, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, đất thích hợp với cây lúa, hiện nay trồng hai vụ lúa cho năng suất khá cao. 33 - Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): phân bố trên chân ruộng vàn cao, thoát nƣớc nhanh, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất thích hợp với nhiều loại cây trồng. Hiện nay dân địa phƣơng canh tác trên loại đất này 3 vụ/năm (2 vụ lúa + 1 vụ màu) Nhìn chung đất đai xã Mộ Đạo phì nhiêu, thích hợp với nhiều loại cây trồng nhất là các loại cây ngắn ngày và cây vụ đông. Nếu chuyển đổi, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý và đầu tƣ thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì hiệu quả sử dụng đất sẽ cao hơn. Thực trạng môi trường Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nƣớc, đất, không khí là từ các khu công nghiệp, các khu dân cƣ tập trung, phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, các chất thải rắn bị nhiễm bẩn, khí thải và bụi. Là một xã sản xuất nông nghiệp là chính, nên các ngành sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm cho đất, nguồn nƣớc, không khí cho môi trƣờng trên địa bàn xã Mộ Đạo chƣa đáng kể, cho nên việc giải quyết sự ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nƣớc và ô nhiễm không khí chƣa đặt ra là một vấn đề bức thiết trong tƣơng lai gần. Nhƣng sự thay đổi về số lƣợng và chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, đặc biệt ô nhiêm không khí tuy còn ít từ khu công nghiệp Quế Võ tập trung, vào những tháng 1- 3 mƣa phùn khí thải (ống khói) từ khu công nghiệp không bay lên đƣợc theo hƣớng gió đƣa về xã Mộ Đạo sẽ ảnh hƣởng không tốt tới sức khẻo của con ngƣời, vật nuôi và cây trồng. Do đó việc quy hoạch sử dụng đất, cần chú ý tới việc bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ nguồn nƣớc ngọt phục vụ sinh hoạt hàng ngày, nhất là khi bố trí sản xuất các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung. 34 2.3. Đặc điểm và vai trò của các hoạt động sử dụng đất đối với sự hình thành hệ thống sử dụng đất đai xã Mộ Đạo 2.3.1. Dân số, lao động Theo số liệu thống kê dân số năm 2010 toàn xã có 5.230 ngƣời với 1.245 hộ, dân số trong độ tuổi lao động 3.164 ngƣời (lao động nông nghiệp giảm từ 85% năm 2006 xuống 65% năm 2010, lao động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng từ 15% năm 2006 lên 35% năm 2010), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,00%, trong đó: Bảng 2.1. Hiện trạng dân số, lao động xã Mộ Đạo năm 2010 TT Tên Thôn Dân số năm 2010 (ngƣời) Lao động trong độ tuổi (ngƣời) Số hộ (hộ) Năm 2010 1 Thôn Trạc Nhiệt 500 303 125 2 Thôn Trúc Ổ 1.950 1.180 500 3 Thôn Mai Ổ 780 472 180 4 Thôn Mộ Đạo 2.000 1.210 440 Tổng 5.230 3.164 1.245 Năm 2012 1 Thôn Trạc Nhiệt 520 312 130 2 Thôn Trúc Ổ 2.028 1.217 520 3 Thôn Mai Ổ 811 487 187 4 Thôn Mộ Đạo 2.080 1.249 458 Tổng 5.439 3.265 1.295 (Nguồn: Số liệu thống kê dân số năm 2010, năm 2012 xã Mộ Đạo) 35 Thu nhập bình quân/ngƣời năm 2010 (theo giá thực tế) đạt 23,10 triệu đồng/ngƣời. Đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần từ 17,60% năm 2006 xuống 7,33% năm 2010. 2.3.2. Đặc điểm các hoạt động sử dụng đất đai Trong hệ thống tự nhiên, con ngƣời tồn tại và phát triển trong mối tác động tƣơng hỗ với các hợp phần tự nhiên khác nhƣ: thổ nhƣỡng, khí hậu, thủy văn,... Trong giai đoạn hiện nay, các hoạt động phát triển của con ngƣời là một trong các nhân tố quan trọng làm biến đổi và hình thành nên các hệ thống sử dụng đất đai mới. Việc sử dụng và khai thác không bền vững quỹ sinh thái lãnh thổ gắn liền với các nguồn tài nguyên sẽ tiềm ẩn những nguy cơ suy thoái môi trƣờng và các hệ sinh thái, cũng nhƣ sức khỏe và đời sống của ngƣời dân. - Hoạt động sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp là ngành chủ đạo trong phát triển kinh tế của xã Mộ Đạo với các loại cây trồng chính là lúa nƣớc, hoa màu (khoai, đậu, đỗ, rau,... ), xây dựng các kênh mƣơng tƣới tiêu nƣớc. Các hoạt động nông nghiệp cũng chính là nguyên nhân gây bạc mầu, suy thoái, ô nhiễm và rửa trôi tài nguyên đất, nƣớc thông qua việc tƣới tiêu nƣớc, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc bảo vệ thực vật. Xã Mộ Đạo là xã thuần nông nghiệp các hoạt động sản xuất nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của ngƣời dân vì vậy, yêu cầu cần tìm hiểu và đề xuất ra các loại hình sử dụng đất phù hợp, có giá trị kinh tế giúp phát triển kinh tế của vùng. Hoạt động khai thác nông nghiệp đó là thu hẹp diện tích đất đai của các hệ thống sử dụng đất đai nông nghiệp và sự gia tăng các loại hình sử dụng đất (thâm canh, tăng vụ,...) nhằm đáp ứng nhu cầu lƣơng thực và thực phẩm. Đồng thời gây ra những ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng thông qua tăng lƣợng phân bón hay thuốc trừ sâu. 36 - Hoạt động nuôi trồng thủy sản: Một loại hình khá phổ biến tại xã Mộ Đạo đó chính là nuôi cá nƣớc ngọt, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có: phân chuồng, cỏ, cá tạp và các chế phẩm từ nông nghiệp: bột cám gạo, thóc kém chất lƣợng .... để nuôi cá. Loại hình này sử dụng cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc và suy thoái đất. - Khu dân cƣ: Là nơi phát sinh các nguồn thải sinh hoạt, việc thu gom và sử lý các chất thải sinh hoạt còn ở mức độ hạn chế. Các chất thải chƣa thu gom hết và nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất Vai trò của các hoạt động nhân sinh đối với sự hình thành hệ thống sử dụng đất. Bên cạnh sự phát triển và biến đổi của các hệ thống sử dụng đất tự nhiên thì các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên của con ngƣời cũng góp phần làm biến đổi các hệ thống sử dụng đất cũ và hình thành các hệ thống sử dụng đất mới. + Trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên: Thông qua quá trình khai thác lãnh thổ, con ngƣời tận dụng những lợi thế về đất, nƣớc, khí hậu, sinh vật,... để phát triển kinh tế. Trong phát triển nông nghiệp, con ngƣời làm thay đổi các hợp phần tự nhiên (đất đai) và thay đổi các loại hình sử dụng đất khác nhau dẫn đến sự hình thành các hệ thống sử dụng đất đai nông nghiệp cùng với các biện pháp canh tác khác nhau. Khi hệ thống sử dụng đất đai này là hợp lý (ví dụ nhƣ những mô hình lúa - cá kết hợp, hai lúa một mầu...) thì chúng ta sẽ có một hệ thống sử dụng đất bền vững đảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý và làm bền vững hơn các hệ thống sử dụng đất. Tuy nhiên, khi các hệ thống sử dụng đất không phù hợp với quỹ sinh thái của lãnh thổ, tiềm năng lãnh thổ (ví dụ: chuyển mục đích sử dụng đất lúa sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiêp) làm lãng phí đất, bỏ hoang đất. 37 Đối với khu vực nghiên cứu là xã Mộ Đạo, thông qua sự tác động của con ngƣời đã hình thành các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu là: HTSDĐ lúa nƣớc và hoa màu, HTSDĐ cây hàng năm khác, HTSDĐ cây lâu năm, HTSDĐ nuôi trồng thủy sản và HTSDĐ quần cƣ. + Hoạt động mở mang khu dân cƣ, khu kinh tế cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện Quế Võ: Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Quế Võ (trên địa bàn huyện có 3 khu công nghiệp tập trung và 2 cụm công nghiệp) dẫn tới việc mở rộng các đô thị (thành phố, thị trấn, thị xã,...), khu công nghiệp, hệ thống giao thông, bệnh viện,.. kéo theo sự gia tăng hay giảm đi của các hệ thống sử dụng đất đai. Mặt khác, quá trình mở mang đô thị, khu công nghiệp gây sức ép lớn đối với các loại tài nguyên (đất, nƣớc) và gia tăng lƣợng rác thải ra môi trƣờng. Nhƣ vậy, các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên đã góp phần hình thành nên các hệ thống sử dụng đất khác nhau và trong quá trình sử dụng các hệ thống sử dụng đất này con ngƣời đã gây ra những tác động nhất định đến môi trƣờng cũng nhƣ đến các hệ thống sử dụng đất đó (tích cực, tiêu cực). Hiểu đƣợc điều đó, con ngƣời cần phải nghiên cứu đánh giá các HTSDĐ để có thể đƣa ra đƣợc các HTSDĐ hợp lý nhằm sử dụng hơp lý nguồn tài nguyên lãnh thổ cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng. 2.4. Các hệ thống sử dụng đất xã Mộ Đạo 2.4.1. Các đơn vị đất đai Đơn vị đất đai. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng mƣa nhiều, xã Mộ Đạo có nhiệt độ cao, độ ẩm và lƣợng mƣa khá lớn do đó đơn vị đất đai đƣợc phân chia làm đơn vị dựa trên mức độ đồng nhất về địa hình, thổ nhƣỡng và mức độ thoát nƣớc, đó là: 38 Đơn vị I: Nằm trên địa hình vàn trũng, loại đất phù sa glây, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc kém. Đơn vị II: Nằm trên địa hình vàn cao, loại đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. Đơn vị III: Nằm trên địa hình vàn thấp, loại đất phù sa glây, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. Đơn vị IV: Nằm trên địa hình vàn trung bình, loại đất phù sa, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. Bảng 2.2. Đặc điểm các đơn vị đất đai Địa hình Mức độ thoát nƣớc Tốt Kém Đất Chế độ tƣới Loại đất TPCG Chủ động Đơn vị đất đai Cao và vàn cao Pf c, d II Vàn trung bình P d, e IV Vàn thấp Pg d, e III Trũng Pg d, e I 39 Trong đó : Pf: đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng P: đất phù sa Pg: đất phù sa glây c : thịt nhẹ d : thịt trung bình e : thịt nặng 2.4.2. Các loại hình sử dụng đất Đất trồng lúa: Diện tích 328,54 ha, chiếm 90,27% diện tích đất nông nghiệp, chiếm 65,20% diện tích tự nhiên của xã, đất trồng lúa phân bổ tập trung ở phía Bắc và phía Nam của xã; Đất trồng cây hàng năm còn lại: Diện tích 2,20 ha, chiếm 0,60% diện tích đất nông nghiệp; chiếm 0,44% diện tích đất tự nhiên; Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích 33,20 ha, chiếm 9,12% diện tích đất nông nghiệp, đất nuôi trồng phân bố chủ yếu ở phía Tây Nam xã, đƣợc ngƣời dân nuôi cá nƣớc ngọt kết hợp với nuôi gia cầm. 2.4.3. Đặc điểm các hệ thống sử dụng đất Dựa trên điều kiện khí hậu và nền nhiệt ẩm cũng nhƣ đặc điểm của 4 đơn vị đất đai là đơn vị I, đơn vị II, đơn vị III, đơn vị IV cùng 4 LHSDĐ chủ yếu là cây lúa nƣớc, cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản , ta chọn đƣợc các hệ thống sử dụng đất phù hợp với điều kiện của xã. Cụ thể nhƣ bảng sau: 40 Bảng 2.3. Đặc điểm các hệ thống sử dụng đất Đơn vị đất đai Loại Địa hình hình sử dụng đất Mức độ thoát nƣớc Loại đất TPCG II IV III I Vàn cao Vàn trung bình Vàn thấp Vàn trũng Tốt Tốt Tốt Kém Pf P Pg Pg c, d d, e d, e d, e Chuyên trồng lúa nƣớc IILN IVLN IIILN ILN Quần cƣ nông thôn IIQC IVQC IIIQC IQC Nuôi trồng thủy sản IVNTTS IIINTTS INTTS Cây hàng năm IVCHN Trong đó: ILN: Hệ thống sử dụng đất I chuyên trồng lúa nƣớc trên địa hình vàn trũng, loại đất phù sa glây, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc kém. IQC : Hệ thống sử dụng đất I quần cƣ nông thôn trên địa hình vàn trũng, loại đất phù sa glây, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc kém. INTTS: Hệ thống sử dụng đất I nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt trên địa hình vàn trũng, loại đất phù sa glây, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc kém. IILN : Hệ thống sử dụng đất II chuyên trồng lúa nƣớc trên địa hình vàn cao, loại đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng , chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. 41 IIQC : Hệ thống sử dụng đất II quần cƣ nông thôn trên địa hình vàn cao, loại đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng , chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IIILN : Hệ thống sử dụng đất III chuyên trồng lúa nƣớc trên địa hình vàn thấp, loại đất phù sa glây, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IIIQC : Hệ thống sử dụng đất IIIquần cƣ nông thôn trên địa hình vàn thấp, loại đất phù sa glây, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IIINTTS : Hệ thống sử dụng đất III nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt trên địa hình vàn thấp, loại đất phù sa glây, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IVLN : Hệ thống sử dụng đất IV chuyên trồng lúa nƣớc trên địa hình vàn trung bình, loại đất phù sa, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IVQC : Hệ thống sử dụng đất IV quần cƣ nông thôn trên địa hình vàn trung bình, loại đất phù sa, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IVNTTS : Hệ thống sử dụng đất IV nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt trên địa hình vàn trung bình, loại đất phù sa, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. IVCHN: Hệ thống sử dụng đất IV cây hàng năm trên địa hình vàn trung bình, loại đất phù sa, chế độ tƣới chủ động, mức độ thoát nƣớc tốt. 2.5. Tình hình sử dụng và quản lý đất xã Mộ Đạo 2.5.1. Hiện trạng và biến động sử dụng đất Kết quả thống kê đất đai đến ngày 01/01/2011 tổng diện tích đất tự nhiên của xã 503,93 ha, trong đó: 42 Bảng 2.4. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2010 Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 503,93 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 363,94 72,22 1.1 Đất lúa nƣớc DLN 328,54 65,20 1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 328,54 65,20 1.1.2 Đất trồng lúa còn lại LUK - - 1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 2,20 0,44 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN - - 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 33,20 6,59 2 Đất phi nông nghiệp PNN 136,49 27,09 2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0,25 0,05 2.2 Đất khu công nghiệp SKK - - 2.3 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 0,11 0,02 2.4 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRA 0,28 0,06 2.5 Đất tín ngƣỡng TIN 1,04 0,21 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,40 1,07 2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng SMN 1,60 0,32 2.8 Đất sông, suối SON 5,78 1,15 2.9 Đất phát triển hạ tầng DHT 68,39 13,57 Đất giao thông DGT 30,79 6,11 Đất thủy lợi DLT 32,22 6,39 Đất năng lƣợng DNL 0,15 0,03 Đất bƣu chính viễn thông DBV - - Đất cơ sở văn hóa DVH 0,06 0,01 Đất cơ sở y tế DYT 0,20 0,04 Đất cơ sở giáo dục- đào tạo DGD 4,73 0,94 Đất cơ sở thể dục- thể thao DTT - - 2.10 Đất ở tại nông thôn ONT 53,64 10,64 3 Đất chƣa sử dụng CSD 3,50 0,69 (Nguồn: Số liệu thống kê năm 2010 xã Mộ Đạo) 43 2.5.1.1. Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp 363,94 ha, chiếm 72,22% so với diện tích tự nhiên của xã, phân bố ở 4 thôn trong xã, trong đó: *. Đất trồng lúa: Diện tích 328,54 ha, chiếm 90,27% diện tích đất nông nghiệp, chiếm 65,20% diện tích tự nhiên của xã, đất trồng lúa phân bổ tập trung ở phía Bắc và phía Nam của xã; *. Đất trồng cây hàng năm còn lại: Diện tích 2,20 ha, chiếm 0,60% diện tích đất nông nghiệp; chiếm 0,44% diện tích đất tự nhiên; *. Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích 33,20 ha, chiếm 9,12% diện tích đất nông nghiệp, đất nuôi trồng phân bố chủ yếu ở phía Tây Nam xã, đƣợc ngƣời dân nuôi cá nƣớc ngọt kết hợp với nuôi gia cầm. 2.5.1.2. Hiện trạng và biến động sử dụng đất phi nông nghiệp. Diện tích 136,49 ha, chiếm 27,09% diện tích tự nhiên của xã, gồm các loại đất chủ yếu: * Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích 0,25 ha, chiếm 0,18% diện tích đất phi nông nghiệp, chiếm 0,05% diện tích đất tự nhiên của xã, đƣợc dùng để xây dựng trụ sở Ủy ban nhân dân xã và trụ sở, cơ quan hành chính của xã; * Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh: Diện tích 0,11 ha, chiếm 0,08% diện tích đất phi nông nghiệp, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên, đƣợc giao cho các cơ quan, đơn vị của nhà nƣớc sử dụng; * Đất bãi thải, xử lý chất thải: Diện tích 0,28 ha, chiếm 0,21% diện tích đất phi nông nghiệp, chiếm 0,06% diện tích đất tự nhiên, đƣợc giao cho UBND xã Mộ Đạo quản lý; * Đất tôn giáo, tín n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvanthacsi_chuaphanloai_152_1008_1870019.pdf
Tài liệu liên quan