Luận văn Nghiên cứu thực trạng và kiến thức - thái độ - thực hành về bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái năm 2009

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Các chữ viết tắt iv

Danh mục các bảng, biểu đồ, ảnh chụp. v

Đặt vấn đề . 1

Chương 1: Tổng quan . 3

1.1 Bệnh RM vấn đề sức khoẻ toàn cầu . 3

1.1.1 Tình hình bệnh răng miệng thế giới .3

1.1.2. Tình hình bệnh răng miệng tại Việt Nam .8

1.2. Tình hình phòng bệnh RM và dự phòng biến chứng bệnh SR . 10

1.2.1. Tình hình phòng bệnh RM trên thế giới .10

1.2.2. Tình hình phòng bệnh RM tại Việt Nam .13

1.2.3. Dự phòng biến chứng bệnh sâu răng .14

1.3. Vai trò, chức năng và sự cần thiết phải triển khai CT NHĐ .17

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 28

2.1. Đối tượng, địa điể m và thời gian nghiên cứu . 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 28

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 29

2.4. Phương pháp thu thập thông tin . 31

2.5. Phương pháp khống chế sai số . 31

2.6. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu . 31

2.7. Phương pháp xử lý số liệu . 32

Chương 3: Kết quả nghiên cứu . 33

3.1. Một s ố đặc đi ểm chung củ a đối tượng nghiên cứu . . 33

3.2. Tình hình bệnh lý răng miệng của học sinh . 35

3.3. Đánh giá về kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về CSRM . 39

3.4. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng .44

Chương 4: Bàn luận . 48

4.1. T ì nh hì nh thực tr ạng bệnh lý RM, củ a HS tr ường ti ểu h ọc . .48

4.2. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành của HS . 54

4.3.Các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng . 59

KẾT LUẬN . 65

KHUYẾN NGHỊ . 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BÀI BÁO KHOA HỌC

P HỤ LỤC

pdf85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thực trạng và kiến thức - thái độ - thực hành về bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m răng là không chải răng hoặc chải răng không đúng cách. ở trẻ em, nếu không được hướng dẫn và nhắc nhở, sẽ không tạo được cho các em thói quen cần thiết chải răng hàng ngày. Đó là việc quan trọng trong thói quen vệ sinh răng miệng. Nếu tạo được thói quen chải răng đều đặn hàng ngày và được hướng dẫn vệ sinh răng miệng một cách đầy đủ sẽ làm sạch vi khuẩn và mảng bám răng, góp phần ngăn ngừa viêm lợi. - Đặc biệt là các yếu tố nguy cơ liên quan đến hành vi của các em học sinh: kiến thức kém, Thái độ kém, Thực hành kém, thói quen ăn vặt hằng ngày, không chải răng, chăm súc răng miệng kém đó ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ mắc bệnh răng miệng của các em. Theo báo cáo điều tra của Viện răng hàm mặt Hà Nội năm 2004, tổng kết công tác Nha học đường các tỉnh phía bắc thì tỷ lệ sâu răng liên quan đến hành vi của các em chiếm 80,41%, trong đú việc thực hành vệ sinh răng miệng cú vai trò quan trọng chiếm 58,60%. Theo Nguyễn Văn Tấn năm 2004 đánh giá thực trạng sâu răng ở học sinh có và không dùng nước súc miệng Fluor ở Hà Nội, đó đưa ra tỷ lệ măc bệnh sâu răng liên quan đến không xúc miệng hằng ngày là 48,50% , số học sinh hay ăn ngọt, không có thói quen đánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 răng có tỷ lệ sâu răng là 50,25%, cao hơn nhóm trẻ có thói quen đánh răng là 18%. 1.3.7. Chƣơng trình Nha học đƣờng tại tỉnh Yên Bái Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội gần 200 Km. Diện tích toàn tỉnh là 6.807 km2, dân số đến 31/9/2009 là 709.795 người, Yên Bái có 7 huyện và 2 thị xã với 180 xã, phường, thị trấn. Tình hình phân bố dân số của tỉnh không đều, dân cư tập trung đông ở hai thị xã với mật độ trung bình từ 1300 - 1600 người /km2. Tỉnh Yên Bái có 27 dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Kinh sau đó đến người Tày, Dao, H'Mông, Thái, Nùng và các dân tộc khác. Các dân tộc ít người phân bố theo địa dư từng huyện, hiện nay các dân tộc còn có nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. Chương trình nha học đường của tỉnh Yên Bái được thực hiện từ năm 1995, chủ yếu là thực hiện ở các trường tiểu học, THCS. Hoạt động chính của chương trình là khám răng cho HS theo định kỳ 1 năm 1 lần, phát hiện các trường hợp sâu răng, bệnh quanh răng để hướng dẫn cho các em đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh. Tuy nhiên chương trình nha học đường chủ yếu thực hiện thường xuyên ở các thị trấn, thành phố, thị xã còn ở các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa thì còn rất hạn chế, không thường xuyên, có khi 2-3 năm mới tổ chức khám răng miệng 1 lần. Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, học sinh chưa có sự phối hợp giữa các ban ngành, y tế, giáo dục nên chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Trước đây, tỷ lệ sâu răng , viêm lợi rất cao (trên 80%), trong những năm gần đây được sự quan tâm của ngành y tế trong lĩnh vực này nên kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh được cải thiện, giáo viên nhà trường, cán bộ y tế thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của chương trình nên tỷ lệ bệnh răng miệng có thuyên giảm. Tuy nhiên cũng có rất nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân làm bệnh gia tăng như thực hành vệ sinh răng miệng, thói quen ăn vặt, môi trường nước…ảnh hưởng đến bệnh răng miệng mà cần phải có sự can thiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Cũng như một số tỉnh miền núi khác, các cơ sở y tế ở Yên Bái nói chung còn thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị, thiếu cán bộ chuyên môn, do vậy chất lượng y tế còn chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân Văn Chấn là huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Yên Bái. Gồm 31 xã và thị trấn, hiện tại huyện có 18 xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại gặp nhiều trở ngại, đời sống người dân còn khó khăn vất vả, trình độ hiểu biết của người dân còn thấp. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ còn chưa đầy đủ tại các cơ sở như phương tiện, trang thiết bị khám chữa bệnh, nhân lực và các dịch vụ chăm sóc khác… Hiện nay, huyện Văn Chấn có 35 trường tiều học, gồm có khoảng 6000 học sinh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng được cho nhu cầu học tập của các em học sinh. Trình độ hiểu biết của giáo viên còn nhiều hạn chế nên việc phối hợp dạy học với tuyên truyên giáo dục sức khoẻ cho học sinh đặc biệt về công tác chăm sóc sức khoẻ răng miệng chưa đạt được theo yêu cầu và mục tiêu đề ra. Tình hình chăm sóc răng miệng của nhân dân nói chung và của học sinh các trường tiểu học nói riêng còn ở mức rất thấp. Tổ chức điều tra và nghiên cứu sâu theo hướng này là góp phần đánh giá những vấn đề tồn tại trong các hoạt động chăm sóc răng miệng của học sinh tiểu học đồng thời có những giải pháp và kế hoạch phòng bệnh răng miệng một cách hữu hiệu cho học sinh các trường phổ thông vùng cao, vùng sâu vùng xa như tỉnh Yên Bái. Chính vì vậy, khi học sinh bị bệnh răng miệng thường phải đưa đến bệnh viện để khám và điều trị nên vừa xa lại mất nhiều thời gian, còn ở các trạm y tế xã chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị của người dân. Đi điều trị ở các bệnh viện học sinh phải nghỉ học, ảnh hưởng đến học tập, công việc và kinh phí của cha mẹ. Điều này cho thấy nếu xác định được tình hình mắc bệnh răng miệng và đưa những phương hướng, biện pháp can thiệp phù hợp đến cộng đồng không những sẽ giảm được tỉ lệ mắc bệnh răng miệng mà còn đưa dịch vụ y tế đến gần dân hơn, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Học sinh tiểu học của trường tiểu học Nghĩa Lộ và Nậm Búng, trong độ tuổi từ 7-11 tuổi đang học từ lớp 1 đến lớp 5. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu - Trường tiểu học Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn: đại diện cho các trường tiÓu häc ở trung tâm huyện, thuộc vùng thấp, cách trung tâm huyện khoảng 3 km về phía nam. Học sinh chủ yếu là con cán bộ công chức nhà nước, có mức sống tương đối cao, thói quen sinh hoạt của từng gia đình rất đa dạng. Điều kiện kinh tế cao, khả năng tiếp cận với các thông tin văn hóa, xã hội và sức khỏe đầy đủ hơn. - Trường tiểu học Nậm Búng: đại diện cho các trường tiểu học ở vùng cao của huyện, cách trung tâm huyện 30km về phía tây. Trường cũng nằm ở khu vực dân cư đông đúc nhưng điều kiện kinh tế của các hộ gia đình ở đây chủ yếu là làm nông nghiệp, trồng rừng, đời sống kinh tế khó khăn, thói quen sinh hoạt cũng như sự hiểu biết về các bệnh răng miệng còn rất hạn chế. * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2008 đến 10/2009 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu: Điều tra cắt ngang 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu * Cỡ mẫu : Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức: p.q N = Z 2 (1- α/2) d 2 Trong đó : n: cỡ mẫu cần có; p: Là tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của học sinh tiểu học theo kết quả nghiên cứu của Đào Thị Ngọc Lan (2002) tỷ lệ này là 0,5. q: Tỷ lệ % chưa mắc bệnh ( với p = 0,5, q = 0,5) d: sai số ước lượng của kết quả nghiên cứu của mẫu so với quần thể nghiên cứu (ước tính) = 0,05. Z: 1,96 - n = 384 , lấy tròn là 400 - Số học sinh mỗi trường cần điều tra là 200. *Kỹ thuật chọn mẫu: - Chọn 2 trường tiểu học trong huyện Văn Chấn là chọn mẫu chủ đích theo khu vực. + Trường tiểu học Nghĩa Lộ (trung tâm huyện, thuéc x· vïng thÊp) + Trường tiểu học Nậm Búng (xã vùng cao của huyện) - Lập danh sách số học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 sau đó bốc thăm ngẫu nhiên cho đủ 200 học sinh cho mỗi trường. 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu : *Các chỉ số. - Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu : + Tuổi + Giới + Nghề nghiệp của bố mẹ. + Thói quen ăn uống của gia đình. - C¸c th«ng tin vÒ bÖnh r¨ng miÖng + Tû lÖ häc sinh m¾c bÖnh s©u r¨ng, viªm lîi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 - Các thông tin chung về kiến thức sức khỏe răng miệng : + Kiến thức về nguyên nhân sâu răng + Kiến thức về bệnh răng miệng + Kiến thức về cách phòng bệnh. - Các thông tin về thái độ chăm sóc sức khỏe răng miệng + Thái độ đối với bệnh răng miệng + Thái độ về sự lựa chọn dịch vụ khám chữa răng ở cộng đồng + Thái độ đối với cách phòng bệnh răng miệng. - Các thông tin về thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng. + Số lần chải răng + Thời điểm chải răng + Thói quen ăn vặt hàng ngày. - Các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng: Kiến thức, Thái độ, Thực hành (KAP) của học sinh, điều kiện sống (Nghề nghiệp mẹ, thói quen ăn uống, ...). + Mối liên quan giữa kiến thức với BRM + Mối liên quan giữa thái độ với BRM + Mối liên quan giữa thực hành chải răng với BRM + Mối liên quan giữa hoạt động của chương trình NHĐ với BRM * C¸c tiªu chuÈn x¸c ®Þnh bÖnh (theo tiªu chuÈn chÈn ®o¸n bÖnh cña Tæ chøc Y tÕ thÕ giíi ) - Sâu răng: Có lỗ sâu ở bất cứ mặt nào của răng, ít nhất là lỗ sâu răng xuyên qua men răng trở lên cho tới lỗ sâu to và rõ ràng. - Viêm lợi: Tổ chức phần mền quanh răng bị tấy đỏ, sưng nề, chạm vào có thể gây đau hoặc chảy máu. - R¨ng tr¸m: C¸c r¨ng s©u ®· ®•îc hµn b»ng c¸c lo¹i vËt liÖu hµn r¨ng nh•: Amangam, Composite, Cimment silicat... - Răng bị mất: Những răng đã bị nhổ hoặc mất do nguyên nhân sâu răng, không tính mất răng do các nguyên nhân khác như tai nạn, bẩm sinh... *Nhận định kết quả: - Các kết quả được so sánh với các chỉ số theo phân loại bệnh của Tổ chức Y tế thế giới [2], [7] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Sâu răng Sâu mất trám Tỷ lệ % Xếp loại Xếp loại Chỉ số >70 Cao Rất thấp 0-1,1 50-70 Trung bình Thấp 1,2-2,6 <50% Thấp Trung bình 2,7-4,4 Cao 4,5-6,5 Bệnh Thấp Trung bình Cao Viêm lợi 0-20 21-50 >50 - Cách phân mức độ KAP trong nghiên cứu dựa vào kết quả cho điểm theo KAP. Để việc cho điểm được chính xác, chúng tôi phân ra làm 3 loại biến đó là biến kiến thức (K), biến thái độ (A) và biến thực hành (P) cho mỗi vấn đề cần nghiên cứu. Mỗi biến được tính tổng là 10 điểm, số điểm này sẽ được chia ra trong các câu một cách phù hợp. Phân mức độ như sau: Số điểm đạt được từ 5 - 10 điểm: Xếp loại tốt Số điểm đạt được dưới 5: Xếp loại chưa tốt (Biến kiến thức có 7 câu, nếu trả lời đúng 5 câu trở lên: xếp loại tốt, còn lại nếu trả lời từ 4 câu trở xuống xếp loại chưa tốt. Biến thái độ có 6 câu, nếu trả lời đúng 4 câu trở lên xếp loại tốt, nếu trả lời được 3 câu trở xuống xếp loại chưa tốt. Biến thực hành có 11 câu, nếu trả lời đúng từ 7 câu trở lên xếp loại tốt, nếu trả lời từ 6 câu trở xuống thì xếp loại chưa tốt.) 2.6 .Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.6.1 Phỏng vấn trực tiếp học sinh: Theo bộ cụng cụ soạn sẵn, bộ cụng cụ được xõy dựng theo đỳng qui trỡnh. 2.6.2 Khám lâm sàng: Khám lâm sàng răng miệng bằng dụng cụ nha khoa thông thường dưới ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng đèn gù, đèn pin. 2.6.3 Người thực hiện: Bác sỹ phục trách chương trình Nha học đường, Bác sỹ chuyên khoa răng của bệnh viện, các Bác sỹ của trung tâm y tế huyện đã được tập huấn. 2.7 . Phƣơng pháp khống chế sai số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 - Đối với sai số ngẫu nhiên: Chọn đủ cỡ mẫu và lực mẫu - Đối với sai số hệ thống: + Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời + Người phỏng vấn được tập huấn kỹ và thống nhất cách thu thập số liệu . + Các phiếu được làm sạch tại chỗ. 2.8 . Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu - Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra cho học sinh biết khi cần thiết để tạo thêm tinh thần hợp tác cùng làm việc. - Điều tra trên những học sinh đồng ý hợp tác, không ép buộc và trên tinh thần tôn trọng . - Sau khi phỏng vấn điều tra sẽ được thông tin truyền thông thêm những kiến thức mà học sinh còn chưa biết. 2.9 . Phƣơng pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học trên phần mền máy tính theo chương trình EPIINFO 6.04. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo lớp, địa điểm. Trƣờng Lớp Nghĩa Lộ Nậm Búng Chung n % n % n % 1 51 12,75 51 12,75 102 25,50 2 47 11,75 36 9,00 83 20,75 3 60 15,00 43 10,75 103 25,75 4 29 7,25 25 6,25 54 13,50 5 18 4,50 40 10,00 58 14,50 Cộng 205 51,25 195 48,75 400 100 Nhận xét: Học sinh lớp 1 ở cả 2 trường chiếm tỷ lệ 25,5%, học sinh lớp 2 là 20,75%, học sinh lớp 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,5%. Số học sinh tiểu học ở Nghĩa Lộ được điều tra 51,25%, số học sinh Nậm Búng là 48,75%. Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi, địa điểm Trƣờng Tuổi Nghĩa Lộ Nậm Búng Chung n % n % n % 7 48 12,00 46 11,50 94 23,50 8 45 11,25 39 9,75 84 21,00 9 58 14,50 36 9,00 94 23,50 10 31 7,75 29 7,25 60 15,00 11 23 5,75 45 11,25 68 17,00 Cộng 205 51,25 195 48,75 400 100 Nhận xét: Học sinh 7 tuổi và 9 tuổi được điều tra chiếm tỷ lệ cao nhất 23,50%, học sinh 8 tuổi 21%, học sinh 10 tuổi có tỷ lệ thấp nhất 15,0%. Học sinh 9 tuổi ở Nghĩa Lộ chiếm tỷ lệ cao nhất 14,50%. Học sinh 11 tuổi ở Nghĩa lộ có tỷ lệ thấp nhất 5,75%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo lớp, giới Giới Lớp Nam Nữ Tổng cộng n % n % 1 59 14,75 43 10,75 102 2 49 12,25 34 8,50 83 3 52 13,00 51 12,75 103 4 23 5,75 31 7,75 54 5 29 7,25 29 7,25 58 Cộng 212 53,00 188 47,00 400 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh nam được điều tra chiếm 53,0%, học sinh nữ là 47,0%. Học sinh nam ở lớp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất 14,75%, học sinh nữ ở lớp 3 có tỷ lệ cao nhất 12,75%. Bảng 3.4. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo dân tộc Dân tộc N % Kinh 249 62,25 Thái 95 23,75 Tày 7 1,75 Dao 28 7,00 H.Mông 9 2,25 Mường 12 3,00 Cộng 400 100 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh là dân tộc Kinh chiếm cao nhất 62,25%, sau đó là dân tộc Thái chiếm 23,75%, thấp nhất là dân tộc Tày 1,75% và dân tộc H’Mông 2,25%. 62.25 23.75 1.75 7 2.25 3 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ lệ % Kinh Thái Tày Dao H.Mông Mường Dân tộc Biểu đồ 3.1 Phõn bố tỷ lệ theo dõn tộc ( theo bảng 3.4) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Bảng 3.5. Phân bố theo nghề nghiệp hiện tại của bố (mẹ ). Nghề nghiệp bố (mẹ) N % Công chức 41 10,25 Buôn bán 25 6,25 Công nhân 62 15,50 Làm ruộng 215 53,75 Nội trợ 57 14,25 Nhận xét: Nghề nghiệp làm ruộng của bố (mẹ) học sinh chiếm tỷ lệ cao nhất 53,75%, công nhân là 15,5%, nghề nghiệp buôn bán chiếm tỷ lệ thấp nhất 6,25%. 3.2 Tình hình bệnh răng miệng của học sinh Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh sâu răng giữa 2 trƣờng Bệnh sâu răng Nghĩa Lộ (1) Nậm Búng (2) p n % n % Có 158 77,07 93 47,69 p(1-2)<0,05 Không 47 22,93 102 52,31 Cộng 205 100 195 100 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng của 2 trường cao chiếm 62,75%. Tỷ lệ mắc sâu răng ở học sinh trường Nghĩa Lộ là 77,07% cao hơn tỷ lệ mắc bệnh sâu răng của trường Nậm Búng 47,69 %, p < 0,05. Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh viêm lợi 2 trƣờng Bệnh viêm lợi Nghĩa Lộ (1) Nậm Búng(2) p n % n % Có 27 13,17 7 3,59 p(1-2)<0,05 Không 178 86,83 188 96,41 Cộng 205 100 195 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh 2 trường mắc bệnh viêm lợi là 8,5%. Tỷ lệ học sinh trường Nghĩa Lộ mắc viêm lợi là 13,17% cao hơn trường Nậm Búng 3,59% với p<0,05. 9.76 77.07 13.17 48.72 47.69 3.59 28.75 62.75 8.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ lệ % Nghĩa Lộ Nậm Búng Chung Trường Bình thường Sâu răng Viêm Lợi Biểu đồ: 3.2 Tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học ( Theo bảng 3.6 và 3.7) Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ bệnh răng miệng theo độ tuổi Bệnh Tuổi Sâu răng Viêm lợi Chung p n % n % n % p(1-5)<0,05 p(2-5)<0,05 p(1- 4)<0,05 7(1) 68 72.34 11 11.70 79 84.04 8(2) 54 64.29 10 11.90 64 76.19 9(3) 55 58.51 6 6.38 61 64.89 10(4) 41 68.33 4 6.67 45 75.00 11(5) 33 48.53 3 4.41 36 52.94 Cộng 251 62.75 34 8.50 285 71.25 Nhận xét: Tỷ lệ HS 7 tuổi mắc bệnh răng miệng cao nhất 84,04%, Tỷ lệ HS 11 tuổi chiếm thấp nhất 52,94%. Tỷ lệ sâu răng ở HS 7 tuổi có tỷ lệ cao nhất 72,34%, thấp nhất là ở HS 11 tuổi có tỷ lệ sâu răng chiếm 52,94%. Viêm lợi ở HS 7 và 8 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 11,7%, thấp nhất ở HS 11 tuổi 4,41% (p<0,05) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ bệnh răng miệng theo giới Giới Sâu răng Viêm lợi p n % n % Nam (1) 130 61.32 18 8.49 p(1-2)>0,05 Nữ (2) 121 64.36 16 8.51 Cộng 251 62.75 34 8.50 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh sâu răng ở nam và nữ gần tương đương nhau (nam 61.32%, nữ 64,36%). Tỷ lệ bệnh viêm lợi ở nam và nữ tương đương nhau (nam 8,49%, nữ 8,51%) Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ bệnh theo răng sữa và răng vĩnh viễn của học sinh Loại răng Bệnh RM Răng sữa(1) Răng vĩnh viễn(2) p n % n % Sâu răng 185 64,91 66 23,16 p(1-2)<0,05 Viêm lợi 25 8,77 9 3,16 p(1-2)<0,05 Cộng 210 73,68 75 26,32 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh răng miệng xảy ra ở HS có răng sữa là tương đối cao chiếm 73,68%, Tỷ lệ bệnh răng miệng ở HS có răng vĩnh viễn là 26,32%. Sâu răng sữa chiếm 64,91%, Sâu răng vĩnh viễn chiếm 23,16%. Viêm lợi ở răng sữa cũng cao hơn răng vĩnh viễn với p<0,05. 64.91 8.77 23.16 3.16 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ Lệ % Răng sữa Răng vĩnh viễn Loại răng Sâu răng Viêm Lợi Biểu đồ: 3.3 Tỷ lệ sâu răng sữa và răng vĩnh viễn (theo bảng 3.10) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Bảng 3.11. Chỉ số sâu, mất, trám và cơ cấu sâu, mất, trám răng sữa và răng vĩnh viễn Đặc điểm n Răng sữa Răng vĩnh viễn Răng sâu Răng mất Răng Hàn smt Răng sâu Răng mất Răng Hàn SMT Số lượng 400 1024 42 8 1074 135 8 8 151 Chỉ số 2,56 0,1 0,02 2,68 0,33 0,02 0,02 0,37 Nhận xét: Chỉ số sâu mất trám (smt) ở răng sữa là 2,68, chỉ số SMT ở răng vĩnh viễn là 0,37. Chỉ số răng được hàn ở cả 2 loại răng là 0,02. Bảng 3.12. Các tổn thƣơng bệnh lý ở răng. Bệnh lý răng sâu Số lƣợng Tỷ lệ % Bình thường 149 37,25 Còn chân răng 9 2,25 Hàn lại răng sâu 13 3,25 Mất răng do sâu 37 9,25 Sâu men (S1) 38 9,50 Sâu ngà nông (S2) 58 14,50 Sâu ngà sâu ( S3) 68 17,00 Viêm tuỷ răng ( T2) 23 5,75 Sâu, mất và trám 5 1,25 Cộng 400 100 Nhận xét: Tỷ lệ sâu ngà sâu (S3) chiếm tỷ lệ cao nhất 17,0%, sâu ngà nông (S2) 14,5%, biến chứng viêm tuỷ răng (T2) 5,75%, hàn lại răng sâu 3,25%, mất răng do sâu 9,25%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 3.3- Đánh giá về kiến thức, thái độ , thực hành của học sinh về CSRM Bảng 3.13. Mức độ kiến thức chung của học sinh về bệnh răng miệng Trƣờng Mức độ Nghĩa Lộ (1) Nậm Búng (2) p n % n % Tốt 173 84.39 110 56.41 p(1-2) <0,05 Chưa tốt 32 15.61 85 43.59 Cộng 205 100.00 195 100.00 Nhận xét: Có kiến thức tốt về bệnh răng miệng chung cho cả 2 trường chiếm 70,75% trong đó tỷ lệ kiến thức tốt ở trường Nghĩa Lộ chiếm cao hơn (84,39%). Ở trường Nậm Búng là 56,41% (p<0,05). Kiến thức chưa tốt ở HS Nghĩa Lộ (15,61%) thấp hơn so với Nậm Búng (43,59%) với p< 0,05. Bảng 3.14. Kiến thức của học sinh về bệnh răng miệng . Địa điểm Kiến thức Nghĩa Lộ(1) Nậm Búng(2) p n % n % 1- Nguyên nhân gây bệnh Không biết ng. nhân 42 20,49 90 46,15 p(1-2)<0,05 Biết nguyên nhân: - Ăn nóng lạnh 9 4,39 11 5,64 p(1-2)>0,05 - Ăn đường, kẹo 95 46,34 50 25,64 p(1-2)<0,05 - Không chải răng 44 21,46 37 18,97 p(1-2)>0,05 - Không xúc miệng 15 7,32 7 3,59 p(1-2)>0,05 Cộng: 205 100 195 100 2- Phòng bệnh RM Hiểu đúng về phòng BRM 176 85,85 102 52,31 p(1-2)<0,05 Hiểu sai về phòng bệnh RM 29 14,15 93 47,69 p(1-2)<0,05 Cộng 205 100 195 100 Nhận xét: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Tỷ lệ HS không biết nguyên nhân của bệnh răng miệng ở Nậm Búng chiếm tỷ lệ cao hơn Nghĩa Lộ (Nậm Búng 46,15%, Nghĩa Lộ 20,49%). Tỷ lệ HS biết nguyên nhân là do ăn đường, kẹo ở Nghĩa Lộ cao hơn Nậm Búng (Nghĩa Lộ 46,34, Nậm Búng 25,64%). Nguyên nhân không chải răng (Nghĩa Lộ 21,46%, Nậm Búng 18,79%) . Tỷ Lệ HS hiểu sai về cách phòng BRM ở Nậm Búng lại cao hơn Nghĩa Lộ (Nậm Búng 47,69%, Nghĩa Lộ 14,15%) với p<0,05 Bảng 3.15. Mức độ thái độ chung của học sinh về bệnh răng miệng Trƣờng Thái độ Nghĩa Lộ (1) Nậm Búng(2) p n % n % Tốt 185 90,24 161 82,56 p(1-2)<0,05 Chưa tốt 20 9,76 34 17,44 Cộng 205 100 195 100 Nhận xét : Số HS chung 2 trường có thái độ tốt đối với BRM chiếm 86,5%, trong đó trường Nghĩa Lộ chiếm tỷ lệ cao hơn (Nghĩa Lộ 90,24%, Nậm Búng 82,56%). HS có thái độ chưa tốt ở Nghĩa Lộ thấp hơn ở Nậm Búng (Nghĩa lộ 9,76%, Nậm Búng 17,44% ) với p<0,05. Bảng 3.16. Thái độ của học sinh về phòng bệnh răng miệng Địa điểm Thái độ Nghĩa Lộ (1) Nậm Búng (2) p n % n % 1- Thái độ về phòng bệnh Rất cần thiết với sức khỏe 72 35,12 61 31,28 p(1-2)<0,05 Cần thiết đối với sức khỏe 109 53,17 96 49,23 p(1-2)<0,05 Không cần thiết với sức khỏe 8 3,90 28 14,36 p(1-2)<0,05 Cần phải đi khám, điều trị bệnh ngay 11 5,37 5 2,56 p(1-2)>0,05 Không cần thiết phải khám và điều trị 5 2,44 5 2,56 p(1-2)>0,05 2- Lựa chọn nơi khám bệnh Không biết 2 0,98 7 3,59 p(1-2)>0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Không đi khám 4 1,95 4 2,05 p(1-2)>0,05 Đến bệnh viện 113 55,12 88 45,13 p(1-2)>0,05 Đến bác sỹ tư nhân 0 0,00 6 3,08 Dùng thuốc nam 4 1,95 3 1,54 Đến trạm y tế xã 82 40 87 44,62 p(1-2)<0,05 Nhận xét : Số HS 2 trường cho là BRM cần thiết với sức khoẻ chiếm tỷ lệ cao nhất 51,25%, trong đó trường Nghĩa Lộ có tỷ lệ cao hơn (Nghĩa Lộ 53,17%, Nậm Búng 49,23%). Không cần thiết với sức khoẻ chiếm 9% trong đó trường Nậm Búng có tỷ lệ cao hơn (Nậm Búng 14,36%, Nghĩa Lộ 3,9%) với p< 0,05. Tỷ lệ HS 2 trường lựa chọn đến bệnh viện khám chữa bệnh cao nhất 50,25%, đến trạm y tế xã khám chiếm 42,25%(N.Lộ 40%, N.Búng 44,62%) p<0,05. Ngoài ra các lựa chọn khác của HS giữa 2 trường là tương đương nhau với p>0,05. Bảng 3.17. Mức độ thực hành về vệ sinh răng miệng Trƣờng Phƣơng pháp VSRM Nghĩa Lộ (1) Nậm Búng(2) p n % n % Tốt 171 83,41 119 61,03 p (1-2)<0,05 Chưa tốt 34 16,59 76 38,97 Cộng 205 100 195 100 Nhận xét : Số HS có mức độ thực hành tốt chiếm 72,5%, trong đó ở Nghĩa Lộ chiếm tỷ lệ cao hơn Nậm Búng (Nghĩa Lộ 83,41%, Nậm Búng 61,03%). Số HS có mức độ thực hành chưa tốt ở Nghĩa Lộ thấp hơn ở Nậm Búng (Nghĩa Lộ 16,59%, Nậm Bỳng 38,97%) với p<0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 83.41 16.59 61.03 38.97 72.5 27.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tỷ lệ % Nghĩa Lộ Nậm Búng Chung Trường Tốt Chưa tốt Biểu đồ 3.4- Tỷ lệ về phƣơng pháp thực hành vệ sinh răng miệng (theo bảng 3.17) Bảng 3.18. Thực hành về vệ sinh răng miệng sau ăn, số lần chải răng Địa điểm Thực hành Nghĩa Lộ(1) Nậm Búng(2) P n % n % 1-Vệ sinh răng miệng sau ăn Dùng tăm 18 8,78 11 5,64 p(1-2)>0,05 Súc miệng 93 45,37 75 38,46 p(1-2)>0,05 Chải răng 47 22,93 45 23,08 p(1-2)>0,05 Không vệ sinh răng miệng 47 22,93 64 32,82 p(1-2)<0,05 Cộng: 205 100 195 100 2- Số lần chải răng Một lần 91 44,39 75 38,46 p(1-2)>0,05 Hai lần 63 30,73 64 32,82 p(1-2)>0,05 Ba lần 35 17,07 38 19,49 p(1-2)>0,05 Trên ba lần 1 0,49 1 0,51 p(1-2)>0,05 Không cố định 15 7,32 17 8,72 p(1-2)>0,05 Cộng 205 100 195 100 Nhận xét. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Tỷ lệ HS không vệ sinh răng miệng ở Nghĩa Lộ thấp hơn Nậm Búng( Nghĩa Lộ 22,93%, Nậm Búng 32,82%) và chung cho cả 2 trường là 27,75% . Xúc miệng chiếm tỷ lệ cao nhất của cả 2 trường là 42%. Số HS cả 2 trường chải răng một lần trong một ngày có tỷ lệ cao nhất 41,5%, hai lần 31,8%, trên ba lần 0,5%, không cố định 8%. Tỷ lệ này giữa 2 trường là tương đương nhau với p>0,05 Bảng 3.19. Thực hành chải răng hằng ngày, thói quen ăn vặt Địa điểm Thực hành Nghĩa Lộ(1) Nậm Búng(2) p n % n % 1-Thời điểm chải răng Không cố định 23 11,22 28 14,36 p(1-2)<0,05 Ngay sau ăn 54 26,34 34 17,44 p(1-2)<0,05 Buổi sáng 80 39,02 108 55,38 p(1-2)<0,05 Buổi tối 48 23,41 25 12,82 p(1-2)<0,05 Cộng: 205 100 195 100 2-Thói quen ăn vặt Không ăn vặt 52 25,37 96 49,23 p(1-2)<0,05 Có ăn vặt: Bỏnh ngọt, kẹo 76 37,07 53 27,18 p(1-2)<0,05 Đường, sữa 21 10,24 18 9,23 p(1-2)>0,05 Kem 9 4,39 8 4,10 p(1-2)>0,05 Ngô, khoai, sắn 9 4,39 14 7,18 p(1-2)>0,05 Các loại thức ăn khác 38 18,54 6 3,08 p(1-2)<0,05 Cộng 205 100 195 100 Nhận xét. Thời điểm chải răng chủ yếu của học sinh cả 2 trường vào buổi sáng chiếm tỷ lệ cao nhất 47%, ngay sau ăn 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf19LV_09_YDUOC_YHOCDUPHONG_NGUYEN NGOC NGHIA.pdf
Tài liệu liên quan