MỤC LỤC
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ viii
Danh mục viết tắt ix
1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu và yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất rau 4
2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 4
2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 5
2.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn 10
2.2.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn 10
2.2.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau 12
2.2.3. Một số kết quả sản xuất rau an toàn tại Việt Nam 15
2.3. Giới thiệu chung về cây đậu đũa, cải ngọt, rau mơ 17
2.3.1. Đậu đũa 17
2.3.2. Cải ngọt 17
2.3.3. Cải mơ 18
2.4. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới và ở Việt Nam 18
2.4.1. Vi sinh vật hữu hiệu 18
2.4.2. Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM 19
2.4.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 20
2.4.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM ở Việt Nam 26
2.4.5. Chế phẩm EMINA 29
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 32
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33
3.3. Nội dung nghiên cứu 33
3.3.1. Nội dung 1: nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược phòng chống sâu đục quả trên cây đậu đũa. 33
3.3.2. Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 34
3.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng với rau cải mơ. 36
3.4. Phương pháp nghiên cứu 38
3.4.1. Thiết kế thí nghiệm 38
3.4.2 Phương pháp trồng và chăm sóc 39
3.5. Phương pháp theo dõi và đánh giá 41
3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 42
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược phòng chống sâu đục quả trên cây đậu đũa. 43
4.1.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA thảo dược phòng sâu đục quả đậu đũa. 43
4.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA thảo dược phòng sâu đục quả đậu đũa. 46
4.2: Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 52
4.2.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 52
4.2.2. Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 56
4.3. Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên rau cải mơ. 60
4.3.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ. 60
4.3.2.Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ. 63
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
5.1. Kết luận 67
5.2. Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
112 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4002 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất rau an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả phá hại thấp, công thức 3 còn đạt chỉ tiêu về số vết sâu trung bình là 1.91 (vết/quả), thấp hơn so với hai công thức 4, 5 và thấp hơn hẳn so với công thức 1. Đặc biệt nhất là công thức 3 có số vết sâu hại trên quả rất sát với công thức phun bằng thuốc hóa học.
- Dư lượng thuốc BVTV tai các công thức 1,3,4,5 đều có chỉ số là “ NĐ”, còn công thức 2 ( ĐC2) có tỷ lệ dư lượng thuốc trừ sâu là 0,33 mg/kg.
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu đũa sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA thảo dược và mô hình đối chứng
Chỉ tiêu
Mô hình
Năng suất thực thu (kg/100m2)
Giá bán (đồng)
Chi phí cho 100m2
(nghìn đồng)
Tổng chi (đồng)
Tổng thu (đồng)
Lãi thuần
(đồng)
Giống
Phân bón, dóc & thuốc BVTV (EMINA)
Công lao động
Mô hình đối chứng phun bằng nước
205
7.000
30.000
310.000
450.000
790.000
1.435.000
645.000
Mô hình trồng trọt theo canh tác của địa phương
329
7.000
30.000
390.000
450.000
870.000
2.303.000
1.433.000
Mô hình ứng dụng chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA thảo dược
300
7.000
30.000
340.000
450.000
820.000
2.100.000
1.280.000
(Giá được tính theo thời điểm tháng 5 năm 2011)
4.2: Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
4.2.1.Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm
EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
Ở thí nghiệm này chúng tôi sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng với các nồng độ phun khác nhau trên cây rau cải ngọt nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển cùng năng suất, chất lượng khi thu hoạch . Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4.5; 4.6 và biểu đồ 3 dưới đây:
Bảng 4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển trên rau cải ngọt.
Công thức
Số lá(lá/cây)
Cao cây(cm)
DT lá( m2 lá/m2 đất)
KLTB/cây(g/cây)
NSLT(tấn/ha)
NSTT(tấn/ha)
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
CT1 (ĐC1)
10,50
10,42
25,48
24,89
1,81
1,79
47,86
47,25
16,75
16,54
11,29
10,69
CT2 (ĐC2)
10,72
10,69
34,26
32,31
2,03
2,01
62,36
61,91
21,82
21,67
16,71
16,38
CT3
( 1 % )
10,68
10,62
32,76
32,31
1,99
1,98
59,52
58,90
20,83
20,62
16,02
15,26
CT4 ( 0,75% )
10,65
10,62
31,28
31,00
1,95
1,95
56,60
56,56
19,81
19,80
14,77
13,97
CT5 ( 0,5% )
10,65
10,60
31,24
29,95
1,95
1,91
55,52
54,96
19,43
19,23
14,17
13,72
CV%
0,50
0,80
2,60
2,10
3,30
1,30
2,20
2,50
5,90
5,30
4,50
3,80
LSD0,05
0,92
0,73
2,36
1,34
0,12
0,36
1,41
1,07
0,35
1,52
2,06
1,60
Ghi chú: Vụ đông xuân trồng ngày 02/10/2010; vụ xuân hè trồng ngày 10/03/2011
Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến năng suất trên cây cải ngọt.
- Qua bảng 4.5, biểu đồ 4.3 chúng tôi thấy:
Về chỉ tiêu số lá:
Các công thức đều có sự biến động về số lá tuy nhiên sự biến động có sự chênh lệch không cao, sự chênh lệch biến đổi từ 10,42 – 10,72 lá/cây. Chỉ số lá cao nhất là ĐC2, thấp nhất là công thức 1( phun bằng nước). Công thức 3, 4, 5 có số lá khác biệt không cao nhưng chúng đều lớn hơn công thức đối chứng 1 đặc biệt là công thức 3 có số lá trên cây gần sát với đối chứng 2 nhất.
Chỉ tiêu chiều cao cây:
Tất cả các công thức được trồng tại vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự sai khác nhau về chỉ tiêu chiều cao cây, cụ thể ở vụ đông xuân 2010 công thức 3(nồng độ phun 1%) đạt chiều cao trung bình lớn nhất là 32,76 cm, công thức 4(nồng độ phun 0,75%) đạt chiều cao cây trung bình là 31,28 cm và công thức 5 (nồng độ phun là 0,5%) có chiều cao cây trung bình là 31,24 cm. Vụ xuân hè 2011 có khả năng sinh trưởng của cây là kém hơn so với vụ thu đông năm 2010. Chiều cao cây trên các công thức biến động từ 24,89 – 32,31cm. Công thức 3 (nồng độ phun 1%) là công thức cho kết quả tốt nhất so với các công thức 4, 5. Trong ba nồng độ phun (1%, 0,75%, 0,5% thì công thức 5 ( nồng độ phun 0,5%) có chỉ số thấp nhất về chiều cao nhưng lại cao hơn công thức đối chứng 1 ( phun bằng nước ) tới 5,76 cm.
Về chỉ số diện tích lá:
Xét chỉ tiêu diện tích lá, ở cả vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự biến động theo quy luật giống nhau trên các công thức, hiệu quả của các công thức thí nghiệm đến chỉ số diện tích lá có xu hướng tăng dần khi tăng nồng độ phun.
Công thức đối chứng đạt chỉ số diện tích lá đạt lớn nhất là 2,03m2 lá/m2 đất ở vụ đông xuân 2010 và 2,01 m2 lá/m2 đất ở vụ xuân hè 2011. Công thức 3 ( nồng độ phun 1%) có chỉ số cao nhất là 1,99 m2 lá/m2 đất và diện tích lá trên công thức 5 ( nồng độ 0,5% ) đạt thấp nhất trong ba nồng độ phun nhưng lại cao hơn đối chứng 1 ( phun bằng nước ) là 0,14 m2 lá/m2 đất.
Về chỉ tiêu năng suất:
Ở cả vụ đông xuân và vụ xuân hè công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) cho năng suất lý thuyết cao hơn hơn cả. Ở vụ đông xuân công thức 1có năng suất lý thuyết ( tấn/ ha ) chỉ đạt 76,76% với công thức đối chứng 2 nhưng với các công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng mặc dù có thấp hơn với đối chứng 2 nhưng sự khác biệt là không đáng kể, cụ thể là công thức 3 chỉ thấp hơn 4,53% với công thức đối chứng 2 đạt chỉ số cao nhất. Với ba nồng độ phun thì nồng độ phun 1% có các chỉ tiêu năng suất cao nhất ( khối lượng trung bình cây, năng suất LT, năng suất TT) trong cả hai vụ đông xuân 2010 và xuân hè 2011. Công thức 3, 4, 5 có chỉ tiêu năng suất lớn hơn công thức đối chứng 1 và nhỏ hơn công thức đối chứng 2, riêng công thức 3 ( nồng độ phun 1% ) có sự khoảng cách rất ít với công thức đối chứng 2.
Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng ở các nồng độ khác nhau trong vụ đông xuân và vụ xuân hè trên cây rau cải ngọt đã có tác động tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Đặc biệt công thức 3 với (nồng độ phun 1%) có sự chênh lệch tương đối thấp so với công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) luôn có chỉ số cao nhất. Ở cả ba nồng độ phun ( nồng độ 1%, 0,75%, 0,5% ) tới rau cải ngọt đều cho khả năng sinh trưởng, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn hẳn công thức đối chứng 1 ( đối chứng phun bằng nước).
Bảng 4.7. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu chất lượng trên rau cải ngọt.
Chỉ tiêu
Công thức
Hàm lượng Vitamin C
(mg/100g)
Hàm lượng NO3-
(mg/kg)
CT1 (ĐC1)
27,6
203,3
CT2 (ĐC2)
33,4
291,0
CT3 ( 1% )
33,1
237,9
CT4 ( 0,75% )
32,5
226,8
CT5 ( 0,5% )
32,5
223,5
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, hàm lượng vitamin C của công thức 1 là thấp nhất, của công thức 2 là hơn cả. Ba công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng đều cho hàm lượng vitamin C cao hơn đối chứng phun bằng nước và thấp hơn công thức 2 ( Phun phân bón lá). Với hàm lượng NO3- thì công thức 1 cũng đạt chỉ tiêu là nhỏ hơn cả, công thức 2 cũng có hàm lượng là lớn nhất, ba công thức dùng chế phẩm EMINA dinh dưỡng để phun thì hàm lượng NO3- có sự khác nhau không lớn nhưng luôn lớn hơn công thức 1. Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về quy định hàm lượng NO3- có trong rau cải ngọt thì cả 5 công thức đều có hàm lượng NO3- ở mức cho phép, an toàn cho người sử dụng.
4.2.2.Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm
EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
Ở thí nghiệm này chúng tôi sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng với cùng nồng độ phun nhưng có tần suất phun khác nhau trên cây rau cải ngọt nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển cùng năng suất, chất lượng khi thu hoạch . Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4.7và biểu đồ 4.4 dưới đây:
Bảng 4.8. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
Công thức
Số lá(lá/cây)
Cao cây(cm)
DT lá(m2 lá/m2 đất)
KLTB/cây(g/cây)
NSLT(tấn/ha)
NSTT(tấn/ha)
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
CT1 (ĐC1)
10,12
10,07
25,31
24,36
1,80
1,78
47,50
46,39
16,63
16,23
11,25
10,71
CT2 (ĐC2)
10,70
10,62
34,01
33,77
2,02
2,02
61,81
61,38
21,63
21,48
16,76
16,45
CT3 (1 tuần/lần )
10,70
10,58
31,10
30,66
1,94
1,94
56,65
56,32
19,82
19,71
14,77
13,97
CT4 (2 tuần/lần)
10,23
10,22
27,24
26,92
1,85
1,83
50,97
49,78
17,84
17,42
12,65
11,77
CT5 (3 tuần/lần)
10,21
10,13
26,12
26,45
1,82
1,80
48,32
47,61
16,91
16,66
12,15
10,84
CV%
0,70
0.50
2,70
2,30
1,00
2,70
2,60
1,40
5,50
4,00
5,10
5,60
LSD0,05
0.51
0,80
1,63
1,22
0,29
0,25
1,27
1,34
1,48
1,37
1,28
1.34
Ghi chú:
Vụ đông xuân trồng ngày 02/10/2010; vụ xuân hè trồng ngày 10/03/2011
Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến năng suất trên cây cải ngọt.
- Qua bảng số liệu và biểu đồ trên chúng tôi thấy:
Chỉ tiêu số lá: các công thức có biến động về sự chênh lệch là không cao. Chỉ số lá cao nhất là công thức 2, thấp nhất là công thức 1. Công thức 3, 4, 5 có số lá khác biệt ít nhưng chúng đều lớn hơn công thức đối chứng 1 đặc biệt là công thức 3 có số lá trên cây gần sát với đối chứng 2.
Chiều cao cây: tất cả các công thức phun chế phẩm được trồng tại vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 có sự sai khác rất rõ rệt về chiều cao cây, cụ thể ở vụ đông xuân 2010 công thức 3 đạt 31,1 cm, vụ xuân hè 2011 đạt 30,66 cm. Trong khi đó công thức 4 (Phun 2 tuần/lần) đạt cao nhất là 27,24 cm, và công thức 5 ( 3 tuần/lần) đạt trung bình cao nhất là 26,45 cm.
Chỉ số diện tích lá:
Xét chỉ tiêu diện tích lá, ở cả vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự biến động theo quy luật giống nhau trên các công thức, hiệu quả của các công thức thí nghiệm đến chỉ số diện tích lá có xu hướng tăng dần khi tăng số lần phun.
Năng suất: ở cả vụ đông xuân và vụ xuân hè công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) có cho năng suất lý thuyết cao hơn hẳn các công thức thí nghiệm còn lại, và công thức 3 ( phun 1 tuần/lần ) có sự khác biệt ít nhất với công thức 2.
Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng ở các lần phun khác nhau trong vụ đông xuân và vụ xuân hè trên cây rau cải ngọt có tác động rất rõ ràng tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Cụ thể là công thức 3 (phun 1 tuần/lần ) cao hơn công thức 4 ( 2 tuần/lần) 17,60% và công thức 5 ( 3 tuần/lần) là 17,73%.
Bảng 4.9. Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến một chỉ tiêu chất lượng cây cải ngọt
Chỉ tiêu
Công thức
Hàm lượng Vitamin C
(mg/100g)
Hàm lượng NO3-
(mg/kg)
CT1 (ĐC1)
26,2
205,7
CT2 (ĐC2)
32,5
297,5
CT3 (1 tuần/lần )
32,2
241,0
CT4 (2 tuần/lần)
31,6
235,5
CT5 (3 tuần/lần)
31,5
228,0
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, hàm lượng vitamin C của công thức 1 là thấp nhất, công thức 2 là cao nhất. Cả 3 công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng đều cho hàm lượng vitamin C tăng dần theo số lần phun. Với hàm lượng NO3- thì công thức 2 cũng có hàm lượng NO3- (mg/kg) đạt cao nhất. Công thức 3, 4, 5 với cùng nồng độ phun là 0,75% theo tần suất phun là 1, 2, 3 tuần/lần cũng có hàm lượng NO3- (mg/kg) dao động từ 228,0 – 241,0 mg/kg (<500mg/kg). Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hàm lượng NO3- có trong rau cải ngọt thì cả 5 công thức đều có hàm lượng NO3- ở mức cho phép, an toàn cho người sử dụng.
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau cải ngọt sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng và mô hình đối chứng
Chỉ tiêu
Mô hình
Năng suất thực thu (kg/100m2)
Giá bán (đồng)
Chi phí cho 100m2
(nghìn đồng)
Tổng chi (đồng)
Tổng thu (đồng)
Lãi thuần
(đồng)
Giống
Phân bón & phân bón lá (EMINA)
Công lao động
Mô hình đối chứng phun bằng nước
113
3.000
24.000
110.000
150.000
284.000
339.000
55.000
Mô hình trồng trọt theo canh tác của địa phương
167
3.000
24.000
145.000
150.000
319.000
501.000
184.000
Mô hình ứng dụng chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA dinh dưỡng
160
3.000
24.000
120.000
150.000
294.000
480.000
186.000
(Giá được tính theo thời điểm tháng 4 năm 2011)
4.3. Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên rau cải mơ.
4.3.1.Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm
EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ.
Bảng 4.11. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ
Công thức
Số lá(lá/cây)
Cao cây(cm)
DT lá( m2 lá/m2 đất)
KLTB/cây(g/cây)
NSLT(tấn/ha)
NSTT(tấn/ha)
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
DX2010
XH2011
CT1 (ĐC1)
9,91
9,91
24,93
24,52
1,77
1,73
42,46
42,28
14,86
14,29
9,41
9,06
CT2 (ĐC2)
10,55
10,34
31,02
30,89
1,96
1,95
51,16
50,68
17,91
17,74
12,42
11,93
CT3
( 1 % )
10,55
10,3
29,28
29,11
1,91
1,88
48,68
48,2
17,04
16,87
11,19
11,16
CT4
( 0,75% )
10,26
10,15
28,05
27,5
1,87
1,84
46,9
46,11
16,41
16,02
10,87
10,24
CT5 ( 0,5% )
10,21
10,12
28,03
26,71
1,82
1,82
45,107
43,77
15,78
15,32
10,32
9,78
CV%
0,90
1,50
3,10
2,20
2,50
3,00
3,90
2,50
5,40
4,60
6,20
5,90
LSD0,05
0,73
0,62
2,05
2,22
0,69
0,81
2,34
1,72
1,30
1,08
1,14
1,35
Ghi chú:
Vụ đông xuân trồng ngày 02/10/2010; vụ xuân hè trồng ngày 10/03/2011
Biểu đồ 4.5. Ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến năng suất trên rau cải mơ.
- Qua bảng số liệu và biểu đồ 4.5 chúng tôi thấy:
Ở các công thức đều có sự biến động về số lá tuy nhiên sự biến động có sự chênh lệch không cao. Chỉ số lá cao nhất là ĐC2, thấp nhất là công thức 1. Công thức 3, 4, 5 có số lá khác biệt không cao, chúng đều lớn hơn công thức đối chứng 1 đặc biệt là công thức 3 có số lá trên cây gần sát với đối chứng 2.
Về chỉ tiêu chiều cao cây:
Tất cả các công thức được trồng tại vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự sai khác nhau về chỉ tiêu chiều cao cây, cụ thể ở vụ đông xuân 2010 có chiều cao trung bình/cây của các công thức là lớn hơn so với vụ xuân hè 2011. Cả hai vụ, công thức 2 luôn đạt chỉ số cao nhất, công thức 1 thấp nhất và công thưc 3, 4, 5 cũng có sự khác biệt rõ rệt ở các nồng độ phun khác nhau. Với nồng độ phun 1% thì qua bảng và biểu đồ 4.5 chúng tôi thấy giữa công thức 3 với đối chứng 2 phun phân bón lá có sự khác biệt là không cao. Điều đó cho thấy chế phẩm EMINA dinh dưỡng có tác động rất tốt tới sinh trưởng, phát triển trên rau cải ngọt.
Về chỉ số diện tích lá:
Xét chỉ tiêu diện tích lá, ở cả vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự biến động theo quy luật giống nhau trên các công thức, hiệu quả của các công thức thí nghiệm đến chỉ số diện tích lá có xu hướng tăng dần khi tăng nồng độ phun. .
Về chỉ tiêu năng suất:
Ở cả vụ đông xuân và vụ xuân hè công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) có cho năng suất lý thuyết cao hơn hẳn các công thức thí nghiệm còn lại. Với ba nồng độ phun thì nồng độ phun 1% có chỉ tiêu năng suất cao nhất ( khối lượng trung bình cây, năng suất LT, năng suất TT) trong cả hai vụ đông xuân 2010 và xuân hè 2011. Công thức 3, 4, 5 có chỉ tiêu năng suất lớn hơn công thức đối chứng 1 và nhỏ hơn công thức đối chứng 2, riêng công thức 3 ( nồng độ phun 1% ) có khoảng cách rất ít với công thức đối chứng 2 về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển.
Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng ở các nồng độ khác nhau trong vụ đông xuân và vụ xuân hè trên cây rau cải mơ đều có tác động tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Đặc biệt công thức 3 với (nồng độ phun 1%) có sự chênh lệch so với công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) luôn có chỉ số cao nhất là không cao. Năng suất tại công thức 2 (phun phân bón lá) chỉ cao hơn công thức 3 (phun ở nồng độ 1%) là 4,9%, trong khi cao hơn đối chứng phun bằng nước là 24,23%. Ở cả ba nồng độ phun ( nồng độ 1%, 0,75%, 0,5% )tới rau cải mơ đều cho khả năng sinh trưởng, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn hẳn công thức đối chứng 1 ( phun bằng nước), và nhỏ hơn công thức đối chứng ( Phun phân bón lá).
Bảng 4.12. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ.
Chỉ tiêu
Công thức
Hàm lượng Vitamin C
(mg/100g)
Hàm lượng NO3-
(mg/kg)
CT1 (ĐC1)
25,7
204,1
CT2 (ĐC2)
31,6
301,2
CT3 ( 1% )
31,1
256,7
CT4 ( 0,75% )
30,5
243,4
CT5 ( 0,5% )
30,5
223,8
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, hàm lượng vitamin C của công thức 1 là thấp nhất, và của công thức 2 là cao hơn cả. Với 3 công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng ở ba nồng độ khác nhau đều cho hàm lượng vitamin C cao hơn đối chứng phun bằng nước và thấp hơn công thức 2 ( Phun phân bón lá). Với hàm lượng NO3- thì công thức 1 cũng có hàm lượng là nhỏ nhất. Công thức 3, 4, 5 với ba nồng độ phun khác nhau cũng cho hàm lượng NO3- thấp hơn với đối chứng 2 (phun phân bón lá), cao hơn công thức 1 và đều nhỏ hơn 500mg/kg. Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hàm lượng NO3- có trong rau cải mơ thì cả 5 công thức đều có hàm lượng NO3- ở mức cho phép, an toàn cho người sử dụng.
4.3.2.Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm
EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ.
Bảng 4.13. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ
Công thức
Số lá(lá/cây)
Cao cây(cm)
DT lá(m2lá/m2đất)
KLTB/cây(g/cây)
NSLT(tấn/ha)
NSTT(tấn/ha)
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
CT1 (ĐC1)
9,90
9,84
25,10
25,06
1,76
1,76
42,73
42,35
14,95
14,82
9,12
8,65
CT2 (ĐC2)
10,55
10,29
30,84
30,25
1,98
1,93
51,10
50,11
18,01
17,54
12,42
11,92
CT3 (1 tuần/lần )
10,53
10,24
28,81
27,20
1,85
1,89
46,74
45,75
16,36
15,89
10,87
10,10
CT4 (2 tuần/lần)
10,12
9,95
26,22
25,92
1,80
1,79
44,52
44,02
15,58
15,41
9,73
9,46
CT5 (3 tuần/lần)
9,96
9,95
25,49
25,83
1,78
1,78
43,25
43,41
15,19
15,19
9,52
9,40
CV%
0,70
1,00
2,10
2,90
2,50
2,60
3,30
3,10
4,30
4,90
5,70
5,30
LSD0,05
0,98
0,63
1,84
1,51
0,52
0,70
1,19
2,64
1,48
1,48
1,70
1,39
Ghi chú:
Vụ đông xuân trồng ngày 02/10/2010; vụ xuân hè trồng ngày 10/03/2011
Biểu đồ 4.6. Ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến năng suất trên rau cải mơ.
- Qua bảng số liệu trên chúng tôi thấy:
Chỉ tiêu số lá: các công thức có biến động về sự chênh lệch là không cao. Chỉ số lá cao nhất là công thức 2, thấp nhất là công thức 1. Công thức 3, 4, 5 có số lá khác biệt ít nhưng chúng đều lớn hơn công thức đối chứng 1 đặc biệt là công thức 3 có số lá trên cây gần sát với đối chứng 2.
Tất cả các công thức được trồng tại vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự sai khác nhau về chỉ tiêu chiều cao cây, cụ thể ở vụ đông xuân 2010 có chiều cao trung bình/cây của các công thức là lớn hơn so với vụ xuân hè 2011. Cả hai vụ, công thức 2 luôn đạt chỉ số cao nhất, công thức 1 thấp nhất và công thưc 3, 4, 5 cũng có sự khác biệt rõ rệt ở số lần phun khác nhau.
Xét chỉ tiêu diện tích lá, ở cả vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự biến động theo quy luật giống nhau trên các công thức, hiệu quả của các công thức thí nghiệm đến chỉ số diện tích lá có xu hướng tăng dần khi tăng số lần phun.
Năng suất: ở cả vụ đông xuân và vụ xuân hè công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá Calcium-Nitrate ) có cho năng suất lý thuyết cao hơn hẳn các công thức thí nghiệm còn lại, và công thức 3 ( phun 1 tuần/lần ) có sự khác biệt ít nhất với công thức 2.
Tóm lại, việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA ở các lần phun khác nhau trong vụ đông xuân và vụ xuân hè trên cây rau cải mơ có tác động rất rõ ràng tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây.
Bảng 4.14. Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu chất lượng cây cải mơ
Chỉ tiêu
Công thức
Hàm lượng Vitamin C
(mg/100g)
Hàm lượng NO3-
(mg/kg)
CT1 (ĐC1)
24,4
211,0
CT2 (ĐC2)
31,2
300,0
CT3 (1 tuần/lần )
30,9
258,5
CT4 (2 tuần/lần)
30,5
251,3
CT5 (3 tuần/lần)
29,9
230,0
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, hàm lượng vitamin C, hàm lượng NO3- của công thức 2 luôn đạt chỉ số cao nhất. Hàm lượng vitamin C, hàm lượng NO3- của công thức 1 luôn đạt chỉ số thấp nhất. Các công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng đều cho hàm lượng vitamin C tăng dần theo số lần phun, giảm dần theo hàm lượng NO3- khi giảm tần số phun. Chỉ số hàm lượng vitaminC, hàm lượng NO3- trong tất cả các công thức đều lần lượt nhỏ hơn 50 mg/100g và 500 mg/kg. Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hàm lượng NO3- có trong rau cải ngọt thì cả 5 công thức đều có hàm lượng NO3- ở mức cho phép, an toàn cho người sử dụng.
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau cải mơ sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng và mô hình đối chứng
Chỉ tiêu
Mô hình
Năng suất thực thu (kg/100m2)
Giá bán (đồng)
Chi phí cho 100m2
(nghìn đồng)
Tổng chi (đồng)
Tổng thu (đồng)
Lãi thuần
(đồng)
Giống
Phân bón & phân bón lá (EMINA)
Công lao động
Mô hình đối chứng phun bằng nước
95
3.000
15.000
110.000
150.000
275.000
285.000
10.000
Mô hình trồng trọt theo canh tác của địa phương
125
3.000
15.000
145.000
150.000
310.000
375.000
64.000
Mô hình ứng dụng chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA dinh dưỡng
112
3.000
15.000
120.000
150.000
285.000
336.000
51.000
(Giá được tính theo thời điểm tháng 4 năm 2011)
5. kÕt luËn vµ ®Ò nghÞ
5.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận như sau:
1. Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA thảo dược có tác dụng giảm rõ rệt tỷ lệ quả bị sâu hại. Ở nồng độ 0,75% cho kết quả khả quan hơn khi phun ở nồng độ 1%, 0,5%. Chế phẩm EMINA thảo dược phun ở nồng độ 0,75% với 4 ngày/lần phun có tác động xua đuổi côn trùng gần bằng với công thức phun thuốc hóa học. Tỷ lệ quả bị sâu hại còn 10,54% so với 28,1% đối chứng và 7,82% sử dụng thuốc hóa học. Sản phẩm không có tồn dư hóa chất trong khi phun thuốc hóa học có dư lượng thuốc.
2. Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng trong sản xuất rau cải ngọt, cải mơ có tác dụng thúc đẩy cây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất có thể đạt là 16,02 tấn/ha. Năng suất đó gần tương ứng với rau được phun bằng phân bón lá với năng suất thu được là 16,76 tấn/ha và hơn gần 50% năng xuất của đối chứng 1, năng suất chỉ đạt 11,25 tấn/ha.
3. Sản phẩm rau cải ngọt, cải mơ, đậu đũa đươc phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng, thảo dược đều đạt tiêu chuẩn rau an toàn.
4. kết quả của đề tài góp phần khẳng định hiệu quả của chế phẩm EMINA như một loại thuốc BVTV và phân bón lá dạng sinh học là cần thiết trong sản xuất rau an toàn.
5.2. Đề nghị
1. Cần mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn (cải ngọt, cải mơ, đậu đũa...) có sử dụng chế phẩm EMINA dinh dưỡng và thảo dược ở các địa phương khác trên địa bàn huyện để khai thác triệt để hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA dinh dưỡng và thảo dược) trên quy mô lớn, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái góp phần đưa sản xuất nông nghiệp theo xu hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ và bền vững.
2. Tiếp tục thí nghiệm triển khai chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng và EMINA thảo dược ở nhiều thời vụ trên các đối tượng rau khác tới các địa phương sản xuất.
Một số hình ảnh thí nghiệm
Đậu đỗ
Tình trạng sâu hại quả
Đậu đũa
Cải Mơ
Cải ngọt
Ruộng cải ngọt, cải mơ
Tµi liÖu tham kh¶o
A. Tài liệu tiếng Việt
T¹ Thu Cóc (2005), Kü thuËt trång c©y ®Ëu rau, Nhà xuÊt b¶n n«ng nghiÖp,
Hà Néi.
Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2003), vi sinh vật học. NXB Giáo dục.
Bùi Huy Đáp,(1985), Hoa Màu lương thực, NXB nông thôn.
Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Thân Ngọc Hoàng, "Nghiªn cøu thùc tr¹ng vµ ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p ph¸t triÓn hÖ thèng s¶n xuÊt rau an toµn trªn ®Þa bµn thµnh phè B¾c Giang vµ vïng phô cËn”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp- ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 2007.
Phạm Thị Kim Hoàn(2008), Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu [Emina] trong sản xuất khoai tây tại tỉnh Thái Bình: Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp.
Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
Trần Đình Long (chủ biên) (1997), Chọn giống cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Lương Đức Phẩm (2007), Chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp.
Lê Khắc Quảng (2004), “Công nghệ EM - một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu quả”, Tạp chí Hoạt động khoa học,
Nguyễn Xuân Thành (2005), Sâu hại rau họ thập tự và biện pháp phòng trừ, Nhà xuất bản nông nghiệp.
Nguyễn Quang Thạch và ctv (2001) “Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và trong vệ sinh môi trường”, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà nước năm 1998 - 2000.
Phạm Thị Thuỳ (2004) Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật , Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia.
Phạm Thị Thuỳ (2006) Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt, Nhà xuất bản nông nghiệp.
Bùi Quang Toản (1993), Nông nghiệp tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5NR7DQUV.docx