LỜI CAM ĐOAN .2
MỤC LỤC.3
DANH MỤC CÁC BẢNG .6
DANH MỤC HÌNH VẼ .7
PHẦN MỞ ĐẦU.8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ KIỂM SOÁT
HỆ THỐNG SẢN XUẤT.10
I.1. Khái niệm về hệ thống sản xuất:.10
I.1.1. Khái niệm sản xuất .10
I.1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại .11
I.1.3 Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp.12
I.1.4. Mục tiêu của quản trị sản xuất.14
I.2. Khái niệm và tầm quan trọng của kiểm soát trong quản lý .15
I.2.1 Khái niệm kiểm soát .15
I.2.2. Mục đích cơ bản của kiểm soát .15
I.2.3. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát.16
I.3. Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất, chức năng, nhiệm vụ và nội dung của
quá trình kiểm soát hệ thống sản xuất.17
I.3.1. Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất.17
I.3.2. Các chức năng của kiểm soát hệ thống sản xuất .17
I.3.3. Nhiệm vụ và nội dung của kiểm soát hệ thống sản xuất .19
I.3.3.1. Nhiệm vụ và nội dung của thống kê tác nghiệp sản xuất: .19
I.3.3.2 Nhiệm vụ và nội dung của giai đoạn kiểm tra, phân tích .23
I.3.3.3 Nhiệm vụ và nội dung của giai đoạn điều chỉnh quá trình sản xuất.28
I.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát hệ thống sản xuất và các phương hướng
hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất. .31
I.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát hệ thống sản xuất.31
I.4.2. Các phương hướng hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất .33
144 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty TNHH MTV cơ khí Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau:
+ Phụ trách sản xuất hàng truyền thống, bao gồm: Bi đạn nghiền, phụ tùng các
loại.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 46
+ Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Phòng Kỹ Thuật, Phòng Luyện Kim, Phòng
KCS, Phòng Thiết Bị, Phân xưởng Đúc I, Phân xưởng Đúc II, Phân xưởng Nhiệt
Luyện, Phân xưởng Cơ Điện, Phân xưởng Cơ Khí.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
47
2. Phòng Kỹ Thuật: Nhiệm vụ:
+ Chủ trì và chịu trách nhiệm chính về thiết kế và lập quy trình công nghệ tổng
hợp sản xuất sản phẩm.
+ Lập quy trình và theo dõi công nghệ gia công cơ khí, kết cấu thép, và sửa chữa
xe máy thi công Bao gồm cả việc theo dõi đề xuất, theo dõi chế thử.
+ Soạn thảo tiêu chuẩn nghiệm thu sản phẩm.
+ Thực hiện việc xem xét kỹ thuật trong thủ tục xem xét hợp đồng theo yêu cầu
của khách hàng.
+ Soạn thảo kế hoạch chất lượng.
+ Xác định thông số kỹ thuật tiêu chuẩn cho các nguyên liệu, vật tư đầu vào.
+ Lập định mức tiêu hao vật tư, năng lượng, lao động cho sản xuất sản phẩm
liên quan.
3. Phòng Luyện Kim: Nhiệm vụ:
+ Lập quy trình công nghệ đúc và nhiệt luyện cho các sản phẩm.
+ Tham gia thiết kế và lập quy trình công nghệ tổng hợp đốivới một số sản phẩm
có nguồn gốc đúc đòi hỏi mức chính xác cơ khí thấp và bình thường, theo chỉ định
của phó giám đốc kỹ thuật.
+ Lập tiêu chuẩn kỹ thuật nội bộ cho các sản phẩm đúc, và những sản phẩm do
phòng mình thiết kế, lập quy trình tổng hợp.
+ Kiểm tra theo dõi quá trình thực hiện công nghệ Đúc, Nhiệt luyện.
+ Phụ trách chỉ đạo tổ Mộc mẫu, quản lý kỹ thuật và kiểm tra các mẫu đúc sản
phẩm
+ Xác định các thông số kỹ thuật cho các nguyên vật liệu để sản xuất các sản
phẩm liên quan.
+ Lập định mức tiêu hao vật tư, năng lượng, lao động cho sản phẩm liên quan.
4. Phòng KCS: Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm công tác
+ Kiểm tra và thử nghiệm của công ty gồm: Kiểm tra vật tư đầu vào, kiểm tra
trong quá trình, kiểm tra sản phẩm.
+ Bảo trì hiệu chuẩn dụng cụ, thiết bị đo lường thử nghiệm.
+ Xem xét và đề xuất sử lý các sản phẩm không phù hợp.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 48
5. Phòng Thiết Bị: Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch và theo dõi bảo trì thiết bị của công ty theo định kỳ quy định
(tháng, năm)
+ Lập kế hoạch và theo dõi công tác sửa chữa thiết bị đáp ứng yêu cầu sản xuất
+ Viết nội dung quy trình bảo trì, nội dung hướng dẫn sử dụng thiết bị
+ Thiết kế, lập quy trình sửa chữa lớn thiết bị và giám sát nghiệm thu kết quả.
+ Lập kế hoạch dự trù phụ tùng, vật tư, sửa chữa thiết bị.
+ Lập biên bản các hư hỏng lớn thiết bị.
+ Quản lý hệ thống điện toàn công ty; quan hệ với ngành điện để giải quyết các
công việc liên quan tới điện năng
+ Lập danh mục, theo dõi và tổ chức đăng ký kiểm định các thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn theo quy định.
+ Kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá năng lực hoạt động thiết bị của công ty.
+ Lập kế hoạch mua sắm thiết bị mới và thanh lý thiết bị.
+ Quản lý việc giao nhận và điều phối thiết bị của công ty.
6. PHÂN XƯỞNG ĐÚC I: Nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động đúc sản phẩm phụ tùng.
+ Thực hiện các hợp đồng đúc phụ tùng cho khách hàng.
+ Lập kế hoạch tiến độ sản xuất, thực hiện các hợp đồng Đúc sản phẩm phụ tùng
cho khách hàng.
7. PHÂN XƯỞNG ĐÚC II: Nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động đúc sản phẩm bi đạn.
+ Thực hiện các hợp đồng đúc bi đạn và phụ tùng cho khách hàng trên đây
chuyền DISAMATIC
+ Lập kế hoạch tiến độ sản xuất, thực hiện các hợp đồng Đúc sản phẩm Bi, Đạn
và phụ tùng cho khách hàng trên đây chuyền DISAMATIC cho khách hàng.
8. PHÂN XƯỞNG NHIỆT LUYỆN: Nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động nhiệt luyện sản phẩm sau đúc.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 49
+ Lập kế hoạch tiến độ sản xuất, thực hiện các hợp đồng về sản phẩm với khách
hàng.
+ Thực hiện bao gói sản phẩm đúc.
+ Hoàn chỉnh sản phẩm đúc.
9. PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ: Nhiệm vụ:
+ Triển khai thực hiện việc kiểm soát quá trình.
+ Thực hiện các hợp động về sản phẩm về gia công cơ khí với khách hàng.
+ Chế tạo dụng cụ, đồ gá, khuôn mẫu, dưỡng kiểm.
10. PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN: Nhiệm vụ
+ Thực hiện bảo trì thiết bị theo kế hoạch.
+ Thực hiện sửa chữa, lắp đặt thiết bị đáp ứng sản xuất
+ Thực hiện duy trì cung cấp điện năng, nước, khí nén cho sản xuất của Công
ty.
Việc phân rõ chức năng nhiệm vụ từng phòng ban giúp các đơn vị chủ động hơn
trong quá trình tác nghiệp, nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất.
II.2.3. Giới thiệu các chính sách về khen thưởng, kỷ luật trong hệ thống sản xuất
của công ty TNHH MTV Cơ Khí Đông Anh:
Ngoài chính sách lương bổng và bảo hiểm nói chung cho người lao động thì
chính sách về khen thưởng, kỷ luật trong công ty góp phần thúc đẩy các cá nhân, tổ
chức trong công ty hăng say, tích cực trong công tác của mình. Nó vừa là công cụ
điều hành vừa là động lực thúc đẩy công việc vì vậy chính sách khen thưởng, kỷ
luật là không thể thiếu trong mỗi công ty, tổ chức.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 50
QUY CHẾ KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
* Mục đích: Duy trì và ngày càng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hệ thống quản lý
chất lượng của công ty.
* Phạm vi áp dụng: Nội bộ công ty – Hệ thống quản lý chất lượng.
* Nội dung: Quy chế khen thưởng và áp dụng hình thức kỷ luật theo nội quy lao
động của Công ty trong hệ thống quản lý chất lượng:
A. Quy chế khen thưởng:
+ Đối tượng khen thưởng: Cá nhân, đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác
quản lý chất lượng.
+ Xác định đối tượng qua kết quả xét định kỳ 6 tháng/ 1 lần (1 năm 2 lần) bằng
cách tính điểm trung bình:
- Theo tổng hợp điểm trung bình các phiếu nhận xét đánh giá của khách hàng
nội bộ từng đơn vị.
- Điểm đánh giá giám sát hệ thống qua báo cáo giám sát hệ thống của thư ký
ISO, biên bản họp xem xét lãnh đạo sau các đợt đánh giá giám sát hệ thống. Cách
tính điểm: Không có lỗi: 10đ, có 01 lỗi nhẹ, các yêu cầu khuyến nghị cải tiến: 8đ,
Có ≥ 02 lỗi nhẹ hoặc 01 lỗi nặng: 5đ, Có ≥ 02 lỗi nặng: 3đ.
- Không xét các cá nhân, đơn vị bị xử lý kỷ luật vi phạm các lỗi hệ thống trong
đợt bình xét.
- Đơn vị có điểm số trung bình cao trong toàn hệ thống được đề nghị xét thưởng
với tập thể, trưởng đơn vị.
+ Hình thức khen thưởng: Thưởng tiền, mức thưởng như sau:
- Đơn vị có số điểm trung bình cao nhất (> 8): Thưởng tập thể 5 triệu đồng.
Trưởng đơn vị được thưởng 1 triệu đồng.
- Đơn vị có số điểm trung bình cao thứ hai (≥ 7): Thưởng tập thể 3 triệu đồng.
Trưởng đơn vị được thưởng 500 ngàn đồng.
B. Quy chế về áp dụng hình thức kỷ luật:
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 51
+ Kỷ luật: Khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển công tác khác,
cách chức, sa thải:
- Áp dụng với các cá nhân không thực hiện theo Yêu cầu, Quy định, Chỉ thị của
giám đốc trong các văn bản thông bảo, quyết định, Phiếu yêu cầu hành động khắc
phục phòng ngừa.
- Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật áp dụng mục 23.3 Điều 23 Nội quy quy định của
công ty.
+ Kỷ luật: Phạt tiền chịu trách nhiệm vật chất:
- Áp dụng với các cá nhân không tuân thủ theo hệ thống Thủ tục chất lượng,
Quy định nội bộ của công ty gây thiệt hại kinh tế cho Công ty.
- Trường hợp do sử dụng nguồn lực hoặc hệ thống quản lý của đơn vị chưa phù
hợp: Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm, mức phạt tiền không quá 10% tiền lương 1
tháng.
- Trường hợp do cá nhân cố tình vi phạm không tuân theo quy định của trưởng
đơn vị, đã được trưởng đơn vị, cán bộ kỹ thuật nhắc nhở: Cá nhân vi phạm chịu
trách nhiệm, mức phạt không quá 10% tiền lương 1 tháng.
+ Xác định cá nhân vi phạm: Theo biên bản của thư ký hệ thống qua cuộc họp
xem xét đột xuất về xác định nguyên nhân gây sai lỗi trong các phiếu yêu cầu hành
động khắc phục, trong các đợt đánh giá giám sát hệ thống đột xuất, bị khiếu nại của
khách hàng.
+ Quyết định hình thức kỷ luật, mức phạt: Giám đốc quyết định căn cứ vào tình
tiết vi phạm và mức độ gây thiệt hại kinh tế.
+ Thực hiện: Giám đốc chỉ thị - Thư ký hệ thống lập biên bản xác định cá nhân
vi phạm có chữ ký của cá nhân liên quan, hình thức kỷ luật được lãnh đạo duyệt –
Phòng tổ chức đưa ra quyết định kỷ luật.
+ Hạ cấp danh hiệu thi đua cuối năm với tập thể, trưởng đơn vị: áp dụng với các
đơn vị có điểm trung bình dưới 5 điểm xác định ở mục 2 phần A. Thư ký ISO tổng
hợp trình giám đốc duyệt, chuyển phòng tổ chức.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 52
Bộ quy chế khen thưởng, kỷ luật có tác dụng khuyến khích ý thức người lao
động, giúp duy trì và ngày càng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hệ thống quản lý chất
lượng của công ty.
II.3. Phân tích thực trạng trong hoạt động thống kê tác nghiệp các thông tin
kiểm soát hệ thống sản xuất của công ty TNHH MTV Cơ Khí Đông Anh:
II.3.1. Bộ máy thực hiện chức năng thống kê tác nghiệp.
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy bộ máy thực hiện chức năng thống kê tác
nghiệp sản xuất của công ty TNHH MTV Cơ Khí Đông Anh gồm các bộ phận sau:
- Ở bộ phận sản xuất:
+ Trưởng ca có nhiệm vụ ghi nhật ký sản xuất hàng ngày vào sổ giao ca: sản
lượng trong ca, tiêu hao vật tư, diễn biến hoạt động chung trong ca sản xuất.
+ Nhân viên phòng Vận hành trung tâm có nhiệm vụ ghi chép lại diễn biến tình
trạng hỗn hợp trong ca vào Sổ hệ thống hỗn hợp, bàn giao ca sau.
+ Nhân viên trực máy: có nhiệm vụ trực máy,ghi lại diễn biến tình trạng máy
móc trong ca, bàn giao ca sau.
+ Nhân viên KCS: làm các xét nghiệm theo yêu cầu nhân viên phòng vận hành
trung tâm.
+ Thủ kho: Ghi phiếu xuất nhập, tổng hợp sản lượng, tiêu hao vật tư ... trong
kho của phân xưởng.
Như vậy có thể thấy công ty TNHH MTV Cơ Khí Đông Anh có một hệ thống
nhân lực làm công tác thống kê tác nghiệp sản xuất rất đầy đủ từ cấp tổ đội sản xuất,
phân xưởng cho tới cấp phòng của công ty. Mỗi một vị trí đảm nhiệm một chức
năng ghi chép tổng hợp báo cáo riêng của mình nên có tính chuyên môn hoá cao,
nếu thực hiện nghiêm túc sẽ cho những số liệu chính xác và kịp thời gian yêu cầu
của các nhà quản trị.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 53
II.3.2. Hệ thống các loạ sổ sách,báo cáo, các chỉ tiêu kiểm soát và người
tham gia báo cáo:
Hệ thống sổ sách và báo cáo hiện tại của các bộ phận sản xuất công ty TNHH
MTV Cơ Khí Đông Anh bao gồm:
1. Bộ tiêu chuẩn mác thép: Bộ tiêu chuẩn mác thép công ty TNHH MTV Cơ Khí
Đông Anh được ban hành lần đầu tiên vào năm 1999. Đến nay, trải qua nhiều lần
sửa đổi, ban hành mới có thể nói hệ thống mác vật liệu của công ty khá đầy đủ và
hoàn chỉnh. Trong bộ tiêu chuẩn mác thép được chia ra làm 2 mảng khác nhau:
+ Bộ tiêu chuẩn mác thép thông dụng LK/TCNB/01 – đã trải qua 13 lần ban
hành sửa đổi lại.
+ Tiêu chuẩn những mác thép riêng dùng cho từng chủng loại sản phẩm theo
yêu cầu khách hàng.
Trong quá trình sản xuất việc ban hành sửa đổi bộ tiêu chuẩn mác thép nếu sự
trao đổi thông tin 2 chiều giữa bộ phận kỹ thuật và kinh doanh không kịp thời sẽ
dẫn đến những hậu quả sau:
• Phòng Kinh Doanh báo giá sản phẩm sai cho khách hàng gây thiệt hại cho công
ty.
• Sản xuất ra sản phẩm không đúng yêu cầu khách hàng.
Một số ví dụ về việc trao đổi thông tin 2 chiều giữa các bộ phận trong công
ty không tốt sẽ dẫn đến thiệt hại cho công ty:
Ví dụ 1:
• Ngày 28/12/2010 nhân viên kinh doanh báo giá khách hàng sản phẩm bi đạn
theo mác vật liệu Ni = (0,2 – 0,3) %.
• Ngày 02/01/2011 công ty sửa đổi mác thép bi đạn tăng %Ni từ (0,2 – 0,3)% lên
(0,3 – 0,4)%.
• Ngày 05/01/2011 đơn hàng chính thức được sản xuất, bộ phận sản xuất vẫn áp
dụng mác thép theo tiêu chuẩn mới.
Ta thấy rõ sự trao đổi thông tin giữa bộ phận kỹ thuật và kinh doanh không tốt
đã gây thiệt hại kinh tế cho công ty.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 54
Ví dụ 2:Tháng 8/2013: phòng kinh doanh nhận đơn hàng sản phẩm truyền thống
của công ty. Chỉ có điều khác biệt so với lô hàng trước: %Mn tăng từ 13 lên 18.Tuy
nhiên bộ phận kỹ thuật không nhận được thông tin thay đổi mác thép, nên vẫn áp
dụng sản xuất như các lô hàng trước đó.
Kết quả: Sản phẩm sản xuất ra không đúng theo yêu cầu khách hàng. Công ty
phải ban hành mác vật liệu mới, sản xuất bù lại lô phế phẩm.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh 55
CÔNG TY CƠ KHÍ
ĐÔNG ANH
TIÊU CHUẨN NỘI BỘ Mã số: LK/TCNB/01
TIÊU CHUẨN MÁC THÉP ĐÚC
1. Phạm vi áp dụng:
* Tiêu chuẩn áp dụng nội bộ Công ty.
2. Nội dung:
2.1. Thành phần hóa học (Bảng trang 2/5 đến trang 5/5)
2.2. Ghi chú:
* Đối với sản phẩm và đạn tùy theo từng đơn hàng cụ thể sẽ áp dụng nhóm mác phù
hợp:
- Riêng bi Φ60 ÷ Φ100:
+ Quy định %Ti = 0,07 ÷ 0,15
+ Trong một số trường hợp có quy định cụ thể có thể hợp kim Cu = 0,2 ÷ 0,3.
* Đối với các mác thép chịu nhiệt: 12X18H9, 40X24H12C, SCH22... yêu cầu chất
lượng cao quy định hàm lượng chất biến tính RE = 0,1 ÷ 0,15%.
13 23/03/2012 Sửa đổi thành phần bi, đạn
12 15/07/2011 Sửa mục 8
11 02/01/2011 Sửa mục 1 – 5
10 18/05/2010 Sửa mục 1 – 36
09 02/01/2010 Sửa thành phần Ti...
08 14/05/2009 Sửa thành phần, độ cứng bi đạn
07 24/10/2008 Sửa độ cứng bi, sửa mục 3
06 05/09/2008 Sửa mục 10
05 03/01/2008 Sửa đổi thành phần bi, đạn
04 21/06/2006 Sửa đổi thành phần bi, đạn
03 12/04/2001 Sửa đổi thành phần
02 27/12/2000 Sửa đổi thành phần
01 28/01/1999 Ban hành lần 1
Số ban hành Ngày ban hành Nội dung
* Số ban hành 13 này áp dụng từ 23/03/2012.
Người soạn thảo Người kiểm tra Người thẩm xét Người phê duyệt
Kim Hồng Yến Nguyễn Văn Tuyển Đàm Quang Tuấn Nguyễn Đình Hóa
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
55
CÔNG TY CƠ KHÍ ĐÔNG ANH TIÊU CHUẨN NỘI BỘ Mã số: LK/TCNB/01
Thành phần hóa học (%) Số
TT Mác thép C Si S P Mn Cr Ni Ti
Nhóm
CLC 19 – 21 0.3 – 0.4 0
Nhóm TC 17 – 19 0.3 – 0.4 0 1
Bi,
đạn <
40 Nhóm CLT
3.7 - 4 ≤ 1.2 ≤ 0.05 ≤ 0.05 0.5 – 0.8
15-17 0.2 – 0.3 0
Nhóm
CLC 19 – 21 0.3 – 0.4 0
Nhóm TC 17 – 19 0.3 – 0.4 0 2
Bi
Φ40
Nhóm CLT
3.4 – 3.7 ≤ 1.2 ≤ 0.05 ≤ 0.05 0.5 – 0.8
15-17 0.3 – 0.4 0
Nhóm
CLC 19 – 21 0
Nhóm TC 17 – 19 0 3
Bi
Φ50
Nhóm CLT
3.4 – 3.7 ≤ 1.2 ≤ 0.05 ≤ 0.05 0.5 – 0.8
15-17
0.3 – 0.4
0
Nhóm
CLC 19 – 21
Nhóm TC 17 – 19 4
Bi
Φ60
Nhóm CLT
3.4 – 3.7 ≤ 1.2 ≤ 0.05 ≤ 0.05 0.5 – 0.8
15-17
0.3 – 0.4
0.07 – 0.15
Nhóm
CLC 19 – 21
Nhóm TC 17 – 19 5
Bi
Φ70
÷100 Nhóm CLT
3.1– 3.4 ≤ 1.2 ≤ 0.05 ≤ 0.05 0.5 – 0.8
15-17
0.3 – 0.4
0.07 – 0.15
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
56
CÔNG TY CƠ KHÍ ĐÔNG ANH TIÊU CHUẨN NỘI BỘ Mã số: LK/TCNB/01
Thành phần hóa học (%) Số
TT
Mác thép
C Si S P Mn Cr Ni Ti Mo V Cu RE
Độ
cứng
(HRC)
CLC
≤
0.45
≤
0.45
0.50 –
0.70
0.10 –
0.20
6 Γ13
CLT
2.10
–
2.30
≤
0.80 ≤
0.50
≤
0.50
12 - 14
2.80 –
3.20
7
Γ13 (Quả búa,
đầu búa, cánh
búa)
2.55
–
2.70
≤
0.80
≤
0.45
≤
0.45
12 - 14
2.80 –
3.20
0.50 –
0.70
0.10 –
0.20
0.20
–
0.30
0.25
–
0.35
8 Γ13 (thanh đập)
2.55
–
2.70
≤
0.80
≤
0.45
≤
0.45
12 - 14
2.80 –
3.20
0.50 –
0.70
0.10 –
0.20
0.20
–
0.30
9
12X18H9 (xích
trắng)
≤
0.30
≤
0.65
≤
0.45
≤
0.45
0.5 –
1.5
20 - 23
1.2 –
2.0
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
57
10 35X Γ2 (lưỡi ủi)
0.42
–
0.50
0.30
–
0.60
≤
0.45
≤
0.45
2.6 –
2.9
0.6 –
1.2
≤ 0.45 20 - 30
11
20X12HMT
(Tấm lót, vách
ngăn)
0.28-
0.35
0.30-
0.70
≤
0.45
≤
0.45
0.6 –
1.2
11 - 14
0.8 –
1.2
0.10 –
0.25
0.20
–
0.30
≥ 38
12
20X12HMT
(Ghi nghiền bột
sống)
0.28-
0.35
0.30-
0.70
≤
0.45
≤
0.45
0.6 –
1.2
11 - 14
1.2 –
1.6
0.10 –
0.25
0.20
–
0.30
≥ 38
13
20X12HMT
(Đĩa búa đập đá)
0.28-
0.35
0.30-
0.70
≤
0.45
≤
0.45
0.6 –
1.2
11 - 14
1.6 –
2.0
0.10 –
0.25
0.20
–
0.30
≥ 38
14
30XH2MA (Đĩa
búa đập đá)
0.37
–
0.44
0.27
–
0.47
≤
0.30
≤
0.30
0.40 –
0.70
0.70 –
1.00
1.10 –
1.30
0.10 –
0.25
0.20
–
0.30
≤
0.30
15
35Λ (Bánh đưa
đường, bánh chủ
động)
0.42
–
0.48
0.60
–
0.80
≤
0.30
≤
0.30
0.40 –
0.70
0.70 –
1.00
1.10 –
1.30
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
58
16
120X12HMT
(Tấm lót, vách
ngăn)
1.25
–
1.50
0.40
–
0.70
≤
0.30
≤
0.50
0.40 –
0.70
≤ 0.40
12.5 –
14.5
0.20 –
0.40
0.10
–
0.15
≤
0.30
48 –
52
17
200X12HMT
(Tấm lót, vách
ngăn)
1.80
–
2.10
0.40
–
0.70
≤
0.30
≤
0.50
0.40 –
0.70
≤ 0.40
12.5 –
14.5
0.20 –
0.40
0.10
–
0.15
≤
0.30
50 - 54
18
240X26HMT
(Tấm lót, vách
ngăn)
2.20
–
2.60
0.40
–
0.70
≤
0.30
≤
0.50
0.40 –
0.70
≤ 0.40
12.5 –
14.5
0.20 –
0.40
0.10
–
0.15
≤
0.30
42 –
47
19
300CrNiSi952
(Vỏ con lăn...)
2.50
–
3.50
1.50
–
2.20
≤
0.30
≤
0.50
0.40 –
0.70
≤ 0.40
12.5 –
14.5
0.20 –
0.40
0.10
–
0.15
55 –
58
20 260CrMoNi2021
2.60
–
3.00
0.20
–
0.80
≤
0.30
≤
0.50
0.6 –
1.2
23 - 26
0.9 –
1.4
2.8 –
3.2
0.1
–
0.15
58 - 62
21
40X24H12C
(Vòi phun nhiệt
điện...)
≤
0.50
1.5 –
2.5
≤
0.30
≤
0.50
0.4 –
0.9
23 - 26 13 - 15
≤
0.30
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
59
22 SCH11
≤
0.50
1.5 –
2.5
≤
0.30
≤
0.50
0.4 –
0.9
23 - 26 8 - 10
23 SCH13
0.2 –
0.5
1.5 –
2.5
≤
0.30
≤
0.50
0.4 –
0.9
23 - 26 12 – 15
24 SCH18
0.25
–
0.35
1.5 –
2.5
≤
0.30
≤
0.50
0.4 –
0.9
23 - 26 15 – 18
25 SCH21
0.25
–
0.35
1.5 –
2.5
≤
0.30
≤
0.50
0.4 –
0.9
23 - 26 19 - 22
26 SCH22
0.35
–
0.45
1.5 –
2.5
≤
0.30
≤
0.50
0.4 –
0.9
23 - 26 19 - 22
≤
0.50
Bảng 2-1: Bộ tiêu chuẩn mác thép Đúc (Nguồn: Phòng Luyện Kim)
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
60
2. Bộ định mức vật tư Đúc: Được xây dựng lần đầu vào năm 2009, cho đến nay
bộ định mức đã trải qua 05 lần sửa đổi và bổ sung. Trong bộ định mức công ty được
chia làm 2 phần:
+ Định mức vật tư đúc cho các mác thép thông dụng LK/TCNB/01: Vật tư chính
và vật tư phụ.
+ Định mức vật tư cho từng chủng loại mác thép phù hợp với yêu cầu khách
hàng: Vật tư chính và vật tư phụ.
* Bộ định mức vật tư Đúc còn nhiều điểm chưa hợp lý cụ thể như sau:
+ Định mức vật tư chính quá rộng rãi chưa sát với thực tế. Riêng đối với định
mức Fero Titan thiếu không đủ sử dụng do sự cháy hao lớn.
+ Định mức vật tư phụ đối với sản phẩm bi đạn đúc trên máy DISA: chưa sát với
từng chủng loại sản phẩm, mặc dù việc định lượng này là hoàn toàn có thể làm
được.
Qua phân tích so sánh các số liệu tiêu hao thực tế giữa báo cáo vật tư và bộ
định mức công ty nhận thấy bộ định mức còn chưa sát với thực tế. Như vậy công tác
kiểm soát đã phát hiện về tiềm năng cải tiến định mức nhằm tiết kiệm vật tư giúp
giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
61
CÔNG TY
TNHH MTV
CƠ KHÍ ĐÔNG
ANH
TIÊU CHUẨN NỘI BỘ
Mã số:
LK/TCNB/250
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ ĐÚC
05 02/01/2013 Sửa định mức vật tư phụ
04 02/01/2011 Sửa định mức Ni cho bi đạn
03 02/01/2010 Sửa định mức Ti, Mn, cát...
02 08/06/2009 Sửa định mức bi, đạn
01 06/03/2009 Ban hành lần 1
Số ban hành Ngày ban hành Nội dung
Người soạn thảo Người thẩm xét Người phê duyệt
Kim Hồng Yến
Đàm Quang Tuấn
Nguyễn Đình Hóa
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
62
CÔNG TY TNHH MTV
CƠ KHÍ ĐÔNG ANH
TIÊU CHUẨN NỘI BỘ Mã số: LK/TCNB/250
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ ĐÚC CHÍNH CHO 01 TẤN THÀNH PHẨM (KG/T)
TT Mác thép STV
Ferocrom
cacbon
cao nội
(54%Cr)
(FeCr_II)
Ferocrom
cacbon
cao ngoại
(62%Cr)
(FeCr_I)
FeroMangan
cacbon thấp
(FeMn)
FeroMangan
cacbon cao
(FeMnC)
Than
điện
cực
(C)
FeTi
(25%)
Niken
(Ni) FeMo
FeroCrom
cacbon
thấp
(FeCr)
RE
1 Bi đạn Φ < 40
(%Cr = 15 - 17)
788 243 8 19 2,5
2
Bi đạn Φ <40
(%Cr = 17 - 19) 731 253 53 8 12 3,5
3
Bi đạn Φ <40
(%Cr = 19 - 21)
705 269 65 8 10 3,5
4 Bi đạn Φ40
(%Cr = 15 - 17)
793 243 8 14 2,5
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
63
5
Bi đạn Φ40
(%Cr = 17 - 19)
734 253 53 8 9 3,5
6
Bi đạn Φ40
(%Cr = 19 - 21) 709 269 65 8 6 3,5
7
Bi đạn Φ50
(%Cr = 15 – 17) 792 243 8 14 12 3,5
8
Bi đạn Φ50
(%Cr = 17 – 19)
709 269 65 8 6 3,5
9 Bi đạn Φ40
(%Cr = 19 – 21)
709 269 65 8 6 3,5
10 Bi đạn Φ60
(%Cr = 15 – 17)
780 243 8 9 12 3,5
11 Bi đạn Φ60
(%Cr = 17 – 19)
722 253 53 8 9 12 3,5
12 Bi đạn Φ60
(%Cr = 19 – 21)
697 269 65 8 6 12 3,5
13
Bi đạn Φ70 -
100 (%Cr = 15 -
17)
767 203 61 8 6 12 3,5
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
64
14
Bi đạn Φ70 –
100 (%Cr = 17 –
19)
732 240 65 8 12 3,5
15 Bi đạn Φ70 -100
(%Cr = 19 - 21)
703 269 65 8 12 3,5
16 SCM435 1035 18 15 9 3
17 XRHT 565 330 15 170
18
ASTM A
216 WCB
1055 6 11 8
19
ASTM A 536
GRADE 65-45-
12
981
(Than
tăng
C =
50kg)
29 20
20
ASTM A 126
loại B
181
(Thép
vụn)
880
(gang
thỏi
TN)
5 14
21 200X12HMT 813 248 3 11 3 2
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
65
22 4Cr5Mo 978 67 4,5 3 27 9
23 60X2M 1020 48 (40) 4 3 3 2,5
24 110Γ13X2 837 35 (30) 58 150
25 110Γ13X2HT 835 38 (32) 150 43 11 3,5
26 130Γ15X3HMT 777 53 (46) 184 50 11 4 2,5
27 120Γ13X2HMT 798 44 (38) 180 41 11 4 2,5
28 20XM 1041 18 (16) 7 7 1,5 5
29 30X Γ-40X Γ-
50X Γ
1031 22 (20) 20 7
30 50X2HMT 988 52 (46) 9 6 11 9 6
31 30XHM 1036 20 (17) 8 5 8,5 2,2
32 30X ΓC 1011 19 (16) 16 24 11
33
25Λ-35Λ-45Λ-
55Λ
1061 11 8
34 35X-40X-45X-
50X
1047 19 (16) 8 6
35 35T 1043 10 13 11 2,5
36 35XΓ2 1030 13 (11) 30 7
37 30XΓM 1034 19 (16) 14 10 3,3
38 16ΓC 1038 20 22
39 20XΓC 1022 18 22 18
40 16Γ2-50Γ2 1047 24 9
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
66
41 15Γ-70Γ 1054 17 9
42 05KΠ 1080
43 40XC 1018 28 (24) 8 26
44 40X10C2M 876 30 (27) 5 32 2,2 135
45 SCH22 474 30 (27) 16 200 360
46 SCH21 483 21 (19) 16 200 360
47 SCH18 498 28 (26) 16 148 390
48 SCH13 539 28 (26) 16 127 370
49 SCH11 620 20 (18) 16 44 380
50 20X20H12C 610 15 11 129 315
51 X13H4Γ9 716 125 39 200
52 40X24H12C 575 28 (26) 5 12 120 340
53 12X18H9 690 5 5 90 290
54 30XH2MA 1032 15 (13) 11 6 13 3
55 20X12HMT 868 6 7 11 8 2,5 178
56 110X16HM 821 170 (150) 7 5 2 75
57 260CrMoNi2021 630 390 (335) 10 9 34 7
58 300CrNiSi952 845 160 (140) 6 13 49 7
59 240X26HMT 619 330 (290) 11 4,5 2 115
60 FCD450 1026 9,3 44
61 GX330NiCr42 995 35 (30) 7 38 5
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
67
62 Gang dẻo 1036 Al = 3 kg 10 22 0,5 Cu = 1,5
kg
8
63 200X18HT 735 280 (240) 7 4 11 3,6 40
64 X28HMT 580 320 (280) 6 10 11 3,5 6 145
65 240X12 819 250 (207) 6 5
66 GS80CrMo84 1024 41 2,8 kg than
đc
4 7,8
67 250X26H1M1T 550 330 6kg than đc 7 11 9 9,5 158
68 ASTM A532 619 330 4,5 2 115
69 SCH23 375 15 203 477
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
68
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ ĐÚC PHỤ CHO 01 TẤN THÀNH PHẨM (KG/T)
Bi đạn đúc
trên DISA
Hàng ngoài
đúc trên
DISA
Gang đúc thủ
công
Thép HK thấp
đúc thủ công
Thép chịu
nhiệt đúc thủ
công
Thép Γ13 đúc
thủ công
1. Vảy rèn 3 3
2. Vicosimex 175 220 1650 1650 1650 1800
3. Bentonite ngoại 130 142
4. Đất sét địa chất 53 53 53 61
5. Nước thủy tinh 3,4 10 279 279 279 302
6. Than nghiền 8,9 8,9 21
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Viện kinh tế và quản lý
Hoàng Tiến Đạt Cao học quản trị kinh doanh
69
7.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272685_1481_1951741.pdf