Luận văn Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn An bài, tỉnh Thái Bình

LỜI CẢM ƠN.i

LỜI CAM ĐOAN.ii

MỤC LỤC . iii

MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4

1.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt.4

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản.4

1.1.2. Nguồn gốc hình thành và phân loại rác thải sinh hoạt (RTSH).4

1.1.3. Tác động của rác thải sinh hoạt đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng.6

1.1.4. Khái niệm về xử lý rác thải.9

1.1.5. Yêu cầu về xử lý chất thải rắn tại Việt Nam.9

1.2. Tổng quan về quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam .11

1.3. Một số phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu hiện nay .18

1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thị trấn An Bài.23

1.4.1. Điều kiện tự nhiên và vấn đề liên quan tới lựa chọn vị trí xử lý rác thải sinh

hoạt.23

1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .26

CHƯƠNG 2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.1. Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề.

2.2. Các phương pháp nghiên cứu.

2.2.1. Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá

2.2.3. Phương pháp kế thừa .

2.2.4. Phương pháp chuyên gia.

2.2.5. Các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay

.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

pdf42 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn An bài, tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v[6]. 1.1.2. Nguồn gốc hình thành và phân loại rác thải sinh hoạt (RTSH) 5 a. Nguồn gốc hình thành Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và các vùng nông thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh được thể hiện ở(Hình 1.1) như sau: Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt [13] b. Phân loại rác thải sinh hoạt - Phân loại theonguồn gốc phát sinh: + Rác thải sinh hoạtđược phát sinh từ các hộ gia đình. + Rác thải sinh hoạttừ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại là những chất thải phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Phân loại theothuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí. - Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: chất thải dạng hữu cơ, vô cơ hoặc theo định tính của chất như chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa - Phân loại theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật: chất thải độc hại, chất thải đặc biệt. Mỗi cách phân loại có một mục đích nhất định nhằm phục vụ cho việc nghiên RTSH Cơ quan, trường học Nơi vui chơi, giải trí Bệnh viện, cơ sở y tế Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Chính quyền địa phương Nhà dân, khu dân cư Chợ, bến xe, nhà ga Giao thông xây dựng 6 cứu, sử dụng hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu quả. Nguồn gốc và đặc trưng các loại RTSH được thống kê cụ thể như sau: Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trƣng từ nguồn rác thải sinh hoạt TT Nguồn thải Thành phần 1 Khu dân cư và thương mại Thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải (quần áo cũ, rách, tã lót, khănvệ sinh, cao su, rác vườn, gỗ nhôm, kim loại chứa sắt) 2 Chất thải đặc biệt Chất thải thể tích lớn, đồ điện gia dụng: bóng đèn, bóng đèn tuýp, tivi, máy tính hỏng, rác vườn thu gom riêng, đồ dùng mỹ phẩm (thuốc nhuộm tóc), pin, bình ác quy, dầu, lốp xe, chất thải nguy hại 3 Chất thải công sở, trường học Như đã trình bày ở mục chất thải khu dân cư và khu thương mại, nhưng chủ yếu là giấy loại, bìa carton, nhựa 4 Chất thải dịch vụ Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai lọ nước giải khát, can sữa và nước uống, nhựa hỗ hợp, vải, rẻ ráchphát sinh từ khu vực nhà hàng, khách sạn, các cửa hàng cửa hiệu, 5 Chất thải đường phố, nơi công cộng Rác, đất cát, bụi do quét rửa đường phố, xác động vật, cỏ, cành cây, gốc cây 6 Rác thải sinh hoạt trong các cơ sở công nghiệp, y tế, làng nghề Như đã trình bày tại mục chất thải khu dân cư và khu thương mại, chất thải dịch vụ Nguồn: [11] 1.1.3. Tác động của rác thải sinh hoạt đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom và xử lý khi thải ra môi trường sẽ gây ra các tác động ảnh hưởng đến mỹ quan, tạo ra môi trường dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người được thể hiện ở hình 1.2: 7 Hình 1.2: Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến con người và môi trường [12] a. Rác thải gây ô nhiễm môitrường * Ô nhiễm môi trườngđất Các chất hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất trong hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các khoáng chất đơn giản. Với lượng chất thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm.Nhưng với lượng rác thải quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này. Đối với chất thải không phân hủy (nhựa, cao su) nếu không có giải pháp xử lý thích hợp là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất. Mất vẻ đẹp mỹ quan Môi trƣờng không khí Nƣớc mặt Rác thải sinh hoạt không đƣợc xử lý hợp lý Nƣớc ngầm Môi trƣờng đất Ngƣời, động vật Chất độc Ăn uống tiếp xúc qua NH3, H2S, SO2, CO, mùi hôi thối Qua đƣờng hô hấp 8 Chất nhiễm bẩn quan trọng nhất là kim loại nặng. Kim loại nặng được coi là yếu tố cần thiết cho cây trồng, tuy nhiên chúng cũng được coi là chất ô nhiễm đến môi trường đất nếu chúng có nồng độ vượt quá mức nhu cầu sử dụng của sinh vật. Tác động này sẽ ảnh hưởng lâu dài đến việc sử dụng đất trong tương lai.[2] * Ô nhiễm môi trườngnước Chất thải, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủy nhanh chóng. Tại các bãi chất thải, nước trong chất thải sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉNước rò rỉ di chuyển trong bãi chất thải sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Ngoài ra, nước rò rỉ có thể chứa hợp chất hữu cơ độc hại, chúng có thể gây đột biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng chứa nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người.[2] * Ô nhiễm khôngkhí Các loại chất thải dễ bị phân hủy như thực phẩm, trái cây hỏng,trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm 70 - 80%) sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đến môi trường, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người.[2] Các khí độc hại có thể thoát ra từ quá trình phân huỷ rác thải tại các bãi rác chôn lấp hay bãi lộ thiên như CH4, H2S, CO2,NH3 b. Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường và sức khỏe cộng đồng Rác thải sinh hoạt phát sinh từ các khu vực dân cư, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến môi trường và 9 sức khỏe cộng đồng dân cư.[16] Thành phần chất thải rất phức tạp, tạo điều kiện cho muỗi, chuột, ruồi sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người và có nguy cơ trở thành dịch như: sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng trong khu vực: gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi trú ngụ của các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người; cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của sông rạch và hệ thống thoát nước khu dân cư. 1.1.4. Khái niệm về xử lý rác thải Xử lý chất rác thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong rác thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích. Mục tiêu của xử lý rác thải là giảm hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong rác thải. 1.1.5. Yêu cầu về xử lý chất thải rắn tại Việt Nam Theo nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn đưa ra định nghĩa về chất thải, chất thải sinh hoạt và các hoạt động liên quan đến việc xử lý chất thải cụ thể như sau: Hoạt động quản lý chất thảirắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà 10 nước có thẩm quyền chấp nhận. Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyển chở chất thải từ nơi phát sinh, thu gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng. Chôn lấp chất thải hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. * Cơ sở pháp lý - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014. - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2014; - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng. - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. - Nghị định số số 38/2015/NĐ-CPngày 10 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu; - Thông tư 01/2001/TTLT-BXD-BKHCN-BTN&MT quy định về địa điểm khu xử lý rác thải sinh hoạt. * Các văn bản kỹ thuật - QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp - QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn. 11 - QCVN 03-MT:2015 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. - QCVN 02:2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế. - QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 09-MT:2015/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt - QCVN 01/2008/BXD -Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng - TCVN 7957:2008 – Mạng lưới thoát nước bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 6696:2009Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường. - TCVN 6705:2009Chất thải rắn không nguy hại – phân loại. - TCVN 7733:2007 – Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn. - TCXDVN 261: 2001- Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp rác thải. 1.2.Tổng quan về quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Tổng quan về quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới Ở các nước phát triển mặc dù lượng phát thải là rất lớn nhưng hệ thống quản lý môi trường của họ rất tốt, còn ở các nước kém phát triển dù lượng phát thải nhỏ hơn rất nhiều nhưng do hệ thống quản lý môi trường kém phát triển nên môi trường 12 ở nhiều nước có xu hướng suy thoái nghiêm trọng. Theo đó tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt bình quân đầu người, thành phần và tính chất của rác thải sinh hoạt cũng phụ thuộc một cách mạnh mẽ vào điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội từng đô thị (thu nhập, mức sống, tiêu dùng, trình độ công nghiệp hoá, phong tục tập quán,trìnhđộvănminh).Kếtquảnghiêncứuđượcdẫnratrongbảng1.2cho thấy sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ các thành phần rác thải sinh hoạt giữa các quốc gia có mức thu nhập thấp, trung bình và cao. Nhìn chung, thành phần rác thực phẩm thừa chiếm một tỷ lệ rất cao tại các nước có mức thu nhập thấp. Khi kinh tế phát triển, trình độ công nghiệp hoá tăng cao thì nhu cầu và thói quen tiêu dùng của người dân cũng sẽ thay đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khi đó thành phần rác thực phẩm dư thừa có xu hướng giảm dần (do rau quả và thực phẩm mua từ chợ ngày càng được sơ chế để loại bỏ những thứ không cần thiết, hoặc xu hướng mua các loại thực phẩm sạch và đảm bảo chất lượng). Thay vào đó là sự gia tăng các thành phần giấy (báo chí, tạp chí, sách, tài liệu, dụng cụ văn phòng phẩm), bìa carton, bao bì nhựa, vỏ đồ hộp các loại; đồng thời còn là sự gia tăng chất thải từ hàng hoá xa xỉ và hàng hoá dành cho thư giãn giải trí như các dụng cụ điện, điện tử, đồ chơi, mỹ phẩm những sản phẩm này khi thải bỏ chúng sẽ trở thành các chất thải nguy hại. Như vậy thành phần chất thải nguy hại trong rác thải sinh hoạt ngày càng có xu hướng gia tăng trong tươnglai. Bảng 1.2: Tỷ lệ thành phần chất thải trong rác thải sinh hoạt đô thị ở các nƣớc có thu nhập khác nhau Thành phần (%) Nƣớc có thu nhập thấp (%)* Nƣớc có thu nhập trung bình (%)* Nƣớc có thu nhập cao (%)* Chất hữu cơ Thực phẩm thừa 40-85 20-65 6-30 Giấy 1-10 8-30 20-45 Giấy carton - - 5-15 Nhựa 1-5 2-6 2-8 Vải vụn 1-5 2-10 2-6 13 Cao su 1-5 1-4 0-2 Da - - 0-2 Chất vô cơ Thuỷ tinh 1-10 1-10 4-12 Can thiếc - - 2-8 Nhôm 1-5 1-5 0-1 Kim loại khác - - 1-4 Tro, bụi, 1-10 1-30 0-10 Nguồn: [20] (*): Việc phân loại các nước theo thu nhập được dựa vào GNP năm 1992. - Dữ liệu được tính theo trọng lượng ướt. Trên thế giới, các nước có thu nhập cao (Hoa Kỳ và 15 nước EU) GDP bình quân >20.000 USD/người/năm; lượng chất thải đô thị bình quân 350-750 kg/người/năm; tỷ lệ thu gom là >95%; thành phần chất thải đô thị gồm chất thải dễ phân huỷ (20-40%), giấy và bìa (15-50%), nhựa (10-15%), kim loại (5-8%), thuỷ tinh (5-8%); phương pháp xử lý là thu gom có chọn lọc, thiêu đốt, tái chế (>20%).[13] Hiện nay, các nước phát triển đã có những mô hình phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt rất hiệu quả. Việc thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt đã và đang là thói quen, là trật tự xã hội công cộng ở những nước này. Tại singapore Đây là nước đô thị hoá 100% và là đô thị sạch nhất trên thếgiới.Để có được như vậy, Singapor đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đồng thời xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải Singapor được thu gom và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế được đưa vào nhà máy tái chế lại còn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu hủy. Ở Singapore có hai thành phần tham gia chính cho thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và các công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại. Tất cả các 14 công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát, kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ và Môi trường. Ngoài ra, các hộ dân và các công ty ở Singapore được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đôla Singapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả phí 7 đôla Singapore/tháng. [13] Tại Mỹ Là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất do đó cũng là nước có lượng rác thải lớn nhất trên thế giới. Hàng năm rác thải sinh hoạt trên các thành phố Mỹ lên đến 210 triệu tấn và bình quân mỗi người thải ra 2kg rác/ngày. Có một số Bang ở Mỹ có luật bắt buộc người dân phải thu nhặt tại nhà những vật có thể tái chế tại nơi để sát bên lề đường, một số bang yêu cầu phải phân loại các chất thải từ các hộ gia đình thành các loại khác nhau trước khi thu gom. [13] Tại Nhật Bản: Đây là một quốc gia rất coi trọng công tác bảo vệ môi trường. Nhật Bản đã ban hành 37 đạo luật bảo vệ môi trường trong đó, luật “Xúc tiến sử dụng tài nguyên” ban hành từ năm 1992 đã góp phần làm tăng các sản phẩm tái chế. Sau đó luật “Xúc tiến thu gom phân loại, tái chế các loại bao bì” được thông qua năm 1997 đã nâng cao hiệu quả sử dụng những sản phẩm tái chế bằng cách xác định rõ trách nhiệm của các bên liên quan.Hiện nay, Nhật Bản đã chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R (reduce, reuse, recycle). Về thu gom rác thải sinh hoạt, các hộ gia đình được yêu cầu phân chia rác thành 3 loại: Rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhưng có thể cháy và rác có thể tái chế. Xử lý rác thải ở Nhật bản không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn liên quan đến các yếu tố chính trị kinh tế và văn hóa. Do diện tích lãnh thổ bé, Nhật bản đang áp dụng phương pháp thiêu đốt để xử lý rác thải sinh hoạt. Hiện nay, Nhật Bản có 1915 xí nghiệp thiêu đốt rác thải sinh hoạt đang hoạt động, công suất lớn nhất là 15 1980 tấn/ngày đêm.[8] Tại Thụy Điển Thụy Điển là một nước phát triển ở khu vực Bắc Âu, với diện tích 449.964 km 2, dân số 9,9triệu người (2015). Chiến lược quản lý rác thải sinh hoạt ở Thụy Điển là giảm thiểu rác thải sinh hoạt với phương pháp hút chân không tự động để thu gom, chất thải. Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp công nghệ tiên tiến để quản lý rác thải sinh hoạt, ở Thụy Điển, sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư trong việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn phát sinh là trách nhiệm rất lớn từ các cấp chính quyền thành phố đến các nhà sản xuất, cùng với các chính sách thích hợp của Chính phủ và nhà nước Thụy Điển.[8] Cùng với đó là sự ra đời của các công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt hiện đại như công nghệ ủ vi sinh, công nghệ Seraphinđã góp phần to lớn trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt. Ngoài những nước đã kể trên còn một số các quốc gia cũng đạt được một số kết quả khá cao trong công tác thu gom và quản lý rác thải rắn sinh hoạt: Tại Malaysia năng lực thu gom đạt 70%. Thái Lan là 70-80 %; Philippin là 70%... [3] Ngoài sử dụng phân loại rác tại nguồn, các nước phát triển còn phân loại rác bằng máy móc. Và mỗi loại rác đều có xe riêng để thu gom. Ở một số nước chất liệu túi đựng rác hữu cơ sinh hoạt đã được chế tạo đặc biệt: bằng “xi măng bao bì” hoặc bằng túi ni lông chế từ bột khoai tây. Như vậy khi thugom những túi đựng rác thảihữucơsinhhoạtđemđếnnơiủ,ngườithugomkhôngphảivứtbỏlạitúini lông nữa mà các túi giấy, chất bột này sẽ cùng phân loại với rác. [7] Bảng 1.3: Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt trên toàn thế giới năm 2004 STT Khu vực Khối lƣợng (triệu tấn) 1 Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD 620 2 Cộng đồng các quốc gia độc lập (trừ các 65 16 nước ở biểnBanTích) 3 Châu Á (trừ các nướcthuộcOECD) 300 4 TrungMỹ 30 5 NamMỹ 86 6 Bắc Phi &TrungĐông 50 7 Châu PhicậnSahara 53 Tông 1.204 Nguồn: [7] Từbảng 1.3 cho thấy tổng lượng rác thải sinh hoạt thu gom hàng năm trên thế giới lên tới 1.204 triệu tấn, trong đó các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cao nhất thế giới 620 triệu tấn/năm, tiếp theo là Châu Á (trừ các nước thuộc OECD) là 300 triệu tấn/năm, các khu vực còn lại thì đều ở mức thấp, thấpnhất là vùng Trung Mỹ 30 triệu tấn/năm. Điều này cho thấy phát triển kinh tế luôn đi đôi với mức phát thảirác thải. Ở những nước đang phát triển vấn đề phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt mới được đề cập đến trong những năm gần đây. Lượng rác thải đô thị bình quân 250- 550 kg/người/năm, tỷ lệ thu gom đạt 70-95%. Phần lớn các nước này xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp (>90%), hiện đang bắt đầu thu gom có chọn lọc nhưng chưa được phổ biến, tái chế có tổ chức là 5%. Vấn đề này đang gặp rất nhiều khó khăn do sức ép phát triển kinh tế và gia tăng dân số. Các nước này đã quản lý rác thải sinh hoạt theo các cách khác nhau. Các nước có nền kinh tế kém phát triển thu nhập bình quân <5000 USD/người/năm; lượng rác thải sinh hoạt đô thị trung bình 150-250 kg/người/năm; tỷ lệ thu gom <70%, phương pháp xử lý chưa được quan tâm, hiện tạicó>50%điểmchứachấtthảibấthợppháp,táichếkhôngchínhthức5-15%. Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm ở các nước nghèo đang trở nên nghiêm trọng bởi tình trạng nhập khẩu rác của các này từ các nước công nghiệp phát triển đang gia tăng đòi hỏi các nước này phải có những quy định bắt buộc về quản lý và xử lý rác thải. 1.2.2. Tổng quan tình hình xử lý và quản lýrác thải sinh hoạt ở Việt Nam 17 Tại Việt Nam, trong những năm gần đây quá trình đô thị hóa diễn ra rất nhanh làm cho lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng gia tăng.Và một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là rác thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể.Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt.Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, được thải bỏ vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, chất lượng môi trường giảm sút. Theo “Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn”, tổng lượng rác thải phát sinh mỗi năm ước tính 15 triệu tấn, trong đó 80% là rác thải sinh hoạt, phần còn lại từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và y tế. Hàng năm, lượng rác thảisinh hoạt phát sinh ngày càng tăng.Trong khi đó công tác quản lý rác thải vẫn còn nhiều bất cập và yếu kém. Lượng rác thải sinh hoạt được thu gom vẫn ở mức thấp và chủ yếu tập trung ở các nội thị. Phần lớn rác thải sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom và vận chuyển hợp vệ sinh. Nhiều địa phương chưa có bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh và vận hành đúng kỹ thuật. Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng những bãi chôn lấp và xử lý rác với quy mô lớn như Nam Sơn, Tràng Cát, Tam Tân, nhưng do vị trí của các bãi chôn lấp và xử lý rác này không thích hợp, thiết kế xây dựng không đúng kỹ thuật nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và thường xuyên phát sinh mùi hôi, ảnh hưởng tới môi trường và điều kiện sinh hoạt của người dân sinh sống lân cận. Những yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay là công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, xây dựng các bãi chôn lấp, các khu liên hợp xử lý rác đúng kỹ thuật, bảo đảm các thông số yêu cầu về quy hoạch, đảm bảo vệ sinh môi trường, ít gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Để đáp ứng nhu cầu này, ngay từ năm 1999 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/07/1999 về việc phê duyệt Chiến lược quản lý rác thải sinh hoạt tại các đô thị và khu công 18 nghiệp Việt Nam đến 2020. Ngày 21/06/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại các đô thị và khu công nghiệp. Ngày 10/05/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định về quản lý chất thải và phế liệu, trong đó quy định rõ về quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt, hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt. Vấn đề này cần phấn đấu đạt mục tiêu đặt ra đến năm 2020 là: - Hoàn thành quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt cho các đô thị và khu công nghiệp theo hướng vùng huyện, vùng liên huyện hay vùng đặc thù, trong đó ưu tiên quy hoạch các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt; xây dựng các công trình tái chế rác thải sinh hoạt. - Thu gom, vận chuyển và xử lý 90% tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp, trong đó ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa khối lượng rác chôn lấp, đặc biệt là với các đô thị thiếu quỹ đất làm bãi chôn lấp rác. 1.3. Một số phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếuhiện nay a. Phương pháp chôn lấp rác Phương pháp truyền thống đơn giản nhất là chôn lấp rác. Phương pháp này có chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển. [18] Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chuyên dụng chở rác tới các bãi đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất, hàng ngày phun thuốc diệt ruồi muỗi, rắc vôi bột theo thời gian, sự phân hủy của vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác lại được tiếp tục cho đến khi bãi rác đầy thì chuyển sang bãi rác mới. Các bãi chôn lấp rác phải cách xa khu dân cư, không gần nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt.Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ các lớp chống thấm bằng màn địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần phải thiết kế khu thugom và xử 19 lý nước rác trước khi thải vào môi trường. Việc thu khí ga để biến đổi thành năng lượng là một cách để tận dụng từ rác thải rất hữu ích. Ưu điểm của phương pháp: Công nghệ đơn giản, rẻ tiền và phù hợp với nhiều loại rác thải, chi phí vận hành bãi rác thấp. Nhược điểm của phương pháp: đòi hỏi diện tích đất sử dụng lớn. Phương pháp này đã bị cấm ở các nước phát triển vì không đảm bảo về mặt vệ sinh môi trường như: làm mất mỹ quan, gây khó chịu cho con người, là môi trường cho các động vật gặm nhấm, các loài côn trùng, vi trùng gây bệnh sinh sôi nảy nở, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí b. Phương pháp đốt rác Xử lý rác bằng phương pháp đốt là giảm tới mức tối thiểu chất thải cho khâu xử lý cuối cùng.Nhờ thiêu đốt dung tích rác thải được giảm nhiều chỉ còn khoảng 10% so với dung tích ban đầu, trọng lượng giảm chỉ còn 25% hoặc thấp hơn so với ban đầu. Như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom và giảm nhu cầu về dung tích chứa tại chỗ, ngay tại nguồn, đồng thời cũng dễ dàng chuyển ra bãi chôn lấp tập trung nếu cần. Tuy nhiên phương pháp đốt rác sẽ gây ô nhiễm không khí cho khu vực dân cư xung quanh, đồng thời làm mất mỹ quan đô t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003345_1107_2002644.pdf
Tài liệu liên quan