Các chủng NS phân lập tập trung nhiều trên nguồn cơ chất lá (152/409 chủng) chiếm 37,2%
tổng số chủng NS phân lập được, còn ở cành là (140/409 chủng) chiếm 34,2%, trên đất là (117/409
chủng) chiếm 28,6%. Kết quả này cho thấy, có lẽ hầu hết các chủng NS ở RNM là các chủng du
nhập từ đất liền (Nguyễn Hoàng Trí, 1999). Còn các loài nấm biển chủ yếu có trên rễ cây hoặc phần
gỗ ngâm
trong nước mặn. Đây là những nấm góp phần phân hủy xác thực vật ở RNM Cần Giờ [36].
Đặc biệt, trên cơ chất lá mục, thân cành mục số lượng NS nhiều hơn, vì đây là những nguồn
hữu cơ đang bị phân hủy, một phần đã phân giải thành glucoselà nguồn cacbon mà nấm dễ hấp thụ
nhất. Kết quả này thống nhất với nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh (2007) và Nguyễn Thị Lan Hương (2009) về khảo sát sự phân bố của các chủng NS.
110 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thu nhận enzym amylase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đĩa petri trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 40, 45, 500C. Ủ sau 3 ngày thì đo
đường kính khuẩn lạc d (mm)
- Xác định hoạt độ amylase: Cấy mỗi chủng NS vào MT xốp (MT11) nuôi trong các điều kiện
nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 40, 45, 500C. Ủ trong tủ ấm theo thời gian đã xác định ở trên rồi thu
dịch enzym để tiến hành đo OD xác định nhiệt độ sinh enzym tối ưu của từng chủng
c. Ảnh hưởng của pH
- Xác định sự sinh trưởng: Sử dụng MT1, điều chỉnh pH bằng NaOH 10% hay
HCl 10% để có các giá trị pH khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. Thanh trùng MT rồi đổ ra đĩa petri. Sau đó,
cấy chấm điểm chủng NS nghiên cứu, ủ ấm 3 ngày. Đánh giá mức độ sinh trưởng NS dựa vào
đường kính KL d (mm). Mẫu đối chứng là có pH 6,5
- Xác định hoạt độ amylase: Sử dụng MT xốp (MT11), điều chỉnh pH bằng NaOH 10% hay HCl
10% để có các giá trị pH khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. Thanh trùng MT, để nguội rồi cấy chủng NS, ủ
trong điều kiện thời gian, nhiệt độ đã xác định ở trên rồi thu dịch enzym để tiến hành đo OD xác
định pH sinh enzym tối ưu của từng chủng. Mẫu đối chứng là có pH 6,5
d. Ảnh hưởng của độ ẩm
- Xác định sự sinh trưởng: Sử dụng MT1, bổ sung các lượng nước biển khác nhau để đạt được
độ ẩm MT 50, 55, 60, 65, 70%. Thanh trùng MT rồi đổ ra đĩa petri, cấy chấm điểm chủng NS
nghiên cứu, ủ ấm 3 ngày. Đánh giá mức độ sinh trưởng NS dựa vào đường kính KL d (mm)
- Xác định hoạt độ amylase: Sử dụng MT xốp (MT11), bổ sung các lượng nước biển khác nhau
để đạt được độ ẩm MT 50, 55, 60, 65, 70%. Thanh trùng MT, để nguội, rồi cấy chủng NS nghiên
cứu, ủ trong điều kiện thời gian, nhiệt độ, pH đã xác định ở trên rồi thu dịch enzym để tiến hành đo
OD xác định độ ẩm sinh enzym tối ưu của từng chủng.
e. Ảnh hưởng của độ mặn
- Xác định sự sinh trưởng: Sử dụng MT2 không dùng nước biển, bổ sung các nồng độ muối khác
nhau: 1, 3, 5, 10, 20%. Thanh trùng MT đổ đĩa petri, rồi cấy chấm điểm chủng NS nghiên cứu lên
MT với các nồng độ muối. Ủ ấm 3 ngày
Đo đường kính KL d (mm) để đánh giá khả năng chịu mặn. Mẫu đối chứng sử dụng nước cất độ
mặn 0%
Quy ước: d = 0 mm : Không mọc, d = 1÷ 2 mm: Mọc yếu, d = 2,1 ÷ 5 mm: Mọc trung bình, d =
5,1 ÷ 10 mm: Mọc tốt, d = 11 ÷ 30 mm: Mọc rất tốt
- Xác định hoạt độ amylase: Sử dụng MT xốp (MT11), bổ sung các nồng độ muối khác nhau: 1,
3, 5, 10, 20%. Thanh trùng MT, để nguội rồi cấy chủng NS nghiên cứu, ủ trong điều kiện thời gian,
nhiệt độ, pH, độ ẩm đã xác định ở trên rồi thu dịch enzym để tiến hành đo OD xác định độ mặn sinh
enzym tối ưu của từng
chủng. Mẫu đối chứng sử dụng nước cất độ mặn 0%
2.3.4. Phương pháp toán học
- Các kết quả thu được là trung bình của ba lần lặp lại thí nghiệm
Phương pháp tính giá trị trung bình
Trong đó : : Giá trị trung bình kết quả n lần thí nghiệm
: Giá trị lần thí nghiệm thứ i
n : Số lần lặp lại thí nghiệm
Phương pháp tính khoảng ước lượng :
Trong đó : tra bảng phân phối Student với n-1 bậc tự do và mức 0,1 ở bảng 2 phía.
Là phương sai mẫu
- Số liệu được xử lý bằng các hàm Avegare (Giá trị trung bình), Stud (Phương sai), Var (Sai số)
trong excel.
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng NS có khả năng sinh amylase từ RNM Cần Giờ
3.1.1. Phân lập các chủng NS từ RNM Cần Giờ
Tiến hành lấy mẫu từ lá vàng, lá mục, cành khô, cành mục, đất mặt và đất sâu 5-10 cm, chúng
tôi đã phân lập được 409 chủng NS khác nhau (xem phụ lục1) và trình bày tóm tắt trong bảng 3.1
dưới đây.
Bảng 3.1. Sự phân bố các chủng NS
Cơ chất phân lập Số lượng chủng
NS
Tỷ lệ %
Lá:
- Lá vàng
- Lá mục
152
71
81
37,2%
17,4%
19,8%
Cành:
- Cành khô
- Cành mục
140
59
81
34,2%
14,4%
19,8%
Đất:
- Đất mặt
- Đất sâu 5-10 cm
117
64
53
28,6%
15,6%
13%
(Ghi chú: Kết quả bảng 3.1 được tổng hợp từ phụ lục 1)
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy, hệ NS ở RNM Cần Giờ vô cùng phong phú. Chúng phân bố
rộng rãi trên tất cả các cơ chất như trên lá, cành, trên đất và có cả trong đất sâu 5-10 cm.
Các chủng NS phân lập tập trung nhiều trên nguồn cơ chất lá (152/409 chủng) chiếm 37,2%
tổng số chủng NS phân lập được, còn ở cành là (140/409 chủng) chiếm 34,2%, trên đất là (117/409
chủng) chiếm 28,6%. Kết quả này cho thấy, có lẽ hầu hết các chủng NS ở RNM là các chủng du
nhập từ đất liền (Nguyễn Hoàng Trí, 1999). Còn các loài nấm biển chủ yếu có trên rễ cây hoặc phần
gỗ ngâm
trong nước mặn. Đây là những nấm góp phần phân hủy xác thực vật ở RNM Cần Giờ [36].
Đặc biệt, trên cơ chất lá mục, thân cành mục số lượng NS nhiều hơn, vì đây là những nguồn
hữu cơ đang bị phân hủy, một phần đã phân giải thành glucose là nguồn cacbon mà nấm dễ hấp thụ
nhất. Kết quả này thống nhất với nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh (2007) và Nguyễn Thị Lan
Hương (2009) về khảo sát sự phân bố của các chủng NS.
Ngoài ra, trên lớp đất mặt số chủng NS chiếm (15,6%) nhiều hơn lớp đất sâu (13%) vì NS là
VSV hiếu khí mà lớp đất mặt là nơi có nguồn O2 và nguồn thức ăn dồi dào (xác lá, cành, động vật,
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
1 L1 17
2 L3 11,5
3 L4 4
4 L5 8,5
5 L6 11,5
6 L8 15
7 L11 15,5
8 L12 13,5
9 L13 11,5
10 L14 16
11 L15 11
12 L16 8
13 L17 16,5
14 L18 16
15 L19 2,5
16 L20 3
17 L21 6
18 L22 16
19 L23 7
vỏ xác tôm cua, giáp xác,…) đang phân hủy. Đồng thời, với điều kiện thủy triều lên xuống hàng
ngày nên lớp đất mặt luôn giữ độ ẩm thích hợp cho các chủng NS sinh trưởng phát triển.
Có thể thấy MT sống ở RNM Cần Giờ mặc dù rất khắc nghiệt nhưng có đầy đủ các yếu tố
cần thiết cho NS sinh trưởng và phát triển. Chúng sử dụng các chất hữu cơ có sẵn để tồn tại, đồng
thời tham gia phân hủy các chất thải, giúp giảm bớt ô nhiễm MT ở RNM Cần Giờ.
Từ các chủng phân lập được nói trên, chúng tôi tiến hành tuyển chọn các chủng NS dựa trên
khả năng sinh amylase của chúng.
3.1.2. Tuyển chọn những chủng NS có khả năng sinh amylase
Tuyển chọn lần 1
Kiểm tra khả năng sinh enzym amylase của 409 chủng NS theo phương pháp 2.3.2.6. Kết
quả trình bày ở bảng 3.2
Phân tích số liệu từ bảng 3.2 cho thấy:
- Tổng số chủng có enzym: 261/409 chủng chiếm 63,81%
+ Chủng sinh enzym mạnh : 0/261 chiếm 0%
+ Chủng sinh enzym khá mạnh : 3/261 chiếm 1,15%
+ Chủng sinh enzym trung bình : 43/ 261 chiếm 16,48%
+ Chủng sinh enzym yếu : 156/261 chiếm 59,77%
Bảng 3.2 Khả năng sinh amylase của 261/409 chủng NS phân lập
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
71 LM32 11
72 LM33 12
73 LM35 14
74 LM36 7
75 LM37 8
76 LM38 4,5
77 LM39 15,5
78 LM40 4,5
79 LM41 14
80 LM45 13,5
81 LM46 10,5
82 LM47 6
83 LM48 17,5
84 LM50 3,5
85 LM51 8
86 LM52 3
87 LM53 18,5
88 LM54 18
89 LM56 4
90 LM57 6
91 LM58 5,5
92 LM59 5,5
93 LM61 1,5
94 LM62 7,5
95 LM68 4
96 LM78 9
97 CK1 11,5
98 CK2 5
99 CK3 15
100 CK4 13
101 CK6 16
102 CK8 16,5
103 CK11 23
104 CK12 12
105 CK14 5
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
141 CK53 7
142 CK54 2
143 CK55 2,5
144 CK57 8
145 CK58 13
146 CK59 9
147 CM2 3
148 CM3 2
149 CM8 21
150 CM9 16,5
151 CM10 19
152 CM11 15
153 CM13 10
154 CM14 17
155 CM15 3
156 CM16 4
157 CM17 7
158 CM18 12
159 CM20 11
160 CM21 14
161 CM22 5,5
162 CM23 10
163 CM26 18
164 CM28 14,5
165 CM29 6
166 CM31 5
167 CM32 3
168 CM33 16,5
169 CM34 13
170 CM35 6
171 CM36 8
172 CM38 6,5
173 CM39 5
174 CM40 13
175 CM41 17
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
176 CM43 15,5
177 CM44 14
178 CM46 4
179 CM48 4
180 CM52 9
181 CM53 4
182 CM54 17
183 CM63 9
184 CM66 8
185 CM73 2
186 CM76 11
187 CM77 4
188 CM78 7
189 CM79 3
190 CM80 8
191 Đ2 12
192 Đ3 12
193 Đ5 16,5
194 Đ8 4
195 Đ10 20,5
196 Đ12 9
197 Đ13 10
198 Đ14 10
199 Đ16 9
200 Đ17 4
201 Đ18 8
202 Đ19 4
203 Đ20 10
204 Đ21 13
205 Đ22 11
206 Đ23 2
207 Đ24 10
208 Đ25 16,5
209 Đ26 12
210 Đ28 7
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
36 L52 10,5
37 L57 2,5
38 L58 1,5
39 L59 11,5
40 L61 4
41 L62 4
42 L63 10
43 L64 5
44 L65 12
45 L66 4
46 L67 14
47 L69 2
48 L70 10
49 LM1 12
50 LM2 11
51 LM5 16,5
52 LM6 15
53 LM8 5
54 LM9 10
55 LM10 12
56 LM11
7
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
211 Đ29 15
212 Đ31 6
213 Đ33 8,5
214 Đ34 15
215 Đ35 10
216 Đ36 4
217 Đ37 11
218 Đ39 8
219 Đ41 4
220 Đ42 5
221 Đ43 5,5
222 Đ44 3
223 Đ45 2,5
224 Đ46 3
225 Đ47 6
226 Đ48 4
227 Đ51 8
STT
Kí hi
chủng
106 CK15
107 CK16
108 CK17
109 CK18
110 CK19
111 CK20
112 CK21
113 CK22
114 CK23
115 CK24
116 CK25
117 CK26
118 CK27
119 CK28
120 CK29
121 CK30
122 CK31
123 CK32
124 CK33
125 CK34
126 CK35
127 CK36
128 CK38
129 CK39
130 CK40
131 CK41
132 CK4
133 CK43
134 CK44
135 CK46
136 CK47
137 CK48
138 CK49
139 CK51
140 CK52
Bảng 3.2 Khả năng sinh amylase của 261/409 chủng NS phân
lập (tiếp theo)
57 LM12 9
58 LM13 13
59 LM16 9
60 LM18 17,5
61 LM21 5
62 LM22 16,5
63 LM23 18
64 LM24 9,5
65 LM25 7
66 LM26 4
67 LM28 16,5
68 LM29 1
69 LM30 10
70 LM31 9
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
228 Đ52 9
229 Đ53 4
230 Đ54 4
231 Đ55 7,5
232 Đ56 19
233 Đ58 7
234 Đ61 9
235 Đ64 5
236 ĐS2 13
237 ĐS4 1
238 ĐS5 3
239 ĐS8 2
240 ĐS9 3
241 ĐS14 11
242 ĐS15 9
243 ĐS17 7
244 ĐS18 7,5
STT
Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
245 ĐS19 4
246 ĐS20 3
247 ĐS21 3
248 ĐS24 16
249 ĐS25 2
250 ĐS26 13
251 ĐS28 6
252 ĐS29 4
253 ĐS30 5
254 ĐS32 15,5
255 ĐS33 14,5
256 ĐS34 7
257 ĐS36 14
258 ĐS39 9
259 ĐS42 6
260 ĐS43 5
261 ĐS50 3
Bảng 3.2 Khả năng sinh amylase của 261/409 chủng NS phân lập (tiếp theo)
- Trong đó:
+ Số chủng trên lá là : 96/261 chiếm 36,8%
+ Số chủng trên cành là : 94/261 chiếm 36%
+ Số chủng trên đất là : 71/261 chiếm 27,2%
Từ bảng 3.2 cho thấy các chủng NS ở RNM cần Giờ có khả năng sinh enzym amylase khá
cao (261/409) chiếm 63,81% số chủng NS phân lập được. Phần lớn các chủng này tập trung ở lá
chiếm 36,8% và cành chiếm 36% . Do nguồn thức ăn chủ yếu của NS sinh amylase là tinh bột - sản
phẩm chuyển hóa của quá trình quang hợp, nên các VSV sinh amylase tập trung ở lá và cành nhiều
hơn.
Kết quả này cũng cho thấy số lượng chủng NS ở RNM Cần Giờ có hoạt tính amylase mạnh
đến khá mạnh chiếm tỉ lệ ít (1,15%), trong khi đó tỉ lệ các chủng có hoạt tính yếu chiếm rất cao
(59,77%). Kết quả này trùng hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2009) về khả năng
sinh amylase các chủng NS phân lập được từ RNM [15].
Sở dĩ như vậy, là vì nguồn cơ chất tinh bột ở RNM chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với lượng chất
hữu cơ giàu cellulose và chitine. Đồng thời, quá trình phân giải các hợp chất chứa tinh bột trong tự
nhiên diễn ra chậm. Do đó, quá trình phân giải các chất trong MT không chỉ dựa vào hệ NS mà còn
có sự tham gia của nhiều VSV khác như VK, xạ khuẩn.
Trong 261/409 chủng NS sinh enzym amylase, chúng tôi bước đầu chọn 10 chủng có hiệu số
D-d (mm) cao nhất để tiếp tục nghiên cứu (xem bảng 3.3)
Bảng 3.3: 10 chủng NS có khả năng sinh amylase cao
STT
Kí hiệu
chủng
Nguồn gốc phân
lập
D-d
(mm)
1 L45 Lá vàng 19,5
2 LM23 Lá mục 18
3 LM53 Lá mục 18,5
4 LM54 Lá mục 18
5 CK11 Cành khô 23
6 CM8 Cành mục 21
7 CM10 Cành mục 19
8 CM26 Cành mục 18
9 Đ10 Đất mặt 20,5
10 Đ56 Đất mặt 19
(Số liệu rút ra từ bảng 3.2 và phụ lục 1)
Tuyển chọn lần 2
Để đánh giá chính xác khả năng sinh enzym amylase của 10 chủng làm cơ sở cho sự tuyển
chọn tiếp theo, chúng tôi tiến hành xác định hoạt độ α – amylase theo phương pháp Heinken trong
phần 2.3.3.1 và xác định lượng đường khử trong phần 2.3.3.2 Kết quả trình bày trong bảng 3.4
Bảng 3.4. Hoạt độ α – amylase và lượng đường khử của 10 chủng NS (đơn vị IU/g)
STT
Kí hiệu
chủng
Nguồn gốc
phân lập
D-d
(mm)
Hoạt độ α-
amylase (UI/g)
Hoạt độ
Glucoamylase (UI/g)
1 L45 Lá vàng 19,5 42.628 273.467
2 LM23 Lá mục 18 49.038 380.800
3 LM53 Lá mục 18,5 79.487 1015.467
4 LM54 Lá mục 18 39.423 866.133
5 CK11 Cành khô 23 34.615 516.133
6 CM8 Cành mục 21 76.282 264.133
7 CM10 Cành mục 19 53.846 418.133
8 CM26 Cành mục 18 73.077 492.800
9 Đ10 Đất mặt 20,5 166.026 1164.800
10 Đ56 Đất mặt 19 268.590 1612.800
Đồ thị 3.1. Hoạt độ α- amylase của 10 chủng NS
Qua bảng 3.4 cho thấy kết quả định tính và định lượng enzym amylase của 10 chủng NS thu
được có sự khác biệt. Đó là, khi khảo sát khả năng sinh amylase các chủng tập trung nhiều ở lá và
thân nhưng chủng có hoạt độ amylase cao lại là chủng ở đất (Chủng Đ10, Đ56). Theo chúng tôi, có
thể bào tử của các chủng NS có khả năng sinh amylase từ lá, thân đã phát tán ra MT và rơi xuống
đất.
Mặc khác, khi nuôi NS trong MT xốp chứa cơ chất cảm ứng, có nguồn gốc tự nhiên dễ làm
phát huy khả năng sinh amylase tối đa của một số chủng NS.
Cuối cùng, hai chủng NS đều có nguồn gốc từ đất mặt và đều có họat độ α-amylase,
glucoamylase cao nhất nên được chúng tôi lựa chọn để nghiên cứu tiếp theo đó là chủng Đ10 và
Đ56. Kết quả được minh họa
bằng đồ thị 3.1 và 3.2
3.2. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và phân loại hai chủng NS
3.2.1. Phân loại NS đến chi
Chủng Đ10: Sau 3 ngày nuôi cấy trên MT Czapek Dox cải tiến và môi trường YEA ở nhiệt độ
300C, KL đạt đường kính 9mm. KL có dạng tròn, bột rời, bề mặt KL nhung mịn.
Đồ thị 3.2. Hoạt độ glucoamylase của10 chủng NS
Chủng Đ10
Mặt trước Mặt sau
Hinh 3.1. Hình thái đại thể và vi thể chủng Đ10
Sau 5 ngày nuôi cấy đường kính đạt 16,5mm; KL có viền màu trắng, bên trong có màu xanh
đậm, không tiết sắc tố vào MT. Bào tử trần hình cầu, có màu trong đến xanh nhạt.
Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái đại thể, vi thể và phân loại đến chi của hai chủng NS
Đặc điểm hình thái 2 chủng NS
nghiên cứu
Đặc điểm phân loại tương ứng
theo Bùi Xuân Đồng (2004)
C
h
ủ
n
g
Đ
1
0
- Hình thái đại thể: KL tròn, nhung
mịn, bột rời. Màu xanh đậm, mép viền
trắng, mặt trái có màu trắng. Không có
giọt tiết và sắc tố (Hình 3.1)
- Hình thái vi thể: Sợi nấm ngăn vách.
Cuống sinh bào tử không phân nhánh,
khối bào tử trần, hình cầu nhẵn
A
sp
er
gi
ll
u
s
-Hình thái đại thể: KL
tròn, dạng nhung mịn
hay bột rời. Hệ sợi nấm
gồm các sợi có vách
ngăn, phân nhánh, không
màu hay màu nhạt.
-Hình thái vi thể: Khối
C
h
ủ
n
g
Đ
56
- Hình thái đại thể: KL tròn, bề mặt
trơn, nhung mịn, có màu nâu nhạt, mặt
trái màu vàng nhạt, tiết sắc tố màu nâu
cam vào MT. (Hình 3.2)
- Hình thái vi thể: Khối bào tử trần,
đỉnh bọng hình hoa cúc, cuống bào tử
không phân nhánh, đầu phình to thành
bọng ngắn, bào tử trần hình cầu nhẵn.
bào tử trần, đỉnh bọng có
hình cột, giá bào trần hay
ráp. Bọng đỉnh giá hình
chùy hay chỉ thể bình.
Bào từ hình cầu hay elip,
nhẵn, ráp hay mịn
Chủng Đ56:
Sau 3 ngày nuôi cấy trên MT Czapek Dox cải tiến và môi trường YEA ở nhiệt độ 300C, KL
đạt đường kính 16mm. KL có dạng tròn, bột rời, bề mặt KL nhung mịn. sau 5 ngày nuôi cấy đường
kính đạt 40,5mm; KL có viền màu trắng, bên trong có màu nâu đỏ, tiết sắc tố màu cam nâu vào MT.
Hệ sợi màu trắng, cuống bào tử không phân nhánh, đầu phình to thành bọng ngắn, đỉnh bọng
hình hoa cúc, bào tử trần, hình cầu, nhẵn.
3.2.2. Phân loại NS đến loài bằng kĩ thuật di truyền phân tử (PCR)
Từ kết quả trên chúng tôi tiến hành định danh đến loài hai chủng nấm tại NK – Biotek (Công
ty Nam Khoa)
Kết quả xác định trình tự gen của chủng Đ10
Chủng Đ56
Mặt trước Mặt sau
Khuẩn ty Bào tử
Hinh 3.2. Hình thái đại thể và vi thể chủng Đ56
Sau khi tiến hành so sánh, đối chiếu với trình tự gen phân loại của loài này trên ngân hàng
NCBI, độ trùng khớp là 258/258 (100%). Từ đó kết luận chủng Đ10 có tên loài là Aspergillus
protuberus (Phụ lục 19 )
Kết quả xác định trình tự gen của chủng Đ10
Sau khi tiến hành so sánh, đối chiếu với trình tự gen phân loại của loài này trên ngân hàng
NCBI, độ trùng khớp là 257/258 (99%). Từ đó kết luận chủng Đ56 có tên loài là Aspergillus terreus
(Phụ lục 20).
3.3. Khảo sát một số yếu MT ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của NS
3.3.1. Khảo sát thời gian sinh trưởng của hai chủng NS
Mỗi chủng NS có sự sinh trưởng và phát triển ở những thời gian khác nhau. Chúng tôi tiến
hành cấy 2 chủng NS tuyển chọn vào MT1, mỗi ngày đo đường kính KL từ ngày thứ 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7. Thực hiện theo phương pháp 2.3.3.4 để khảo sát thời gian sinh trưởng của chúng. Kết quả trình
bày ở bảng 3.6 và đồ thị 3.3
Bảng 3.6. Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng của hai chủng NS
Từ bảng 3.6 cho thấy từ ngày 1-5 hai chủng NS nghiên cứu có KL lớn dần theo thời gian,
trong đó chủng A. protuberus có tốc độ sinh trưởng chậm, đến ngày thứ 5 là giai đoạn hình thành
bảo tử thì sự sinh trưởng của chủng này chậm lại hẳn và kích thước KL nhỏ.
Chủng A. terreus có tốc độ sinh trưởng rất mạnh và nhanh, tạo KL có kích thước lớn song
đến ngày thứ 7 thì sự sinh trưởng cũng chậm dần, do thời gian này bắt đầu sinh bào tử. Đây là điểm
đặc trưng của nấm sợi RNM, vì nơi đây điều kiện sống khắc nghiệt đã phần nào hạn chế sự sinh
trưởng của NS.
Thời gian (ngày)
Chủng
1 2 3 4 5 6 7
Đường kính khuẩn lạc (mm)
A. protuberus 1,4 4,5 8,7 12 16,2 16,8 17
A. terreus 3,2 9,1 15,5 27,5 40,1 40,5 41
Trong khi đó, các chủng NS trên đất liền có thời gian sinh trưởng nhanh hơn, chỉ sau 3
ngày là có khả năng tạo bào tử. Còn các chủng NS ở RNM thì phải sau 5-7 ngày mới bắt đầu sinh
bào tử. Điều này cho thấy, điều kiện sống khắc nghiệt ở RNM cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sự sinh
trưởng và phát triển của các chủng NS nói riêng và hệ SV tồn tại ở đây nói chung.
Kết quả được minh họa bằng đồ thị 3.3
Đồ thị 3.3. Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng của hai chủng NS
3.3.2. Khảo sát nhiệt độ sinh trưởng của hai chủng NS
Để xác định khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của 2 chủng NS tuyển chọn,
chúng tôi cấy các chủng NS trên MT2, sau khi ủ 3 ngày ở các nhiệt độ khác nhau, chúng tôi thu
được kết quả như bảng 3.7
Bảng 3.7. Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng của hai chủng NS
Qua kết quả trên cho thấy, 2 chủng NS sinh trưởng tốt ở nhiệt độ dao động trong khoảng 35 –
400C và cao hơn nhiệt độ trung bình ở RNM Cần Giờ (30 - 320C). Có lẽ đây là những chủng NS có
khả năng thích nghi khá tốt với điều kiện sống nơi này nên sinh trưởng được với cả giới hạn nhiệt
độ cao hơn mức bình thường. Điều đó hoàn toàn phù hợp với nhận định của tác giả Nguyễn Thị
Huệ, Từ Thị Hường (1997) [14] và nhiều tác giả khác cho rằng NS có nhiệt độ tối ưu 20 – 390C, và
có khả năng sống ở nhiệt độ cao hơn trong giới hạn cho phép. Từ đó, cho thấy 2 chủng NS tuyển
chọn có khả năng chịu nhiệt cao và thích nghi tốt với điều kiện sống ở RNM Cần Giờ.
Kết quả được minh họa bằng đồ thị 3.4 và hình 3.2
Nhiệt độ
Chủng
250C 300C 350C 400C 450C
Đường kính khuẩn lạc (mm)
A. protuberus 8 14 17 13 9
A.terrus 14 19 29 48 7
Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng của hai chủng NS
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của hai chủng NS
3.3.3. Khảo sát pH sinh trưởng của hai chủng NS
Để xác định pH thích hợp cho sự sinh trưởng của 2 chủng NS, chúng tôi tiến hành nuôi
chủng NS theo phương pháp ở phần 2.3.3.3. Sau khi ủ NS 5 ngày trên các MT có pH khác nhau và
mẫu đối chứng là MT1 pH 6,5. Kết quả xem ở bảng 3.8 và đồ thị 3.5
Bảng 3.8. Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng của hai chủng NS
Từ bảng trên cho thấy, 2 chủng NS có khả năng mọc tốt trong khoảng pH rất
rộng từ 3-8, nhưng pH thích hợp nhất cho sinh trưởng của 2 chủng là pH 5-6.
So sánh với kết quả nghiên cứu ảnh hưởng pH đến một số chủng NS ở RNM Cần Giờ của
Khưu Phương Yến Anh (2007) [1] và Nguyễn Thị Lan Hương (2009) [15] thì pH thích hợp nhất
cho sinh trưởng đều nằm ở khoảng pH 6-7, nhưng tất cả các chủng NS ở RNM đều có phổ hoạt
động pH rất rộng 3-8.
0C
pH
Chủng NS
3 4 5 6 7 8
Đường kính khuẩn lạc (mm)
A. protuberus 12 13,5 17 19 15 16,5
A.terrus 19 25 31,5 34 20 18,5
Trong khi đó, pH của RNM Cần Giờ tại thời điểm thu mẫu là pH 7,02. Như vậy ta có thể kết
luận 2 chủng nấm A. protuberus và A. terreus thích nghi tốt với điều kiện MT của RNM Cần Giờ.
Kết quả được minh họa bằng đồ thị 3.5
Đồ thị 3.5: Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của hai chủng NS
3.3.4. Khảo sát khả năng chịu mặn của hai chủng NS
Một đặc điểm nổi bật ở RNM Cần Giờ là hệ NS phải chịu tác động của nồng độ NaCl khá
cao. Để xác định khả năng sinh trưởng của 2 chủng NS nghiên cứu trong các nồng độ muối NaCl
khác nhau, chúng tôi nuôi cấy NS trên MT1 theo phương pháp 2.3.3.3 có nồng độ NaCl thay đổi từ
0-20%. Kết quả xem ở bảng 3.9
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của hai chủng NS
Từ bảng 3.9 cho thấy 2 chủng NS tuyển chọn đều có khả năng sinh trưởng tốt (d>10mm) trên
MT nước ngọt lẫn nước mặn.
Hai chủng này có thể sinh trưởng ở độ mặn 10-20%, tuy nhiên A. protuberus chỉ chịu được
độ mặn cao nhất ở 3%, còn A. terreus chịu được độ mặn cao hơn từ 3-5%. Cả 2 chủng đều có nguồn
gốc phân lập từ đất. Đây là các chi điển hình thường gặp ở đất liền (Tadayoshi I., Akira N.,
Tanichatoen and Leka M., 2001). Vì vậy, có thể chúng là các chủng NS du nhập, lâu dần thích ứng
với MT nước lợ trong RNM Cần Giờ nên không phải là NS ưa mặn vì các nấm biển ưa mặn thường
có trên rễ hoặc phần gỗ ngâm trong nước mặn (Nguyễn Hoàng Trí, 1999) [36]
Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với quan điểm của Mai Thị Hằng và cộng sự (2001) [10],
[12]; Nguyễn Thị Lan Hương (2009) [15] khi khảo sát khả năng chịu mặn của các chủng NS, và kết
luận hầu hết đây là các chủng du nhập từ đất liền.
Độ mặn (%)
Chủng NS
0 1 3 5 10 20
Đường kính khuẩn lạc (mm)
A. protuberus 9 11 17 16 15 5
A. terreus 18 20 26 25 13 4
Khả năng chịu mặn của các chủng NS cho thấy chúng là những VSV thường trú của RNM,
thậm chí ngay cả khi triều rút đất bị phơi nắng và trở nên mặn hơn. Chúng là tác nhân không thể
thiếu và rất quan trọng của hệ sinh thái RNM.
3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng nguồn Cacbon đến sự sinh trưởng của hai chủng NS
Cacbon có vai trò kích thích hoạt động của VSV và cung cấp môi trường thuận lợi hơn để
VSV tổng hợp enzyme rồi tích lũy nó trong đất của RNM (Dinesh et al., 1998). Nuôi cấy 2 chủng NS
tuyển chọn lên MT1, thay glucose bằng các nguồn cacbon khác nhau để khảo sát khả năng đồng hóa
cacbon của chúng. Sau thời gian ủ 5 ngày, tiến hành đánh giá mức độ sinh trưởng của nấm bằng
cách đo đường kính KL d (mm). Kết quả trình bày ở bảng 3.10
Bảng 3.10. Khả năng đồng hóa nguồn cacbon của hai chủng NS
Kết quả cho thấy cả hai chủng NS đều có khả năng sinh trưởng trên các nguồn cacbon khác
nhau. Tuy nhiên chúng sinh trưởng yếu, chỉ có A. terreus có khả năng sinh trưởng khá tốt trên
nguồn cacbon sucrose (d=17,4mm). So với nuôi trên MT1 làm đối chứng có chứa nguồn cacbon là
glucose cho thấy chúng sinh trưởng mạnh hơn hẳn. Sở dĩ, có sự khác nhau này do glucose là nguồn
cacbon dễ đồng hóa nhất của hầu hết các VSV. Ngoài ra, giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp thụ của
NS còn phụ thuộc vào cấu trúc, thành phần hóa học của nguồn cacbon, tùy vào từng chủng NS.
Nguồn cacbon
Chủng NS
Lactose Sucrose Maltose Sorbitol Galactose Glucose
Đường kính khuẩn lạc (mm)
A. protuberus 8,3 9,7 6,9 8,2 10,2 12
A. terreus 7,1 17,4 12,1 11,2 6,2 25
Hình 3.4. Khả năng đồng hóa nguồn cacbon của chủng A. protuberus
3.3.6. Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitơ đến sự sinh trưởng của hai chủng NS
NS cũng như tất cả các cơ thể sống khác đều cần nitơ để xây dựng tế bào. Tuy nhiên, mỗi
loại NS lại hấp thụ được những nguồn nitơ khác nhau. Chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng đồng
hóa các nguồn thức ăn nitơ khác nhau của 2 chủng NS tuyển chọn. Kết quả được trình bày ở bảng 3.
11
Bảng 3.11. Khả năng đồng hóa nguồn nitơ của hai chủng NS
Kết quả cho thấy cả hai chủng NS đểu có khả năng đồng hóa các nguồn nitơ vô cơ và hữu cơ
khác nhau. Trong đó, mỗi chủng có sự sinh trưởng khác nhau theo từng loại nitơ. Sở dĩ có sự khác
nhau này là do giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp thụ của NS phụ thuộc vào cấu trúc, thành phần
hóa học của từng loại nitơ và tùy vào từng chủng NS.
Với chủng A. protuberus sinh trưởng mạnh ở bột đậu nành (d=13,4mm), còn
chủng A. terreus lại sinh trưởng rất mạnh ở nguồn nitơ cao thịt (d=38,5mm). Một
điều dễ nhận ra là cả 2 chủng NS đều sử dụng nguồn nitơ hữu cơ dễ hấp thụ. Nguồn nitơ ở đây là
các hợp chất protein vừa làm nguồn N và nguồn C, đồng thời còn cũng cấp các chất sinh trưởng cần
thiết cho sự tổng hợp các sản phẩm và hệ enzym để tiến hành các phản ứng sinh hóa theo hướng có
lợi (Nguyễn Đức Phẩm, 2004) [26].
Nguồn nitơ
Chủng NS
Bột đậu
nành
Cao thịt Casein Ure NH4NO3 NaNO3
Đường kính khuẩn lạc (mm)
A. protuberus 13,4 11,8 10,1 9,1 10,8 12
A. terreus 12,3 38,5 15,7 7,2 12,7 31
Hình 3.5. Khả năng đồng hóa nguồn cacbon của chủng A. terreus
Hình 3.6. Khả năng đồng hóa nguồn nitơ của 2 chủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHVSV020.pdf